Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Giao an Tuan 15 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.13 KB, 33 trang )

TUẦN 15
Ngày soạn : 14/12 /2018
Ngày giảng : Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2018
Tập đọc
BN CHƯ LÊNH ĐĨN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu
-Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc dễn cảm với giọng phù hợp nội
dung từng đoạn.
-Hiểu nôi dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được
học hành. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
- Giáo dục học sinh luôn có tấm lịng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo.
*TTHCM: (Tìm hiểu bài)
- GD về cơng lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.
* QTE: (Tìm hiểu bài)
- Quyền được đi học, được biết chữ.
- Bổn phận yêu quý kiến thức, u q, kính trọng cơ giáo.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ:(5')
- Gọi 3 HS bài thơ Hạt gạo làng ta và trả - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
lời câu hỏi về nội dung bài:
và trả lời các câu hỏi.
? Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét từng HS.
B. Dạy - học bài mới: (32')
1. Giới thiệu bài(2’)
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới - HS lắng nghe
thiệu.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài


a) Luyện đọc ( 10’)
- GV đọc và chia đoạn
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp
+ Lần 1 GV sửa phát âm.
- 4 học sinh đọc nối tiếp
+ Lần 2 GV hướng dẫn giải nghĩa từ
- 4 học sinh đọc nối tiếp
- Đọc theo cặp
- hs đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài(8’’)
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm cùng
đọc thầm bài, trao đổi thảo luận, trả lời câu
hỏi trong SGK.
? Cô giáo Y Hoa đến Buôn Chư Lênh làm - … để dạy học.
gì?
? Người dân Chư Lênh đón cơ giáo ntn?
- … trang trọng và chân tình… thực
hiện nghi lễ trở thành người trong
bn.


? Chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức
chờ đợi và yêu quý “ Cái chữ”?
? Tình cảm của cô giáo Y hoa đối với người
dân nơi đây ntn?
? Chi tiết nào nói lên tình cảm của người Tây
Ngun với cơ giáo, với cái chữ? Điều đó
nói lên gì?
* TTHCM: Cơ giáo Y Hoa viết chữ gì cho

dân làng xem ? Vì sao cơ viết chữ đó ?
? Bài văn cho em biết điều gì?

- Mọi người ùa theo già làng … bao
nhiêu tiếng cùng reo hò.
- … rất yêu quý người dân ở buôn
làng… bao nhiêu tiếng cùng reo hò.
- Người Tây Nguyên ham học, yêu
quý cái chữ, ham hiểu biết…
- ...HS phát biểu

* Tình cảm của người Tây nguyên
với cô giáo và nguyện vọng muốn
cho con em mình được học hành
thốt khỏi mù chữ, lạc hậu, đói
nghèo.
* QTE: Bao nhiêu tuổi con đi học? Khi đi - ...HS phát biểu
học con phải làm gì?
c) Đọc diễn cảm
- Nêu giọng đọc toàn bài
- Học sinh lắng nghe
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. - 4 học sinh đọc và nêu giọng đọc của
HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
đoạn.
- Quảng bá đoạn đọc diễn cảm
- đoạn:“Già Rok… chữ cô giáo”. Đọc mẫu
- Lắng nghe, tìm cách đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc cặp đôi.

- Nhận xét, tuyên dương
- 4 học sinh thi đọc đoạn
C. Củng cố - dặn dò: (3')
? Qua bài này em có nhận xét gì?
- Học sinh trả lời.
............................................................................
Tốn
TIẾT 71: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
-Biết : Chia một số thập phân cho một số thập phân. Vận dụng để tìm x và giải tốn có
lời văn.
- Bài 1(a,b,c), Bài 2a, Bài 3. Bài 4 dành cho HSNK
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ.
- HS: VBT
III. Các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
của tiết học trước.
theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét
B. Dạy học bài mới:(32')
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập thực hành


Bài 1
? Nhắc lại cách chia 1STP cho 1STP?

- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét HS.
- GV yêu cầu đổi chéo bài kiểm tra nhau.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài.
? Bài yêu cầu làm gì?
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
- GV treo bài làm mẫu.
? Tìm thừa số chưa biết em đã làm ntn?
Bài 3
- GV yêu cầu lớp đọc kĩ bài để tìm cách
giải.
- GV chữa bài
- GV yêu cầu lớp đổi chéo bài kiểm tra
nhau.
Bài 4( HDHSNK )
- GV lưu ý: Chỉ chia đến 2 chữ số ở phần
thập phân của thương thì dừng lại.
? Số dư của phép chia này là bao nhiêu? Vì
sao?
- GV cho lớp quan sát.

- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- 3HS làm bảng, lớp làm vở.
- Lớp chữa bài trên bảng.
- HS kiểm tra và chữa lại kết quả cho
đúng.
- 1 HS đọc đề bài.

- Tìm x.
- Lớp so sánh kết quả bài làm của
mình.
a) x = 3
b) x = 10,7
- Vài HS nêu.
- 1 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm
SGK.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở.
Đáp số : Chiều dài : 17m.
Chu vi : 53m.
- 1HS đọc yêu cầu.
- 1HS làm bảng, lớp làm vở.
- Là 0,033 vì ta dóng từ chữ số 0
xuống là phần thập phân.

