Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.41 KB, 87 trang )

Ngày soạn: ...............................................
Ngày giảng: ...............................................
Phần i. vẽ kĩ thuật

Chơng: I Bản vẽ các khối hình học
Tiết 1:
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết đợc vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.
b. phơng pháp:
- Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
c. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, tìm hiểu dung bài học ở nhà.
d. Tiến trình lên lớp:
I. ổn ®Þnh tỉ chøc. (1’ )
- KiĨm tra sÜ sè.
II. KiĨm tra bài cũ.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách truyền đạt thông tin. (5 )
- Phơng tiện truyền đạt thông tin:
+ Tiếng nói.
HS: Đọc phần mở bài và quan sát hình
+ Cử chỉ.
1.1.
? Các hình a, b, c, d ở hình 1.1 có ý nghĩa + Chữ viết.
+ Hình vẽ.
gì ?.


=> Hình vẽ là một phơng tiện quan
GV: Gọi HS trả lời, nhận xét.
trọng dùng trong giao tiếp.
HS: Đa ra kết luận.
GV: Thống nhất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất. (15 )
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu vai trò của
I. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất.
bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất.
- Thiết kế -> chế tạo, lắp ráp, thi
HS: Tìm hiểu, trả lời câu hỏi của GV.
công -> sản phẩm.
? Những sản phẩm đợc làm ra nh thế
- Bản vẽ kĩ thuật diễn tả hình dạng
nào ?.
và kết cấu của sản phẩm. (kích thớc,
GV: Cho HS quan sát hình 1.2 và đặt câu yêu cầu kĩ thuật, vật liệu )
hỏi.
=> Bản vẽ kĩ thuật là một phơng tiện
? Em hÃy cho biết các hình 1.2 a, b, và c
thông tin dùng trong kĩ thuật.
liên quan nh thế nào đến bản vẽ kĩ thuật ?.
HS: Thảo luận, tìm hiểu, trả lời: bản vẽ kỹ
thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kỹ
thuật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống. (14 )
GV: Cho học sinh quan sát hình 1.3.
II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống.
HS: Quan sát, tìm hiểu hình 1.3.
- Hình 1.3 (SGK)

? Em hÃy cho biết ý nghĩa của các hình
1.3a và 1.3b ?.
- Để ngời tiêu dùng sử dụng một
HS: Thảo luận và đa ra ý kiến: Biết đợc
cách có hiệu quả và an toàn.
các phần tử có trong mạch điện.
=> Bản vẽ kĩ thuật là một phơng tiện
GV: Nêu một số ví dụ minh họa trong
thông tin dùng trong đời sống.
cuộc sống.
Hoạt động 4: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lÜnh vùc kÜ thuËt. (5’ )
GV: Cho HS quan s¸t hình1.4 và đặt câu
III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực
hỏi
kĩ thuật.
? Bản vẽ đợc dùng trong các lĩnh vực kĩ
- Các lĩnh vực kĩ thuật dùng bản vẽ
thuật nào ?.
kĩ thuật: Cơ khí, điện lực, nông


HS: Quan sát, nghiên cứu, trả lời: cơ khí,
nghiệp, xây dựng...
nông nghiệp...
- Bản vẽ đợc dùng bằng tay, bằng
GV: Bản vẽ đợc vẽ bằng những phơng tiện dụng cụ vẽ hoặc bằng máy.
nào ?.
=> Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào
HS: Nghiên cứu, trả lời: vẽ bằng máy.
sản xuất và đời sống.

GV: Bổ sung, thống nhất.
IV. Củng cố. (3 )
- HS: Đọc ghi nhớ trang 7 sgk.
? Nêu một sè vÝ dơ minh häa trong cc sèng vỊ vai trò của bản vẽ kĩ
thuật ?.
V. Dặn dò. (2 )
Giáo viên hớng dẫn học sinh:
- Học thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 7 sgk.
- Đọc và xem trớc bài: Hình chiếu.

Ngày soạn: ...............................................
Ngày giảng: ...............................................
Tiết 2:

Hình chiếu

a. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc thế nào là hình chiếu.
- Nhận biết đợc các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
b. phơng pháp:
- Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
c. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ, mô hình các mặt phẳng chiếu.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, tìm hiểu dung bài học ở nhà.
d. Tiến trình dạy học:
I. ổn ®Þnh tỉ chøc. (1’ )
- KiĨm tra sÜ sè.
II. KiĨm tra bài cũ. (5 )
? Nêu vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống ?.

III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu. (7 )


GV: Giới thiệu bài học đa tranh hình 2.1 SGK
cho HS quan sát.
HS: Quan sát, tìm hiểu.
? Hình chiếu của vật thể là gì ?.
HS: Quan sát trả lời: hình nhận đợc trên mặt
phẳng.
? Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm gì
trên mặt phẳng ?.
HS: Trả lời: điểm A.
GV: Giải thích và thống nhất các câu trả lời.
HS: Kết luận, ghi nhớ.

I. Khái niệm về hình chiếu:
- Hình 2.1 (SGK )
- Hình nhận đợc trên mặt phẳng
đó gọi là hình chiếu.
- Điểm A của vật thể có hình
chiếu là điểm A trên mặt phẳng.
- Đờng thẳng AA là tia chiếu.
- Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi
là mặt phẳng chiếu.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu. (10 )
GV: Cho HS quan sát hình 2.2 SGK.

II. Các phép chiếu
HS: Quan sát, tìm hiểu.
- Tranh hình 2.2
? HÃy quan sát hình 2.2 và nhận xét về đặc
- Phép chiếu xuyên tâm (h.2.2a).
điểm của tia chiếu trong các hình a, b, c ?.
- PhÐp chiÕu song song (h.2.2b ).
HS: Th¶o luận, trả lời: các tia chiếu khác
- Phép chiếu vuông góc (h.2.2c ).
nhau, xuất phát từ một điểm, song song với
- Phép chiếu xuyên tâm và phép
nhau, song song và vuông góc với mặt phẳng chiếu song song dùng để vẽ các
chiếu.
hình biểu diễn ba chiều bổ sung
GV: Tổng hợp ý kiến nhận xét, rút ra kết
cho hình chiếu vuông góc.
luận.
HS: Kết luận, ghi nhớ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc. (13 )
III. Các hình chiếu vuông góc.
GV: Cho HS quan sát tranh vẽ các mặt phẳng 1. Các mặt phẳng chiếu.
chiếu.
- Tranh hình 2.3 (SGK ).
HS: Quan sát tìm hiểu.
- Mặt chính diện gọi là mặt
? Có bao nhiêu mặt phẳng chiếu ?.
phẳng chiếu đứng.
? Nêu vị trí của các mặt phẳng hình chiếu đối - Mặt năm ngang gọi là mặt
với vật thể ?.
phẳng chiếu bằng.

