Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.94 KB, 29 trang )

Ngày soạn 12 tháng 10 năm 2015
Ngày dạy 20 tháng 10 năm 2015
Chương II
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Tiết 17 : Bài 12 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

I . MỤC TIÊU
1.Kiến thức:Học sinh biết
-Phân biệt được hiện tượng vật lý khi chất biến đổi về trạng thái mà vẫn giữ nguyên là
chất ban đầu.
-Hiện tượng hóa học là hiện tượng có sự biến đổi chất này thành chất khác.
- Liên hệ phân biệt được một số hiện tượng thực tế cuộc sống
2.Kó năng:Rèn cho học sinh
-Kó năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.
3.Thái độ:
-Tạo hứng thú say mê môn họccho học sinh.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : -Tranh vẽ hình 2.1 SGK/ 45
Hóa chất
Dụng cụ
-Bột sắt, bột lưu huỳnh.
-Nam châm.
-Đường, muối ăn.
-Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh.
-Nước.
-Đèn cồn, kẹp gỗ.
Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
2. Học sinh:
-Đọc SGK / 45,46
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: HIỆN TƯNG VẬT LÍ
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Yêu cầu hs quan sát hiện tượng thay đổi
I ./ Hiện tượng vật lý
trạng thái của nước
Hs quan sát hình, trả lời
Nước có thể tồn tại ở mấy trạng thái ?
-Sự biến đổi trạng thái của nước
Điều kiện của từng trạng thái ?
Nước (r) ---> Nước (l) ----> Nước
Ở các trạng thái đó có sự thay đổi về chất
(k)
không ? tại sao ?
to < 0o
0o < to < 100o
to > 100o
-Hs: chỉ có sự biến đổi trạng thái, không có
sự biến đổi chất.
Gv giới thiệu tn


- Hoà tan muối vào nước. Đun nóng ống
nghiệm nước muối bằng đèn cồn
Yêu cầu hs
Nhận xét kết quả ?Ghi lại sơ đồ biến đổi ?
Thí nghiệm có sự thay đổi về chất không ?

Hs: Quá trình trên chỉ có sự thay đổi trạng
thái , không có sự biến đối chất
=> Nhận xét sự biến đổi chất ở hai TN trên ?
Hs: Hai quá trình trên chỉ có sự biến đổi về
trạng thái của chất , không có sự biến đổi về
chất
GV: đó là những hiện tượng vật lí
Hiện tượng vật lí là gì ?
Gv chốt kết luận

-Sự biến đổi trạng thái của muối ăn
Muối ăn (r) ----> dung dịch muối(l)
----> Muối ăn (r)

Hiện tượng vật lý là sự biến đổi về
trạng thái của chất còn chất vẫn giữ
nguyên là chất ban đầu.
Họat động 2: HIỆN TƯNG HOÁ HỌC
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Gv làm TN hs quan sát
Trộn đều bột Fe và S --> chia 2 phần
P1: đưa nam châm lại gần
P2: cho vào ống nghiệm đun nóng, đưa
nam châm lại gần
Quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra ?
Hs: Quan sát nhận xét hiện tượng trả lời
P1: sắt bị nam châm hút
P2: khi đun nóng hỗn hợp nóng đỏ -->
chuyển màu xám đen, không bị nam

châm hút
- Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ?
=> chất đã bị biến đổi thành chất mới
Gv làm TN 2: Cho đường vào ống nghiệm
--> đun nóng
Quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra ?
Hs: Quan sát nhận xét hiện tượng:
Đường đun nóng --> chấùt màu đen,vị
đắng, thành ống có nước
- Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ?
=> chất đã bị biến đổi thành chất mới
Hai TN trên có phải hiện tượng vật lí ? vì
sao ? Xếp nó vào loại hiện tượng gì ?


Hs: có sự sinh ra chất mới có tính chất
khác chất ban đầu -> hiện tượng hoá học
Hiện tượng hoá học là gì ?
HTHH là hiện tượng chất biến đổi có
Dựa vào đâu để phân biệt HTVL và
sinh ra chất khác
HTHH ?
Hs: Phân biệt hiện tương VL và HH dựa
vào đặc điểm có chất mới sinh ra Gv nhận
xét, chốt kết luận
4. Củng cố :
Hs đọc ghi nhớ SGK
Gv chốt lại hệ thống kiến thức bàng sơ đồ tư duy
4.1. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hoá học.
Hiện tượng

Vật lý
Hoá học
1. Đun nước thấy hơi nước bay ra khe hở của nồi.
2. Để sắt trong không khí lâu ngày sắt bị gỉ .
3. Thổi hơi thở vào cốc nước vôi trong thấy vẩn đục .
4. Đun nước đường thành nước màu .
5. Ép mùn cưa thành ván ép .
6. Phơi nước biển thành muối.
Lấy ví dụ một số hiện tương vật lí và hoá học trong cuộc sống ?
Làm bài tập 3 trang 47
5. Dặn dò
Học bài cũ, soạn trước bài 13. Làm bài 1,2,3 trang 47.


