Tải bản đầy đủ (.docx) (156 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.76 KB, 156 trang )

Tiết : 73+ 74
: 03/01/11

TUẦN : 20

NS: 01/01/2011 ND

NHỚ RỪNG

(Thế Lửừ)

I.Muùc tieõu can ủaùt:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về phong trào thơ mới.
- Chiều sâu t tởng yêu nớc thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét
thực tại, vơn tới cuộc sống tự do.
- Hình tựng nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa của bài thơ Nhớ Rừng
2. Kĩ năng:
- Nhận biết đợc tác phẩm thơ lÃng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lÃng mạn.
- Phân tích đợc chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nớc qua bài thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự do.
II. Chuẩn bị.
1. - Giáo viên: ảnh chân dung Thế Lữ, tập thơ mới.
2. - Học sinh: tìm hiểu bài thơ.
III. Tiến trình dạy và học
1. ổn định lớp :
2. Bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới : Giới thiệu : Sơ lợc về thơ mới và phong trào thơ mới; Thế Lữ là


nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới lúc ra quân; Nhớ rừng
là lời con hổ trong vờn bách thú tác giả mợn lời con hổbài thơ có đợc
sự đồng cảm rộng lín, cã tiÕng vang lín.
H Đ 2:
I, Tìm hiểu về tác giả
GV giới thiệu vài nét về khái niệm “ thơ mới” và vài – tác phẩm: Sgk
nét về tác giả Thế Lữ
1. Đọc văn bản –chú
GV cùng hs đọc ( yêu cầu khi đọc chú ý đến giọng thích:
điệu phải phù hợp với nội dung cảm xúc của mỗi
đoạn thơ )
Giải thích từ khó
2 . Bố cục : 3 phần
Bố cục chia làm mấy phần ?
+ Phần 1 : Khổ thơ 1
+ Phần 2: Khổ thơ 2& 3
+ Phần 3: Cịn lại
II . Phân tích văn bản:
H Đ 3:
1.Tâm trạng con hổ
a.Tâm trạng con hổ trong vườn bách thú
(?) Khi mượn lời con hổ ở vườn bách thú , nhà thơ trong vườn bách thú
- Biến thành trò chơi
muốn ta liên tưởng điều gì về con người ?
cho thiên hạ tầm
- Liên tưởng đến tâm sự con người
(?) Nếu thế phương thức biểu đạt của vb này là gì ? thường
( bc)
- Ởû chung cùng bọn
(?)Ở đây , năm đoạn thơ diễn tả dòng tâm sự tập thấp kém

trung vào mấy ý và nêu nội dung của từng ý ?
Hổ vô cùng căm uất ,


- Đoạn 1,4 – tâm trạng của con hổ trong vườn bách
thú
- Đoạn 2,3 Nỗi nhớ thời oanh liệt
- Đoạn 5 : Khao khát giấc mộng ngàn
(?) Hãy quan sát bài thơ nhớ rừng chỉ ra những
điểm mới của hình thức bài thơ này so với các bài
thơ đã học , chẳng hạn thơ Đường luật ?
Gọi hs đọc đoạn 1
(?) Hổ cảm nhận những nổi khổ nào trong khi bị
nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú ?
- Nỗi khổ không được hoạt động , trong một không
gian tù hãm thời gian kéo dài ( ta nằm dài … dần
qua)
- Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm
thường
- Nỗi bất bình vì bị ở chung cùng với bọn thấp kém
(?) Trong đó , nỗi khổ nào có sức biến thành khối
căm hờn ? Vì sao ?
- Vì hổ là chúa tể của muôn loài , đang tung hoành
chốn nước non hùng vó , nay lại bị nhốt trong cũi
sắt
(?)Khối căm hờn ấy biểu hiện thái độ sống như thế
nào
Gọi hs đọc khổ 4 trong đoạn 1
(?) Cảnh vườn bách thú được diễn tả qua những chi
tiết nào ?

-Hoa chăm , cỏ xén , lối phẳng cây trồng – Dải
ngước đen giả suối , chẳng thông dòng – Len dưới
nách những mô gò thấp kém
(?) Em có nhận xét gì về từ ngữ , giọng điệu của 2
khổ thơ này ?
(?) Qua các chi tiết đó cho ta thấy cảnh vườn bách
thú hiện ra dưới cái nhìn của chúa sơn lâm ntn?
(?) Từ hai đoạn thơ vừa phân tích , em hiểu gì về
tâm sự của con hổ ở vườn bách thú , từ đó là tâm
sự của con người ?
b. Nỗi nhớ thời oanh liệt Gọi hs đọc đoạn 2
(?) Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những chi tiết
nào ?
(?) Nhận xét về cách dùng từ trong những lời thơ

ngao ngán
- Từ ngữ liệt kê, ngắt
nhịp dồn dập, giọng
điệu giễu nhại , chán
chường , khinh miệt
- Tất cả chỉ là giả dối,
đơn điệu , tỉa tót của
con người chứ không
phải là thế giới của tự
nhiên to lớn , bí hiểm
 Chán ghét thực tại tù
túng , tầm thường , giả
dối .Khao khát được
sống tự do


2. Nỗi nhớ thời oanh
liệt
- Bóng cả , cây già ,
gió ngàn , nguồn hét
núi , thét khúch trường
ca dữ dội
- Con hổ hiện ra với vẻ
đẹp oai phong lẫm liệt ,
dũng mãnh vừa mềm


này ?
- Điệp từ với , các động từ ( gào , thét )
(?) Hình ảnh chúa tể của muôn loài hiện lên như
thế nào giữ không gian ấy ?
- Ta bước chân lên , dõng dạc , đường hoàng –
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng – Vờn
bóng âm thầm , lá gai , cỏ sắt – Trong hang tối ,
mắt thần khi đã quắc – là khiến cho mọi vật đều im
hơi
(?) Có gì đặc sắc trong từ ngữ , nhịp điệu của
những lời thơ miêu tả chúa tể của muôn loài ?
- Các từ ngữ gợi tả hình dáng , tính cách hổ . Nhịp
thơ ngắn , thay đổi
(?) Từ đó hình ảnh chúa tể của muôn loài được
khắc hoạ mang vẻ đẹp ntn?( Đọc đoạn thơ tả cảnh
rừng , nơi con hổ đã từng sống thời oanh liệt )
(?) Cảnh rừng ở đây là cảnh của thời điểm nào ?
( Những đêm , những ngày mưa , những bình minh ,
những chiều )