C. Củng cố, dặn dò: (3')
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét giờ học
………………………………………………….
TIẾNG ANH
TIN HỌC
(GV chuyên trách dạy)
………………………………………….
Ngày soạn : 15/12 /2018
Ngày giảng : Thứ 3 ngày 18 tháng 12 năm 2018
Toán
TIẾT 72: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:

- Thực hiện các phép tính với số thập phân. So sánh các số thập phân.Vận dụng để
tìm x
- Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động


A. Kiểm tra bài cũ: (5')
- 2 HS lên chữa bài 2, 3 Vn
- Nhận xét
- Lớp nhận xét
B. Dạy học bài mới: (32')
1. Giơí thiệu bài( 1’) Trực tiếp
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập(30’)
Bài 1
- Học sinh đọc yêu cầu
? Nêu cách chuyển phân số thập phân thành - Lớp làm vở, 4HS làm bảng.
số thập phân?
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kết quả đúng.
a) 305,14
b) 45,908
c) 243,37
d) 507,009
Bài 2
? Muốn so sánh các số đo ta làm ntn?
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- GV quan sát giúp đỡ HS CHT

- HS nêu, nhận xét.
- Chốt lại kết quả đúng, nhận xét, cho lớp - Lớp làm vở bài tập
đổi chéo bài kiểm tra nhau.
- Học sinh đổi chéo vở, chữa bài
- Vài HS nêu kết quả và cách làm.
1
54,01 < 54 10

1
vì 54 10

Bài 3 ( HDHSNK )
= 54,01
- GV gợi ý: Dựa vào BT 4- SGK- 72, giờ
trước để tìm số dư.
- Chấm, chữa một số bài, nhận xét
a) C. 0,06
; b) D. 0,013
Bài 4
? Bài tốn u cầu làm gì?
- HS nêu yêu cầu.
- Tìm thành phần chưa biết.
- Chốt cách làm đúng
a) x = 7,6
b) x = 145,236
? Tìm thừa số chưa biết em đã làm gì?
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
? Tìm số bị chia thì làm ntn?
- Lấy thương nhân với số chia.
C. Củng cố, dặn dò: (3')

- Tổng kết nội dung bài, nhận xét giờ học
- HS lắng nghe.
…………………………………………
Chính tả (Nghe viết)
BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
-Làm được bài tập 2a/b hoặc BT3a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ GV soạn.
- GD HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
*QTE: Trẻ em có quyền đến lớp(bài 3)
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: VBT
III. Các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (5')
- GV trả bài và nhận xét chung.
- HS lắng nghe.
B. Dạy học bài mới: (32')
1. Giới thiệu bài: trực tiêp(2’)


2. Hướng dẫn học sinh nghe – viết( 15’)
? Hãy nêu nội dung của đoạn văn?
? Tìm từ khó, dễ lẫn khi viết?
- Gọi 1 số em lên viết bảng từ khó
- Giáo viên đọc chính tả
- Đọc tồn bài
- Thu, chấm 1 số bài, nhận xét
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả( 15’)
Bài 2

- GV hướng dẫn HS làm BT.

- 1 học sinh đọc đoạn văn
- Tấm lòng của bà con Tây Nguyên
với cô giáo và cái chữ.
- Y hoa, phăng phắc, quý, lồng
ngực….
- Học sinh viết, lớp nhận xét
- Lớp viết bài
- Học sinh soát lỗi

- Học sinh đọc yêu cầu và nội dung
bài.
- Học sinh làm vào vở
- 1 học sinh làm bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Lớp nhận xét, chữa bài
a) tra( tra lúa) – cha mẹ
trà( uống trà) – chà( chà sát)
trả( trả lại) – chả( chả giò, bánh
chả)
trao( trao cho) – chao( chao cánh)
trào( nước trào) – chào( chào hỏi)
Bài 3
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
a)Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới
- Yêu cầu HS tự làm bài bằng cách dùng bút lớp làm VBT.
chì viết tiến còn thiếu vào VBT.
- Nêu ý kiến về bài của bạn, sửa lại

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bài nếu bạn làm sai.
bảng.
- Theo dõi bài chữa của giáo viên và
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
chữa lại nếu sai.
- Yêu cầu HS đọc toàn bộ câu chuyện sau - 1 HS đọc thành tiếng.
khi đã được tìm từ.
*QTE: Trẻ em có quyền đến lớp
- HS lắng nghe.
3. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nhận xét giờ học
……………………………………………..
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu nghiã từ hạnh phúc(BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với
từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2); xác định được yếu tố
qiuan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc(BT4)
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng
3. Thái độ: HS chăm chỉ học tập, có ý thức tích luỹ vốn từ
* Giảm tải khơng làm BT3
* QTE: (Bài 4) Quyền được hưởng cuộc sống hạnh phúc.


II. Chuẩn bị
-GV: SGK, Bảng phụ
- HS: Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp. Từ điển học sinh
III. Các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy - 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn tả

lúa.
mẹ đang cấy trước lớp.
- Nhận xét HS.
B. Dạy học bài mới: (32')
1. Giới thiệu bài
- Lắng nghe.
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Yêu cầu HS làm việc theo theo cặp. Hướng dẫn cách làm: khoanh tròn vào chữ cái ý - 2 HS ngồi cùng trao đổi, thảo luận,
giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc.
làm bài.
- Yêu cầu 1 HS làm trên bảng lớp.
- 1 HS làm trên bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng :
- Theo dõi GV chữa bài và tự sửa bài
mình nếu thấy sai.
- Trạng thái sung sướng vì thấy hồn
- u cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc.
toàn đạt được ý nguyện.
- Nhận xét câu HS đặt
- 3 HS tiếp nối nhau đặt câu.
Bài 2
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp cho
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
cả lớp nghe.
- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận tìm từ.