Tiết 18:

Bài 13

Ngày soạn 15 tháng 10 năm 2015
Ngày dạy 23 tháng 10 năm 2015
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Học sinh biết:
-Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
-Bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử, làm cho
phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
2.Kó năng: Rèn cho học sinh:
-Kó năng hoạt động theo nhóm.
-Kó năng viết phương trình chữ. Qua việc viết được phương trình chữ, HS phân biệt

được các chất tham gia và tạo thành trong 1 phản ứng hóa học.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Mô hình phân tử oxi và hiđrô. Máy chiếu, bảng phụ..
Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm
2. Học sinh: -Học bài cũ, làm bài tập SGK/ 47. -Đọc trước bài mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là hiện tượng vậy lý, hiện tượng hoá học, nêu ví dụ ?
Làm bài tập 2,3 sgk
3. Tiến trình bài học :
Trong các hiện tượng hoá học có sự biến đổi của các chất, sự biến đổi đó diễn ra theo
những quá trình nhất định đó là phản ứng hoá học.
Hoạt động 1: TÌM HIỂU ĐỊNH NGHĨA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Yêu cầu hs nhắc lại
I ) Định nghóa
Hs nhắc lại kiến thức cũ
Hiện tượng hoá học là gì ?
Gv : như vậy trong hiện tương hoá học có sự
biến đổi chất này thành chất khác --> là
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi
phản ứng hoá học
từ chất này thành chất khác.
Trong đó :
+ Phản ứng hoá học là gì ?
+ Chất bị biến đổi được gọi là chất
+ Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là gì ? tham gia hay chất phản ứng.
Hs: những chất bị biến đổi được gọi là chất + Chất sinh ra được gọi là sản phẩm

hay chất tạo thành.
tham gia hay chất phản ứng.
+ Chất mới sinh ra gọi là gì
Hs: Những chất sinh ra được gọi là sản
phẩm hay chất tạo thành.


Trong phản ứng hoá học, lượng chất nào tăng
dần ? lượng chất nào giảm dần ?
Hs: Trong PƯHH , lượng chất phản ứng giảm
dần và lượng chất sản phẩm tăng dần
Gv hướng dẫn cách ghi PTHH chữ
=> muốn viết được PTHH phải xác định
được tên các chất tham gia và tên các sản
phẩm
Nếu có nhiều chất tham gia hoặc sản phẩm
thì giữa chúng được ghi bằng dấu (+)
Gv hướng đẫn cách đọc
+ Dấu “+” ở trước phản ứng đọc là “ tác
dụng với ”
hay “phản ứng với”.
+ Dấu “+” ở sau phản ứng đọc là “và”.
+ Dấu “à” đọc là “ tạo thành” hay “tạo ra”.
+ Dấu “à” ( nếu có 1 chất phản ứng ) đọc là
“ phân huỷ thành”.
Gọi hs đọc PTHH
Ví dụ 1: Nhơm + Oxi à Nhơm oxit
Ví dụ 2: Canxi cacbonat à Canxi oxit + khí
cacbonic
-Giới thiệu cách viết phương trình chữ ở bài

tập 2, 3 SGK/ 47
-Yêu cầu HS xác định chất tham gia và sản
phẩm trong phản ứng trên.
Hs: Lưu huỳnh+oxi → lưu huỳnh đioxít

Phương trình chữ của phản ứng hố học
- Tên các chất phản ứng à Tên các sản
phẩm
VD: lưu huỳnh + sắt --> sắt (II) sunfua

Hoạt đông 2: DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
- Phân tử là gì ?
Hs liên hệ kiến thức cũ trả lời
Gv :Khi các chất phản ứng chính là các
phân tử phản ứng với nhau
. Gv dùng mô hình phân tử rỗng biểâu diễn
phản ứng của hidro với oxi , treo tranh H25
( chiếu mô hình động )
Yêu cầu hs quan sát hình 25, thảo luận hoàn
thành bảng ( 3 phút )
Đặc điểm
Trước PƯ
Trong PƯ
2H2, 1O2
Số phân tử