(?) Cảnh sắc trong mỗi thời điểm có gì nổi bật ?
- Đêm vàng , ngày mưa chuyển bốn phương ngàn ,
bình minh cây xanh nắng gội , những chiều lênh
láng máu sau rừng
(?) Từ đó , thiên nhiên hiện lên như thế nào ?
- Rực rỡ , huy hoàng , náo động , hùng vó , bí ẩn
(?) Giữa thiên nhiên ấy , chúa tể của muôn loài
sống 1 cuộc sống ra sao ?
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
(?) Đại từ ta lặp lại trong các lời thơ trên có ý nghóa
gì ?
(?) Trong đoạn thơ này , điệp từ ( đâu ) kết hợp với
thán( than ôi……nay còn đâu ? ) có ý nghóa gì ?
(?) Đoạn thơ này xuất hiện những câu thơ thất mới
lạ . Em thích nhất câu thơ nào ? Vì sao ?
Nào đâu những đêm vàng bên suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

mại vừa uyển chuyển

- Thể hiện khí phách
ngang tàng , mang dáng
dấp một đế vương
- Diễn tả thấm thía nỗi
nhớ tiếc khôn nguôi
của con hổ đối với

những cảnh không bao
giờ còn thấy được nữa

 Làm nổi bật sự tương
phản , đối lập gay gắt
hai cảnh tượng , hai thế
giới , nhà thơ thể hiện
nỗi bất hoà đối với thực
tại và niềm khát khao
tự do mạnh liệt
3. Khao khát giấc
mộng ngàn
- Khao khát cuộc sống
chân thực cuộc sống
của chính mình , trong
xứ sở của chính mình
- Đó là khát khao giải
phóng , khát vọng tự do
* T©m sù con hỉ – Tâm
sự con ngời
- Bất hoà với thực tại
- Khao khát tự do mÃnh
liệt
III . Tng kt:
4. Những nét đặc sắc vỊ
nghƯ tht
- Sư dơng bót ph¸p l·ng


Làm nổi bật sự tương phản , đối lập gay gắt hai

cảnh tượng , hai thế giới , nhà thơ đã thể hiện nỗi
bất hoà sâu sắc đối với thực tại và niểm khát khao
tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình . Đó là tâm
trạng của nhà thơ lãng mạn , đồng thời cũng là tâm
trạng chung của người dân Việt Nam mất nước khi
đó . Họ cảm thấy lời con hổ trong bài thơ chính là
tiếng lòng sâu kín của họ
c. Khao khát giấc mộng ngàn: Gọi hs đọc khổ thơ
cuối
(?) Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một
không gian ntn?
- Oai linh , hình vó , thênh thang . Nhưng đó là
không gian trong mộng
(?) Câu thơ cảm thán mở đầu có ý nghóa gì ?
-Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống tự do
(?) Từ đó giậc mộng ngàn của con hổ là giậc mộng
ntn?
- Mãnh liệt , to lớn , nhưng đau xót , bất lực
(?) Nỗi đau từ giấc mộng ngàn to lớn ấy phản ánh
khát vọng mãnh liệt nào của con hổ ở vườn bách
thú cũng là của con người ?
(?) tâm sự nhớ rừng của con hổ ở vườn bách thú ,
em hiểu những điểm sâu sắc nào trong taõm sửù cuỷa
con ngửụứi ?
H 4:

mạn, với nhiều biện
pháp nghệ thuật nh nhân
hoá, đối lập, phóng đại,
sử dụng từ ngữ gợi hình,

giầu sức biểu cảm.
- Xây dựnh hình tợng
nghệ thuật có nhiều tầng
ý nghĩa
- Có âm điệu thơ biến
hoá qua mỗi đoạn thơ
nhng thống nhất ở giọng
điệu giữ dội, bi tráng
trong toàn bộ tác phẩm .
5. í ngha: Mn lời
con hổ trong vườn bách
thú , tác giả kín đáo bộc
lộ tình cảm u nước ,
niềm khát khao thốt
khỏi kiếp đời nơ lệ .
Ghi nhớ : Sgk

4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học , chốt lại phần Ý nghĩa văn bản .
5.Dặn dị : Học thuộc bài thơ , phần ghi nhớ trong sgk . Soạn bài “ Quê
hương”

******************************************************
Tuần:20
01/01/2011
Tiết : 75
05/01/2011

Ngày soạn:
Ngày dạy :


CÂU NGHI VẤN


I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
- Hiểu đợc đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với
các kiểu câu khác
- Nắm vững chức năng của câu nghi vấn : dùng để hỏi.
2. Kĩ nẵng . Rèn kĩ năng sử dung câu nghi vẫn
3.T tởng. Bớc đầu ý thức sử dụng câu nghi vẫn trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị
- Thầy : soạn giáo án, bảng phụ
- Trò : chuẩn bị bài
III. Tiến trình dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ: Chuẩn bị bài
2. Bài mới : trong tiếng việt cũng nh nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới, mỗi kiểu câu có
một số đặc điểm, hình thức nhất định. Những đặc điểm hình thức tơng ứng với một
chức năng khác. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về câu nghi vấn.

Hoạt động củathầy và trò
Hoạt động 1 :

Nội dung
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính
1.Ví dụ (SGK)
Hs đọc câu hỏi : VD và câu hỏi (SGK)
2. Nhận xét
Trao đổi nhóm hai bạn : 5 phút
a. Câu nghi vấn
Bài tập nhanh : Đặt câu nghi vấn

- Sáng nay ngời ta đấm u có đau lắm không?
Hai học sinh lên bảng, nhận xét, sửa - Thế làm sao u cứ khóc mÃi mà không ăn kho
chữa
- Hay u thơng chúng con đói quá?
- Đặc điểm :
+ Đấu chấm hỏi
+ Câu có những từ nghi vấn : cókhông, làm
Em hÃy nêu đặc điểm hình thức và chức hay (là)
năng chính của câu nghi vấn?
b. Câu nghi vấn dùng để hỏi
- Hình thức : có từ ngữ nghi vấn
Đọc phần ghi nhớ (SGK)
Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi
Hoạt động 2 :
- Chức năng : Dùng ®Ĩ hái
Bµi 1
3. Ghi nhí (SGK)
Hs lµm viƯc nhãm 4 bạn
II. Luyện tập
Xác định câu nghi vấn
a. Chị khất tiền su đến chiều mai phải không?
Nêu đặc điểm hình thức
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
Hs làm câu a, d
+ Trò đùa gì?
+ Cái gì thế?
Bài 2
+ Chị cối béo xù đứng trớc cửa nhà ta đấy hả?
Hs làm việc cá nhân vào vở
a. Căn cứ vào từ ngữ - dấu câu

BT : Chữa bài nhận xét
b. Không thể thay, nếu thay từ hay trong câ
vấn bằng từ hoặc thì câu trở nên sai ngữ phá
biến thành câu thuộc kiểu câu trần thuật và
Bài 3
nghĩa khác hẳn.
Học sinh làm vở câu a, b (SGK)
a, b : Không vì đó không phải là câu nghi vấn
Bài 4
- Câu 2 : Có giả định ngời đợc hỏi trớc có
Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai về sức khoẻ
câu?
- Câu 1 : Không có nh vậy
Bài 6
Xác định câu đúng? sai? Giải thích?

