Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giao an ca nam 5hd ptnl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.56 KB, 19 trang )

Tuan 20
Ngày soạn: 3/ 1 /2018
Ngày dạy: 10 / 1 /2018
Chương III
THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH 9GIÀNH ĐỘC LẬP
Tiết 19: Bài 17. CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40)
I. Mục tiêu bài học
1. KiÕn thøc :
- Sau thất bại của An Dương Vương, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc
thống trị (thời kì Bắc thuộc). Sự thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc là
nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng được toàn dân ủng hộ, thắng lợi nhanh chóng, đất nước giành được
độc lập.
2. KÜ năng :
- Rốn luyn cỏch tỡm nguyờn nhõn v mc ớch ca s kin lch s.
3. Thái độ :
- Bi dưỡng ý thức căm thù quân xâm lược, ý thức tự hào, tự tôn dân tộc.
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lục : Tự học , giải quyết vấn đề , tu duy , hợp tác ...
+ Năng lực thực hành bộ môn, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá sự
kiện l/s, nhân vật tiêu biểu, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
- Phẩm chất : Yêu quê hương ,đất nước , ...
II. Chuẩn bị
1. Gv : bảng phụ, đồ loại treo tường "Khởi nghĩa Hai Bà Trưng", bản đồ Nam
Việt và Âu Lạc thế kỉ III TCN; Tranh dân gian về Hai Bà Trưng khởi nghĩa, ảnh
về đền thờ Hai Bà ở Hà Nội, Hà Tây...
2. Hs: Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi trong sgk
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, dạy học trực quan, luyện tập thực hành, gỵi
më- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề, phân tích, tờng thuật, kể chuyện,
đánh giá....


2. K thut: ng nÃo,kĩ thuật đặt c©u hái,…
IV.Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Hoạt động khởi động :
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ
* T chc khi ng
- Chơi trò chơi 3 đội lên vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc Âu Lạc thi đội nào vẽ nhanh
nhất và chính xác, đẹp nhất, thời gian tối đa là 2 phút ?
- Gv dẫn dắt vµo bµi míi .
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới :


Hot ng ca thy và trò
Nội dung cần đạt
1.H 1 : Nước Âu Lạc từ thế kỉ II 1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến
TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay?
thế kỉ I có gì đổi thay?
- PP : Hoạt động nhóm , giải quyết
vấn đề, tường thuật, kể chuyện
- KT : chia nhóm , thảo luận nhóm ,
đặt câu hỏi, trả lời ...
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư
duy sáng tạo, hợp tỏc, nhn xột,
ỏnh giỏ
a. Địa giới hành chính :
- Nm 179 TCN, Triệu Đà nhập Âu Lạc
? Sau cuộc kháng chiến của An
vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2
Dương Vương chống Triệu Đà thất quận: Giao Chỉ và Cửu Chõn.
bi, địa gii hnh chớnh nc ta cú - Nm 111 TCN nhà Hán thay nhà

gì thay đổi ?
Triệu :
+ Chia nước ta thành 3 quận: Giao Chỉ,
Cửu Chân, Nhật Nam
+ Hợp nhất 3 quận của ta với 6 quận của
Trung Quốc thành châu Giao
? ¢m mu của những việc lm trờn? Mun xóa tên nớc ta trên bản ®å vµ
biến nước ta thành quận huyện của TQ
Hoạt động nhóm 2p
b. Tổ chức bộ máy châu Giao
? Tổ chức b mỏy chõu Giao đợc
- ng u chõu l Th sử người Hán.
x©y dùng ntn? sử dụng bảng phụ
- Đứng đầu quận là thái thú coi việc
sơ đồ tổ chức bé m¸y châu Giao?
chính trị và đơ coi việc qn sự (đều
- Đại điện nhóm trình bày, nhóm
là người Hán).
khác nhận xét, bổ sung
- Đứng đầu huyện là Lạc tướng (người
- Gv nhận xét kết quả và chốt kiến
Việt).
thức.
Sơ đồ tổ chức bộ máy châu Giao
Châu Giao
(Thứ sử)

Quận
(Thái thú, Đô uý)


Quận
(Thái thú, Đô uý)

Quận
(Thái thú, Đô uý)

Huyện
(Lạc tướng)

Huyện
(Lạc tướng)

Huyện
(Lạc tng)

?Nhn xột v cách đặt quan lại cai
trị của nhà H¸n ?
?Chính sách cai trị của nhà Hán đối

-> Người Hán mới chỉ cai trị đến cấp
quận Từ huyện trở xuống bộ máy như cũ.
c. Chính sách cai trị:
* Kinh tÕ:


với nhân dân ta như thế nào?
?Em biết gì về Thái thú Tô Định ?
Tô Định người Hán cử sang nước ta
làm Thái thú tên này vô cùng độc ác
tàn bạo khơng chỉ vơ vét cịn đàn áp

nhân dân ta
?Mục đích của những việc làm trên ?
? ChÝnh s¸ch thèng trị về văn hóa
của nhà Hán có gì đặc biệt ?
? Việc nhà Hán đưa người Hán sang
ở lẫn với ta nhằm mục đích gì?
?Những chính sách trên đó tác động
ntn đến đời sống dân ta?