Sau PƯ
2H2O



Các liên kết

Số nguyên tử mỗi loại

H liên kết với H
O liên kết với O
4H và 2O

- So sánh số nguyên tử H, O trước trong và
sau phản ứng ?
Hs: không thay đổi
- Nhận xét liên kết giữa các phân tử trước
trong và sau PƯ ?
Hs: có thay đổi
So sánh số phân tử trước trong và sau phản
ứng ?
Hs: có thay đổi . Trước pư 2H2, 1O2. Sau pư
2H2O
- Bản chất của phản ứng hoá học ?
Hs: là sự thay đổi liên kết giữa các nguyen
tử
Gv nhận xét, chốt kết luận

Các nguyên
tử tách nhau
ra
4H và 2O


1O liên kết
với 2H
4H và 2O

Kết luận: Trong phản ứng hố học chỉ
có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi
làm cho phân tử này biến đổi thành
phân tử khác

4. Củng cố :
+ H·y ®äc phơng trình chữ của các phản ứng hoá học sau:
a/ Sắt + lu huỳnh Sắt (II) sunfua
b/ Rợu etylic + oxi à Cacbonic + níc
c/ Canxicacbonat à Canxi oxit + Cacbonic
d/ Hi®ro + oxi à Níc
-Làm bài tập: điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
- … … … là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản
ứng gọi là … … … , còn … … … mới sinh ra là … … … .
- Trong quá trình phản ứng, lượng … … … giảm dần, còn lượng … … … tăng dần.
5. Dặn dò
Học bài cũ , soạn trước phần tiếp theo . Làm bài tập 1,2,3 SGK
Đọc mục: Em có biết


2015

Ngày soạn 20 tháng 10 năm 2015
Ngày dạy 27 tháng 10 năm

Tiết 19 : Bài 13

PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tt)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Học sinh biết:
-Các điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra.
-Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.
2.Kó năng:Rèn cho học sinh:
-Kó năng viết phương trình chữ.
-Khả năng phân biệt hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học và nhận biết dấu hiệu phản
ứng hóa học.
3.Thái độ: Tạo hứng thú học tập môn học
II. CHUẨN BỊ
GV: - Đồ dùng:
Hóa chất
Dụng cụ
-Pđỏ hoặc than, Zn, đinh sắt. -Ống nghiệm
-DD BaCl2 , CuSO4
-Đèn cồn, diêm
-DD Na2SO4 hoặc H2SO4
-Muôi sắt
-DD HCl , NaOH
-Kẹp gỗ
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
HS: ôn kó kiến thức về KHHH và CTHH
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Phản ứng hoá học là gì ? Cách ghi, cách đọc phản ứng hoá học ?
Hs làm bài 1, 2 /50 sgk .
3. Tiến trình bài học
VB: Các chất trongtự nhiên có rất nhiều vậy khi nào giữa chúng xảy ra phản ứng hoá

học ? Làm sao để nhận biết phản ứng hoá học đã xảy ra hay chưa ?
Hoạt động 1: ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Giáo viên: cho hs xem video thí nghiệm: cho
1 mảnh kẽm vào dung dịch HCl -> quan sát.
Các nhóm học sinh quan s¸t -> nhËn xÐt
- Cã bät khÝ.
- MiÕng kèm nhỏ dần.
Học sinh => rút ra kết luận điều kiện phản
ứng
Các chất phản ứng phải tiếp xúc với
? Muốn phản ứng hoá học xảy ra, nhất thiết
nhau
phải có điều kiện gì ?
Hs: Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau
Giáo viên: bề mặt tiếp xúc càng lớn phản ứng
xảy ra càng nhanh


Liên hệ thực tế việc chẻ củi nhỏ cháy nhanh,
thanh nhỏ dể nhóm , ...
- Nếu để than trong không khí có tự bốc cháy
không ?
Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó
Hs : liên hệ thực tế trả lời : than ko tự bốc
cháy , muốn cháy phải nhóm -> điều kiện

Giáo viên: liên hệ quá trình chuyển hoá từ bột Một số phản ứng cần có mặt chất xúc
tác.

sang rợu cần điều kiện gì ?
Hs: để tinh bột chuyển thành rợu cần quá
trình ủ men
Gv: Men rợu chính là chất xúc tác.
Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng
xảy ra nhanh hơn nhng không biến đổi sau
khi phản ứng kết thúc
=> Phản ứng hoá học xảy ra cần những điều
kiện gì ?
Hs tổng hợp rút ra kết luận
Giáo viên nhận xét, chốt kết luận chung
Hoạt động 2 : Làm thế nào để nhận biết phản ứng hoá học xảy ra
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn vaứ Hoùc sinh
Noọi dung
- Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm thí
nghiệm:
Học sinhlàm thí nghiệm , quan sát -> Nhận
xét:
1- Cho 1 giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch
Na2SO4.
2- Cho 1 dây sắt (hoặc dây nhôm vào dung
dịch CuSO4).
Quan sát -> Rót ra nhËn xÐt ?
- ë thÝ nghiƯm 1: cã chất không tan màu
trắng.
- ở thí nghiệm 2: Trên dây sắt có 1 lớp kim
loại màu đỏ bám vào (Cu).
Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi
Hs nghiên cứu kết quả thí nghiệm, trả lời câu + Dựa vào đặc điểm có chất mới xuất
hỏi