- Câu 1 : Đúng
- C©u 2 : Sai

4.Cđng cè.
-Gọi HS đọc lại các ghi nhớ.
-Lưu ý lại cho HS nắm bắt kĩ hơn nội dung của bài tập 4 và 6.


5 .Dn dũ.
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài : Viết đoạn trong văn bản thuyết minh
NS : 09/01/11
Tiết 76 :


ND : 11/01/11

VIT ON VN TRONG VN BN THUYT

MINH

I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
-Giúp học sinh biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thut minh cho hỵp lý.
- u cầu viết đoạn văn thuyết minh..
2. Kĩ năng:
- Xác định được chủ đề ,sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết
minh .
- Diễn đạt rỏ ràng , chính xác .
- Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dai 90 chữ .
II. Chuẩn bị
- Thầy : Soạn giáo án, bảng phụ
- Trò : Chuẩn bị bài
III. Tiến trình dạy và học
1. Kiểm tra bài củ ;
2. KiĨm tra : Chn bÞ bài
3. Bài mới : Để hoàn thành một văn bản thuyết minh, đoạn văn đóng một vai trò quan trọng. Viết tốt đoạn văn là điều kiện để
làm tốt bài văn.

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
1.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh
- H/s đọc 2 đoạn văn tìm hiểu theo - Nhận diện đoạn văn

câu hỏi SGk
- Đoạn a : câu chủ đề câu1
- Thảo luận nhóm đôi 3 phút
+ Các câu sau :câu 2 cung cấp thông tin lợng n
ít ỏi câu3 lợng nớc ấy bị ô nhiễm câu
thiết nớc ở các nớc thế giới thứ 3 câu 5 dự
năm 2005 thì 2/3 dân số thế giới thiếu nớc
+ Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ câu
Đoạn a là đoạn văn diễn dịch
- Đoan b từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng
tiếp cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng
liệt kê các hoạt động đà làm. Đoạn b là đo
song hành.
- Sửa các đoạn văn thuyết minh
- Vấn đề thuyết minh: bút bi
H/s nhận xét và sửa lại đoạn a
- Đoạn văn mắc lỗi: không làm rõ chủ đề, c
công dụng, các ý còn sắp xếp lộn xộn thiếu m
- Bớc 1 : h/s đọc đoạn văn
+ Đoạn văn thuyết minh vấn đề gì? - Giới thiệu cây bút bi: cấu tạo công dụng,
Đoạn văn mắc những lỗi gì ?
dụng
- Bớc 2:
- Tách làm 3 đoạn: theo 3 ý:cấu tạo , công d
+ Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới
dụng.
thiệu nh thế nào?
+ Đoạn văn nên tách đoạn và mỗi đoạn - Nhợc điểm: đoạn văn viết về đèn bàn nhng ý
nê viết nh thế nào?
rắc rối, phức tạp. Câu 1 vả câu sau gắn kết g

Tham khảo sách thiết kế


H/s nhận xét đoạn b
+ Bớc 1 yêu cầu nêu nhợc điểm
+ Bớc 2 cách sửa viết lại- giới thiệu
đèn bàn bằng phơng pháp nào? Nên
tách thành mấy đoạn
- H/s tËp lµm dµn ý vµp vë bµi tËp –
- H·y cho biết cách viết đoạn văn
trong văn thuyết minh ?
H/s suy nghĩ trả lời
H/s đọc to phần ghi nhớ
Hoạt động 2
Bài tập 1:h/s đọc bài
-Làm việc cá nhân
-Viết đoạn giới thiệu trờng em
-Mở bài, kết bài khoảng 1 đến 2 câu
Bài 2: Chủ đề Hồ Chí Minh
Bớc 1: Tìm ý
Bớc 2: viết đoạn

- Phơng pháp: đinh nghĩa so sánh phân loại
- Ba đoạn câu tạo, công dụng , sử dụng
3.Viết đoạn văn thuyết minh
-Xácđịnh các ý lớn mỗi ý viết thành 1 đoạn
-Trình bày rõ ý của chủ đề
-Các ý sắp xếp theo thứ tự : cấu tạo, nhân th
biến, chÝnh phơ.
4. Ghi nhí :SGK

II. Lun tËp
- Më bµi: mêi bạn đén thăm trờng tôi. Đó là m
trờng nhỏ đẹp nằm vạnh đờng Nguyễn Văn C
- Kết bài : Trờng tôi nh thế đó: giản dị, khiêm
và siết bao gắn bó. Chúng tôi yêu quý ngôi
ngôi nhà của mình. Chắc chắn những kỉ niệm
tròng sẽ đi cùng chúng tôi trong suốt cuộc đờ

- Tìm ý:
+ Năm sinh, năm mất, quê quán, gia đình
+ Đôi nét về quá trình hoạt động và sự nghi
mạng
+Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân tộc và t

4.Củng cố.
- Nhc li cỏch vit đoạn văn thuyết minh.
- Đọc lại Ghi nhớ.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập còn lại SGK
- Soạn bài : Quê hơng
**********************************
NS: 10/01/11
ND : 12/01/11
Tiết 77 :

QUấ HNG

Tế Hanh
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức.

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển đợc miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả.
-Thấy đợc những nét đặc sắc NT của bài thơ.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng phân tích và đọc diễn cảm thơ.
- c din cm tỏc phm th .
- Phân tích được những chi tiết miêu tả , biểu cảm đặc sắc của bài thơ .
3 .T tëng .
-Thªm yêu lao động và yêu quê hơng đất nớc.
II.Chuẩn bị.
GV : Giáo án ,SGK ,SGV
HS : soạn bài
III. Tiến trình dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc thuộc bài thơ Nhớ Rừng. Nêu nội dung chính của bài thơ.
2.Bài mới .


Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1 :
- Giới thiệu nét chính về tác giả?

Nội dung

I.Tìm hiểu chung
1 .Tác giả (SGK)
2 .Tác phẩm
Nguồn cảm hứng lớn là nỗi nhớ quê hơ
Nam và niềm khao khát tổ quốc thống nhấ
Trong tập Nghẹn ngào (1939)
3.Bố cục : 3 phần

II.Phân tích

- Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì? (8 chữ)
- Bố cục của bài thơ?
Hoạt động 2 :
- Làng quê của tác giả đợc giới thiệu ở hai
câu mở đầu có gì đặc biệt?
1 Cảnh ra khơi.
(bình dị, tự nhiên, giới thiệu chung về làng - Hai cõu th u tỏc gi gii thiu
quê của mình, chỉ có ý nghĩa thông tin)
- Đoàn thuyền ra khơi trong khung cảnh nghiệp và vị trí của làng .
ntn?
(bÇu trêi cao réng, trong trẻo, nhuốm nắng
hồng bình minh phù hợp với tâm trạng - Hình ảnh so sánh, động từ mạnh diễ
thế dũng mÃnh của con thuyền toát lên s
phấn chấn).
- Hình ảnh chiếc thuyền đợc miêu tả bằng mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng.
- Hình ảnh cánh buồm trở nên lớn lao, thiê
BPNT gì? Tác dụng của BPNT đó?
- Em có nhận xét gì về từ ngữ đợc sử dụng? và thơ mộng. Đó chính là biểu tợng của làn
- Chi tiết nào đặc tả con thuyền? (cánh
buồm). Có gì độc đáo trong chi tiết này? (so 2. Cảnh thuyền về bến
- Cảnh sống lao động náo nhiệt đầy niềm v
sánh ẩn dụ)
- Hình ảnh ngời dân chài vừa chân thực v
hình ảnh giàu ý nghĩa và đẹp bút pháp mạn, có tầm vóc phi thờng.
lÃng mạn.
- Con thuyền gắn bó mật thiết với sự sống
Hoạt động 3 :
- Cảnh dân chài đón thuyền trở về đợc miêu ời tâm hồn tinh tế của tác giả.