-Bắt dân ta phải nộp các loại thuế.
-Hàng năm phải cống nạp: sừng tê, ngà
voi, ngc trai, i mi...

- > Kìm hÃm sự phát triển kinh tế , đất
ta trở nên nghèo nàn lạc hậu
* Văn hóa :
- Bt dõn ta phi theo phong tc Hỏn.
-Đa ngời Hán sang ở lẫn với ta
-> Mun ng hóa dân ta.
=> Đời sống nh©n d©n ta vơ cùng cực
khổ

* Hoạt động 2 :Cuộc khởi nghĩa
2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng
Hai Bà Trưng bùng nổ.
nổ
- PP : giải quyết vấn đề, tường thuật,
kể chuyện ls....
- KT : đặt câu hỏi, trả lời ...
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư

duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh
giá
- Cho hs giới thiệu về Hai Bà Trưng * Ngun nhân :
- Do chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo
?Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà
của nhà Hán.
Trưng bùng nổ?
- Thi Sách chồng Trưng Trắc bị giết hại.
→ Hai Bà Trưng đã nổi dậy khởi nghĩa.
- Mục tiêu : Rủa mối thù cho nước nhà ,
?Em hiểu như thế nào về mục tiêu
xây dựng lại sự nghiệp vua Hùng , trả thù
của cuộc khởi nghĩa?
cho Thi Sách
? Theo em, việc khắp nơi đều kéo
quân về Mê Linh nói lờn iu gỡ?
(Cuộc khởi nghĩa chính nghĩa hợp
lòng dân ....)
* Din bin ( SGK)
- Gv s dụng lợc đồ khởi nghÜa Hai - Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lch),
B Trng giố thiệu chú thích và yêu Hai B Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa ở
cÇu HS têng thuËt cuc khi ngha
Hỏt Mụn (H Tõy) , đọc là thề .
Hai B Trng
- Tiến quân về Mê linh và làm chủ đợc
Mê Linh Cổ Loa , Luy Lâu .
* Kt quả:


? Kết quả của cuộc khởi nghĩa ra sao? - Tên Thái Thú Tô nh b thnh chy trn

v nc.
- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn.
* Ý nghĩa
? Cuộc khởi nghĩa thắng lợi có ý
- Giành độc lập dân tc, m ra thi kỡ mi
ngha gỡ?
- Gv ging
3.Hoạt động luyÖn tËp :
?Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi?
? Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
? Em có suy nghĩ gì về nhận xét của Lê Văn Hưu.
4. Hoạt động vận dụng :
- Phát biểu cảm nghĩ về Hai Bà Trng?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng :
- Su tm tư liệu về công lao của Hai Bà Trưng đối với lịch sử dân tộc.
- Học kĩ nội dung bài
-Chuẩn bị bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quõn xõm lc Hỏn
+ Trả lời các câu hỏi trong sgk
+ Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập.
+Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42- 43) đã diến ra như thế
nào?
===============================

Tuần 21
Ngày soạn: 10 / 1 /2018
Ngày giảng: 17/ 1 /2018
Tiết 20 - Bài 18
TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC H¸n



I. Mục tiêu bài học:
1. KiÕn thøc :
- Sau khi thắng lợi hai bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nước và
giữ gìn nền độc lập vừa giành được. Đó là những việc làm thiết thực đem lại
quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để tiến hành công cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Hán. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (4243) nêu bật ý chí bất khuất của nhân dân ta.
2. KÜ năng :
- Rốn k nng c bn lch s, bước đầu làm quen với phương pháp kể
chuyện lịch sử.
3. Thái độ :
- Bi dng tinh thn yờu nc, mói mãi ghi nhớ công lao của các anh hùng DT
thời hai bà Trưng.
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lục : Tự học , giải quyết vấn đề , tu duy , hợp tác ...
+ Năng lực thực hành bộ môn, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá sự
kiện l/s, nhân vật tiêu biểu, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
- Phẩm chất : Yêu quê hương ,đất nước , ...
II. Chuẩn bị :
1. Thầy:+ Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
+ Bản đồ cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng và kháng chiến chống Hán (4243).
2. Trò : Đọc trước bài 18, vẽ lược đồ H 44…
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp: dạy học trc quan, luyn tp thc hnh, gợi mở- vấn đáp, pp
giải quyết vấn đề, phân tích, tường thuật, kể chuyện ls, đánh giá....
2. Kĩ thuật: động não , kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời .....
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức
*KiĨm tra bµi cị

? Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng bùng nổ như thế nào. (ng/nhân, diễn biến,kết
quả…)
* Tổ chức khởi động
- Gv cảm nhận về tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm của Hai Bà Trưng.
- Giới thiệu bài...
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động ca thy và trò
* Hoạt động 1 : Hai B Trưng đã làm gì
sau khi giành được độc lập.
- PP : giải quyết vấn đề, phân tích, tường
thuật, kể chuyện ls, đánh giá....
- KT : đặt câu hỏi, trả lời ...

Nội dung cần đạt
1/Hai B Trng ó lm gỡ sau khi
giành được độc lập.


- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy
sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá
- Cho hs hđ cá nhân
?Sau khi đánh đuổi quân Đông Hán Hai Bà +Trưng Trắc được suy tơn lên làm vua,
Trưng đã có những việc làm gì?
đóng đơ ở Mê Linh.
+ Phong chức tước cho những người có
cơng
+ Tổ chức lại chính quyền( lạc tướng cai
quản các huyện)
+ Xá thuế 2 năm
- Hs thảo luận cặp đôi

+ Bãi bỏ luật pháp nhà Hán.
?Trưng Trắc được suy tôn làm vua, việc
→ Thể hiện ý thức độc lập, chủ quyền
đó có ý nghĩa như thế nào?
dân tộc; ổn định đất nước; chuẩn bị
đối phó với cuộc xâm lược của nhà
Hán.
* HĐ2 : Cuộc k/c chống xâm lược Hán
2.Cuộc kháng chiến chống xâm lược
(42- 43) đó diến ra như thế nào?
Hán (42- 43) đã diến ra như thế nào?
- PP : giải quyết vấn đề, phân tích, tường
thuật, kể chuyện ls, đánh giá....
- KT : đặt câu hỏi, trả lời ...
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy
sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá
?Lực lượng quân Hán được chuẩn bị ntn?
- Lực lượng quân Hán: 2 vạn quân tinh
nhuệ, 2000 xe, thuyền các loại, dân
phu , do Mã Viện chỉ huy.
? Em có nx gì về lực lượng và đường tiến
->Lực lượng đơng mạnh, có đầy đủ vũ
quân của nhà Hán khi sang xl nước ta?
khí, lương thực, tướng giỏi.
- Mã Viện là tên tướng lão luyện, nổi tiếng
gian ác, lại lắm mưu nhiều kế, quen chinh
chiến ở phương Nam.
- HS quan sát lược đồ cuộc k/c chống quân * Diễn biến:
xâm lược Hỏn và kênh ch SGK.
- Thỏng 4/ 42 tn cụng Hợp Phố.

HS thuyết trình diễn biến.
- Mã Viện vào nước ta theo 2 đường:
+Quân bộ: Qua quỷ Môn quan, xuống
Lục Đầu.
+Quân thuỷ: Từ Hải Môn vào sông
Bạch Đằng, theo sông Thái Bình, lên
Lục Đầu.=>hợp lại tại Lãng Bạc.
- Hai Bà Trưng kéo lên Lãng Bạc để
nghênh chiến- cuộc chiến ác liệt.
- Quân địch đông và mạnh, Trưng
Vương quyết định lui quân về Cổ LoaMê Linh, địch giáo giết đuổi theo, quân
ta rút về Cẩm Khê, chiến đấu ngoan
cường.


?Kết quả của cuộc kháng chiến ntn?
“ Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo
Chị em thất thế phải liều với sông”
Kể chuyện Hai Bà Trưng hi sinh.
-H 45 và liên hệ “ Kỷ niệm hai bà Trưng
vào ngày 8/3 và ND lập đền thờ”.
?Cuộc kháng chiến tuy thất bại song có ý
nghĩa lịch sử như thế nào?

- Tháng 3/ 43 Hai Bà Trưng hi sinh
- Cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến
tháng 11/ 43 mới kết thúc.
* Kết quả:
- Cuộc kháng chiến thất bại.
- Quân Hán chiếm giữ được Âu Lạc


* Ý nghĩa:
- Tiêu biểu cho ý chí quật cường bất
khuất của nhân dân ta.
- Thể hiện tinh thần yêu nước ca dõn
tc.

3.Hoạt động luyện tập :
Hoàn thành bảng niên biểu sau:
Niên đại
Sù kiện lịch sử
4 - 42
3 - 43
11 - 43
Mùa thu năm 44
4. Hoạt động vận dụng :
- Giới thiệu về di tích LS đền thờ HBT?
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng :
- Sưu tầm tư liệu về tình hình nước ta từ thế kỷ I-T.kỷ VI
-Chuẩn bị bài 19 : Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế
(Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)
+ Trả lời các câu hỏi trong sgk
+Chế độ cai trị của các triều đại PK phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ I-T.kỷ
VI.
+Tình hình kinh tế của nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?

Tuần 22
Ngày soạn: 17 /1/2018
Ngày giảng: 24 /1/2018
Tiết 21 - Bài 19

TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)
I.Mục tiêu bài học: HS cần :
1. Kiến thức :


