Tuần 27
Ngày soạn: 2/ 03 / 2019
Ngày dạy:
/ 3 / 2019
Tiết 53 - Bài 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN ( t2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Học sinh hiểu được sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong nửa sau XVIII, từ
đó dẫn tới phong trào nhân dân Đàng Trong mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn.
- Nắm được các mốc quan trọng của phong trào Tây Sơn nhằm đánh đổ tập đoàn phong kiến
phản động, tiêu diệt quân Xiêm, từng bước thống nhất đất nước.
- Tài chỉ huy quân sự của Nguyễn Huệ.
2. Kĩ năng.
- Trình bày diễn biến trên lược đồ các phong trào đấu tranh
3.Tư tưởng.
- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc, những chiến công vĩ đại của nghĩa
quân Tây Sơn.
- Sức mạnh quật khởi ý chí kiên cường của nhân dân chống lại áp bức.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: tự học, NL hợp tác, NL tái hiện, so sánh, phân tích, rút ra bài học lịch sử
- Phẩm chất: Sống có trách nhiệm, có tình u q hương đất nước.
II. Chuẩn bị
1. GV: Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn, lược đồ Đàng Trong.Tư liệu có liên
quan.
2. HS: Ơn tập kiến thức đã học. Đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Trực quan, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hợp tác, thảo luận, kể chuyện….
- Kĩ thuật: lắng nghe và phản hồi tích cực, kĩ thuật trả lời 1 phút...
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động:
- GV tổ chức lớp, kiểm tra nhanh sĩ số.
- Tổ chức khởi động :
Hoặc xem clip về di tích lịch sử Rạch Gầm- Sồi Mút.
? Clip nói về di tích lịch sử nào của nước ta ?
?Từ video và hiểu biết của em di tích này liên quan tới sự kiện lịch sử nào của nước ta?
H: Trả lời theo ý hiểu
+ Gọi hs khác nhận xét, bổ sung.
GV: dẫn vào bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy- trị
Nội dung cần đạt.
II.Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và
đánh tan quân Xiêm.
Hoạt động 1: Lật đổ chính quyền họ 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
Nguyễn.
- PP: nêu và giải quyết vấn đề, hợp
tác, …
- Kĩ thuật: nghe và phản hồi tích cực,
kĩ thuật đặt câu hỏi, kt trả lời 1 phút
- Năng lực: tự học, NL hợp tác, NL tái
hiện, so sánh, phân tích, rút ra bài học
lịch sử
- Pc: chăm chỉ, yêu nước...
Hoạt động cả lớp
QS lược đồ 57/sgk và sgk xác định vị
trí thành Quy Nhơn, trả lời các câu hỏi.
? Quân Tây Sơn đã hạ thành Quy Nhơn
như thế nào?
Kể chuyện: Nguyễn Nhạc giả vờ bị bắt,
bị nhốt vào cũi, sai quân khiêng vào
thành nộp cho quân Nguyễn, nửa đêm
phá cũi đánh từ trong ra phối hợp với
quân đánh từ ngoài vào, chỉ trong một
đêm nghĩa quân hạ được thành Quy
Nhơn.
?Em có suy nghĩ gì về việc làm của
nghĩa quân Tây Sơn?
- Táo bạo, dũng cảm, thông minh, bất
ngờ, gây đối phương bị động.
? Thành Quy Nhơn bị hạ có ý nghĩa gì?
- Lần đầu tiên hạ được thành của bọn
quan lại, uy thế nghĩa quân tăng nhanh,
cổ vũ, động viên quân sĩ. Sau khi chiếm
được Quy Nhơn nghĩa quân đã làm chủ
vùng Quảng Ngãi đến Bình Thuận.
? Biết tin quân Tây Sơn nổi dậy ở Đàng
Trong, quân Trịnh đã làm gì?
Nghĩa quân TS ở vào tình thế bất lợi,
phía bắc có qn Trịnh, phía nam có
qn Nguyễn.