HS: Quan sát, trả lời: là mặt phẳng chiếu
- Mặt cạnh bên phải gọi là mặt
đứng, là mặt phẳng chiếu bằng, là mặt phẳng phẳng chiếu cạnh.
chiếu cạnh.
2. Các hình chiếu.
GV: Bổ sung, thống nhất.
- Hình chiếu đứng có hớng chiếu
HS: Ghi nhớ.
từ trớc tới.
GV: Cho HS quan sát hình 2.4.
- Hình chiếu bằng có hớng chiếu
HS: Quan sát, tìm hiểu.
từ trên xuống.
? Có bao nhiêu hình chiếu ?.
- Hình chiếu cạnh có hớng chiếu
? Tên gọi các hình chiếu ?.
từ trái sang.
HS: Trả lời: có 3 hình chiếu, hình chiếu đứng, - Hình chiếu nào thì nằm trên
hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh.
mặt phẳng chiếu đó.
GV: Giải thích, thống nhất.
HS: Kết luận, ghi nhớ.
Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí của các hình chiếu. (5 )
IV. Vị trí các hình chiếu
GV: Cho HS quan sát hình 2.5.
- Tranh hình 2.5 (SGK ).
HS: Quan sát, tìm hiểu,
- Vị trí các hình chiếu đợc nằm ở
? Nêu vị trí của các hình chiếu đợc thể hiện
các vị trí quy định.

trên bản vẽ ?.
* Chú ý:
HS: Nghiên cứu trả lời, nhận xét, kết luận.
- Không vẽ các đờng bao của
GV: Bổ sung thống nhất.
mặt phẳng chiếu.
HS: Đọc chú ý ở sgk.
- Cạnh thấy của vật thể vẽ bằng
GV: Giải thích và cho HS quan sát một bản
nét liền đậm.
vẽ hình chiếu vuông góc.
- Cạnh khuất của vật thể đợc vẽ
HS: Tìm hiểu, ghi nhí.
b»ng nÐt ®øt.
IV. Cđng cè. (2’ )


- HS: Đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi:
- Nh thế nào là hình chiếu ? Hình chiếu vuông góc có những hình chiếu nào ?.
V. Dặn dò: (2 )
Giáo viện hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Học thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 và bài tập trang 10 sgk..
- Đọc và xem trớc bài: Bản vẽ các khối đa diện.

Ngày soạn: ...............................................
Ngày giảng: ...............................................
Tiết 3:
Thực hành: hình chiếu của vật thể
a. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc sự liên quan giữa hớng chiếu và
hình chiếu, đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện,
phát huy đợc trí tởng tợng không gian của học sinh.
- Kỹ năng: Học sinh biết cách bố trí hình chiếu trên bản vẽ, đọc đợc bản vẽ các
khối đa diện.
b.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị thớc kẻ, eke, compa.
- Vật liệu giấy khổ A4, bút chì, tẩy
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
- Vở , giấy nháp
c. Tiến trình dạy häc:
I. KiĨm tra bµi cị.
? Thế nào là hình chiếu của một vật thể ?Có các phép chiếu nào? Mỗi phộp
chiu cú c im gỡ ?
-HS: Tr li.
II. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Nội dung bài thực hành.
HĐ1. GV giới thiệu bài thực hµnh.
-GV: KiĨm tra vËt liƯu dơng cơ thùc hµnh
cđa häc sinh.
-GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ.
-GV: Nêu mục tiêu cần đạt đợc của bài thực
hành.
HĐ2. Tìm hiểu cách trình bày bài làm.
-GV: Cho học sinh đọc phần nội dung của
bài học.

HĐ3. Tổ chức thực hành.
-GV: Trình bày bài làm trên khổ giấy A4.
-GV: Cho học sinh nghiên cứu hình3.1 và
điền dấu (x) vào bảng 3.1 để tỏ rõ sự tơng
quan giữa các hình chiếu, hớng chiếu.
-GV: Hớng dẫn vẽ;
- Kẻ khung cách mép giấy 10mm
- Tuỳ vào vật thể mà ta bố trí sao cho cân đối

Bài 3
I. Chuẩn bị:
- Dụng cụ, thớc kẻ eke, compa..
- Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, bút
chì, ty
II. Nội dung
III. Các bớc tiến hành.
Bớc1: Đọc nội dung.
Bớc2: Nêu cách trình bày.
Bớc3: Vẽ lại hình chiếu 1,2 và 3
đúng vị trí của chúng trên bản vẽ.
- Ta đặt hệ trục toạ độ vuông góc.


víi tê giÊy.
- VÏ khung tªn gãc díi phÝa bªn ph¶i b¶n vÏ.
-GV: KiĨm tra vËt liƯu, dơng cơ thùc hành
của học sinh.
-GV: Chia nhóm
HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày bài làm
(Báo cáo thực hành ).

-GV: Cho học sinh đọc phần nội dung SGK
bài học.
HĐ3. Tổ chức thực hành
-GV: Nêu cách trình bày bài trên khổ giấy
A4. Vẽ sơ đồ phần hình và phần chữ, khung
tên lên bảng.
-GV: Cho học sinh nghiên cứu hình 5.1 và
5.2 rồi điền (x ) vào bảng 5.1 để tỏ rõ sự tơng
ứng giữa các bản vẽ và các vật thể.
-GV: Hớng dẫn vẽ
- Kẻ khung cách mép giấy 10mm.
- Tuỳ vào vật thể mà bố trí sao cho cân đối
với tờ giấy.
- Vẽ khung tên góc dới phía bên phải bản vẽ.
4.Tổng kết đánh giá giờ thực hành:
- GV: Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh,
cách thực hiện quy trình, thái độ làm việc.
- GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm
của mình dựa theo mục tiêu bài học
IV. Tổng kết đánh giá bài thực hành.
- GV: Nhận xét giờ làm bài thực hành.
- Sự chuẩn bị của học sinh.
- Thực hiện quy trình, thái độ học tập
V. Hớng dẫn về nhà.
- Về nhà đọc và xem trớc Bài 4 (SGK).

I. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Thớc, êke, compa
- Vật liệu: Giấy khổ A4, bút chì
tẩy, giấy nháp.

- SGK, vở bài tập.
II. Nội dung:
- SGK
III. Các bớc tiến hành.
- Bớc1: Đọc nội dung
- Bớc 2: Nêu cách trình bày
- Bớc 3: Vẽ lại hình chiếu 1,2,3,4
Và vật thể A,B,C,D sao cho đúng
vị trí của chúng trên bản vẽ.

IV. Tổng kết đánh giá:

Ngày soạn: ...............................................
Ngày giảng: ...............................................
Tiết 4:
Bản vẽ các khối đa diện
a. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp nh hình hộp, hình chữ nhật,
hình lăng trụ đều, hình chóp cụt.
- Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều,
hình chóp đều.
b. phơng pháp:
- Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
c. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ, mô hình các khối đa diện.


- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, tìm hiểu dung bài học ở nhà.
d. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tỉ chøc. (1’ )

- KiĨm tra sÜ sè.
II. KiĨm tra bài cũ. (5 )
Câu hỏi: ? Thế nào là hình chiếu ? Phép chiếu vuông góc có bao nhiêu mặt
phẳng chiếu ?.
? Phép chiếu vuông góc có bao nhiêu hình chiếu ? Vị trí các hình
chiếu trên bản vẽ nh thế nào ?.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu khối đa diện. (5 )
GV: Cho HS quan sát mô hình các
I. Khối đa diện.
khối đa diện.
- Hình 4.1 (SGK).
? Các khối đa diện đợc bao bởi các
- Khối đa diện đợc bao bởi các hình đa
hình gì ?.
giác phẳng.
HS: Nghiên cứu, trả lời: đợc bao bởi - VD: Hộp phấn, bao diêm...
các hình đa giác phẳng.
GV: Bổ sung, kết luận
HS: Lấy một số VD trong thực tế.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật. (10 )
GV: Cho HS quan sát hình 4.2 và
II.Hình hộp chữ nhật
mô hình hình hộp chữ nhật.
1. Thế nào là hình hộp chữ nhật ?.
HS: Quan sát, tìm hiểu.
- Hình 4.2
? Khối đa diện ở hình 4.2 bao bởi

- Hình hộp chữ nhật đợc bao bởi 6 hình
các hình gì ?.
chữ nhật.
HS: Nghiên cứu, trả lời: các hình
2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật.
chữ nhật.
- Bảng 4.1.
GV: Tỉ chøc cho HS t×m hiĨu h×nh
chiÕu cđa h×nh hộp chữ nhật theo
Hình Hình chiếu Hình dạng
Kích thớc
các nhóm.
HS: Các nhóm hoàn thành bảng 4.1.
1
Đứng
Chữ nhật
a, h
? Các hình 1, 2, 3 là các hình chiếu
2
Bằng
Chữ nhật
a, b
gì ?.
3
Cạnh
Chữ nhật
b, h
? Chúng có hình dạng nh thế nào ?.
? Thể hiện kích thớc nào của hình
hộp chữ nhật ?.

GV: Gọi các nhóm trình bày.
HS: Đại diện nhóm trình bày, nhận
xét, kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng trụ. (10 )
GV: Cho HS quan sát hình 4.4 và
III. Hình lăng trụ đều.
mô hình hình hộp chữ nhật.
1. Thế nào là hình lăng trụ đều ?.
HS: Quan sát, tìm hiểu.
- Hình 4.4
? Khối đa diện ở hình 4.4 bao bởi
- Hình lăng trụ đều đợc bao bởi hai mặt
các hình gì ?.
đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và
HS: Nghiên cứu, trả lời: đợc bao bởi các mặt bên là các hình chữ nhật bằng
hai mặt đáy là hai hình đa giác đều nhau.
bằng nhau và các mặt bên là các
2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều.
hình chữ nhật bằng nhau.
- Bảng 4.2.
GV: Tỉ chøc cho HS t×m hiĨu h×nh
KÝch thíc
chiÕu cđa h×nh lăng trụ đều theo các Hình Hình chiếu Hình dạng
nhóm.
1
Đứng
Chữ nhật
a, h
HS: Các nhóm hoàn thành bảng 4.2.

2
Bằng
Tam giác đều
a, b
? Các hình 1, 2, 3 là các hình chiếu
3
Cạnh
Chữ nhật
b, h
gì ?.
? Chúng có hình dạng nh thế nào ?.


? Thể hiện kích thớc nào của hình
lăng trụ đều ?.
GV: Gọi các nhóm trình bày.
HS: Đại diện nhóm trình bày, nhận
xét, kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.
Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chóp đều. (10 )
GV: Cho HS quan sát hình 4.6 và
IV. Hình chóp đều
mô hình hình hộp chữ nhật.
1. Thế nào là hình chóp đều.
HS: Quan sát, tìm hiểu.
- Hình 4.6
? Khối đa diện ở hình 4.6 bao bởi
- Hình chóp đều đợc bao bởi mặt đáy là
các hình gì ?.
một hình đa giác đều và các mặt bên là

HS: Nghiên cứu, trả lời: đợc bao bởi các hình tam giác cân bằng nhau có chung
mặt đáy là một hình đa giác đều và đỉnh.
các mặt bên là các hình tam giác
2.Hình chiếu của hình chóp đều.
cân bằng nhau có chung đỉnh.
- Bảng 4.3.
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu hình
Hình Hình chiếu
Hình dạng
Kích thớc
chiếu của hình chóp đều.
HS: Tìm hiểu, hoàn thành bảng 4.3.
1
Đứng
Tam giác cân
a, h
? Các hình 1, 2, 3 là các hình chiếu
2
Bằng
Hình vuông
a
gì ?.
3
Cạnh
Tam giác cân
a, h
? Chúng có hình dạng nh thế nào ?.
? Thể hiện kích thớc nào của hình
lăng trụ đều ?.
GV: Gọi HS trình bày.