Nhận biết nội dung chủ yếu các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc
đối với nhân dân ta.
- Biết được những biểu hiện thay đổi trong tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ Ithế kỉ VI.
2. Kĩ năng :
- Phân tích, đánh gía được những thủ đoạn cai trị của PK phương Bắc thời bắc
thuộc. Biết tìm nguyên nhân vì sao dân ta ko ngừng đấu tranh chống áp bức của
PK phg Bắc.
3. Thái độ :
- Biết căm thù sự áp bức bóc lột của nhà Hán, nhân dân ta đấu tranh chống tai
hoạ đó.
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực : Tự học , giải quyết vấn đề , tư duy , hợp tác ...
+ Năng lực thực hành bộ môn, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá sự
kiện l/s, nhân vật tiêu biểu, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
- Phẩm chất : Sống trách nhiệm, tự tin, tự lập, yêu quê hương , t nc , ...
II.Chun b :
1. Thy: Tham khảo tài liƯu
2 . Trị: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi trong sgk.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp: dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề,
phân tích, tường thuật, kể chuyện ls.
2. Kĩ thuật: động não , kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời .....
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức
*KiĨm tra bµi cị
? Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập.
? Trình bày cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán của nhân dân ta (42- 43). ý
nghĩa?
* Tổ chức khởi động
- §iỊu em mn biết trong tiêt học hôm nay là gì ? hs đa ra những vấn đề liên
quan đến bài học .
- Gv dẫn dắt vào bài mới .
2.Hot ng hỡnh thnh kin thc mi

Hot ng ca thy và trò
H 1: Ch độ cai trị của các triều đại PK
phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ IThế kỷ VI.
- PP : vấn đáp, dạy học nhóm , giải quyết
vấn đề
- KT : chia nhúm, tho lun nhúm, t cõu

Nôị dung cần đạt
1. Ch cai tr ca cỏc triu i PK
phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ
I- Thế kỷ VI.


hỏi, trình bày 1 phút.
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy
sáng tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá
? Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng nhà Hán đã làm gì?
?Đến đầu thế kỉ III, tình hình châu Giao có

gì thay đổi?

* Địa giới hành chính
- Thế kỉ I: Nhà Hán giữ nguyên châu
Giao.
- Đầu thế kỷ III, nhà Ngô tách châu Giao
thành Quảng Châu (thuộc TQ cũ), Giao
Châu (Âu Lạc cũ).

? Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy
cho biết miền đất Âu Lạc trước đây bao
gồm những quận nào của châu Giao?
( Âu lạc cũ bao gồm: Giao Chỉ, Cửu Chân,
Nhật Nam.)
* Bộ máy cai trị
- Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh
( cai quản huyện).

- Treo sơ đồ bộ máy cai trị ở châu Giao từ
thế kỉ I- thế kỉ VI
? Quan sát sơ đồ và cho biết bộ máy cai trị ở
châu Giao từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng có gì khác so với trước? Em có nhận
xét gì về sự thay đổi này?
- Chế độ cai trị của các triều đại phong
-> Người Hán trực tiếp nắm quyền đến
kiến phương Bắc đối với nhân dân ta được
cấp Huyện.
thắt chặt hơn. Người Hán trực tiếp nắm
quyền đến cấp Huyện.

? Nhà Ngơ đã có chính sách gì về kinh tế? ?
? Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột
của bọn đơ hộ?
- Thảo luận nhóm- 5 phút
Câu 1: Các thế lực phong kiến phương Bắc
đã thực hiện những chính sách gì về văn
hóa?
Câu 2: Vì sao nhà Hán tiếp tục chủ trương
đưa người Hán sang ở nước ta?
- Gọi đại diên 1 nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét chung
? Nhận xét chung về chính sách cai trị của
các triều đại PK phương Bắc đối với nước
ta từ thế kỷ I- Thế kỷ VI?
- Gv giảng: Từ sau thất bại của cuộc kháng

* Kinh tế
- Bắt nhân dân ta chịu nhiều thứ thuế, lao
dch v cng np
-> Tn bo, hà khắc, y nhõn dân lâm
vào cảnh khốn cùng.
* Văn hóa:
-Tăng cường đưa người Hán sang Giao
Châu
- Bắt dân ta học tiếng Hán, theo luật
pháp và phong tục, tập quán của người
Hán
=> Nhằm đồng hoá dân ta, biến nước ta
thành quận, huyện của TQ.


 Chính sách thâm độc, tàn bạo


chiến của Hai Bà Trưng, PK phương Bắc
đã thi hành nhiều chính sách hiểm độc
nhằm biến nước ta thành 1 bộ phận của TQ
…xoá bỏ sự tồn tại của nước ta trên bản đồ.
HĐ2: Tình hình kinh tế của nước ta từ
thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
-PP : Dạy học nhóm, giải quyết vấn đề
- KT:đặt câu hỏi
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy
sáng tạo, nhận xét, đánh giá
? Những biểu hiện mới trong nơng nghiệp
của nước ta thời kì này là gì?