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Nối tiếp nêu từ, mỗi HS chỉ cần nêu
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng một từ.
ý kiến của HS.
- Viết vào vở các từ đúng.
- Kết luận đúng.
+ Những từ gần nghĩa với từ hạnh
phúc: sung sướng, may mắn
+ Trái nghĩa: cực khổ, cơ cực, bất
hạnh, khốn khổ..
- Nối tiếp nhau đặt câu. Ví dụ :
- Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm + Cơ ấy may mắn trong cuộc sống.
được.
+ Tôi sung sướng reo lên khi được
- Nhận xét câu đặt của HS
điểm 10.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - 1 HS đọc thành tiếng.
tập.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trải lời câu - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi ý kiến
của mình về hạnh phúc.
hỏi của bài.
- GV gọi HS phát biểu và giải thích vì sao - Nối tiếp nhau phát biểu trước lớp.
em lại chọn yếu tố đó.
- Kết luận : Tất cả yếu tố trên đều có thể tạo


nên một gia đình hạnh phúc nhưng mọi
người sống hịa thuận là quan trọng nhất.
- Mọi người trong gia đình thương u

*QTE: Con muốn có gia đình và cuộc sống nhau….
ntn?
3. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm
được. Nhắc nhở HS ln có ý thức làm - Lắng nghe
những việc có ích, góp phần tạo nên niềm
hạnh phúc cho gia đình mình.
.......................................................
Đạo đức
Tiết 15: TƠN TRỌNG PHỤ NỮ(tiết 2)
I.Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngồi XH.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
2-Kĩ năng:
- Tôn trọng, quan tâm, khơng phân biệt đối xử, biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn
gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
3-Thái độ:
- Biết vì sao phải tơn trọng phụ nữ.
- Biết chăm sóc , giúp đỡ chị em gái , bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống
hàng ngày .
* TTHCM: Bác Hồ có lòng nhân ái, vị tha, Bác rất coi trọng phụ nữ. Qua bài học giáo
dục HS biết tôn trọng phụ nữ
II.GD KNS:
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi
ứng xử không phù hợp với phụ nữ) (HĐ 1)
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.(HĐ 3)
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người

phụ nữ khác ngoài xã hội. (HĐ 3)
III-Chuẩn bị
GV: Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ VN.
HS: SGK, VBT.
IV – Các hoạt động
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
? Chúng ta cần làm những gì để thể hiện sự
kính trọng đối với người già và yêu quý em
nhỏ?
GV-HS nhận xét
B.Bài mới. 28’
*)Giới thiệu bài.1’
*)Bài mới.
* Hoạt động 1:
- Chia HS thành các nhóm.

1-2 hs trả lời
Hs nhận xét

* HS tìm hiểu thơng tin:
- HS thảo luận theo nhóm, quan sát


giới thiệu nội dung bức ảnh SGK.
- Cho HS lần lượt giới thiệu về những bức - HS nhận xét, bổ sung.
ảnh mà em quan sát được.
- HS thảo luận và kể.
*)KNS: Kĩ năng tư duy phê phán
- HS lên trình bày ý kiến.
* Kết luận: Nhóm trưởng nhóm phụ trách - Cả lớp bổ sung.

Sao cần phải xem xét khả năng tổ chức công
việc và khả năng hợp tác với các bạn khác
trong cơng việc.
- Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn
- Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của
mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ
phát biểu.
- GV nhận xét.
* Cho HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
* HS làm bài tập 1 SGK.
* GV kết luận:
+ Ngày 08.3 là ngày QTPN.
- HS làm việc cá nhân.
+ Ngày 20.10 là ngày PNVN.
- HS lên trình bày: Ý a, b đúng.
+ Hội PN, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là
tổ chức XH dành riêng cho PN.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ..
- HS đọc yêu cầu bài tập 2, lần lượt
*)KNS: - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà nêu ý kiến, bày tỏ thái độ theo quy
mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và ước.
những người phụ nữ khác ngoài xã hội.
- Lớp bổ sung ý kiến.
- Yêu cầu HS giải thích rõ lý do.
C. Củng cố-dặn dị: 3’
- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một
người phụ nữ mà em kính trọng, u mến

(có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một
phụ nữ nổi tiếng trong xã hội.)
.Nhận xét tiết học, tuyên dương những học
sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc
nhở các em cùng chưa cố gắng.
………………………………………..
Kể chuyện
KỂ CHUYÊN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I . Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống
lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý SGK; biết trao đổi ý nghĩa
câu chuyện; biêt nghe và nhận xét lời kể của bạn
- HS u thích mơn học
*QTE : (Củng cố)
+ Quyền được tham gia cơng sức, góp phần xây dựng quê hương.
+ Bổn phận phải biết yêu quê hương.