tả ntn?
- Ngời dân chài đợc miêu tả ntn? Cảm nhận 3. Nỗi nhớ quê hơng
của em về ngời dân chài qua những chi tiết
đó?
- Khi miêu tả chiếc thuyền, tác giả sử dụng - Nỗi nhớ chân thành, tha thiết, khôn ng
BPNT gì? Tác dụng của BPNT đó? Từ đó
ngi con khi xa quờ hng .
em cảm nhận đợc vẻ đẹp nào trong tâm hồn - Qua ú cho ta thy hỡnh nh quờ h
tác giả?
sng trong tõm trớ nh th vi sc
(sự nhạy cảm, tấm lòng gắn bó sâu nặng với
mnh lit .
quê hơng)
Hoạt động 4 :
- Trong xa cách, lòng tác giả nhớ tới những III. Tổng kết
1. NT : Sự sáng tạo hình ảnh thơ : vừa ch
điều gì nơi quê nhà?
- Giọng thơ ở khổ kết ntn? (giản dị, tự vừa bay bổng, lÃng mạn.
nhiên)
1. í nghĩa: Bài thơ là bày tỏ của tác giả
- H·y nhận xét về tình cảm của tác giả?
tỡnh yờu tha thit i vi quờ hng lng b
- Bài thơ có những nét đặc sắc NT gì nổi - ND : Ghi nhớ (SGK)
bật?
- Theo em bài thơ đợc viết theo phơng thức
nào?
(là thơ trữ tình, phơng thức biểu cảm)
- Qua bài thơ, em cảm nhận đợc điều gì về IV. Luyện tập
cuộc sống ngời dân làng chài và nhà thơ?
- Đọc diễn cảm

Hoạt động 5 :
4. Cng c:
-Gi HS c diễn cảm bài thơ.
-Gọi HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ.


5. Dn dũ :
- Học thuộc
- Tập phân tích các hình ảnh đặc sắc; Soạn : Khi con tu hú
***************************************************
*
Tuan ;21
16/01/11
Tiết 78

Ngày soạn:
Ngày dạy:12/01/11

KHI CON TU HÚ

A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu .
- Nghệ thuật khắc họa hình ảnh ( thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do ) .
- Niềm khát khao cuộc sống tự do , lí tưởng cách mạng của tác giả .
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng
bị giam trong tù .
- Nhận diện phân tích sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ ;
thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả trong bài thơ

này .
B.Chuẩn bị :
1.GV: Dự kiến khả năng tích hợp : Phần Tiếng việt qua bài Câu nghi vấn ;
tập làm văn qua bài Thuyết minh về một phương pháp ( Cách làm )
- Một số bài thơ có liên quan : Từ ấy( Tố Hữu ) , Người bạn tù thổi sao
( HCM)
2. HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C.Tiến trình lên lớp :
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng – diễn cảm bài thơ Quê hương của
Tế Hanh . Đây là bài thơ tả cảnh hay tả tình ? Vì sao ?
- Hình ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tượng và xúc động nhất ? Vì
sao ?
3, Bài mới :
H Đ 2:
I. Tìm hiểu chung :
- Gọi hs ủoùc phan chuự thớch daỏu sao
1. Tác giả
(?) Em haừy nêu vài nét về thân thế sự nghiệp của tác giaỷ ?
- Là lá cờ đầu của th
(sgk)
mạng và kháng chiÕn
2
.
T¸c
phÈm
II, Đọc , Tìm hiểu văn bản
1, Đọc , tìm hiểu chú thích: Gv cùng hs đọc ( yêu cầu Chuự yự - Sáng tác trong nhà
Phủ
thay ủoồi gioùng ủoùc . Đoạn đầu với gịng vui , náo nức , phaỏn - Nhan đề : là vế phụ



chấn , đoạn sau với giọng bực bội và các từ ngự cảm thán ..)
Giải thích từ khó
(?) Khi con tu hú được viết trong hoàn cảnh đặc biệt nào ?
- Được viết trong nhà lao thừa phủ ( Huế ) khi tác giả đang
hoạt động cách mạng , mới bị bắt
(?) Nên hiêu nhan đề của bài thơ ntn? Hãy viết một đoạn văn
có bốn chữ đầu là “ Khi con tu hú” để tóm tắt nội dung bài thơ
?
- Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến , người tù cách mạng
( nhân vật trữ tình ) càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam
chật chội , càng thèm khát cháy bỏng cuộc sống tự do tưng
bừng ở bên ngoài . Tên bài thơ đã gợi mở cảm xúc của toàn bài
(?) Bài thơ này được viết theo thể thơ gì ? Hình thức thơ ấy có
diễn tả cảm xúc ntn?
- Thể thơ lục bát . Diễn tả cảm xúc tha thiết , nồng hậu của
tâm hồn
2, Bố cục: (?) Bài thơ này chia làm mấy đoạn ? Nêu nội dung
từng phần ?
Đoạn 1 : Cảnh mùa hè
Đoạn 2 : tâm trạng người tù
(?) Hãy xác định phương thức biểu đạtt chính của mỗi đoạn và
của toàn bài ?
+Đoạn 1 : Chủ yếu là miêu tả
+Đoạn 2 : Biểu cảm
+Toàn bài : kết hợp miêu tả và biểu cảm
H Đ 3:
a, Cảnh mùa hè :Gọi hs đọc đoạn 1
(?) Thời gian mùa hè được gợi tả bằng những âm thanh nào ?

+ Tiếng tu hú / tiếng ve sâu
(?) Trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt cũng có tiếng chim tu
hú : Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những
cảnh đồng xa. Theo em , có gì giống nhau và khác nhau trong
cảm nhận tiếng chim tu hú ở hai nhà thơ Tâố Hữu và Bằng Việt
?
- Giống nhau : Tiếng tu hú đều gợi không gian đồng quê gần
giũ , thân thuộc . Đều là âm thanh được đón nhận bởi tình
thương mến
- Khách nhau :
+ Trong thơ BV , tiếng tu hú gợi nhớ về những kỉ niệm thân
thương của tình bà cháu nơi quê nhà

c©u trän ý.