hiện có tính chất khác chất phản ứng
+ Dấu hiệu nhận biết
- Làm thế nào để nhận biết đợc có phản ứng
- Màu sắc, mùi vị
hoá học xảy ra ?
Hs: Dựa vào đặc điểm có chất mới xuất hiện - Tính tan.
- Trạng thái.
có tính chất khác chất phản ứng
- Phát sáng
- Dựa vào dấu hiệu nào ®Ĩ biÕt cã chÊt míi
- To¶ nhiƯt
xt hiƯn ?
Hs: - Màu sắc, mùi vị Tính tan. Trạng thái.
Phát sáng. Toả nhiệt
Giáo viên nhận xét, chốt kết luận chung
4. Cuỷng coỏ :
Hs đọc ghi nhớ .
- Khi nào phản ứng hóa học xảy ra.
- Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.
BT: Cho kÏm t¸c dơng với dung dịch axit clohiđric tạo thành dung dịch kẽm clorua và khí
hiđro thoát ra.
Viết phơng trình chữ và cho biết dấu hiệu phản ứng, chất tham gia và sản phẩm tạo thành.
Choùn ủaựp aựn ủuựng


4.1 Khi đốt nến ta biết có xảy ra PƯHH vì :
a. Có khói sinh ra
b. Vì có ánh sáng.
c. Có nhiệt độ
d. tất cả đều đúng

4.2 Để có PƯHH điều kiện cần phải có là :
a. Đun nóng các chất tham gia b. Cho các chất tham gia tiếp xúc với nhau
c. Cần chất xúc tác
d. Tất cả đều đúng
làm bài tập 5, 6 tr 51
5. Dặn dò
Học bài cũ , soạn trước bài 14
Chuẩn bị : que đóm, nước vôi trong, ống hút


2015

Ngày soạn 22 tháng 10 năm 2015
Ngày dạy 30 tháng 10 năm
Tiết 20 : Bài 14 BÀI THỰC HÀNH 3
Dấu hiệu và hiện tượng của phản ứng hoá học

I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Qua thí nghiệm củng cố kiến thức lí thuyết , phân biệt hiện tượng vật lý
và hiện tượng hoá học
2. Kỹ năng : -Rèn luyện kó năng sử dụng dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm.
Kó năng thực hành thí nghiệm, hớp tác nhóm nhỏ
3. Thái độ : -Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận và ý thức giữ gìn vệ sinh chung HS.
Yêu quý môn học, bảo vệ dụng cụ thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Dụng cụ hóa chất
Hóa chất
Dụng cụ
-Dung dịch Ca(OH)2
-Ống nghiệm và giá ống nghiệm.

-Dung dịch Na2CO3
-Đèn cồn,diêm, kẹp ống nghiệm.
-Thuốc tím ( KmnO4 )
-Ống hút, nút cao su có ống dẫn.
-Que đóm, bình nước.
Phương pháp: vấn đáp gợi mở, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm
2. Học sinh: -Mỗi tổ chuẩn bị: 1 chậu nước, que đóm, nước vôi trong.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu điều kiện và dấu hiệu của phản ứng hoá học .
2. Hs làm bài tập 5, 6 sgk
3. Tiến trình bài học .
Hoạt động 1 : TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Hoạt động cuỷa Giaựo vieõn vaứ Hoùc sinh
Noọi dung
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.
- Giáo viên nêu mục tiêu của bài thực hành.
- Các bớc tiến hành của buổi thực hành.
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm thí
1 - Thí nghiệm 1:Hoà tan và đun nóng
Kalipemanganat
nghiệm 1.
a- Cách làm:
Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hớng
- Với lợng thuốc tím có sẵn chia làm 2
dẫn
phần.
- Phần 1: Cho vào nớc đựng trong ống

nghiệm 1 lắc cho tan.
- Phần 2: Bỏ vào ống nghiệm 2.
- Dùng kẹp gỗ kẹp vào 1 bên ống nghiệm
và đun nóng.
Tại sao tàn đóm bùng cháy ? (oxi đợc sinh - Đa tàn đóm vào thử -> nhận xét
- Đổ nớc vào ống nghiệm 2 l¾c kü-> nhËn
ra).


