Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.93 KB, 5 trang )

Đề kiểm tra học kì 1 mơn Tiếng Việt lớp 5
I. KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (10 điểm)
A. Đọc thành tiếng: (5đ)
- Học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng một đoạn văn vào khoảng 130 chữ thuộc chủ đề đa
học ở HKI.
B. Đọc thầm và làm bài tập: (5đ)
1. Đọc thầm bài:
Về ngôi nhà đang xây
Chiều đi học về
Chúng em qua ngôi nhà xây dở
Giàn giáo tựa cái lồng che chở
Trụ bê tông nhú lên như mợt mầm cây
Bác thợ nề ra về cịn huơ huơ cái bay:
Tạm biệt!
Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong
Là bức tranh còn nguyên màu vơi, gạch.
Bầy chim đi ăn về
Rót vào ơ cửa chưa sơn vài nốt nhạc.
Nắng đứng ngủ quên
Trên những bức tường
Làn gió nào về mang hương
Ủ đầy những rảnh tường chưa trát vữa.
Bao ngôi nhà đa hoàn thành
Đều qua những ngày xây dở.
Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh…
Đồng Xuân Lan
2. Làm bài tập: Dựa vào nội dung bài đọc, hay khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng
nhất.


Câu 1: Trong bài, các bạn nhỏ đứng ngắm ngôi nhà đang xây dở vào thời gian nào?
a. Sáng
b. Trưa
c. Chiều
Câu 2: Công việc thường làm của người thợ nề là:
a. Sửa đường
b. Xây nhà
c. Quét vôi
Câu 3: Cách nghỉ hơi đúng ở dòng thơ “chiều đi học về” là:
a. Chiều/đi học về
b. Chiều đi/học về
c. Chiều đi học/về
Câu 4: Hình ảnh ngơi nhà đang xây nói lên điều gì?
a. Sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta.
b. Cuộc sống giàu đẹp của đất nước ta.
c. Đất nước ta có nhiều cơng trình xây dựng.
Câu 5: Trong bài thơ, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào?


a. Thị giác, khứu giác, xúc giác.
b. Thị giác, vị giác, khứu giác.
c. Thị giác, thính giác, khứu giác.
Câu 6: Bộ phận chủ ngữ trong câu “trụ bê tông nhú lên như một mầm cây”
a. Trụ
b. Trụ bê tông
c. Trụ bê tơng nhú lên
Câu 7: Có thể điền vào chỗ trống trong câu “ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc……..
thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” bằng quan hệ từ.
a. còn
b. và

c. mà
Câu 8: Từ “tựa” trong “giàn giáo tựa cái lồng” và từ “tựa” trong “ngôi nhà tựa vào
nền trời sẫm biếc” là những từ:
a. Cùng nghĩa
b. Nhiều nghĩa
c. Đồng âm
Câu 9: Tìm 1 hình ảnh so sánh và 1 hình ảnh nhân hóa trong bài thơ.
II. KIỂM TRA KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ VÀ VIẾT VĂN: (10 điểm)
1. Chính tả: (5 điểm) GV đọc cho học sinh nghe - viết.
Bài viết: Bn Chư Lênh đón cơ giáo
(Viết từ Y Hoa ……đến hết bài)
2. Tập làm văn: (5 điểm) Chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Tả con đường quen thuộc từ nhà em đến trường.
Đề 2: Tả một người thân ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) của em.

Đề số 2
A. Phần đọc
I. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
HOA TRẠNG NGUYÊN
Cái tên mới nghe đa mường tượng ra tiếng pháo đón mừng rồi võng lọng cùng dịng
người náo nức đón người thành danh. Những bơng hoa hình lá ấy, màu cứ rực lên như mợt
niềm vui không thể giấu, cười mai, cười mai, cười mai không thôi.
Hi đặt tên cho loài hoa ấy, chắc muốn nó vĩnh viễn gắn liền với t̉i học trị. Hoa
trạng nguyên cháy lên từ những ngày ôn thi bận mải, thắp lên trong người sắp sửa đi thi một
niềm tin. Thế rồi mùa thi qua. Bao bạn trẻ từ tiểu học đến trung học hớn hở nhập trường
mới. Song dù sao cũng khơng tránh khỏi có mợt sớ ít phải quay về tiếp tục công việc dùi
mài kinh sử. Một tới nào đó, chong đèn học khuya, ngước mắt dõi qua cửa sở, em sẽ thấy có
ngọn lửa đỏ cứ lao xao giữa vườn đêm. Hoa trạng nguyên cùng em thức suốt mùa thi đấy.
Đừng bao giờ để tắt ngọn lửa đó trong tim. Em nhé!
Theo K.D NXB trẻ - 1992

1. Những chi tiết nào gợi hình ảnh hoa trạng nguyên có nét dáng và màu sắc gợi lên
một niềm vui?
A. Cái tên mới nghe đa mường tượng ra tiếng pháo đón mừng.
B. Võng lọng cùng dịng người náo nức đón người thành danh