?Trình bày tình hình thủ cơng nghiệp ở
nước ta từ thế kỉ I- thế kỉ VI?
- Gv giảng theo sgk: nghề rèn sắt với
nhiều loại cơng cụ và vũ khí bằng sắt….đồ
gốm, các loại vải,
Thảo luận cặp đơi 2p
?Vì sao Nhà Hán giữ độc quyện về sắt?
- Đại diện hs trình bày, hs khác bổ sung
- gv nx, hồn chỉnh kiến thức.
- Sắt là kim loại được sử dụng để sản xuất
ra cơng cụ lao động và vũ khí chiến đấu. Vì
vậy, nhà Hán giữ độc quyền về sắt để hạn
chế phát triển sản xuất ở Giao Châu, hạn

chế được sự chống đối của nhân dân, để
chúng dễ thống trị dân ta hơn…Nhưng do
yêu cầu của cuộc sống và cuộc đấu tranh
giành độc lập cảu nhân dân ta lúc bấy giờ
nên nghề rèn sắt vẫn tiếp tục phát triển với
sự ra đời của nhiều công cụ lao động cũng
như vũ khí...
?Tình hình thương nghiệp nước ta có gì
mới?
?Vì sao chính quyền đơ hộ giữ độc quyền
ngoại thương?
- K×m h·m sù giao thơng giữa ta với các nớc

2/ Tỡnh hỡnh kinh tế của nước ta từ thế
kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?

a. N«ng nghiƯp
- Dùng trâu, bị cày bừa phổ biến.
- Biết đắp đê phòng lụt
- Trồng 2 vụ lúa 1 năm
- Trồng cây ăn quả….kĩ thuật sáng tạo
b. Thủ công nghiệp
- Nhà Hán giữ độc quyền về sắt.
- Nghề rèn sắt, làm gốm , dệt vải phát
triển

c. Thương nghiệp:
- Xuất hiện các chợ làng
- Có trao đổi bn bán với nước ngồi
- Chính quyền đơ hộ giữ độc quyền

ngoại thương


kh¸c
? NhËn xÐt chung vỊ tình hình kinh tế của
nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI?

=> Kinh tế phát triển nhưng còn lệ
thuộc vào TQ.

3.Hoạt động luyện tập :
? Những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kỳ này là gì ?
? Chế độ cai trị của các triều đại PK phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ
I- Thế kỷ VI nh thÕ nµo?
4. Hoạt động vận dụng :
- Tìm hiểu về các phong tuc tập qn ,tín ngưỡng nào thời Hùng Vương cịn lưu
giữ đến ngày nay?Em hãy lý giải vì sao nhân dân ta vẫn cịn lưu giữ được?
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng :
-Trình bày diễn biến của khởi nghĩa trªn bản đồ.
-Chuẩn bị bài 20 : Từ sau Trưng Vương .......
(Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI
+ Trả lời các câu hỏi trong sgk
+Những chuyển biến về xã hội và văn hoá ở nước ta ở các thế kỷ I ->VI.
+Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
================================

Tuần 23
Ngày soạn: 24 / 1/ 2018
Ngày giảng : 31 / 1/ 2018
Tiết 23 - Bài 20

TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI ) (tiếp)
I/Mục tiêu bài học: Hs cần về :
1.KiÕn thøc :
- Nhận biÕt được sự phân hóa xã hội, sự truyền bá văn hóa phương Bắc
và cuộc đấu tranh gìn giữ văn hóa dân tộc.
- Nhận biết và ghi nhớ nguyên nhân, diễn biến chính, ý nghĩa ca khi
ngha.
2. Kĩ năng :
- Lm quen c vi phng pháp phân tích, nhận thức lịch sử thơng qua lỵc
đồ.


3. Thái độ :
- Bồi dỡng c lũng t ho DT ở khía cạnh văn hố, nghệ thuật, GD lịng biết
ơn bà Triệu đã anh dũng chiến đấu giàng độc lp cho DT.
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lc : Tự học , giải quyết vấn đề , t duy , hợp tác, t ch ...
+ Nng lc thc hành bộ môn, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá sự
kiện l/s, nhân vật tiêu biểu, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lch s.
- Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất níc ,tự hào dân tộc ...
II/ Chuẩn bị :
1. Thầy: Phóng to sơ đồ phân hố xã hội.
2 . Trị: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi trong sgk.
III/ Phơng pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phng phỏp: dy học trực quan, luyện tập thực hành, gỵi më- vÊn đáp, pp
giải quyết vấn đề, phân tích, tờng thuật, kể chuyện ls, đánh giá....
2. K thut: ng nÃo , kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời .....
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Hot ng khi động

* Ổn định tổ chức
*KiĨm tra bµi cị
? Chế độ cai trị của PK phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI?
* Tổ chức khi ng
- Hs đa ra những vấn đề liên quan đến bài học, cần biết.
- Gv dẫn dắt vào bài míi .
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thy và trò
* Hoạt động 3 : Nhng chuyn bin về xã
hội và văn hoá ở nước ta ở các th k I
->VI.
- PP : Vấn đáp, hoạt động nhóm , giải quyết
vấn đề, kể chuyện,
- KT : chia nhóm , TL nhóm ,đặt câu hỏi.
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, t duy sáng
tạo, hợp tác, nhận xét, ®¸nh gi¸.
Thảo luận nhóm
1.Quan sát vào sơ đồ, em hãy cho biết xã hội
nước ta thời Văn Lang - Âu Lạc phân hố ntn?
- Thời kì Văn Lang - Âu Lạc:
+ Xã hội phân hóa thành 3 tầng lớp
Q tộc
Nơng dân
Nơ tì.
cơng xã
Bộ phận giàu
Bộ phận
thân phận
sang gồm có
đơng nhất

thấp hèn
vua, Lạc hầu,
gồm nông
nhất trong
Lạc tướng, Bồ
dân và thợ
xã hội,

Néi dung cần đạt
3. Nhng chuyn bin v xó hi v
vn hoá ở nước ta ở các thế kỷ I
->VI.