HS: Trình bày, nhận xÐt, kÕt ln.
GV: Bỉ sung, thèng nhÊt.
IV. Cđng cè. (2’ )
- HS trả lời câu hỏi:
- ? Nh thế nào là khối đa diện ? Hình chiếu vuông góc của các khối đa
diện có hình dạng nh thế nào ?.
- Đọc phần ghi nhớ SGK.
V. Dặn dò: (2 )
Giáo viện híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ:
- Häc thc bài.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 và bài tập trang 18 - 19 sgk..
- Đọc và xem trớc bài: Thực hành: Hình chiếu của vật thể - Đọc bản vẽ
các khối đa diện.


Ngày soạn: ...............................................
Ngày giảng: ...............................................
Tiết 5:

Thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện

a. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết đợc sự liên quan giữa hớng chiếu và hình chiếu, đọc đợc bản vẽ các
hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện, phát huy đợc trí tởng tợng
không gian của học sinh.
- Biết cách bố trí hình chiếu trên bản vẽ, đọc đợc bản vẽ các khối ®a diƯn.
- RÌn lun tÝnh cÈn thËn, lµm viƯc cã khoa học.
b. Phơng pháp:
- Phơng pháp hớng dẫn luyện tập thực hành.
c. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án bài giảng, vật thĨ.
- HS: S¸ch gi¸o khoa, vë ghi, giÊy A4, bót chì, thớc.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. (1’ )
- KiĨm tra sÜ sè.
II. KiĨm tra bµi cị. (5 )
Câu hỏi: ? Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với
mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh, hình chiếu đứng, hình chiếu bằng là
hình gì ?.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1; Hớng dẫn ban đầu. (10’ )
I. Chn bÞ:
GV: KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS và nêu - Dụng cụ, thớc kẻ eke, compa..
mục tiêu của bài thực hành.
- Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, bút chì,
HS: Thực hiện theo yêu cầu và các hớng tảy
dẫn của GV.
II. Nội dung.
GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài 1. Hình chiếu của vật thể.
thực hành.
- Hoàn thành bảng 3.1.
- Hoàn thành bảng 3.1 và bảng 5.1 trang - Vẽ lại các hình chiếu ở hình 3.1 cho
14 và trang 15 sgk.
đúng vị trí của chúng ở trên bản vẽ kĩ
- Vẽ các hình chiếu ở hình 3.1 cho đúng thuật.
vị trí ở bản vẽ và vẽ các hình chiếu đứng, 2. Đọc bản vẽ các khối đa diện.
chiếu bằng, chiếu cạnh của một trong
- Hoàn thành bảng 5.1.

các vật thể A, B, C, D.
- Vẽ các hình chiếu đứng, chiếu bằng,
HS: Quan sát, tìm hiểu, ghi nhớ.
chiếu cạnh của một trong các vật thể
GV: Hớng dẫn cho HS cách trình bày
A, B, C, D.
bài làm trên giấy A4, và vẽ khung tên
III.. Các bớc tiến hành.
góc dới phía bên phải bản vẽ.
- Thực hiện trên giấy A4.
HS: Quan sát, ghi nhớ hớng dẫn của GV. - Hoàn thành các bảng 3.1 và 5.1
GV: Cho HS quan sát một bản vẽ kĩ
- Vẽ lại hình chiếu 1, 2, 3 đúng vị trí
thuật mẫu và lu ý cho HS khi vẽ các nét của chúng trên bản vẽ.
vẽ.
- Vẽ các hình chiếu đứng, chiếu bằng,
HS: Ghi nhớ, thực hiện.
chiếu cạnh của một trong các vật thể
A, B, C, D.
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập (25 )
GV: Tỉ chøc cho HS lun tËp thùc
IV. Lun tËp thực hành.
hành.
- Hoàn thành các bảng 3.1 và 5.1
HS: Thực hiện theo hớng dẫn và nội
- Vẽ lại hình chiếu 1, 2, 3 đúng vị trí
dung yêu cầu của GV.
của chúng trên bản vẽ.



GV: Quan sát, uốn nắn qúa trình thực
- Vẽ các hình chiếu đứng, chiếu bằng,
hiện của HS.
chiếu cạnh của một trong các vật thể
HS: Trình bày kết quả.
A, B, C, D.
GV: Nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố. (2 )
- GV: Nhận xét quá trình thực hiện của HS.
V. Dặn dò: (2 )
Giáo viện hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Hoàn thành bài tập vào vở bài tập.
- Đọc và xem trớc bài: Bản vẽ các khối tròn xoay.

Ngày soạn: ...............................................
Ngày giảng: ...............................................
Tiết: 6:
Bản vẽ các khối tròn xoay
a. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận dạng đợc các khối tròn xoay thơng gặp nh hình trụ, hình nón, hình
cầu.
- Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
b. phơng pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề.
c. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án bài giảng, mô hình các khối tròn xoay.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, tìm hiểu dung bài học ở nhà và su tầm một
số khối tròn xoay.
d. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. (1 )

II. Kiểm tra bài cũ. (3 )
- GV: Nhận xét u nhợc điểm của bài thực hành.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu khối tròn xoay. (7 )


GV: Cho HS quan sát vật thể, tranh.
I. Khối tròn xoay.
HS: Tìm hiểu, trả lời các câu hỏi của GV.
- Hình 6.2.
? Điền các cụm từ thích hợp vào chổ
a. Hình chữ nhật
trống ?.
b. Hình tam giác vuông
HS: Trả lời: hình chữ nhật, hình tam giác
c.Nửa hình tròn.
vuông, nửa hình tròn.
* VD: Quả bóng, viên bi...
GV: Giải thích, thống nhất.
HS: Nêu một số ví dụ về khối tròn xoay.
Hoạt động 2: T×m hiĨu h×nh chiÕu cđa h×nh trơ, h×nh nãn, hình cầu. (29 )
II. Hình chiếu của hình trụ, hình
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu hình chiếu
nón,hình cầu.
của hình trụ.
- Đờng kính, chiều cao.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
1. Hình trụ:

? Em hÃy quan sát hình 6.3 và hÃy cho biết:
- Mỗi hình chiếu có hình dạng nh thế nào ?.
- Mỗi hình chiếu thể hiện kích thớc nào của
hình trụ ?.
HS: Tìm hiểu, trả lời, hoàn thành bảng 6.1.
GV: Gọi HS trình bày, nhận xét, kết ln.
HS: Tr¶ lêi, kÕt ln.
GV: Bỉ sung, thèng nhÊt.
HS: Ghi nhớ.
- Bảng 6.1.
Hình chiếu
Đứng
Bằng
Cạnh

GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu hình chiếu
của hình nón.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
? Em hÃy quan sát hình 6.4 và hÃy cho biết:
- Mỗi hình chiếu có hình dạng nh thế nào ?.
- Mỗi hình chiếu thể hiện kích thớc nào của
hình nón ?.
HS: Tìm hiểu, trả lời, hoàn thành bảng 6.2.
GV: Gọi HS trình bày, nhận xét, kết luận.
HS: Trả lời, kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.

Hình dạng
Chử nhật

Tròn
Chữ nhật

Kích thớc
d, h
d
d, h

2. Hình nón:

- Bảng 6.2
Hình chiếu
Đứng
Bằng
Cạnh

Hình dạng
Chử nhật
Tròn
Chữ nhật

Kích thớc
d, h
d
d, h

Hình dạng
Tròn
Tròn
Tròn


Kích thớc
d
d
d

3. Hình cầu:
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu hình chiếu
của hình cầu.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
? Em hÃy quan sát hình 6.5 và hÃy cho biết:
- Mỗi hình chiếu có hình dạng nh thế nào ?.
- Mỗi hình chiếu thể hiện kích thớc nào của
hình trụ ?.
HS: Tìm hiểu, trả lời, hoàn thành bảng 6.3.
GV: Gọi HS trình bày, nhận xÐt, kÕt ln.
HS: Tr¶ lêi, kÕt ln.
GV: Bỉ sung, thèng nhất.
HS: Ghi nhớ.

- Bảng 6.3.
Hình chiếu
Đứng
Bằng
Cạnh

IV. Củng cố. (3 )
HS: thực hiện các yêu cầu của GV:
- Xác định hình dạng các hình chiếu vuông góc của hình trụ, hình nón và
hình cầu ?.

- Học sinh đọc ghi nhớ.
IV. Dặn dß. (2’ )


Giáo viên hớng dẫn học sinh:
- Học thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 25 sgk.
- Đọc và xem trớc bài: Thực hành đọc bản vẽ các khối tròn xoay.

Ngày soạn: ...............................................
Ngày giảng: ...............................................
Tiết 7:
Thực hành. đọc Bản vẽ các khối tròn xoay
a. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- KiÕn thøc: Sau khi häc song häc sinh ®äc đợc bản vẽ các hình chiếu của
vật thể có dạng khối tròn xoay.
- Kỹ năng: Học sinh đọc đợc bản vẽ vật thể phát huy đợc trí tởng tợng
không gian.
b. phơng pháp:
- Phơng pháp hớng dẫn luyện tập thực hành.
c. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án bài giảng, mô hình các vật thể.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học, giấy A4, bút chì, thớc.
d. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. (1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ. (5 )
? Hình trụ đợc tạo thành nh thế nào ? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song
song với mặt phẳng hình chiếu đứng, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có
hình dạng gì ?.

III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hớng dẫn ban đầu. (10 )
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu
I. Chuẩn bị:
mục tiêu của bài thực hành.
- Dụng cụ, thớc kẻ eke, compa..
GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài thực - Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, bút
hành.
chì.
- Hoàn thành bảng 7.1 và bảng 7.2 trang 28
II. Nội dung.
sgk.
- Hoàn thành bảng 7.1 và bảng
HS: Quan sát, tìm hiểu, ghi nhớ.
7.2.
GV: Hớng dẫn cho HS cách trình bày bài
III. Các bớc thực hiện.
làm trên giấy A4, và vẽ khung tên góc dới
- Thực hiện bài làm trên giấy A4.
phía bên phải bản vẽ.
- Đánh dâu x vào ô thích hợp
HS: Quan sát, ghi nhớ hớng dẫn của GV.
trong bảng 7.1 và bảng 7.2.
GV: Hớng dẫn HS cách đánh giá kết quả.
IV. Nhận xét, đánh giá.
HS: Ghi nhớ, thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài
thực hành.

Hoạt động 2: Hớng dÉn lun tËp thùc hµnh. (25’ )
GV: Tỉ chøc cho HS lun tËp thùc hµnh.
V. Lun tËp, thùc hµnh.
HS: Thùc hiện theo hớng dẫn và nội dung
- Quan sát hình 7.1 và hình 7.2
yêu cầu của GV.
trang 27 và 28 sgk. Hoàn thành
GV: Quan sát, uốn nắn qúa trình thực hiện
bảng 7.1 và bảng 7.2 vao giấy A4.
của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
HS: Trình bày kết quả, nhạn xét, đánh giá.
- Thu bài thực hành.
GV: Bổ sung, nhận xét, đánh gi¸, thèng nhÊt.
IV. Cđng cè. (2’ )
- GV: NhËn xÐt giờ thực hành, cách thực hiện quy trình, thái độ häc tËp.


V. Dặn dò. (2 )
Giáo viên hớng dẫn học sinh häc bµi ë nhµ:
- Hoµn thµnh bµi thùc hµnh vµo vở bài tập.
- Đọc và xem trớc bài: Khái niệm Bản vẽ kỹ thuật - hình cắt.

Ngày soạn: ...............................................
Ngày giảng: ...............................................
CHNG II: BN V K THUT
Tiết: 8
Khái niệm Bản vẽ kỹ thuật - hình cắt
a. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc một số khái niệm về bản

vẽ kỹ thuật.
- Biết đợc khái niệm và công dụng của hình cắt.
- Kỹ năng: Học sinh hiểu đợc hình cắt của vật thể.
b. phơng pháp:
- Nêu vàgiải quyết vấn đề.
c. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án bài giảng, tranh.


- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, tìm hiểu dung bài học ở nhà.
d. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tỉ chøc. (1’ )
- KiĨm tra sÜ sè.
II. KiĨm tra bài cũ. (5 )
? Hình trụ đợc tạo thành ntn? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ // với mặt
phẳng hình chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì?
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về bản vẽ kĩ thuật. (15 )
I. Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật:
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu về khái niệm
- Là tài liệu kỹ thuật và đợc dùng
bản vẽ kĩ thuật.
trong tất cả các quá trình sản
HS: Tìm hiểu, trả lời theo yêu cầu của GV.
xuất.
GV: ? Kí hiệu, quy tắc trong bản vẽ kỹ thuật - Kí hiệu, quy tắc trong bản vẽ kỹ
có thống nhất không? Vì sao ?.
thuật có sự thống nhất.

HS: Trả lời: theo một quy tắc thống nhất.
- Mỗi lĩnh vực kü tht sÏ cã b¶n
GV: ? Cã thĨ dïng mét bản vẽ cho nhiều
vẽ riêng của ngành mình.
ngành có đợc không ? Vì sao ?.
- Bản vẽ cơ khí: gồm những bản
HS: Trả lời: mỗi lĩnh vực kĩ thuật có một loại vẽ có liên quan đến việc thiết kế,
bản vẽ riêng.
chế tạo, lắp ráp, sử dụng... các
? Bản vẽ cơ khí là gì ? cho ví dụ ?.
máy và thiết bị.
? Bản vẽ xây dựng là gì ? cho ví dụ ?.
* VD: Bảnvẽ đai ốc, vòng đệm...
HS: Trả lời: bản vẽ cơ khí lien quan đến thiết - Bản vẽ xây dựng: gồm những
kế, chế tạo máy và thiết bị....
bản vẽ có liên quan đến việc thiết
GV: Bổ sung, thống nhất.
kế, thi công, sử dụng... các công
trình kiến trúc và xây dựng.
* VD: Bản vẽ nhà...
Hoạt động 2: .Tìm hiểu khái niệm về hình cắt. (20 )
II.Khái niệm về hình cắt.
GV: Giới thiệu vật thể cho HS quan sát.
VD: Quả cam
HS: Quan sát, tìm hiểu.
- Hình 8.2.
? Khi học về thực vật, động vật muốn thấy - Để biểu diễn một cách rõ ràng
rõ cấu tạo bên trong của hoa, quả, các bộ
các bộ phận bên trong bị che
phận bên trong của nó ngời ta làm nh thế nào khuất của vật thể trên bản vẽ kỹ

?.
thuật thờng dùng phơng pháp
HS: Trả lời: phơng pháp hình cắt.
hình cắt.
GV: Hình cắt đợc vẽ nh thế nào và dùng để
- Hình cắt hình biểu diễn vật thể
làm gì ?.
ở sau mặt phẳng cắt.
HS: Trả lời: dùng để biểu diễn rỏ hơn hình
- Hình cắt dùng để biểu diễn rỏ
dạng bên trong của vật thể.
hơn hình dạng bên trong của vật
GV: Bổ sung thống nhất, và giải thích cho
thể.
HS cách vẽ hình cắt.
- Phần vật thể bị mặt phẳng cắt
HS: Quan sát, tìm hiểu, ghi nhớ.
qua đợc kẻ gạch gạch.
* VD: Hình cắt ống lót.
IV. Củng cố. (3 )
- HS: Trả lời các câu hỏi:
? Nêu khái niệm về bản vẽ kỹ thuật ?.
? Nêu khái niệm và công dụng của hình cắt ?.
V. Dặn dò. (2 )
Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Học thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 30 sgk.
- Đọc và xem trớc bài: Bản vẽ chi tiết.



Ngày soạn: ...............................................
Ngày giảng: ...............................................
Tiết 9:
Bản vẽ chi tiết
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết khái niệm về bản vẽ chi tiết và nội dung và cách đọc bản vẽ chi tiết.
- Phân biệt đợc nội dung của một số loại bản vẽ kĩ thuật.
- HS học tập nghiêm túc chăm chỉ.
b. Phơng pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
c. chuẩn bị:
- GV: Giáo án bài giảng, mô hình vật thể và tranh vẽ.
- HS: Sgk, vỡ ghi, học bài cũ và đọc trớc bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. (1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ. (5 )
Câu hỏi:
? Nêu khái niệm về bản vẽ kĩ thuật ?.
? Nêu công dụng của hình cắt? Cách biểu diễn hình cắt ?.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1; Tìm hiểu về nội dung của bản vÏ chi tiÕt. (15’ )
I/ Néi dung cña BVCT.
- GV: Cho HS đọc phần mở bài và đặt vấn đề: - Sản phẩm gồm nhiều chi tiết
? Để chế tạo những chi tiết này cần phải làm
ghép lại với nhau.
gì ?.
* Nội dung:

? Bản vẽ chi tiết gồm những nội dung gì ?.
a/ Hình biểu diễn.
- HS: Đọc và thảo luận theo nhóm nhỏ, trả lời. - Hình chiếu:
- GV: Cho HS quan sát hình 9.1, mẫu vật và
- Hình cắt:
đặt câu hỏi:
b/ Kích thớc.
? Trên bản vẽ gồm những hình biểu diễn nào? - Gồm toàn bộ những kích thớc
Hình biểu diễn cho biết gì?
để chế tạo và kiểm tra chi tiÕt.
- HS: Th¶o luËn nhãm nhá, tr¶ lêi.
c/ Yêu cầu kĩ thuật.
- GV: Trên hình gồm những kích thớc nào?
- Gia công:
kích thớc này dùng để làm gì?
- Xữ lý bề mặt:
- HS: Tìm hiểu trả lời.
d/ Khung tên.
GV: Những yêu cầu trên bản vẽ chi tiết có ý
- Tên gọi, vật liệu...
nghĩa gì?
*Kết luận:


HS: Trả lời: chỉ dẫn về gia công và xử lí bề
mặt.
GV: Khung tên gồm những nội dung gì?
HS: Tìm hiểu, trả lời: tên gọi, vật liệu, tỉ lệ,
ngời vẽ, ngời kiểm ta.
GV: Bổ sung, thống nhất.