- 9/1773 quân Tây Sơn hạ thành Quy nhơn mở
rộng vùng kiểm soát.
-1774, 3 vạn quân Trịnh-> đánh thành Phú
Xuân( Huế). Họ Nguyễn chạy vào Gia Định.
- Dùng kế : hịa với qn Trịnh, diệt Nguyễn
?Trước tình thế đó, nghĩa quân Tây Sơn
đã làm gì?
+ 1776 - 1783, 4 lần đánh Gia Định giết chúa
Hoạt động cặp đôi 2p
Nguyễn - Nguyễn Ánh trốn sang Xiêm
? Vì sao Tây Sơn lại hịa với Trịnh để -> chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ.
đánh Nguyễn
H: Đại diện cặp trình bày, các cặp
khác nhận xét, bổ sung.
Gv: nhận xét, chốt.
Trong thời gian hòa với Trịnh nghĩa
qn Tây sơn đã có những việc làm
nào?
?Vì sao cuộc khởi nghĩa lan rộng và 2. Chiến thắng Rạch Gầm- Xồi Mút.
giành thắng lợi nhanh chóng như vậy?
Sự chuẩn bị chu đáo, nhân dân ủng hộ,
tài chỉ huy mưu trí, dũng cảm.
G:Chuyển ý.
Hoạt động : Chiến thắng Rạch GầmXoài Mút.
- PP: gợi mở vấn đáp, hợp tác, …
- Kĩ thuật: nghe và phản hồi tích cực,
kĩ thuật đặt câu hỏi, kt trả lời 1 phút
- Năng lực: tự học, NL hợp tác, NL tái
hiện, so sánh, phân tích, rút ra bài học
lịch sử
- Pc: chăm chỉ, yêu nước...
Hoạt động cả lớp
* Nguyên nhân:
?Vì sao quân Xiêm sang xâm lược nước - Nguyễn Ánh sang cầu cứu quân Xiêm.
ta?
* Diễn biến:
?Diễn biến cuộc xâm lược của quân - 1784 xiêm Thuỷ 2 vạn- Rạch giá Kiên Giang.
Xiêm?
- Quân bộ 3 vạn- qua Chân Lạp vào Cần Thơ
Chiếm cả Tây Nam Bộ (Gia Định).
? Em nhận xét gì về lực lượng và thái độ
của giặc
- “ Mạnh, tàn ác, bắt phụ nữ, trẻ em, đưa
về Xiêm...
?Trước tình hình đó nghĩa qn Tây Sơn - T1/1785 Nguyễn Huệ chọn khúc sơng Tiền
đã làm gì?
(Rạch Gầm- Xồi Mút) để mai phục.
?Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông
này làm trận địa mai phục giặc.
Mô tả trận địa đó trên lược đồ 58/ sgk
Đó là khúc sơng dài 6 km; rộng 1-2 km,
có nhiều cù lao, hai bên lạch nhỏ, có 2
rạch Gầm , Sồi Mút ...
->Trận địa thuận lợi cho ta.
H:Thảo luận nhóm 3p
- Sáng 19/1/1785 địch lọt vào trận địa, bị đánh
? Em hãy thuật lại diễn biến trận Rạch bất ngờ
Gầm- Xoài Mút sáng 19/1/1785.
H: Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Gv: nhận xét, chốt.
Nguyễn Huệ cho quân thủy mai phục
các nhánh sơng Rạch Gầm- Xồi Mút,
và các ngách của cù lao. Bộ binh mai
phục bên bờ và trên cù lao giữa sông.
Ngày 19 – 1- 1785, Nhờ dùng mưu nhử
địch vào trận địa mai phục, quân ta từ
các ngả đổ ra đánh. Đây là một trong
những trận thuỷ chiến lớn nhất của quân
ta.
* Kết quả: quân Xiêm bị đánh tan
? Kết quả của trận đánh?
* Ý nghĩa.
?Chiến thắng Rạch Gầm- Xồi Mút có ý - Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm,
nghĩa lịch sử như thế nào?
khẳng định sức mạnh, tài chỉ huy quân Tây
Sơn.