* Về xã hội


chính (số ít) gọi thủ cơng,
phải hầu
chung là q
làm ra của hạ, phụ
tộc, họ chiếm
cải vật chất. thuộc nhà
địa vị thống trị
chủ
và bóc lột nơng
dân cơng xã và
nơ tì.
?.Thời kì bị đơ hộ nước ta bị phân hố ntn? ?
Nhận xét chung về xã hội nước ta thời kì này?
- §ại diện c¸c nhãm trình bày, nhóm khác nx,

bổ sung
- Gv chuẩn xác kiến thức.
Địa chủ Việt và quý tộc Âu Lạc họ có thế lực ở
địa phương, nhưng vẫn bị quan lại và địa chủ
Hán chèn ép. Họ là lực lượng lãnh đạo nhân
dân đứng lên đấu tranh chống bọn phong kiến
phương Bắc.

?Chính quyền đơ hộ phương Bắc đã thực hiện
chính sách văn hóa như thế nào để cai trị dân
ta?
?Chính quyền đơ hộ mở một số trường học ở
nước ta nhằm mục đích gì?
Nho giáo do Khổng Tử sáng lập, qui định
những qui tắc sống trong xã hội, quân tử phải
tuân theo Tam cương (quân, sư, phụ) và Ngũ
thường (Nhân, nghĩa lễ, trí, tín).
?Đời sống văn hố của cư dân người Việt ntn?
?Vì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói,
phong tục, tập quán của tổ tiên?
- Chỉ tầng lớp trên mới có quyền cho con theo
học cịn tuyệt đại đa số nhân dân lao động thì
khơng. Mặt khác tiếng nói và phong tục tập
quán Việt đã được hình thành lâu đời, đã trở
thành bản sắc văn hóa riêng của dân tộc Việt,
có sức sống bất diệt.
?Nhận xét chung về tình hình văn hố, xã hội
nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?

- Thời kì bị đô hộ:

+ Quan lại đô hộ TQ nắm quyền thống
trị.
+ Địa chủ Hán cướp đất của dân ngày
càng giàu và có quyền lực lớn.
+ Địa chủ Việt và quý tộc Âu Lạc bị
mất quyền thống trị.
+ Nông dân công xã bị chia thành nông
dân công xã và nông dân lệ thuộc.
+ Nơ tì: tầng lớp thấp hèn nhất của XH.
=> Xã hội phân hố sâu sắc hơn; người
Hán thâu tóm quyền lực ( đến các
huyện), dưới huyện người Việt cai
quản.
* Về văn hoá
- Chúng mở một số trường dạy chữ
Hán ở các quận.
- Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và
những luật lệ, phong tục của người Hán
vào nước ta.
->Mđ: Muốn đồng hóa dân ta

- Nhân dân ta vẫn giữ được tiếng nói,
phong tục, tập quán của dân tộc.

=> Văn hoá, xã hội nước ta từ thế kỉ I
đến thế kỉ VI chuyển biến sâu sắc.


Hoạt động 4 : Cuc khi ngha B Triu
(nm 248)

- PP : giải quyết vấn đề, phân tích, tờng
thuật, kể chuyện ls, đánh giá....
- KT : đặt câu hỏi, trả lêi, trình bày 1
phút ...
- NL: Tù häc, gi¶i qut vấn đề, t duy sáng
tạo, hợp tác, nhận xét, đánh gi¸.

4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
(năm248)

a)Ngun nhân bùng nổ:
- Chính sách thống trị tàn bạo của quân
?Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bà Ngô làm cho nhân dân ta rất khốn khổ
Triệu (248)?
-> nh/d nổi dậy đấu tranh
- Tiêu biểu: cuộc khởi nghĩa của Bà
Triệu
?Em biết gì về Bà Triệu?
?Em hiểu như thế nào về câu nói của Bà Triệu
(in nghiêng) trong SGK?
§Ĩ thĨ hiƯn ý chí đấu tranh kiên cường để
giành độc lập dân tộc; không chịu làm nô lệ
cho quân Ngô, bà nguyện hy sinh hạnh phúc
cá nhân cho độc lập dân tộc
HS thuyết trình về diễn biến cuộc k/n
b) Diễn biến
SGK
? Cuộc khởi nghĩa Bà Triu din ra nh th
no?
->Nổ ra mạnh mẽ nhấn chìm bÌ lị cíp

?Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Bà
níc.
Triệu?
GV: Nhà Ngơ cũng phải cơng nhận: "Năm
248, tồn thể giao Châu đều chấn động".
c. Kết cục:
- Cuộc khởi nghĩa thất bại
?Kết cục của cuộc khởi nghĩa? Nguyên nhân
- Do lực lượng chênh lệch, quân Ngô
thất bại?
mạnh, nhiều mưu kế hiểm độc.
d. Ý nghĩa
- Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa lịch sử to
?Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa?
lớn: tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh
kiên , ý chí quyết tâm giành lại độc lập
của dân tộc ta.
- Hs đọc bài ca dao cuối bài
? Bài ca dao và hình 46 nói lên điều gì?
- Nhân dân ghi nhớ cơng n b Triu.
3. Hoạt động luyện tập
? Tình hình xà héi níc ta tõ TK I- TK VI cã g× thay đổi?
? Trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?
4. Hoạt động vận dụng


- Tìm hiểu về đền thờ Bà Triệu ?Em sẽ làm gì khi n với khu di tích đó ?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Tìm đọc tài liệu vê cuộc khởi nghĩa Bà Triệu, nhân vật lịch sử Lí Bí và
cuộc khởi nghĩa chông quân Tùy của ông.