Hs: Phản ứng sinh ra khí oxi
Tại sao tàn đóm cháy lại tiếp tục đun ?
Hs: Vì phản ứng cha xảy ra hoàn toàn.
Hiện tợng tàn đóm không cháy nói nên
điều gì ? Vì sao ta ngừng đun ?
Hs: Vì phản ứng đà xảy ra xong
- Giáo viên yêu cầu :
Quan sát ống nghiệm 1 và 2, nhận xét kết
quả và ghi vào tờng trình.
Trong thí nghiệm, có mấy quá trình biến
đổi xảy ra ? Những quá trình đó là hiện tợng vật lý hay hoá học ?
Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm thí
nghiệm 2

xét

Kết quả
- ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành
dung dịch màu tím.
- ống nghiệm 2:chất rắn không tan hết (còn
lại 1 phần rắn lắng xuống đáy ống

nghiệm).
2- Thí nghiệm 2:Thực hiện phản ứng với
canxihidroxit
a- Cách làm:
+Dùng ống hút thổi hơi lần lợt vào ống 3
đựng nớc và ống nghiệm 4 đựng nớc vôi
trong
- èng 1: ko cã hiƯn tỵng
- èng 2 : xt hiện vẩn đục

Quan sát , nhận xét hiện tợng ?
Trong hơi thở có khí gì ?
Hs: trong hơi thở ta có khí cácbonic
Quan sát hiện tợng ghi vào vở, giải thích ?
Gv theo dõi uốn nắn các tháo tác của häc
sinh
Hoạt động 2 : THU HOẠCH
Hoạt động của
Nội dung
Giáo viên và Học
sinh
Cho hs làm bài thu Hs làm bài thu hoạch theo mẫu dưới sự hướng dẫn của của gv
hoạch theo mẫu
stt

Thí nghiệm

Hiện tượng quan
sát


1
2
4. Củng cố :
Thu dọn dụng cụ vệ sinh phòng học.
Nhận xét ý thức các nhóm giờ thực hành
Nhận xét kết quả từng nhóm, nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt
5. Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ , soạn trước bài 15

Giải thích Kết luận
PTPƯ


Ngày soạn 26 tháng 10 năm 2015
Ngày dạy 3 tháng 11 naêm 2015


Tiết 21 : Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯNG
I . MỤC TIÊU
1.Kiến thức:Học sinh biết:
-Hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử
trong phản ứng hóa học.
-Vận dụng được định luật giải các bài tập hóa học.
2.Kó năng:Rèn cho học sinh:
-Kó năng phân tích, tổng hợp và tính toán.
-Kó năng viết phương trình chữ.
3.Thái độ:Học sinh hiểu rõ ý nghóa của định luật, vận dụng giải thích được vật chất tồn
tại vónh viễn, góp phần hình thành thế giới quan duy vật cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ
GV: Đồ dùng : Cân bàn, ống nghiệm, Na2SO4 và BaCl2

Phương pháp: vấn đáp gợi mở, thí nghiệm tìm tòi, hoạt động nhóm
HS: ôn lại bản chất của PƯHH
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phản ứng hoá học là gì ?
- Bản chất của phản ứng hoá học ?
3. Tiến trình bài học
Trong một PƯHH có sự biến đổi chất này thành chất khác. Vậy chất mới sinh ra có
khối lượng như thế nào có bằng khối lượng ban đầu không ?
Hoạt động 1: QUAN SÁT THÍ NGHIỆM
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Gv giới thiệu dụng cụ TN: chiếc cân có 2 cốc
I./ Thí nghiệm
Na2SO4 và BaCl2
1. TN: SGK
Gv : Nêu các bước tiến hành thí nghiệm
Bariclorua + Natrisunfat --->
Đổ cốc chứa dd Na2SO4 vào BaCl2
Natriclorua + Barisunfat
- Nêu hiện tượng quan sát được khi đổ hai cốc
vào nhau? Giải thích hiện tượng?
2. Kết quả:
Hs quan sát nêu và giải thích hiện tượng quan
mBariclorua + mNatrisunfat = mNatriclorua +
sát thấy:
mBarisunfat
- Có kết tủa màu trắng -> có phản ứng hoá học
xảy ra

Giáo viên thông báo các chất tham gia và các
chất tạo thành yêu cầu hs lên bảng viết sơ đồ
phản ứng
Hs:lên bảng viết sơ đồ phản ứng
Bariclorua + Natrisunfat ---> Natriclorua +


Barisunfat
Gv nhận xét sửa chữa
- Có nhận xét gì về vị trí của 2 đóa cân trước và
sau khi phản ứng xảy ra?
Hs quan sát -> trả lời
Kim cân vẫn ở vị trí thăng bằng
Nhận xét tổng khối lượng các chất tham gia và
các chất sản phẩm ?
Hs: Tổng khối lượng các chất tham gia bằng
tổng khối lượng các chất sản phẩm
Gv nhận xét, chốt kết quả
Giáo viên giới thiệu: qua nhiều thí nghiệm và
quá trình cân đo chính xác hai nhà bác học là:
Môlonoxop và Lavoadie đã phát hiện ra định
luật “Bảo toàn khối lượng”