HS: Ghi nhớ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết. (20 )

GV: Cho HS quan sát hình 9.1 và tiến hành hớng
dẫn cách đọc bản vẽ chi tiết.
HS: Tiến hành thực hiện theo nhóm, đọc bản vẽ
chi tiết hình 9.1 ở sgk.
GV: Cho HS trình bày cách đọc của nhóm mình.
HS: Trình bày, thảo luận và kết luận theo yêu cầu
và híng dÉn cđa GV.
GV: NhËn xÐt, bỉ sung vµ thèng nhất.
HS: Ghi nhớ.

II. Đọc bản vẽ chi tiết.
- Trình tự đọc:
1. Khung tên: Tên gọi, vật
liệu
2. Hình biễu diễn: Hình
chiếu, hình cắt.
3. Kích thớc: Kích thớc
chung, kích thớc các bộ phận
4. Yêu cầu kỹ thuật: Gia
công, xử lý bề mặt.
5. Tổng hợp: Hình dạng, công
dụng của chi tiết.

IV. Củng cố. (2 )
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Đọc lại BVCT hình 9.1.
V. Dặn dò. (2 )

Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Học thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 33 sgk.
- Đọc và xem trớc bài: Bản vẽ chi tiết.

Ngày soạn: ...............................................
Ngày giảng: ...............................................
Tiết 10.
Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có Ren


A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt và có Ren
- Rèn kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết.
- Có thái độ nghiêm túc và làm việc theo qui trình.
B. Phơng pháp:
- Hớng dẫn luyện tập thực hành.
C. Chuẩn bị:
- GV: Mô hình vật thể; Bản vẽ hình 10.1 và hình 12.1.
- HS: Sgk, giấy A4, bút chì, thớc, đọc và tìm hiểu bài trớc ở nhà.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. (1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài củ. (5 )
Câu hỏi: ? Nêu qui ớc vẽ ren? Tại sao phải vẽ ren theo qui ớc ?.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức


Hoạt động 1; Hớng dẫn ban đầu. (7 )
I. Mục tiêu.
GV: Nêu rõ mục tiêu bài học
- Sgk.
HS: Ghi nhớ.
Chuẩn bị.
GV: Hớng dẫn HS cách đọc bản vẽ chi II.
Sgk.
tiết và cách trình bày bài làm.
Nội dung.
HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ cách III.
- Đọc bản vẽ chi tiết có ren và có hình
thực hiện.
cắt.
Hoạt động 2: Híng dÉn lun tËp. (30’ )
GV: Tỉ chøc cho HS thực hành đọc bản IV. Thực hành.
vẽ chi tiết trang 34 và 39 sgk.
- Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình
HS: Thực hiện theo hớng dẫn và yêu
cắt. (trang 34 sgk ).
cầu của GV.
- Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.
GV: Quan sát, kiểm tra, uốn nắn qúa
(trang 39 sgk ).
trình HS thực hiện.
- Trình bày vào giấy A4.
HS: Nộp bài thực hành.
- Nhận xét, đánh giá.
GV: Nhận xét khái quát kết qủa thực

hành và quá tr×nh HS thùc hiƯn.
IV. Cđng cè. (1’)
- GC: NhËn xÐt chung tiết thực hành.
V. Dặn dò. (1 )
Giáo viên hớng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ:
- Häc bµi vµ chuẩn bị bài học tiếp theo ở nhà.


Ngày soạn: ...............................................
Ngày giảng: ...............................................
Tiết 11:
Biểu diễn Ren
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận dạng đợc Ren trên BVKT. Biết cách biểu diễn Ren.
- Biết cách vx và nhận dạng các loại Ren trên BVKT.
- HS học tập nghiêm túc, ham thích môn học.
B. Phơng pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
c. chuẩn bị:
-GV: Giáo án bài giảng, một số loại bulong, đai ốc, đinh vít.
- HS: Sgk, vở, thớc, compa, học bài cũ và đọc trớc bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức.
- KiĨm tra sÜ sè. (1’ )
II. KiĨm tra bµi cị. (5 )
Câu hỏi: ? Nêu nội dung của bản vẽ chi tiết ?.
? Nêu yêu cầu và cách đọc bản vẽ chi tiết ?.
III. Bài mới.
GV: Dẫn dắt HS vào bài mới.
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức
Hoạt ®éng 1: T×m hiĨu chi tiÕt cã ren. (10’ )
I. Chi tiết có Ren.
GV: Cho HS quan sát hình 11.1 và nêu câu hỏi:
- VD: Đai ốc, bu long,...


? Nêu tên những chi tiết có ren trong hình
Ren dùng để ghép nối
11.1 và cho biết công dụng của chúng?
các chi tiết có ren lại với
HS: Thảo luận nhóm nhỏ, trả lời.
nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu qui ớc vẽ Ren. (24’ )
II. Qui íc vÏ Ren.
GV: Tỉ chøc cho HS tìm hiểu về quy ớc vẽ ren.
- Ren là một kết cấu phức tạp
? Tại sao phải vẽ ren theo qui ớc?
nên khó vẽ nh thật -> Cần
HS: Quan sát, tìm hiểu và trả lời.
phải vẽ Ren theo qui ớc.
GV: Cho HS quan sát hình 11.2 và 11.3 hoàn
1. Ren ngoài (Ren trục).
thành mệnh đề:
- Ren đợc hình thành ở mặt
HS: Quan sát, thảo luận nhóm, trả lời.
ngoài của trơc.
GV: Bỉ sung, thèng nhÊt, kÕt ln.
- Qui íc vÏ ren ngoài: (sgk )
HS: Ghi nhớ.