*TTHCM: (Tìm hiểu đề bài) GD tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
-HS: chuẩn bị chuyện, báo có nội dung như đề bài. Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện đã học - 2 học sinh lên bảng
ở giờ trước
- Lớp nhận xét
- Nhận xét
B. Dạy - học bài mới: (30')
1. Giới thiệu bài(1’)

- Lắng nghe
2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài(5’)
- Gọi HS đọc đề bài
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp
- GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch
chân dưới các từ ngữ: được nghe, được đọc,
chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc
nhân dân.
- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý trong SGK
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
* TTHCM: Kể một số việc làm của Bác thể - Bác Hồ chống giặc dốt, Bác Hồ tát
hiện sự quan tâm của Bác đến nhân dân?
nước khi về thăm bà con nông dân…
- Gọi HS giới thiệu những câu chuyện mà - HS nối tiếp nhau giới thiệu.
mình đã chuẩn bị. Khuyến khích HS kể
chuyện về những người thật mà em đã đọc
trên báo hoặc xem trên truyền hình.
b, Kể trong nhóm ( 10’)
- Tổ chức cho HS thực hành kể trong nhóm
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
một nhóm cùng kể chuyện, trao đổi
- Gợi ý cho HS cách làm việc.
với nhau về ý nghĩa của chuyện.
+ Giới thiệu truyện.
+ Kể những chi tiết làm rõ hoạt động của
nhân vật.
+ Trao đổi về ý nghĩa của truyện.
c, Kể trước lớp(15’)

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- 5 đến 7 HS thi kể chuyện.
- Gợi ý cho HS dưới lớp hỏi lại bạn về ý
nghĩa của truyện và hành động của nhân vật
trong truyện.
- Nhận xét, bình chọn :
+ HS có câu chuyện hay nhất.
+ HS kể chuyện hấp dẫn nhất.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
* QTE: Kế một số việc làm góp phần bảo vệ - Dọn vệ sinh, trồng cây chăm sóc
quê hương?
hoa....
- Giáo học sinh có lòng nhân ái biết giúp đỡ - HS lắng nghe.
mọi người.


Ngày soạn : 16/12 /2018
Ngày giảng : Thứ 4 ngày 19 tháng 12 năm 2018
Toán
Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị biểu thức, giải
tốn có lời văn.
- GD tính cẩn thận,tỉ mỉ.
* Giảm tải Bỏ 1C
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: VBT
III. Các hoạt động

A. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài 4
của tiết học trước.
- GV nhận xét
B. Dạy học bài mới: (32')
1. Giới thiệu bài( 1’)
2.Hướng dẫn luyện tập( 25’)
Bài 1
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài, sau
đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài HS trên bảng lớp
- Yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách
thực hiện phép tính của mình.
- GV chữa bài
Bài 2
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
? Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức a ?

- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi nhận xét.

- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp. HS cả
lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.

- Yêu cầu ta tính giá trị biểu thức số.
- Thực hiện phép trừ trong ngoặc, sau
đó thực hiện phép chia, cuối cùng thực

hiện phép trừ ngoài ngoặc.
- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
vào vở bài tập.
a, (51,24 – 8,2) : 26,9 : 5
= 43,04 : : 26,9 : 5
= 1,6 : 5
= 0,32
b, 263,24 : (31,16 + 34,65) – 0,71
= 263,24 : 65,81 – 0,71
= 4 – 0,71
= 3,29
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu
bảng.
có sai thì sửa lại cho đúng.
- GV nhận xét
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để


kiểm tra bài của nhau.
Bài 3
- GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán.

- 1 HS đọc , lớp đọc thầm trong SGK.
- HS nêu theo ý hiểu
? Em hiểu yêu cầu của bài toán như thế - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
nào ?
- 1 HS đọc bài làm của mình, lớp bổ
- GV Yêu cầu HS tự làm bài.
sung ý kiến thống nhất bài làm đúng

như sau :
Bài giải
Hương phải bước số bước chân là:
140 : 0,4 = 350 (bước)
C. Củng cố - dặn dò: (3')
Đáp số : 350 bước
- GV tổng kết tiết học
- HS lắng nghe.
……………………………………………
Tập đọc
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu nội dung ,ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự
đổi mới của đất nước. (Trả lời được c.hỏi 1.2,3 trong SGK).
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
3. Thái độ: Tự hào, u q ngơi nhà mình.
* QTE: Quyền được sống trong những ngôi nhà to đẹp của đất nước đang phát triển.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ trang 149, Bảng phụ
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
A.Kiểm tra bài cũ: (5')
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài và trả - 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài và
lời câu hỏi về nội dung bài Buôn Chư Lênh trả lời các câu hỏi.
đón cơ giáo.
- Nhận xét
- Nhận xét từng HS.
- Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi học
B. Dạy - học bài mới: (32')
qua một công trình đang xây dựng.

1. Giới thiệu bài( 2’)
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và
mơ tả những gì vẽ trong tranh.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc( 10’)
- HS: đọc nối tiếp bài theo trình tự :
- GV đọc và chia đoạn
+ HS1: Chiều đi học về ... còn
- Đọc nối tiếp đoạn
nguyên màu vôi gạch.
+ Lần 1: Kết hợp sửa phát âm
+ HS2 : Bầy chim đi về ăn ... lớn lên
+ Lần 1: Kết hợp giải nghĩa từ
về với trời xanh.
- GV nhận xét

- Đọc theo cặp
- 1 học sinh đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài(8’)

- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng đọc
thầm và trả lời các câu hỏi của bài.


- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các
nhóm cùng đọc thầm, trao đổi và trả lời các
câu hỏi trong SGK.
- GV một HS khá điều khiển GV chỉ nêu
thêm câu hỏi hoặc giảng khi cần.
? Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang

xây khi nào ?
? Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một
ngơi nhà đang xây ?