Tổng khối lượng các chất tham gia
bằng tổng khối lượng các chất sản
phẩm

Hoạt động 2: NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung

Từ kết quả TN trên thử phát biểu nội dung II./ Định luật
định luật ?
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối
lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối
Hs phát biểu dung định luật.
lượng các chất tham gia
gv nhận xét, chốt kiến thức
Gv dùng mô hình phân tử rỗng diễn tả về 1
PƯHH cho hs quan sát.
- Bản chất của phản ứng hoá học ?
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và
sau phản ứng có thay đổi ?
Hs: Trong phản ứng hố học chỉ có liên kết
giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử
này biến đổi thành phân tử khác
GV : vì số nguyên tử của mỗi nguyên tố
trước và sau phản ứng không thay đổi ->
tổng khối lượng các chất trước , sau phản
ứng không đổi
Gv giả sử có phương trình tổng quát
III./ Áp duïng
A + B --> C + D + E
A + B --> C + D + E
Gv :Nếu coi khối lượng lần lượt các chất
là A, B, C, D, E . theo định luật bảo toàn
khối ta có thể kết luận điều gì về mối quan Ta có: mA + mB = mC + mD + mE
hệ giữa các đại lượng này?


Quan sát sơ đồ -> rút ra biểu thức

Giáo viện treo bảng phụ ghi các bài tập
cho hs áp dụng định luật bảo toàn khối
lượng giải các bài trên
Hs họat động nhóm giải các bài tập trên
bảng phụ
Bài tập 1: đốt cháy 32 g lưu huỳnh trong
bình khí oxi . Sau phản ứng thu được 64 g
khí sunfuro
a. Hãy cho biết các chất tham gia và các
sản phẩm của mỗi phản ứng trên?
b. Viết phương trình chữ của phản ứng
c. Và tính khối lượng khí oxi phản ứng
Các nhóm cử 1 bạn trong nhóm trình bày
bài làm của nhóm mình
Bài tập 2: Nung đá vôi ( CaCO3) người ta
thu được 112 kg Canxioxit ( CaO) và 88 kg
khí Cacbonic.
a. Hãy viết phương trình chữ.
b. Tính khối lượng của đá vôi cần dùng.
-Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên sửa bài tập ,
các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
Giáo viên nhận xét chốt đáp án

a. Chất tham gia : lưu huỳnh, khí oxi
Chất sản phẩm : Khí sunfuro
b. Phương trình chữ
Lưu huỳnh + Khí oxi ---> Khí sunfuro
c. Theo ĐLBTKL ta có
m lưu huỳnh + m khí oxi = m khí sunfuro
=> mkhí oxi = m khí sunfuro - m lưu huỳnh

=> mkhí oxi = 64 – 32 = 32 (g)
Bài tập 2:
a. Phương trình chữ:
Da voi ⃗t 0 canxi oxit + khi cacbonic
b.Theo ĐL BTKL ta có:
m Đá vôi = m canxioxit + m khí cacbonic
 m Đá vôi = 112 + 88 = 200 kg

4. Củng cố:
Hs đọc ghi nhớ
Phát biểu nội dung ĐLBTKL ?
Giải thích nội dung định luật ?
Cho hs làm bài tập số 2 và số 3 SGK
5.Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ, làm các bài tập, soạn trước bài 16
n lại kiến thức về CTHH

Tiết 22 :Bài 16

Ngày soạn 29 tháng 10 năm 2015
Ngày dạy 6 tháng 11 năm 2015
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

I . MỤC TIÊU
1.Kiến thức:Học sinh biết:
-Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học.
-Ý nghóa của phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử giữa các chất
trong phản ứng.