3, Đọc , tìm hiểu chú t
sgk

4, Bố cục : 2 đoạn

II, Phân tích:
1, Cảnh mùa hè

+ m thanh : Tiếng
tiếng ve sầu


+ Trong thơ TH , tiếng chim tu hú là âm thanh báo hiệu mùa hè
sôi động được cảm nhận từ tâm hồn yêu sống , khát khao tự do
của người chiến só cách mạng trong cảnh ngộ tù đày

(?) Mùa hè còn được gợi tả qua dấu hiệu điển hình nào của
không gian . Không gian ấy nhuốm những màu sắc nào ?
+ Vàng ( Bắp rây vàng hạt )
+ Hồng ( đầy sân nắng đào)
+ Xanh ( TrờiXanh càng rộng càng sao )
(?) Những sản vật điển hình nào của mùa hè được gợi nhắc ?
+ Lúa chim đang chín
+ Trái cây ngọt dần
+ Bắp dây vàng hạt
(?) Một sự sống như thế nào được gợi lên từ những âm thanh ,
màu sắc , sản vật đó?
- Một sự sống tưng bừng rộn rã , thanh bình , Tràn trề nhựa
sống
(?) Bầu trời hạ cao xanh , nơi những tiếng sáo diều vạng trong
lời thơ : “Trời xanh càng rộng càng cao – Đôi con diều sáo lộn
nhào từng không “ gợi lên một không gian như thế nào ? (
phong khoáng , tự do )
(?) Tác giả đã cảm nhận rõ nát cảnh tượng đó của mùa hè từ
trong nhà tù . Điều đó cho thấy năng lực tâm hồn nào của nhà
thơ ntn?
+ Nồng nàn tình yêu cuộc sống
+ Tha thiết với cuộc sống tự do
+ Nhạy cảm với mọi biến cố của cuộc đời
(?) Năng lực yêu q tự do còn được Tố Hữ thể hiện trong
những vần thơ nào khác mà em biết ?
Cô đơn thay là cảnh thân tù
Tai mở rộng và , lòng nghe rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu
b, Tâm trạng của ngøi tù : Gọi hs đọc đoạn cuối

(?) Khi nhà thơ viết : Ta nghe hè dậy bên lòng , em hiểu nhà
thơ đã đón nhận cảnh tươi đẹp của mùa hè bằng thính giác hay
bằng sức mạnh của tâm hồn ?
+ Bằng sức mạnh tâm hồn , bằng tấm lòng
(?) Từ đó có thể hình dung trạng thái tâm hồn tác giả ntn?
+ Nồng nhiệt với tình yêu cuộc sống tự do
(?) Con người muốn đạp tan phòng giam hãm khi nghe hè dậy

+ Màu sắc :
- Vàng ( Bắp rây vàng
- Hồng ( đầy sân nắng
- Xanh ( Trời Xanh c
càng cao)

+ Sản vật :
- Lúa chiêm đang chín
- Trái cây ngọt dần
- Bắp dây vàng hạt

 Một sự sống tưng bừn
thanh bình , Tràn
sống . Qua đó ta thấy
thế giới tự do , phóng

2, Tâm trạng của ng
- Cảm giác bực bội, u
nhà giam chật chội t
khí

- Bộc lộ thẳng thắn

cảm xúc của lòng mình
- Dùng câu cảm thán
dùng một loạt động
ngắt nhịp đổi khác thư
thấy trạng thái căng t
độ đang diễn ra trong
người tù mất tự do


bên lòng còn vì lí do gì khác ?
- Cảm giác bực bội, u uất trong nhà giam chật chội thiếu sinh
khí
(?) Nhận xét về cách diễn đạt lời thơ này , Ý nghóa của cách
diễn đạt này ?
- Bộc lộ thẳng thắn ,trực tiếp cảm xúc của lòng mình
- Dùng câu cảm thán liên tiếp, dùng một loạt động từ , cách
ngắt nhịp đổi khác thường cho thấy trạng thái căng thẳng cao
độ đang diễn ra trong tâm hồn người tù mất tự do
(?) Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng chim tu hú kêu ,
nhưng tâm trạng người tù khi nghe tiếng tu hú kêu thể hiện ở
câu đầu và câu cuối khác nhau ntn? Vì sao ? ( HSTLN)
- Tiếng chim tu hú mở đầu bài thơ gợi ra bức tranh mùa hè
trong tưởng tượng với tâm trạng náo nức bồn chồn của nhà thơ
- Tiếng chim tu hú ở câu kết gợi cảm xúc khác hẳn : u uất , nôn
nóng , khắc khoải – Tâm trạng của kẻ bị cưỡng đoạt tự do , bị
tách rời cuộc sống
- Vì : Vì 2 tâm trạng được khơi dậy từ hai không gian hoàn toàn
khác nhau : tự do và mất tự do
(?) Em cảm nhận điều mãnh liệt nào diễn ra trong tâm hồn
con người từ những lời cuối cùng của bài thơ khi con tu hú ?

- Thèm khát cao độ cuộc sống tự do
- Tâm hồn đang cháy lên khát vọng yêu sống , yêu tự do
(?) Hai đoạn thơ , một thiên về tả cảnh , một thiên về tả tình
nhưng đều là tiếng nói của một tâm hồn . Em cảm nhận được
những điều cao đẹp nào từ tâm hồn ấy ?
- Lòng yêu sống , niềm khát khao tự do cháy bỏng của người
chiến só cách mạng trong cảnh tù đày
III. Tổng kết (?) Theo em , những tác dụng của thơ lục bát
đem lại cho bài thơ này là gì ? ( HSTLN)
- Có ưu thế diễn tả cảm xúc tha thiết , nồng cháy của tâm hồn
- Giàu nhạc điệu
- Dễ đọc , dễ thuộc , dễ nhớ
(?) Tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do là cảm xúc thường
gặp trong thơ từ của nhiều chiến só cách mạng . Trong vốn thơ
của mình , em còn biết những vần thơ nào như thế ? ( HS tự
bộc lộ )
4. Củng cố: : học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ
- Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh mùa hè nơi em ở
5. Dặn dị:

* Sự khác nhau của ti
kêu:
- Lúc đầu: tâm trạng ho
sức sống mùa hè, thể
say mê cuộc sống.
- Lúc cuối: tâm trạng u
khoải của ngời bị mất
tách rời cuộc sống.
- Lí do: tâm trạng đợc
từ hai không gian hoàn

nhau và tiếng chim tu
tiÕng gäi tha thiÕt cđa t
do.