- 1 HS khá điều khiển lớp tìm hiểu
bài, mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS
khác bổ sung ý kiến sau đó thống
nhất câu trả lời.
+ Các bạn nhỏ qua sát ngôi nhà đang
xây khi đi học về.
+ Những ngôi nhà đang xây với...trụ
bê tông nhú lên, bác thợ nề đang cầm
bay...
? Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp + Những hình ảnh : Giàn giáo tựa cái
lồng, trụ bê tông..ngôi nhà giống bài
của ngơi nhà?
thơ sắp xong...bức tường tranh cịn
ngun màu vơi gạch.
? Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho
+ Những hình ảnh : Ngôi nhà tựa vào
ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?
nền trời...Nắng đứng ngủ quên
trên...Làn gió mang hương, ủ đầy
những rãnh tường...Ngôi nhà lớn lên
cùng màu xanh.
? Hình ảnh những ngơi nhà đang xây nói lên + Hình ảnh những ngơi nhà đang xây
điều gì về cuộc sống trên đất nước ta ?
nói lên :Đất nước ta đang trên đà phát
triển. Đất nước là một cơng trình xây
dựng lớn. Đất nước đang thay đổi

từng ngày, từng giờ.
* Bài thơ cho em thấy vẻ đẹp của
? Bài thơ cho em biết điều gì ?
những ngơi nhà đang xây, điều đó
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng
thể hiện đất nước ta đang đổi mới
từng ngày.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính, HS cả
lớp ghi lại nội dung của bài vào vở.
- Có nhiều cây xanh xung quanh, nhà
* QTE: Con mơ ước được sống trong ngôi
cao tầng….
nhà ntn?
c) Đọc diễn cảm(10’)
- GV nêu giọng đọc toàn bài
- Yêu cầu HS đọc toàn bài. HS cả lớp theo - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS
cả lớp theo dõi sau đó cùng trao đổi
dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 1 -2 tìm giọng đọc và thống nhất như đã
nêu ở mục 2.2a
+ Treo bảng phụ viết sẵn đoạn thơ
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu.
+ Đọc mẫu
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
nghe.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét HS
- 1 HS đọc diễn cảm toàn bài.

3. Củng cố dặn dò: (3')
- Nhận xét tiết học.


- HS lắng nghe.
Khoa học
THỦY TINH
I.Mục tiêu
- Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh.
- Nêu được cơng dụng của thuỷ tinh.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
* BVMT: Biết giữ gìn TN thiên nhiên
II.Chuẩn bị
Hình và thơng tin trang 61 SGK.
III.Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ
+ Kể tên các vật liệu được dùng để sản
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
xuất ra xi măng.
+ Nêu tính chất và công dụng của xi
măng.
- Nhận xét
B. Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
+ Yêu cầu quan sát hình trang 60, từng + Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện
theo yêu cầu.
cặp thảo luận và trả lời câu hỏi:
. Kể tên một số đồ dùng được làm + Tiếp nối nhau kể mắt kính, bong

đèn, ống đựng thuốc tiêm, chai, lọ…
bằng thuỷ tinh mà em biết ?
. Thông thường, những đồ dùng bằng + Rất dễ vỡ.
thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ
như thế nào ?
. Dựa vào những kinh nghiệm thực tế + Thủy tinh trong suốt hoặc có màu,
đã sửng dụng đồ thủy tinh, em thấy thủy rất dễ vỡ, khoảng bị gỉ.
+ Nhận xét, bổ sung.
tinh có tính chất gì ?
+ Nhận xét, kết luận: Thuỷ tinh trong
suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng
thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li,
cốc, bóng đèn,… những đồ dùng này khi
va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vở thành + Thủy tinh được làm từ cát trăng, đá
vôi và một số chất khác.
nhiều mảnh.
* Hoạt động 2: Thực hành xử lí thơng
tin
+ Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu thảo + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
động.
luận câu hỏi trang 61 SGK.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
Thủy tinh thường

+ Nhận xét, kết luận: Thuỷ tinh được
chế tạo từ cát trắng và một số chất khác.

Bóng đèn
- Trong suốt, khoảng

gỉ, cứng, dễ vỡ.

Thủy tinh chất
lượng cao
Lọ hoa, dụng cụ thí
nghiệm
- Rất trong.


Loại thuỷ tinh chất lượng cao được dùng - Khoảng cháy, - Chiệu được nóng,
đểlàm các đồ dùng và dụng cụ trong y tế, khoảng hút ẩm, lạnh.- Bền , khó vỡ.
khoảng bị axit ăn
phịng thí nghiệm, những dụng cụ quang mòn.
học chất lượng cao.
+ Nhận xét, bổ sung.
Các cách để bảo quản những đồ dùng
+ Đồ dùng bằng thủy tinh dễ vỡ, vậy bằng thủy tinh
chúng ta có những cách nào để bảo quản + Để nơi chắc chắn.
đồ thủy tinh ?
+ Khoảng va đập đồ dùng bằng thủy
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
tinh vào các vật rắn.
* BVMT: Biết giữ gìn TN thiên nhiên
+ Dùng đồ thủy tinh xong phải rửa
sạch, để ở nơi chắc chắn, tránh rơi, vỡ.
+ Phải cẩn thận khi sửng dụng.
C, Củng cố
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học
sinh tích cực hăng hái tham gia xây dựng
bài.