2.Kó năng:Rèn cho học sinh:
-Kó năng lập phương trình hóa học khi biết các chất tham gia và sản phẩm.
-Tiếp tục rèn luyện kó năng lập công thức hóa học.
3. Thái độ: Hợp tác , Chia sẻ thông tin
II. CHUẨN BỊ
GV: Đồ dùng :Mô hình cân đóa và các nguyên tử Oxi và Hiđro, bảng phụ
Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
HS: ôn lại kiến thức về CTHH và cách ghi PTHH
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
1/.Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng? Nêu tên nhà bác học phát hiện
định luật?
2/. Làm bài tập 2 và 3 SGK
3. Tiến trình bài học
Để biểu diễn gọn các PƯHH chúng ta có thể dùng các công thức hóa học của các chất
thay cho tên của chúng đó là PTHH
Hoạt động 1 : LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
-Dựa vào phương trình chữ của bài tập 3 SGK/ I./ Lập phương trình hóa học
54 yêu cầu HS viết CTHH của các chất có
trong phương trình phản ứng
-Phương trình chữ:
(Biết rằng magieoxit là hợp chất gồm 2 Magie + Oxi  Magieoxit
nguyên tố: Magie và Oxi )
GV : khi thay CTHH cảu các chất vào phương -CTHH của Magie oxit là: MgO
trình chữ ta được sơ đồ phản ứng ( viết mũi
tên nét đứt )
-Sơ đồ của phản ứng:

- Nhắc lại bản chất PUHH ?
Mg + O2  MgO
Hs: PUHH chỉ có sự thay đổi liên kết, số
nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau
phản ứng không đổi
Gv: vậy lập PTHH là đảm bảo cho số nguyên
tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng
nhau
Em hãy nhận xét số nguyên tử oxi ở 2 vế
phương trình là bao nhiêu ?
Hs: Số nguyên tử oxi:
vế phải : 1 oxi, vế trái : 2 oxi
Vậy ta phải đặt hệ số 2 trước MgO để số
nguyên tử Oxi ở 2 vế bằng nhau.


-Hãy cho biết số nguyên tử
Mg ở 2 vế
phương trình lúc này thay đổi như thế nào ?
Hs: Số nguyên tử Mg:
vế phải : 2 Magiê, vế trái : 1 Magiê
Theo em ta phải làm gì để số nguyên tử Mg ở
2 vế phương trình bằng nhau ?
Hs: Phải đặt hệ số 2 trước Mg
-Số nguyên tử ở 2 vế đã bằng nhau, phương
trình đã lập đúng.
Gv: khi số nguyên tử mỗi vế bằng nhau ->
phương trình đẫ hoàn thành. Ta viết mũi tên
nét liền .
-Hướng dẫn HS viết phương trình hóa học,

phân biệt hệ số và chỉ số.

-Phương trình hóa học của phản ứng:
2Mg + O2  2MgO
Kết luận:
Phương trình hóa học dùng để biểu
diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.

Hoạt động 2 : CÁC BƯỚC LẬP PTHH
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
- -Qua các ví dụ trên các nhóm hãy thảo
luận và cho biết:
1. Các bước lập PTHH
Để lập được phương trình hóa học chúng ta B.1:Viết sơ đồ phản ứng:
phải tiến hành mấy bước ?
B.2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo nguyên tố.
luận.
B.3 Viết PTHH
-Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Gv treo bảng phụ BT
2. Vận dụng
Xác định CTHH của các chất tham gia và Bài tập 1: Photpho bị đốt cháy trong
sản phẩm của phản ứng trên?
không khí thu được hợp chất P2O5
Yêu cầu các nhóm lập phương trình hóa (Điphotphopentaoxit)
học ?
*Chú ý HS: - Cân bằng nguyên tố có chỉ số
nguyên tử nhiều trước

- Làm chẵn số nguyên tử nếu 1 bên là số lẻ
1 hs lên làm và trình bày cách làm
-Chất tham gia: P và O2
-Sản phẩm: P2O5
Phương trình hóa học:
b1: Sơ đồ của phản ứng:
4P + 5O2
2P2O5
P + O2  P2O5
b2: Cân bằng số nguyên tử:
+Thêm hệ số 2 trước P2O5
P + O2  2P2O5


+Thêm hệ số 5 trước O2 và hễ số 4 trước P.
4P + 5O2  2P2O5
b3: Viết phương trình hóa học:
4P + 5O2
2P2O5
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm:làm bài luyện
tập 2:
Bài tập 2: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
a. Fe + Cl2  FeCl3
b. SO2 + O2  SO3
c. Na2SO4+ BaCl2  NaCl+ BaSO4
d. Al2O3+H2SO4  Al2(SO4)3+H2O
Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng
trên ?
-Hướng dẫn HS cân bằng với nhóm nguyên
tử : =SO4 coi cả nhóm như một nguyên tố

4. Củng cố:
Hs đọc ghi nhớ
- Phương tình hóa học là gì?
- Các bước cân bằng PTHH
Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau
a. Fe + O2 ---> Fe2O3
b. Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
c. Fe + Cl2 ---> FeCl3
5. Dặn dò
Học bài cũ, soạn trước phần 2
ôn lại ý nghóa của CTHH
Làm bài tập 1-3 SGK

Bài taäp 2:
a. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3
b. 2SO2 + O2  2SO3
c.Na2SO4 + BaCl2 2NaCl+ BaSO4
d. Al2O3+3H2SO4Al2(SO4)3 + 3H2O


2015

Ngày soạn 3 tháng 11 năm 2015
Ngày dạy 10 tháng 11 năm

Tiết 23 : Bài 16
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt)
I . MỤC TIÊU
1.Kiến thức:Học sinh biết:
-Ý nghóa của phương trình hóa học.