- Học kĩ nội dung bài.
- Chuẩn bị bài : Khởi nghĩa Lí Bí. Nớc Vạn Xuân.
+ Đọc sgk và trả lời các câu hỏi.
*************************************************

Tun 24
Ngy Son: 31/ 1/2018
Ngy dy: 7/2/2018
Tit 24 - Bài 21:
KHỞI NGHĨA LÍ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602)
I.Mục tiêu bài học: hs cần:
1. Kiến thức :
- Biết được chính sách đơ hộ của nhà Lương. Nhận biết và trình bày được những
nét diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lí Bí, kết quả, ý nghĩa.
2. Kĩ năng :
- Bit xỏc nh nguyờn nhõn ca s kiện, biết đánh giá sự kiện,. Tiếp tục rèn
luyện kỹ nng c bn v c lc .
3.Thái độ :
- Khõm phục, tự hào về sức sống mãnh liệt của DT ta.
4. Năng lực, phẩm chất :
- Năng lc : Tự học , giải quyết vấn đề , t duy , hợp tác, t ch ...
+ Nng lc thc hnh b môn, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá sự
kiện l/s, nhân vật tiêu biểu, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
- Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,t hào dân tộc ...
II/ Chuẩn bị :


1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Xem trc ni dung bi hc.
III/ Phơng pháp và kĩ thuật dạy học

1. Phng phỏp: dy hc trc quan, vấn đáp, pp giải quyết vấn đề, tờng
thuật, kể chuyện ls ....
2. K thut: ng nÃo , tho lun , đặt câu hỏi, hỏi và trả lời .....
IV. Tổ chức các hoạt ®éng d¹y häc
1.Hoạt động khởi động
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra 15 phút
Đề bài:
I- Trắc nghiệm( 10 câu- 5 điểm)
Khoanh tròn vào dáp án đúng?
Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ?
A- Hai Bà Trưng muốn thể hiện sức mạnh của mình lên nắm quyền.
B- Do chính sách áp bức , bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
C- Giặc giã nổi lên khắp nơi.
D- Các đáp án trên đều đúng.
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào?
A- Mùa xuân năm 40
B- Mùa xuân năm 41
C- Mùa xuân năm 42
D- Mùa xuân năm 43
Câu 3: Bà Trưng Trắc lên ngơi vua đóng đơ tại đâu?
A- Thăng Long
B. Bắc Giang
C. Mê Linh
D. Hợp Phố
Câu 4: Đến thế kỉ III, miền đất Âu Lạc ( cũ) gồm những quận nào của Giao
Châu?
A. Giao Chỉ
B. Cửu Chân
C. Nhật Nam

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 5:Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào thời gian nào?
A- Năm 246
B. Năm 247
C. Năm 248
D. Năm 249
Câu 6: Cuộc khởi nghĩa bà Triệu chống lại quân xâm lược nào?
A- Quân Ngô
B. Quân Hán
C. Quân Tống
D. Quân Tề
Câu 7: Bà Triệu có tên là?
A- Triệu Thị Vinh
B. Triệu Thị Trinh
C. Triệu Thị Trưng
D. Triệu Thi Chinh.
Câu 8: Bà Triệu dựng cờ khởi nghĩa tại đâu?
A- Thanh Hóa
B. Nghệ An
C. Hà Tĩnh
D. Hà Tây
Câu 9: Tại sao Nhà Hán lại giữ độc quyền về sắt?
A. Hạn chế phát triển sản xuất và sự chống đối của nhân dân ở Giao Châu.
B. Để phục vụ cho nghề thủ công nghiệp ở Trung Quốc.


C. Để cho nhân dân Giao Châu phải sử dụng công cụ bằng đá.
D. Để Nhà Hán làm giàu.
Câu 10: Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, ở Châu Giao, đứng đầu huyện là
A. Lạc tướng người Việt.