………………………………………
Văn hố giao thông
LỊCH SỰ KHI ĐI XE ĐẠP TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS có hành vi ứng xử văn minh, lịch sự, có lí, có tình khi tham gia giao
thơng. Điều đó khơng chỉ mang lại sự an tồn mà cịn thể hiện nét đẹp văn hố giao
thơng.
2, Kĩ năng: Biết nói năng nhẹ nhàng, tế nhị. Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong mọi tình
huống khi tham gia giao thơng
3, Thái độ: HS có hành vi ứng xử văn minh, lịch sự khi tham gia giao thông, thể hiện
nét đẹp văn hố giao thơng.
II. Đồ dùng dạy học: Tài liệu văn hố giao thơng
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Đi xe buýt một mình an toàn (5’)
- 2HS nhắc lại những điều cần thực hiện khi đi xe buýt một mình. GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Lịch sự khi đi xe đạp trên đường (1’)
2. Hoạt động 1: Đọc truyện: Ai đúng, ai sai (8’)
1. GV đọc truyện: Ai đúng, ai sai/16.
2. Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm thảo luận các câu hỏi sgk/17. Đại diện nhóm báo
cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. GV kết luận, chốt lại ý đúng: Khi tham gia giao thông, nếu va chạm với người khác,
cho dù có đúng hay sai, em cần ứng xử văn minh, lịch sự, có lí, có tình. Điều đó khơng
chỉ mang lại sự an tồn mà cịn thể hiện nét đẹp văn hố giao thơng.
4. HS đọc ghi nhớ sgk/17
3. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành (10’)
Bài 1: Viết lại câu đối thoại chưa lịch sự trong câu chuyện bằng lời lẽ hồ nhã, có
văn hố
1. HS thảo luận nhóm đơi trao đổi về câu đối thoại chưa lịch sự trong câu truyện trên, và



viết lại câu đối thoại bằng lời lẽ hoà nhã, có văn hố.
2. Đại diện HS phát biểu. Cả lớp và GV nhận xét.
3. GV: Khi tham gia giao thông, nếu có va chạm với người khác, cho dù đúng hay sai,
các em khơng nên nói những câu thiếu tế nhị, thiếu lịch sự với người khác, các em cần
nói năng nhẹ nhàng, tế nhị. Biết nói lời xin lỗi, cảm ơn trong mọi tình huống.
Bài 2: Nêu ý kiến của em trong mỗi bức hình, em sẽ nói gì với các bạn trong hình ấy
1. Các nhóm quan sát tranh ở bài 2, nêu ý kiến nhận xét, sau đó nói lời của em với các
bạn trong hình đó.
2. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. GV: Khi đi xe đạp trên đường, chúng ta phải luôn chấp hành tốt luật giao thơng và
ứng xử lịch sự. Điều đó khơng chỉ mang lại sự an tồn mà cịn thể hiện nét đẹp văn hố
giao thơng.
4. HS đọc ghi nhớ sgk/18
4. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng: Viết tiếp câu chuyện (10’)
1. GV phát phiếu tình huống sgk/19 cho các nhóm. 1HS đọc to tình huống ghi trên
phiếu. Các nhóm thảo luận và viết tiếp nội dung câu chuyện vào phiếu.
2. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét.
3. GV: Em cần ứng xử tế nhị với người va chạm khi tham gia giao thơng, có lời nói nhẹ
nhàng, lịch sự khi va chạm với người khác.
4. HS đọc ghi nhớ sgk/19
- Cả lớp bình bầu nhóm học tốt, HS học tốt. Tuyên dương.
5. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (5’)
- HS nhắc lại các ghi nhớ trong bài học. Giáo dục HS có hành vi ứng xử văn minh, lịch
sự, có lí, có tình khi tham gia giao thơng. Điều đó khơng chỉ mang lại sự an tồn mà cịn
thể hiện nét đẹp văn hố giao thơng. Biết nói năng nhẹ nhàng, tế nhị. Biết nói lời cảm
ơn, xin lỗi trong mọi tình huống khi tham gia giao thông.
- Chuẩn bị bài Tôn trọng người điều khiển giao thông
6. Nhận xét tiết học: (1’)
- GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS.

………………………………….
Địa lí
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
+ Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu: máy
móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,...
+ Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế,
Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,...
* HSNK :
+ Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế
+ Nêu được những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều
phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,...; các
dịch vụ du lịch được cải thiện.
- GD hs ham học hỏi để biết về sự phát triển ngành thương mại và du lịch của nước ta.
- Giáo dục các em giữ gìn đường làng, ngõ xóm, giữ gìn vệ sinh chung khi đi du lịch,
giáo dục lịng tự hào, có ý thức phấn đấu.


* GDBVMT: (Hoạt động 3)
- Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước.Xử lí chất thải
- Giáo dục các em giữ gìn đường làng, ngõ xóm, giữ gìn vệ sinh chung khi đi du lịch,
giáo dục lịng tự hào, có ý thức phấn đấu.
* MTBĐ (Hoạt động 3)
- Một trong những thế mạnh mà biển mang lại cho con người là du lịch biển. Nước ta
có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này.
- Mặt trái của du lịch biển là ô nhiễm biển, vì vậy cần nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường, đặc biệt là môi trường biển.
II. Chuẩn bị

- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
- GV và HS sưu tầm các tranh vẽ về các chợ, trung tâm thương mại, các siêu
thị ,các điểm du lịch, các điểm du lịch, di tích lịch sử,…
III. Các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ : (5')
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời
lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau
đó nhận xét HS
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài mới: ( 1’)
2. Các hoạt động
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về các khái
niệm thương mại, nội thương, ngoại
thương, xuất khẩu, nhập khẩu(8’)
- GV yêu cầu HS cả lớp nêu ý hiểu của - HS lần lượt nêu
mình về các khái niệm trên :
+ Thương mại: là ngành thực hiện việc
- Em hiểu thế nào là thương mại, mua bán hàng hố
ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, + Nội thương: bn bán ở trong nước.
nhập khẩu ?
+ Ngoại thương: buôn bán với người nước
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau ngồi.
đó lần lượt nêu về từng khái niệm:
+ Xuất khẩu: bán hàng hố ra nước
ngồi.Nhập khẩu: mua hàng hố từ nước
ngồi về nước mình.
*Hoạt động 2: Hoạt động thương
mại của nước ta (8’)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS
trả lời các câu hỏi sau :

cùng đọc SGK, trao đổi và đi đến kết
luận :
+ Hoạt động thương mại có ở những + Hoạt động thương mại có ở khắp nơi
đâu trên đất nước ta ?
trên đất nước ta trong các chợ, trong các
trung tâm, thương mại, các siêu thị, trên
phố,…
+ Những địa phương nào có hoạt động + Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là
thương mại lớn nhất cả nước ?
nơi có hoạt động thương mại lớn nhất cả
nước.
+ Nêu vai trò của các hoạt động + Nhờ có hoạt động thương mại...Các nhà
thương mại.
máy, xí nghiệp,… bán được hàng có điều


+ Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu kiện thúc đẩy sản xuất phát triển.
của nước ta.
+ Nước ta xuất khẩu các khống sản (than
đá, dầu mỏ,…) hàng cơng nghiệp nhẹ
(giầy da, quần áo, bánh kẹo,…) các mặt
hàng thủ công (bàn ghế, đồ gỗ các loại, đồ
gốm sứ, hàng mây tre...
+ Kể tên một số mặt hàng chúng ta - HS phát biểu
phải nhập khẩu?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả
thảo luận.
- GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời
cho HS.
=> GV kết luận: Thương mại gồm - HS lắng nghe.

các hoạt động mua bán hàng hố ở
trong nước và với nước ngồi. Nước
ta chủ yếu xuất khẩu các khống sản,
hàng tiêu dùng, nơng sản và thuỷ sản;
nhập khẩu các máy móc, thiết bị,
nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu.
*Hoạt động 3 : Ngành du lịch nước
ta có nhiều điều kiện thuận lợi để
phát triển.( PHTM)
- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm có 4 nhóm để tìm các điều kiện thuận lợi 6 HS cùng trao đổi và ghi vào phiếu các
cho sự phát triển của ngành du lịch ở điều kiện mà nhóm mình tìm được.
nước ta.
- 1 nhóm trình bày kết quả trước lớp, các
- GV mời đại diện 1 nhóm phát biểu ý nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
kiến.
+ Mỗi nhóm được đặt 1 trong các tên: Hà
Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long,
- GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời,
Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,...
* PHTM: GV gửi sơ đồ các điều kiện
- Quan sát trên máy tính bảng
để phát triển ngành du lịch của nước
ta vào máy tính bảng cho hs quan sát
=> GV tổ chức cho HS tham gia trò + HS làm việc theo nhóm:
chơi “Thi làm hướng dẫn viên du - Nhóm Hà Nội: Giới thiệu về du lịch Việt
lịch”.
Nam.
+ Chia HS thành 7 nhóm.
- Nhóm thành phố Hồ Chí Minh: Giới
+ Đặt tên cho các nhóm theo các trung thiệu du lịch về thành phố Hồ Chí Minh.

tâm du lịch.
- Nhóm Hạ Long: Giới thiệu du lịch về
+ Yêu cầu các em trong nhóm thu thập thành phố Hạ Long.
các thơng tin đã sưu tầm được và giới - Nhóm Huế giới thiệu về thành phố
thiệu về trung tâm du lịch mà nhóm Huế....
minh đặt tên.
+ GV mời các nhóm lên giới thiệu - Các nhóm cử đại diện lên giới thiệu
trước lớp.
hoặc tiếp nối nhau giới thiệu.
+ GV tổng kết, tuyên dương nhóm làm - HS lắng nghe.
việc tốt.


* BVMT: Kể những việc làm BVMT
- Không xả rác bừa bãi, ….
của mình ở nhà, ở trường?
? MTBĐ: Khi ra biển em làm gì để
- 2,3 hs nêu
giữ biển ln đẹp?
C. Củng cố - dặn dị: (5')
- GV tổng kết tiết học, tuyên dương
- Lắng nghe
các HS, các nhóm HS tích cực tham
gia xây dựng bài.
……………………………………………………..
Ngày soạn : 17/12 /2018
Ngày giảng : Thứ 5 ngày 20 tháng 12 năm 2018
Toán
TIẾT 74: TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết về Tỉ số phần trăm.-Biết viết một số phân số dưới
dạng tỉ số phần trăm.
2. Kĩ năng: Bài tập cần làm: bài 1, bài 2; bài 3* dành cho học sinh NK
3. Thái độ: Tính cẩn thận, tính chính xác, khoa học trong học tốn.
II. Chuẩn bị
GV: Hình vng kẻ 100 ơ vng, tơ 25 ơ để biểu diễn 25%
HS: VBT
III. Các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập - 2 HS lên bảng làm bài 3 - 4, HS
VN
dưới lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét
B. Nội dung
1. Giới thiệu bài: ( 1’)trực tiếp
2. Bài mới
a) Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm
(Xuất phát từ khái niệm phân số)( 10’)
* Ví dụ 1
- GV nêu bài toán : (SGK)
- HS nghe và tóm tắt lại bài tốn.
- GV u cầu HS tìm tỉ số của diện tích trồng - HS tính và nêu trước lớp : tỉ số của
hoa hồng và diện tích vườn hoa.
diện tích trồng hoa hồng và diện tích
- GV u cầu HS quan sát hình vẽ, sau đó
vừa chỉ vào hình vẽ vừa giới thiệu :
- Diện tích vườn hoa là 100m2
- Diện tích trồng hoa hồng là 25m2.
- Tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và
25