C. Những bơng hoa hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui không thể giấu, cười mai,
cười mai, cười mai khơng thơi.
2. Hoa trạng ngun gắn bó với tuổi học trò ra sao?
A. Hi đặt tên cho loài hoa ấy.
B. Hoa trạng nguyên xuất hiện vào mùa thi bận rộn, thắp lên trong người sắp sửa đi thi mợt
niềm tin.
C. Ḿn nó vĩnh viễn gắn liền với t̉i học trị.
3. Tác giả so sánh hoa trạng ngun nở đỏ bằng hình ảnh nào?
A. Những bơng hoa hình lá.
B. Ngọn lửa cháy lên.
C. Ngọn lửa thắp lên.
4. Hãy gạch dưới từ ngữ dùng để nhân hóa hoa trạng nguyên trong câu sau: “Hoa
trạng nguyên cùng em thức suốt mùa thi đấy.”
5.
- Hoa trạng nguyên cháy lên từ những ngày ơn thi bận mải.
- Trong bếp lị, lửa cháy bập bùng.
Từ cháy trong hai câu văn trên có quan hệ với nhau thế nào?
A. Đó là 2 từ đồng nghĩa.
B. Đó là 2 từ đồng âm.
C. Đó là từ nhiều nghĩa.
6. Những từ mường tượng, vĩnh viễn, hớn hở là:
A. Từ ghép
B. Từ đơn
C. Từ láy

7. Từ em trong 2 câu sau: “Một tối nào đó, chong đèn học khuya, ngước mắt dõi qua
cửa sổ, em sẽ thấy có ngọn lửa đỏ cứ lao xao giữa vườn đêm. Hoa trạng nguyên cùng
em thức suốt mùa thi đấy.”, là:
A. Đại từ.
B. Danh từ
C. Động từ
8. Quan hệ từ trong câu: Những bơng hoa hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm
vui không thể giấu, cười mãi, cười mãi, cười mãi không thôi. Là:
A. những
B. ấy
C. như
9. Trong câu: Một tối nào đó, chong đèn học khuya, ngước mắt dõi qua cửa sổ, em sẽ
thấy có ngọn lửa đỏ cứ lao xao giữa vườn đêm.
Chủ ngữ là:
A. ngước mắt dõi qua cửa sở
B. em sẽ thấy
C. em
10. Tìm từ đồng nghĩa thay cho từ hớn hở trong câu: “Bao bạn trẻ từ tiểu học đến
trung học hớn hở nhập trường mới.” điền vào chỗ trống trong câu sau:


Bao bạn trẻ từ tiểu học đến trung học . . . . . . . . . . . . . . nhập trường mới.
II. Đọc thành tiếng:
Bài 1: Mùa thảo quả – SGK Tiếng Việt 5 trang 113
Bài 2: Người thợ rèn – SGK Tiếng Việt 5 trang 123
Bài 3: Trồng rừng ngập mặn – SGK Tiếng Việt 5 trang 128
B. Phần viết
I. Chính tả:
Viết chính tả (nghe – viết) bài: “Công nhân sửa đường” (Sách Tiếng Việt 5, tập 1, trang
150), viết đoạn từ: “Bác Tâm, mẹ của Thư .... hạ xuống nhịp nhàng”.

II. Tập làm văn: Tả một người mà em quý mến nhất.
Dàn bài tả con đường từ nhà đến trường
a) Mở bài
Mỗi buổi sáng đi học tôi lại bước đi trên con đường thân thuộc, con đường từ nhà đến
trường cảm giác trở nên ngắn hơn khi nó đa trở thành mợt phần thân thuộc. Không biết từ
bao giờ con đường đa trở thành một người bạn thân thuộc mỗi khi tôi đến lớp.
b) Thân bài
* Tả bao quát
Nhìn từ xa xa con đường hệt như một con rắn khổng lồ dài ngoằn ngoèo. Con đường được
bao phủ bởi một màu xanh tươi mát, hai bên là hàng cây xanh.
* Tả chi tiết
Tả cảnh:
– Sáng sớm, ông mặt trời đa đánh thức vạn vật.
– Cây cới xanh mơn mởn, đu mình đón ánh nắng sớm.
– Nắng nhè nhẹ hơn lên mái tóc bồng bềnh của những em thơ tung tăng vui bước đến
trường. Hàng râm bụt trải dài ven đường đa bung cánh, bông hoa nở rực rỡ.
– Trên đường tấp nập, tiếng cười nói, tiếng đợng cơ phá tan đi bầu khơng khí b̉i sớm.
– Chim chóc hót líu lo, đa tạo khúc nhạc đồng quê vui tươi, rộn ra.
Tả người:
– Con đường tấp nập xe cộ, ai cũng hối hả, vội va cho kịp giờ đi làm. Các bạn học sinh đến
trường đông, vui như đi hội.
– Các bạn nữ chiếc áo sơ mi trắng và chiếc váy của mình nhẹ nhàng, uyển chuyển như
những nàng cơng chúa kiều diễm. Người thì đi làm, người thì đưa con cái đi học đa tạo nên
mợt bầu khơng khí ồn ào náo nhiệt.
– Phía xa vài chú trâu đang gặm cỏ nơi bai cỏ xanh mướt. Cánh chim chao liệng trên nền
trời xanh.


– Các qn ăn đa đơng đúc, kín chỗ. Ai cũng vợi va cho kịp làm cơng việc, có bạn học sinh
sợ không kịp giờ học nên đa vừa đi, vừa ăn trông rất vất vả.

– Tạo nên bức tranh ngày mới nơi tôi sống như một bức tranh làng q bình n, thanh thản,
mợc mạc mà đơn sơ nhưng ta vẫn thấy được sự tươi vui, tràn đầy sức sớng.
c) Kết bài
Nêu cảm nghĩ, tình cảm bản thân về con đường đến trường.
– Với em, con đường đa quen thân từ khi cắp sách tới trường. Đi trên con đường mùi ngai
ngái của đất, cỏ nội phà vào mũi lòng em lại cảm thấy bâng khuâng. Em rất yêu con đường.
Con đường của em đi học mỗi ngày chính là người bạn thân thiết, con đường như
dõi theo em từng ngày cho đến khi em trưởng thành, khơng có kỉ niệm nào sâu sắc bằng gắn
bó với con đường thân yêu.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×