2. Ren trong (ren lỗ):
GV: Cho HS quan sát hình 11.4 và 11.5 hoàn
- Ren ddợc hình thành ở mặt
thành mệnh đề:
trong của lỗ.
HS: Quan sát, thảo luận nhóm, trả lời, nhận xét
- Qui ớc vẽ (Đối với hình
và đa ra kết luận theo hớng dẫn của GV.
cắt): (sgk )
GV: Thống nhất.
* Chú ý: Đờng ghạch ghạch
HS: Quan sát, thảo luận nhóm, trả lời cách vẽ ren vẽ đến đờng đỉnh ren.
bị che khuất.
3. Ren bị che khuất:
GV: Bổ sung, kết luận.
- Tất cả các ®êng ®Ịu vÏ b»ng
HS: Ghi nhí.
nÐt ®øt.
IV. Cđng cè. (3’ )
- HS: Đọc phần ghi nhớ và nói lại qui ớc vẽ ren thấy và ren khuất.
V. Dặn dò. (2 )
Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Hoàn thành bài thực hành vào vở bài tập.
- Đọc và xem trớc bài: Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình
cắt - Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có Ren.


Ngày soạn: ...............................................
Ngày giảng: ...............................................
Tiết 12:

THựC HàNH: ĐọC BảN Vẽ LắP ĐN GIảN
a. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Học sinh đọc đợc bản vẽ lắp đơn giản.
- Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí.
- Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình.
b. phơng pháp:
- Hớng dẫn luyện tập thực hành.
c. Chuẩn bị :
- GV: Giáo án bài giảng, tranh và bộ ròng rọc.
- HS: Sgk, vở ghi, thớc kẻ, eke, compa, bút chì, tẩy, giấy nháp.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. (1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ. (5 )
Câu hỏi: ? So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết. Bản vẽ lắp dùng
để làm gì
? Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1; Hớng dẫn ban đầu. (7 )
I. Mục tiêu.
GV: Nêu rõ mục tiêu bài học.
- Sgk.
HS: Ghi nhớ.
II. Chuẩn bị.
GV: Hớng dẫn HS cách đọc bản vẽ chi tiết
- Sgk.
và cách trình bày bài làm.
Nội dung.

HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ cách thực III.
- Đọc bản vẽ lắp đơn giản.
hiện.
Hoạt động 2: Híng dÉn lun tËp. (28’ )
GV: Tỉ chøc cho HS đọc bản vẽ lắp trang 45 IV. Thực hành.
sgk.
HS: Thực hiện theo hớng dẫn và yêu cầu của - Đọc bản vẽ lắp đơn giản (trang 45 sgk ).
GV.
- Trình bày vào giấy A4.
GV: Quan sát, kiểm tra, uốn nắn qúa trình
- Nhận xét, đánh giá.
học sinh thực hiện.
HS: Trả lêi, nhËn xÐt vµ nép bµi thùc hµnh.
- Thu bµi.
GV: NhËn xÐt, thu bµi.
IV. Cđng cè. (3’ )
- GV: NhËn xét, đánh giá tiết thực hành.
V. Dặn dò. (1 )
Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Học bài và chuẩn bị bài học tiếp theo ở nhà.
Ngày soạn: ...............................................
Ngày giảng: ...............................................
Tiết 13:
Bản vẽ lắp


A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết khái niệm về bản vẽ lắp, biết đợc nội dung và cách đọc bản vẽ lắp.
- Phân biệt đợc nội dung của một số loại BVKT.
- HS học tập nghiêm túc chăm chỉ.

b. Phơng pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
c. chuẩn bị:
- GV: Giáo án bài giảng, mô hình vật thể và tranh vẽ hình 13.1/ SGK.
- HS: Sgk, vỡ ghi, học bài cũ và đọc trớc bài mới.
D/ Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. (1 )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ. (5 )
Câu hỏi:
? Nêu khái niệm về bản vẽ chi tiết ?.
? Nêu nội dung và cách đọc bản vẽ chi tiết ?.
III. Bài mới.
GV: Dẫn dắt HS vào bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nội dung của bản vẽ lắp. (15 )
I. Nội dung của bản vẽ lắp.
GV: Cho HS đọc phần mở bài và
- Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của
đặt vấn đề:
một sản phẩm và vị trí tơng quan giữa các
? Để chế tạo những sản phẩm cần
chi tiết máy của sản phẩm.
phải làm gì?
- Bản vẽ lắp dùng trong thiết kế, lắp ráp, sử
? Bản vẽ lắp gồm những nội dung dụng sản phẩm.
gì?
* Nội dung:
HS: Đọc và thảo luận theo nhóm

a/ Hình biểu diễn.
nhỏ, trả lời.
- Hình chiếu:
GV: Cho HS quan sát hình 13.1,
- Hình cắt:
mẫu vật và đặt câu hỏi:
b/ Kích thớc.
? Trên bản vẽ gồm những hình - Gồm kích thớc chung của sản phẩm và
biểu diễn nào? Hình biểu diễn
kích thớc chi tiết.
cho biết gì?
c/ Bảng kê.
HS: Tìm hiểu, trả lời.
- Tên gọi chi tiết.
GV: Trên hình gồm những kích th- - Số lợng chi tiết.
ớc nào? kích thớc này dùng để làm d/ Khung tên.
gì?
- Tên gọi, tỉ lệ...
HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét.
*Kết luận:
GV: Bảng kê trình bày nội dung
BV LắP
gì ?.
HS: Trả lời.
GV: Khung tên gồm những nội
dung gì?
HS: Tìm hiểu, trả lời và kết luận.
GV: Thống nhất, bổ sung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết. (20 )
GV: Cho HS quan sát hình 13.1 và tiến

hành hớng dẫn cách đọc bản vẽ lắp.
HS: Tiến hành thực hiện theo nhóm, đọc
bản vẽ chi tiết hình 13.1 ở sgk.
GV: Cho HS trình bày cách đọc của nhóm
mình.
HS: Trình bày, thảo luận và kết luận theo
yêu cầu và hớng dẫn của GV.

II. Đọc bản vẽ lắp.
- Trình tự đọc:
1. Khung tên: Tên gọi sản phẩm, tỉ
lệ.
2. Bảng kê: Số lợng, tên gọi chi tiết.
3. Hình biễu diễn: Tên gọi hình
chiếu, hình cắt.
4. Kích thớc: Kích thớc chung của
sản phẩm, kích thớc các chi tiết.
5. Phân tích chi tết: Vị trí của các
chi tiết.
6. Tổng hợp:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×