3. Hoạt động luyện tập:
Chơi trị chơi đốn ơ chữ
Hoặc
Kĩ thuật hỏi và trả lời
4. Hoạt động vận dụng:
- Nêu cảm nhận của em về những người lãnh đạo của nghĩa quân Tây Sơn?
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng.
- Làm bài tập trong sbt. Học bài cũ.
- Sưu tầm thêm các tư liệu về các nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử mà các em vừa tìm hiểu.
Chuẩn bị trước bài tiết 3.
+ Hạ thành Phú Xuân -tiến quân ra Bắc diệt họ Trịnh?
+ Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà?
Tuần 27
Ngày soạn: 2 / 3 / 2019
Ngày dạy:
/ 3 / 2019
Tiết 54 - Bài 25
PHONG TRÀO TÂY SƠN(t3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Học sinh nắm được các mốc quan trọng của phong trào Tây Sơn nhằm đánh đổ chính
quyền vua Lê, chúa Trịnh, từng bước thống nhất đất nước.
- Tài chỉ huy quân sự của Nguyễn Huệ.
2. Kĩ năng.
- Trình bày diễn biến trận đánh trên lược đồ
3.Tư tưởng.
- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc, những chiến công vĩ đại của nghĩa
quân Tây Sơn.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: tự học, NL hợp tác, NL tái hiện, so sánh, phân tích, rút ra bài học lịch sử
- Phẩm chất: Sống có trách nhiệm, có tình u q hương đất nước, tự hào về truyền thống
dân tộc.
II. Chuẩn bị
1. GV: Lược đồ khởi nghĩa của nghĩa quân Tây Sơn. Tư liệu có liên quan.
2. HS: Ơn tập kiến thức đã học. Đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Trực quan, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hợp tác, thảo luận….
- Kĩ thuật: lắng nghe và phản hồi tích cực, kĩ thuật trả lời 1 phút...
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động:
- GV tổ chức lớp, kiểm tra nhanh sĩ số.
H: Xem clip Quang Trung – Nguyễn Huệ.
+ Hình ảnh nào có trong clip? Em biết gì về nhân vật lịch sử này?
+ Nhân vật này đã gắn với sự kiện nào em đã học?
G: dẫn vào bài mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung cần đạt.
III.Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh.
1. Hạ thành Phú Xuân -tiến quân ra Bắc diệt
Hoạt động 1: Hạ thành Phú Xuân họ Trịnh.
-tiến quân ra Bắc diệt họ Trịnh.
- PP: gợi mở vấn đáp, hợp tác, …
- Kĩ thuật: nghe và phản hồi tích cực,
kĩ thuật đặt câu hỏi, kt trả lời 1 phút
- Năng lực: tự học, NL hợp tác, NL tái
hiện, so sánh, phân tích, rút ra bài học
lịch sử
- Pc: chăm chỉ, yêu nước...
Hoạt động cả lớp
?Sau khi đánh tan quân Xiêm Nguyễn
Huệ dự định gì mới?
- Tiêu diệt họ Trịnh ở Đàng ngồi.
?Vì sao Nguyễn Huệ muốn đánh họ * Nguyên nhân:
Trịnh?
- Quân Trịnh kiêu căng, sách nhiễu dân chúng.
- GV kể chuyện về sự những nhiễu của họ
Trịnh tích với văn 9 “ Chuyện cũ trong
phủ chúa Trịnh”
? Công cuộc tiến đánh Phú Xuân diễn ra * Diễn biến: sgk/ 125
ntn?
- T6/1786 Quân Tây Sơn hạ thành Phú Xn
Tường thuật lại trên lược đồ.
giải phóng tồn bộ Đàng Trong.
- 21/ 7/ 1786 Nguyễn Huệ đánh ra Thăng Long
?Kết quả ?
* Kết quả:
Thảo luận cặp đôi 2p
- Lật đổ chính quyền họ Trịnh giao cho vua Lê.