diện tích vườn hoa là 100
25
+ Ta viết 100 = 25% đọc là hai mươi lăm

25
vườn hoa là 25 : 100 hay 100


phần trăm.
+ Ta nói : Tỉ số phần trăm của diện tích trồng
hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25% hoặc
diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện
tích vườn hoa.
- GV cho HS đọc và viết 25%
* Ví dụ 2 (ý nghĩa của tỉ số phần trăm)
- GV nêu bài tốn ví dụ
- HS nghe và tóm tắt lại bài tốn.
- GV u cầu học sinh tính tỉ số giữa học
- HS nêu : Tỉ số của HS giỏi và HS
sinh giỏi và học sinh toàn trường.
toàn trường là :
? Hãy viết tỉ số giữa HS giỏi và số HS toàn
trường dưới dạng phân số thập phân?
20
? Hãy viết tỉ số 100 dưới dạng tỉ số phần

trăm?
? Vậy số HS giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm
số HS toàn trường ?
=> GV giảng : Tỉ số phần trăm 20% cho ta

biết cứ 100 HS trong trường thì có 20 em HS
giỏi.
- GV cho HS quan sát hình minh hoạ và
giảng lại ý nghĩa cuả 20% :
b) Mở rộng
- GV yêu cầu HS dựa vào cách hiểu trên hãy
giải thích:
+ Tỉ số giữa số cây còn sống và số cây được
trồng là 92%.
+ Số học sinh nữ chiếm 52% số học sinh
toàn trường.
+ Số học sinh lớp 5 chiếm 28% số học sinh
toàn trường.
2. Hướng dẫn luyện tập(15’)
Bài 1
75
- GV viết lên bảng phân số 300 và yêu cầu

HS làm bài.
- GV gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp.

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phân số còn
lại.
- GV chữa bài, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau

80
80 : 400 hay 400
80
20
- HS viết và nêu : 400 = 100


- HS viết và nêu : 20%
- HS nêu : Số HS giỏi chiếm 20% số
HS toàn trường.

+ Tỉ số này cho biết cứ 100 cây thì
có 92 cây sống được.
+ Tỉ số này cho biết cứ 100 học sinh
của trường thì có 52 học sinh nữ.
+ Tỉ số này cho ta biết cứ 100 học
sinh của trường đó có 28 em là học
sinh giỏi lớp 5.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với
nhau và cùng viết.
- 1 HS phát biểu ý kiến, HS cả lớp
theo dõi bổ sung ý kiến đi đến thống
75
25

25%
nhất 300 100

- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
15 %
12%
32%


đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

Bài 2
- GV gọi HS đọc đề toán.
? Mỗi lần ta kiểm tra bao nhiêu sản phẩm ?
? Mỗi lần có bao nhiêu SP đạt chuẩn
? Tính tỉ số giữa các sản phẩm đạt chuẩn và
số sản phẩm được kiểm tra?
? Hãy viết tỉ số sản phẩm đạt chuẩn và sản
phẩm được kiểm tra dưới dạng tỉ số phần
trăm?
- GV giảng ...
- GV u cầu HS trình bày lời giải bài tốn.

- 1 HS đọc đề toán, HS cả lớp đọc .
+ Mỗi lần kiểm tra 100 sản phẩm.
+ Mỗi lần có 95 sản phẩm đạt
chuẩn.
+ Tỉ số giữa sản phẩm đạt chuẩn và
sản phẩm được kiểm tra là :
95
95 :100 
100
95
95%
- HS viết và nêu : 100

Bài giải
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt
chuẩn và tổng số sản phẩm là :
95
95 :100 

95%
100

Bài 3 ( Dành cho HS NK )
Đáp số : 95%
- GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề toán.
- GV hỏi : Muốn biết só cây lấy gỗ chiếm
- HS trao đổi phát biểu ý kiến : Ta
bao nhiêu phần trăm số cây trong vườn ta
tính tỉ số phần trăm giữa số cây lấy
làm thế nào ?
gỗ và số cây trong vườn.
- GV yêu cầu HS thực hiện tính.
- HS tính và nêu : a, 54%
b, 46%
- Tương tự với phần b
C. Củng cố - dặn dò: 3'
- HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học
……………………………………………..
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ HOẠT ĐỘNG )
I. Mục tiêu
- Nêu được ND chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài
văn (BT1)
- Viết được 1 đoạn văn tả hoạt động của 1 người (BT2)
- GD hs ý thức tự học, tự quan sát
* QTE: (Bài 1)
- Nữ công nhân là những người lao động rất giỏi.

- Bổn phận yêu quý người lao động.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: chuẩn bị ghi chép về hoạt động của một người. Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Gọi HS đọc biên bản một cuộc họp tổ, lớp, - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của
chi đội.
mình.
- Nhận xét từng HS
- Nhận xét.
B. Nội dung
1 Giới thiệu bài: ( 1’).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×