 Thèm khát cao độ cuo
do .Tâm hồn đang
khát vọng yêu sống , y
u cách mạng muốn s
với đồng bào , đồng chí

III. Tổng keát:
1. Nghệ thuật:
Viết theo thể thơ lục
nhạc điệu , mượt m
chuyển .
- Lựa chọn lời thơ đầy
để biểu lộ cảm xúc thiế
lại sôi nổi mạnh mẽ .
2. Ý nghĩa :
Bài thơ thể hiện lịng
u lí tưởng của ngườ
cộng sản trẻ tuổi trong h
ngục tù .
*. Ghi nhớ: SGK


- Chép và đọc thêm một số bài thơ của TH
- Soạn bài “ Tức cảnh Pác Bó”
*************************************************************
*****

Tuần: 22
Ngày
soạn:16/01/11
Tiết 79
Ngày dạy:
18/01/11
CÂU NGHI VẤN (TIẾP)
A.Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng
chính .
2. Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc - hiểu và tạo lập
văn bản .
B.Chuẩn bị :
1.GV: Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua 2 vb Quê hương , Khi con
t hú ; Tập làm văn qua bài Thuyết minh về một phương pháp ( cách làm).
Bảng phụ
2. HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C.Tiến trình lên lớp :
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ : Thêù nào là câu nghi vấn ? Câu nghi vấn dùng để
làm gì ?
3, Bài mới : Câu văn cũng như cuộc đời , cuộc đời luôn luôn thay đổi thì
câu văn cũng luôn luôn đổi thay để thực hiện chức năng diễn đạt chính xác
tới mức tinh tế những cảm xúc , những tâm trạng vô cùng phong phú , đa
dạng và phức tạp của con người . Vìthế , các em có thể gặp nhiều câu văn
có hình thức giống như một câu nghi vấn , nhưng trên thực tế , nó lại không
phải là một câu nghi vấn địch thực . Vậy câu nghi vấn còn chức năng nào
khác . Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó .


I, Những chức năng khác: Gọi hs đọc vd sgk
(?) Hãy tìm những câu có từ nghi vấn trong
những ví dụ trên ?
a, Những người muôn năm cũ / Hồn ở đâu bao
giờ ?
b, Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
c, Có biết không ? ; Lính đâu? ; Sao bay giám

I, Những chức năng khác
a, Những người muôn năm cũ / Hồn ơ
giờ ?
 Bộc lộ cảm xúc
b, Mày định nói cho cha mày nghe đấy
 Đe doạ
c, Có biết không ? ; Lính đâu? ; Sao


để nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? để nó chạy xồng xộc vào đây nh
;Không cần phép tắc gì nữa à?
;Không cần phép tắc gì nữa à?
d, Cả đoạn trích là câu nghi vấn
 đe doạ
e, Con gái tôi vẽ đấy ư? Chả lẽ lại đúng là nó , d, Cả đoạn trích là câu nghi vấn
cái con mèo hay lục lọi ấy ?
 Khẳng định
(?) Hãy xác định chức năng của câu nghi vấn e, Con gái tôi vẽ đấy ư? Chả lẽ lại đu
trong đoạn trích ? ( HSTLN)
cái con mèo hay lục lọi ấy ?
a, Bộc lộ cảm xúc

 Bộc lộ cảm xúc
b, Đe doạ
* Nhận xét về dấu kết thúc : Không
c, Cả 4 câu đều dùng để đe doạ
cả các câu nghi vấn đều kết thúc b
d, Khẳng định
chấm hỏi , có trường hợp câu nghi vấn
e, Bộc lộ cảm xúc
bằng dấu chấm , dấu chấm than hoặc d
(?) Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi lững
vấn trên ?
- Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết
thúc bằng dấu chấm hỏi . Câu nghi vấn thứ 2 ở
(e) kết thúc bằng dấu chấm than , chức không
phải là dấu chấm hỏi
II, Kết luận: Ghi nhớ : sgk (?) Qua phân tích II, Kết luận: Ghi nhớ : sgk
các vd trên , hãy khái quát chức năng của câu
nghi vấn và dùng dấu cuối câu ? ( ghi nhớ sgk)
III, Luyện tập
Bài tập 1 : Tìm câu nghi vấn và công dụng của những câu nghi vấn đó
a, Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ?
( Bộc lộ cảm xúc )
b, Trong khổ thư chỉ riêng “ Than ôi!” không phải là câu nghi vấn
* Phủ định ; bộc lộ cảm xúc
c, Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ?
Cầu khiến ; bộc lộ cảm xúc
d, i, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay? ( phủ định , bộc lộ cảm xúc )
Bài tập 2
a, Sao cụ lo xa quá thế ? ; Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ? ; n mãi
hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệtu

* Câu 1 phủ định ; câu 2 : khẳng định ; câu 3 : phủ định
b, Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người , không ra ngợm ấy , chăn
dắt làm sao?
* Bộc lộ sụ băn khoăn ngần ngại


c, Ai bảo thảo một tự nhiên không có tình mẫu tử ? (Khẳng định )d,
Thằng bé kia , mày có việc gì ? ; Sao lại đến đây mà khóc ? ( dùng để
hỏi)
 Trong những câu nghi vấn đó , câu c1thể thay thế được bằng một
câu không phải là câu nghi vấn có ý nghóa tương tự
a, Sao cụ phải lo xa quá thế . ; không nên nhịn đói mà tiền để lại . ; n
hết thì lúc chết lấy gì mà lo liệu .
b, Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò hay không .
c, Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử .
Bài tập 3 : Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi
a, Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung của bộ phim “ cánh đồng hoang
được không ?
b, ( Lão Hạc ơi!) Sao đời lão khốn cùng đến thế
Bài tẫp : Trong nhiều trường hợp giao tiếp , những câu như vậy dùng để
cào . Người nghe không nhất thiết phải trả lời , có thể đáp lại bằng một lời
chào khác
4. Củng cố : Học thuộc lòng ghi nhớ
- Hoàn thành hết bài tập còn lại
5. Dặn dị:
- Soạn bài tiếp theo :Câu cầu khieán
Tuần: 23
NS: 16/01/11
21/01/11
TiÕt 80 :

THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP
( CCH LM )
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
-Bit cỏch thuyt minh về một phương pháp, một thí nghiệm.
- Đặc điểm , cỏch lm mt bi vn thuyt minh .
2.Kĩ năng :
- Quan sát đối tượng cần thuyết minh : một phương pháp ( cách làm ) .
- Rèn kĩ năng trình bày lại một phương pháp làm việc nào đó với một mục
đích nhất định
3.T tëng. Cã ý thøc sư dụng văn thuyết minh .
II. Chuẩn bị
- Thầy: Soạn giáo án,
- Trò: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình dạy và học.
1. Kiểm tra.
- Khi viết đoạn văn TM cần chú ý điều gì? Chữa BT
2. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1 :
- HS đọc VD a, b
- Hai VB có những mục nào chung? Vì
sao lại thế?
- Trong 3 mục đó, mục nào là quan

Nội dung cần đạt
I. Giới thiệu một phơng pháp (cách làm)
1.VB : a, b (SGK)
2. Nhận xét

- Muốn làm cái gì phải có :
+ Nguyªn vËt liƯu


trọng?
- Cách làm đợc trình bày theo thứ tự
nào?
(thứ tự nhất định : trớc sau cho kết
quả mong muốn)
- Em có nhận xét gì về lời văn của 2
VB?
(gọn, súc tích, vừa đủ)
- HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2 :
- Một số trò chơi : Chiếc nón kỳ diệu,
trò chơi âm nhạc, đuổi hình bắt chữ

- HS đọc bài Phơng pháp đọc nhanh
- HÃy chỉ ra cách đặt vấn đề?
- Có các cách đọc nào?
- ND và hiệu quả của phơng pháp đọc
nhanh đợc nêu trong bài ntn?
- Các số liệu trong bài có ý nghĩa gì đối
với việc giới thiệu phơng pháp đọc
nhanh?
(CM cho sự cần thiết, yêu cầu, cách
thức, khả năng, tác dụng của phơng pháp
đọc nhanh là có cơ sở và có thể áp dụng,
rèn luyện đợc với mỗi ngời chúng ta).