B. Lạc tướng người Hán.
C. Huyện lệnh người Hán
D. Huyện lệnh người Việt.
Phần II- Tự luận (5đ)
Câu 11: Hãy trình bày nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?
Đáp án:
I.Phần trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án B
A
C
D
C
A
B
A
A
C
II. Phần tự luận
Câu 11: nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu:

a.Nguyên nhân bùng nổ:
- Do chính sách thống trị tàn bạo của quân Ngô làm cho nhân dân ta rất khốn
khổ
-> nổi dậy đấu tranh. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu
b.Ý nghĩa
- Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa lịch sử to lớn: tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh
kiên , ý chí quyết tâm giành lại độc lập của dân tộc ta.
* Hoạt động khởi động
- Cho hs nhắc lại sự thay đổi tên nước ta qua các thời kì.
- Gv giới thiệu bài mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1 : Nhà Lương xiết chặt ách đô
hộ như thế nào
- PP : Vấn đáp-gợi mở.
- KT : đặt cõu hi
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, t duy sáng
tạo, nhận xét, đánh giá.
- GV ging: u th kỷ VI (502 –557), Tiêu
Diễn cướp ngôi nhà Tề lập ra nhà Lương
? Nhà Lương đã đặt ách thống trị trên đât
nước ta ntn? Mục đích?
? Về bộ máy cai trị có gì thay đổi?
? Biện pháp bóc lột của nhà Lương?
- Gv cung cấp thêm tư liệu
? Nhận xét về những chính sách cai trị của
nhà Lương trên đất nước ta?

Nội dung cần đạt
1/ Nhà Lương xiết chặt ách đô hộ như

thế nào?

- Nhà Lương chia lại các quận, huyện và
đặt tên mới ( 3 -> 6) → Dễ cai trị
- Người cùng họ với vua và các họ lớn
mới được giữ chức vụ quan trọng.
- Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế .
->Chính sách tàn bạo, thâm độc.


- Gv giảng
Hoạt động 2 : Khởi nghĩa Lí Bí. Nước
2/Khởi nghĩa Lí Bí. Nước Vạn Xuân
Vạn Xuân thành lập.
thành lập.
- PP : Vấn đáp-gợi mở, thuyết trình, dạy
học nhóm.
- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận.
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, t duy sáng
tạo, hợp tác, nhận xét, đánh giá.
a. Khi ngha Lớ Bớ
? Em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến
* Nguyên nhân:
cuộc khởi nghĩa Lí Bí?
- Do ách thống trị tàn bạo của nhà Lương.
-> Lí Bí đã dựng cờ khởi nghĩa
- GV chia nhóm, cho hs đọc sgk, trao đổi
* Diễn biến:
trong nhóm để điền kí hiệu vào lược đồ câm, - Mùa xn năm 542 Lí Bí phất cờ khởi
trình bày diễn biến của cuộc k/n?

nghĩa, hào kiệt ở khắp nơi hưởng ứng.
- Hs nhóm khác nx, bổ sung
- GV bổ sung và tường thuật lại diễn biến
cuộc khởi nghĩa
? Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu
-> Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong thời gian
của quân khởi nghĩa.
ngắn, nghĩa quân chủ động đánh địch rất
kiên quyết, thông minh, sáng tạo
?Kết quả của cuộc khởi nghĩa ntn?
* Kết quả:
- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi
b. Nước Vạn Xuân thành lập.
?Sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi , Lí Bí đã - Lí Bí lên ngơi hồng đế, hiệu là Lí Nam
làm gì?
Đế
- Đặt tên nước là Vạn Xn
? Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là
- Đặt niên hiệu là Thiên Đức, đóng đơ ở
Vạn Xn?
cửa sơng Tơ Lịch .
( Thể hiện lịng mong muốn cho sự trường
- Thành lập triều đình với 2 ban : Văn, võ
tồn của dân tộc, của đất nước.)
GV cho thảo luận theo cặp(2p)
? Việc Lí Bí lên ngơi và đặt tên nước là Vạn -> Khẳng định nước ta có chủ quyền, có
Xuân có ý nghĩa ntn?
bờ cõi riêng, ngang hàng và khơng lệ
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
thuộc vào Trung Quốc.

sung, gv nx, hoàn chỉnh kiến thức.
- GV giảng, đánh giá
3.Hoạt động luyện tập
? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lí Bí trên lược đồ?
4. Hoạt động vận dụng
? Nếu là một người dân sống dưới ách đô hộ giống như nhà Lương tiến hành ở
nước ta , em sẽ làm gì?
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng


- Đọc thêm kiến thức liên quan đến bài học; Tìm hiểu vỊ Triệu Quang Phục và
căn cứ Dạ Trạch.
- Học k ĩ nội dung bài .
- Đọc trước bài 22 và trả lời câu hỏi trong SGK.
Qúy thày cô liên hệ số 0987.556.503 - 0916.226.557
để có trọn bộ giáo án cả năm trên nhé
Cung cấp dịch vụ:
- Nhận cung cấp các bộ giáo cấp THCS và Tiểu học án tất cả các bộ mơn
soạn theo hình thức soạn mới 5 hoạt động.
- Nhận gia công giáo án, bài soạn power point thao giảng, thi GVG các cấp,
bài giảng Elearning... theo yêu cầu.
- Cung cấp chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu.
* Các sản phẩm đều do các thày cô giáo viên giỏi các cấp, nhiều kinh nghiệm
trực tiếp chắp bút hoàn thiện
* Cam kết đảm bảo uy tín, chất lượng sản phẩm, bảo mật thơng tin khách
hàng
Thày cơ có nhu cầu xin liên hệ: 0916226557 - 0987556503
Trân trọng cảm ơn q thày cơ đã quan tâm!




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×