?Vì sao Nguyễn Huệ “phù Lê diệt
Trịnh”.
H: Đại diện cặp trình bày, các cặp
khác nhận xét, bổ sung.
Gv: nhận xét, chốt.
Chúa Trịnh lộng quyền lấn át vua Lê.
Nhằm tập hợp dân chúng hưởng ứng,
ủng hộ mình và do nhiều người cịn
tưởng nhớ nhà Lê. Ng. Huệ cho quân từ
Phú Xuân đánh ra Thăng Long, chúa
Trịnh bị bắt, chính quyền họ Trịnh tồn
tại hơn 200 năm sụp đổ, N. Huệ giao
quyền cho vua Lê, rút về Nam.
?Việc làm của nghĩa quân Tây Sơn có ý * Ý nghĩa:
nghĩa gì?
- Đáp ứng nguyện vọng nhân dân.
- Tạo điều kiện cơ bản cho việc thống nhất đất
nước.
- Thế lực của nghĩa quân Tây Sơn càng lớn
mạnh.
? Em có cảm nhận gì về Nguyễn Huệ?
- HS nêu cảm nhận
- GV giáo dục tinh thần tự hào về người
anh hùng dân tộc.
Sau khi Nguyễn Huệ vào Nam 3 anh em
canh giữ 3 nơi.
+ Nguyễn Nhạc trung ương Hồng Đế Quy Nhơn.
+ Nguyễn Huệ, Bắc Bình Vương- Phú
Xn.
+ Nguyễn Lữ Đông Định Vương - Gia
Định.
+ Bắc Hà- Vua Lê cai quản.
Hoạt động 2: Nguyễn Hữu Chỉnh mưu 2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản, Nguyễn
phản, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà.
Huệ thu phục Bắc Hà.
- PP: gợi mở vấn đáp, hợp tác, …
- Kĩ thuật: nghe và phản hồi tích cực,
kĩ thuật đặt câu hỏi, kt trả lời 1 phút
- Năng lực: tự học, NL hợp tác, NL tái
hiện, so sánh, phân tích, rút ra bài học
lịch sử
- Pc: chăm chỉ, yêu nước...
?Tình hình Bắc Hà sau khi quân Tây
Sơn rút như thế nào?
- Con cháu họ Trịnh nổi loạn, vua Lê
Chiêu Thống bạc nhược. Nguyễn Hữu
Chỉnh lộng quyền chống lại Tây Sơn
? Trước tình hình đó, Ng. Huệ đã có biện
pháp gì?
- Cử Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Chỉnh ->
sau đó Vũ Văn Nhậm lại lộng quyền –
Ng. Huệ ra Bắc lần 2.
Thảo luận nhóm.
?Vì sao Nguyễn Huệ thu phục lại Bắc
Hà không giao cho vua Lê, em thấy việc
làm này đúng hay sai?
H: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
Gv: nhận xét, chốt.
Chính quyền Lê quá mục nát.
Con cháu Trịnh nổi lên.
-> buộc Nguyễ Huệ phải thu phục Bắc
Hà.
?Việc lật đổ chính quyền Trịnh, Lê có ý
nghĩa gì?
-Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản, Vũ Văn Nhậm
lộng quyền
- Giữa 1788 Nguyễn Huệ ra Bắc lần 2 thu phục
Bắc Hà thống nhất đất nước.
* Ý nghĩa:
- Xoá bỏ sự chia cắt.
- Đặt cơ sở thống nhất đất nước
3. Hoạt động luyện tập:
Kĩ thuật hỏi và trả lời
4. Hoạt động vận dụng:
- Qua các triều đại Lê, Trịnh, Nguyễn em rút ra bài học gì trong việc trị quốc?
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng.
- Làm bài tập trong sbt.
- Sưu tầm thêm các tư liệu về các nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử mà các em vừa tìm hiểu.
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới tiết 55: Phong trào Tây Sơn (t4).
+ Quân Thanh xâm lược nước ta và Quang Trung đại phá quân Thanh?
+Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?