+ Cách làm (theo trình tự nhất định)
+ Yêu cầu thành phần
3. Ghi nhớ (SGK)

II. Luyện tập
Bài 1 :
Đề : Thuyết minh một trò chơi thông dụng của
* Dàn bài :
1. MB :
- Giới thiệu khái quát trò chơi
2. TB :
a. Số ngời chơi, dụng cụ chơi.
b. Cách chơi (luật chơi)
- Thắng?
- Thua?
- Phạm luật?
c. Yêu cầu đối với trò chơi.
3. Kết bài
- Kết quả, cảm nghĩ về trò chơi.
Bài 2 :
* Cách đặt vấn đề (Ngày nayvấn đề) : yêu
tiễn cấp thiết hoặc buộc phải tìm cách đọc nha
* Thân bài (có nhiều cách đọccó ý chí) :
- Giới thiệu những cách đọc chủ yếu :
+ Cách đọc thành tiếng
+ Cách đọc thầm : theo dòng và theo ý.
- Những yêu cầu và hiệu quả của phơng p
nhanh.
* Kết bài (Trong những nămhết) : Những
dẫn chứng về kết quả của phơng pháp đọc nha


4.Củng cố.
- Gi HS c li Ghi nh.
-c một số bài văn thuyết minh cho HS nghe.
5.Củng cố.
-Häc thuộc ghi nhớ
-Viết bài hoàn chỉnh (Câu 1 Phần lun tËp)
*********************************

Tiết: 81

TỨC CẢNH PÁC BÓ

Ngày soạn: 20/01/2017


(Hồ Chí Minh)

I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Một đặc điểm thơ Hồ Chí Minh : sử dụng thể thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh
thần hiện đại của người chiến sĩ cách mạng .
- Cuộc sống vật chất và tinh thần của HCM trong những năm tháng hoạt động
cách mạng đầy gian khó , gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong
những năm tháng cách mạng chưa thành công .
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu thơ tứ tuyệt của HCM.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm .
II. Chuaån bị :
1. GV: Dự kiến khả năng tích hợp : Với phần Tiếng Việt qua vb Câu cầu

khiến , với TLV ở vb Thuyết minh một danh lam thắng cảnh , với Lịch Sử
ở thời kì 1941 - BH mới về nước hoạt động , với các bài thơ của Bác ( Rằm
tháng Giêng, cảnh khuya, lớp 7) và sắp học bài ( Ngắm trăng , đi đường)
2.HS: Thầy và trò cùng sưu tầm bản sao bức tranh vẽ BH đang ngồi bên
bàn đá chông chêng ở Pác Bó dịch sử Đảng
II. Tiến trình lên lớp :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Vì sao bài thơ lại đặc nhan đề là Khi con tu hú ? Đọc
thuộc lòng và diễn cảm bài thơ .
- m thanh của tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc đoạn 2 có vai trò gì ?
Tâm trạng của nhà thơ trong 2 đoạn ấy có được thể hiện bằng 1 cách
không ? Vì sao?
3. Bài mới: Ở lớp 7, các em đã được học 2 bài thơ rất hay của Bác. Hãy
nhớ lại tên, hoàn cảnh sáng tác và thể loại của 2 bài thơ này? Đó là
những bài thơ nổi tiếng của CTHCM viết hồi đầu kháng chiến chống pháp
ở Việt Bắc .Con hôm nay, Chúng ta lại một lần nữa được gặp Người ở suối
LêNin, hang Pác Bo (huyện Hà Quảng, Tỉnh Cao Bằng) vào mùa xuân
năm 1941 qua bài thơ tứ tuyệt Tức cảnh Pác Bó .
I, Giới thiệu vài nét về tác giả, tác
phẩm:
Gọi hs đọc chú thích dấu sao sgk
(?) Hãy nêu vài nét về tác giả, tác
phẩm? (Sgk)
II, Đọc, Tìm hiểu vb
1 Đọc - tìm hiểu chú thích: GV cùng
hs đọc (yêu cầu giọng đọc vui, pha chút
hóm hỉnh, nhẹ nhàng, thanh thoát, thoải
mái, sảng khoái; rõ nhịp thơ 4/3 hoặc
2/2/3)
Giải thích từ khó

(?) Người làm thơ, khi nhân một sự

I. Tìm hiểu chung:
1, Giới thiệu vài nét về tác
giả, tác phẩm : Sgk
2, Đọc, Tìm hiểu vb
3 Đọc - tìm hiểu chú thích

4, Bố cục : 2 phần


việc, một cảnh tượng nào đó mà cảm
hứng thì thơ ấy thường được gọi là tức
cảnh . Từ đó có thể hiểu tên bài thơ
Tức cảnh Pác Bó ntn?
- Cảnh Pác Bó , nơi diễn ra sinh hoạt
và làm việc của Bác trong những ngày
cách mạng gian khổ đã gợi cảm xúc vui
thích , thoải mái để người cao hứng làm
thơ Tức cảnh Pác Bó
(?) Bài thơ được viết theo thể thơ gì ?
(TN TT)
(?) Em nhận ra phương thức biểu đạt
nào được kết hợp trong vb? Trong đó
phương thức nào là chủ đạo ?
- Kết hợp tự sự và biểu cảm , trong đó
biểu cảm là chủ đạo
2, Bố cục (?) Theo dõi nội dung , có
thể tách bài thơ này thành mấy ý lớn ?
Nêu nội dung của mỗi y?