-Xác định tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.
2.Kó năng:Rèn cho học sinh:
Kó năng lập phương trình hóa học.
3. Thái độ: Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi các bài tập
Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm
HS: ôn lại ý nghóa của CTHH
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Để:
- Nêu các bước lập PTHH ?
- Cân bằng các PTHH sau
K + O2 --> K2O
Al + Cl2 --> AlCl3
KClO3 --> KCl + O2
Al2O3 + HCl ---> AlCl3 + H2O
Đáp án:

+ Các bước lập PTHH
B.1:Viết sơ đồ phản ứng:
B.2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
B.3 Viết PTHH
+ Cân bằng PTHH:

4K + O2
2K2O

2Al +

3Cl2
2AlCl3

2KClO3
2KCl + 3O2

Al2O3 + 6HCl
2AlCl3 + 3H2O
3. Tiến trình bài học
Mỗi một PTHH có các hệ số phản ứng khác nhau và không thay đổi , vậy làm thế nào
để có thể xác định được các hệ số của phương trình?
Hoạt động 1 :Ý NGHĨA CỦA PTHH
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
II./ Ý nghóa của phương trình hóa học
Phương trình hóa học cho chúng ta
Cho hs đọc thông tin muïc II Sgk


- PTHH cho chúng ta biết những điều gì?
Hs: Nêu ý nghóa PTHH
Gv nhận xét kết luận
Yêu cầu hs dựa vào PTHH của KTBC xác
định
- Chất phản ứng , sản phẩm của PTHH trên?
Hs: dựa vào PTHH nêu được: Chất phản
ứng: Al2O3, HCl , sản phẩm: AlCl3 ,H2O
- Tỉ lệ các chất trong PTHH trên ?
Hs: Tỉ lệ các chất : 1 :6 :2 :3
- Em hiểu tỉ lệ đó như thế nào ?

1 phân tử Al2O3td với 6 phân tử HCl ,tạo ra
2 phân tử AlCl3 và 3 phân tử H2O
Gv : hướng dẫn hs xác định tỉ lệ của từng
cặp phân tử
- Nêu ý nghóa PTHH sau
2Na + O2  2Na2O
1 hs lên bảng làm

Gv nhận xét, chốt đáp án

biết:
+ Chất phản ứng , sản phẩm
+ Tỷ lệ về số nguyên tử, số phân tử
các chất trong phản ứng.
VD: PTHH
Al2O3 +6 HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
Chất phản ứng: Al2O3, HCl
Sản phẩm: AlCl3 ,H2O
Tỉ lệ các chất : 1 :6 :2 :3
1 phân tử Al2O3 td với 6 phân tử HCl
,tạo ra 2 phân tử AlCl3 và 3 phân tử
H2 O
PTHH
2Na + O2  2Na2O
Tỷ lệ chung:
Số Ng.tử Na: Số ph.tử O2 : Số Ph.tử
Na2O = 2:1:2
Hay Số Ng.tử Na: Số Ph.tử O2 = 2:1
Số ph.tử O2 : Số Ph.tử Na2O = 1:2
Số ng.tử Na: Số Ph.tử Na2O = 2:2


Họat động 2: LUYỆN TẬP
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Gv treo bảng phụ BT
II./ Luyện tập
Hs: hoạt động theo nhóm:
Bài tập 1:
Bài tập 1:Lập phương trình hóa học của các a. 4Al + 3O2 ⃗t 0 2Al2O3
phản ứng sau:
Tỉ lệ số nguyên tử Al: số phân tử O 2:
a. Al + O2  Al2O3
số phân tử Al2O3 = 4:3:2
b. Fe + Cl2  FeCl3
b. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
c. CH4 + O2  CO2 + H2O
Tỉ lệ số nguyên tử Fe: số phân tử Cl 2:
Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử số phân tử FeCl3 = 2:3:2
của các chất trong phản ứng ?
c. CH4 + 2O2 ⃗t 0 CO2 + 2H2O
Tỉ lệ số phân tử CH4 : số phân tử O 2:
số phân tử CO2 :số phân tử H2O =
1:2:1:2
Bài tập 2: Chọn hệ số và công thức hóa học Bài tập 2:
thích hợp đặt vào những chỗ có dấu “?” a. Cu + O2 ⃗t o 2CuO



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×