-3 câu đầu - Cảnh sinh hoạt và làm việc
của Bác ở Pác Bó
-1 câu cuối - cảm nghó của Bác
3, Phân tích
a, Cảnh sinh hoạt và làm việc của
Bác ở Pác Bó
Gọi hs đọc 3 câu đầu
(?) Cấu tạo của câu 1 có gì đặc biệt ?
Chỉ ra cấu tạo đặc biệt đó ?
- Dùng phép đối: Sáng ra bờ suối /tối
vào hang
- Đối thời gian: sáng, tối; Đối không
gian: suối, hang
- Đối hoạt động : ra, vào
(?) Theo em, phép đối này có sức diễn
tả sự việc và con người ntn?
( Diễn tả hoạt động đều đặn, nhịp
nhàng của con người . Diễn tả quan hệ
gắn bó hoà hợp giữa con người và thiên
nhiên Pác Bó )
(?) Từ câu thơ đó ta hiểu gì về cuộc
sống của Bác khi ở Pác Bó?) (Cuộc
sống hài hoà , thư thái và có ý nghóa
của người cách mạng luôn làm củ hoàn
cảnh
(?) Dựa vào chú thích trong sgk , hãy

II, Phân tích
1, Cảnh sinh hoạt và làm việc
của Bác ở Pác Bó

+ Sáng ra bờ suối /tối vào hang

- Dùng phép đối, cho thấy cuộc
sống hài hoà, thư thái và có ý
nghóa của người cách mạng
luôn làm chủ hoàn cảnh
+ Cháo bẹ rau măng vẫn sẳn
sàng
- Bữa ăn đơn giản nhưng chan
chứa tình cảm, bởi đó là những
thứ do thiên nhiên ban tặng và
con người cung cấp
 Cả 2 câu thơ thể hiện được
Giọng điệu êm ái, thoải mái,
nhẹ nhàng. Qua đó thể hiện
được dù - Trong gian khổ vẫn
thư thái vui tươi, say mê cuộc
sống, cách mạng, hoà hợp với
thiên nhiên và con người Pác

+ Bàn đá chông chênh dịch sử
Đảng
- Đối ý và đối thanh, Láy, cho
ta thấy hình tượng người chiến
só được khắc hoạ chân thực vừa
có tầm vóc lớn lao, trong tư thế
uy nghi, giống như bức tượng
đài vị lãnh tụ cách mạng

2, Cảm nghó của Baùc



giải nghóa lời thơ Cháo bẹ rau măng
vẫn sẳn sàng ?
(?) Câu thơ kể về những thứ hết sức
đơn giản như chaó bẹ rau măng , lại có
sức gợi suy tư về con người cách mạng
và thiên nhiên ở Pác Bó . Cảm nghó
của em ntn?
- Bữa ăn đơn giản nhưng chan chứa
tình cảm , bởi đó là những thứ do thiên
nhiên ban tặng và con người cung cấp
(?) Em có nhận xét gì về giọng điệu
của 2 câu thơ đầu ?
- Giọng điệu êm ái, thoải mái, nhẹ
nhàng
(?) Qua đó, phản ánh trạng thái tâm
hồn ntn của người làm thơ ?
- Trong gian khổ vẫn thư thái vui tươi ,
say mê cuộc sống , cách mạng , hoà
hợp với thiên nhiên và con người Pác

(?) Trong câu thơ Bàn đá chông chênh
dịch sử Đảng . Được sử dụng nghệ
thuật gì ? Đối á ý và đối thanh :
- Đối ý : điều kiện làm việc tạm bợ / nội
dung công việc quan trọng, trang
nghiêm;
- Đối thanh: bằng (chông chênh) / Trắc
( dịch sử Đảng)

- Láy “ chông chênh
(?) Hãy giải thích từ chông chênh ?
- Chông chênh nó không chỉ miêu tả cái
bàn đá tự tạo mà còn phần nào gợi ra
cái ý nghóa tượng trưng cho thế lưc
cách mạng nước ta đang trong thời kì
khó khăn
(?) Dịch sử Đảng là làm việc gì , mục
ích ?
- BH dịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô
làm tài liệu huấn luyện cán bộ , đồng
thời chính là xoay chuyển lịch sử VN
(?) Hình ảnh Bác ngồi bên bàn đá
Chông chênh dịch sử Đảng có ý nghóa
ntn?
- Đó là hình tượng người chiến só được
khắc hoạ chân thực vừa có tầm vóc lớn

Cuộc đời cách mạng thật là
sang
- ở đây là sự sang trọng, giàu
có về mặt tinh thần của những
cuộc đời làm cách mạng lấy lí
tưởng cứu nước làm lẽ sống ,
không hề bị khó khăn, gian khổ
thiếu thốn khuất phục
- Còn là cái sang trọng giàu có
của một nhà thơ luôn tìm thấy
sự hài hoà tự nhiên, thư thái
trong sạch với thiên nhiên đất

trời
 Lạc quan, tin tưởng vào sự
nghiệp cách mạng mà Người
theo đuổi
III, Tổng kết:
1. NT:
- Có tính hàm súc, ngắn gọn .
- Vừa mang đặc điểm cổ điển ,
truyền thống vừa có tính chất
mới mẻ, hiện đại.
- có lời thơ bình dị pha giọng dùa
vui, hóm hỉnh.
Tạo được tứ thơ độc đáo, bất
ngờ, thú vị và sâu sắc.
2. Ý nghĩa:
Bài thơ thể hiện cốt cách tinh
thần Hồ Chí Minh ln tràn đầy
niềm lạc quan, tin tưởng vào sự
nghiệp cách mạng .
*. Ghi nhớ: sgk


lao , trong tư thế uy nghi , giống như
bức tượng đài vị lãnh tụ cách mạng
(?) Từ 3 câu thơ đầu em thấy con người
cách mạng hiện lên ntn? (yêu thiên
nhiên , yêu công việc cách mạng . Luôn
tìm thấy niềm vui hoà hợp giữa tâm hồn
với cách mạng, với thế giới tạo vật ,
Luôn làm chủ cuộc sống trong bất kì

hoàn cảnh nào
b, Cảm nghó của Bác: Gọi hs đọc câu
thơ cuối
(?) Từ nào có ý nghóa quan trọng nhất
của câu thơ ? Vì sao ?
- Từ sang; Sang: sang trọng, giàu sang
- ở đây là sự sang trọng, giàu có về mặt
tinh thần của những cuộc đời làm cách
mạng lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ
sống , không hề bị khó khăn, gian khổ
thiếu thốn khuất phục
- Còn là cái sang trọng giàu có của một
nhà thơ luôn tìm thấy sự hài hoà tự
nhiên, thư tho trong sạch với thiên
nhiên đất trời
(?) Trong thơ, Bác hay nói cái sang của
người làm cách mạng, kể cả khi chịu
cảnh tù đày. Em còn biết những câu thơ
nào như thế ?
- Hôm nay xiềng xích thay dây trói
Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung
- Tuy bị tình nghi là gián điệp
Mà như khanh tướng vẻ ung dung
(?) Niềm vui trước cái sang của một
cuộc sống đầy gian khổ cho ta hiểu
thêm vẻ đẹp nào trong cách sống của
Bác ?
III, Tổng kết: Ghi nhớ: sgk (?) Bài thơ
Tức cảnh Pác Bó nói với chúng ta điều
gì về những ngày Bác sống và làm việc

ở Pác Bó? ( Ghi nhớ )
4. Củng cố: Chốt lại phần nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ .
5. Dặn dị ø: : Học thuộc bài thơ , phần ghi nhớ . Soạn bài: Khi con tu hú.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×