Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GAKT HKI GDCD 8 chuanThao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.05 KB, 18 trang )

Tuần 5
Tiết 5

Ngày soạn: 23/9/2017
Ngày dạy: 29/9/2017

KiĨm tra 15 phót GDCD 8
* Đề bài
Câu 1: Thế nào là giữ chữ tín ? ý nghĩa của giữ chữ tín ?
Câu 2: Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về giữ chữ tín
* Đáp án
* Câu 1: ( 5 )
Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi ngời đối với mình, biết trọng lời hứa và
biết tin tởng nhau.
- ý nghĩa: Giữ chữ tín là tự trọng bản thân và tôn trọng ngời khác: ngời giữ chữ tín
sẽ nhận đợc sự tin cậy của ngời khác đối với mình.
*Câu 2: ( 5 )
Ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về giữ chữ tín:
- Khôn ngoan chẳng lọ thật thà.
- Nói chín thì nên làm mời
Nói mời làm chín kẻ ci ngi chờ.
-Ngi trung thực thờng lấy đạo trung làm trọng ( danh ngôn)

Tuần 9
Tiết 9

Ngày soạn: 29/10/2017
Ngày d¹y: 03/11/2017


Kiểm tra 45 phút


GDCD8
I- Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Giáo viên đánh giá đợc khả năng nhận thức của học sinh đối với những đơn
vị kiến thức đợc học từ tiết 16 - 25 . Kiểm tra , đánh giá đợc khả năng vận dụng
kiến thức vào việc xử lý tình huống liên quan đến các chuẩn mực đạo đức , pháp
luật thông qua thái độ , hành vi của học sinh qua bài kiểm tra .
2. Kĩ năng:
- Phân loại đợc đối tợng học sinh , từ đó giáo viên có biện pháp cụ thể và
thiết thực trong quá trình dạy học đối với từng đối tợng học sinh
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cùc va chđ ®éng trong häc tËp .
4. Năng lực, phÈm chÊt:
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học.
- Năng lực tự quản bản thân.
- Năng lực sáng tạo.
II- Chuẩn bị:
1- Thầy : Phng tin:SGK, SGV, đề bài + đáp án và biểu điểm
Phơng pháp: Trc nghim khỏch quan, trc nghim t lun
2- Trò : ôn tập kỹ nội dung ®· häc .
III- Tiến trình kiểm tra :
1- ỉn ®Þnh líp.
2- Phát đề kiểm tra:
A-Ma trËn
Mức độ
Tên
chủ đề
Chđ ®Ị 1

Tụn trng
l phi

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Nhn bit
TN
TL

Thông hiu
TN

TL

Vn dng
Thp
Cao

Cng

HS nhn
bit
c
õu l
hnh vi
tụn
trng l
phi

Số câu: 1
Điểm:
0,5
Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1
điểm: 0,5
TØ lÖ 5%


Chđ ®Ị 2
Liêm
khiết

Từ việc
hiểu k/n
liêmkhiết,
HS xác
định câu
tục ngữ
nào thể
hiện sự
liêm khit

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 3

Số câu: 1

Điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%

HS xỏc
nhc
hnh vi
no núi
lờn s tụn
trng
ngi
khỏc

Tụn
trng
ngi
khỏc

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 4

Tỡnh bn
trong
sỏng
lnh
mnh

Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %
Chủ đề 5
K lut &
phỏp lut

Số câu: 1
điểm: 0,5
Tỉlệ: 5%

Số câu: 1
Điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1
Điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%

HS nm
c
biu
hin no
th hin
tỡnh bạn
trong
sáng
lành
mạnh

HS nắm
được k/n

tìnhbạn.Trì
nh bày đặc
điểm của
tình bạn
trong sáng,
lành mạnh

Sè c©u: 1
Điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1
Điểm: 2
Tỉ lệ: 20%

HS nm
vng
c
k/n
phỏp
lut,k
lut.Cho

Hs xỏc
nh c
c im
khỏi nim
phỏp lut

Số câu: 2

Điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

VD
Chọn
bài viết
số 3

Chọn bài
viết số 3

Chủ ®Ị 6
Hoạt
động
chính trị
xã hội

HS nắm
được các
loại hoạt
động
chính trịxã hội.

Sè c©u
Sè điểm

Tỉ lệ %
Chủ đề 7
Gi ch
tớn

Số câu: 1
Điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổngcâu
Tổngđiể
m
Tỷ lệ.

Số câu: 2 Sốcâu:1 Số câu: 4
®iĨm: 1
®iĨm: 2 ®iĨm: 2
TØ lƯ10% TØlƯ 20% TØ lƯ 20%

Chän bµi
viÕt sè 3

Chän bµi Chän Chän bµi
viÕt sè 3 bài
viết số 3
viết
số 3


Số câu: 1
Điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1
điểm: 2
TØlƯ20%

HS từ
việc nắm
vững bài
học giữ
chữ tín,
các em
biết xử lí
tình
huống
một cách
đúng n.
Số câu: 1
Điểm: 3
Tỉlệ:30%
Sốcâu:1
điểm: 3
Tỉ lệ30%

Số câu: 1
Điểm: 3
Tỉlệ:30%

Số câu:9
điểm: 10
Tỷlệ:100%

B.Đề bài:
A. Trc nghim: (3)
Khoanh trũn ch cỏi u cõu của câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Theo em hành vi nào là tôn trọng lẽ phải?
a. Chấp hành nội quy nơi mình sống, học tập.
b. Chỉ làm những việc mà mình thích.
c. Tránh tham gia vào những việc khơng liên quan đến mình.
d. Khơng bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình.
Câu 2: Câu tục ngữ nào thể hiện sự liêm khiết?
a. Quân pháp bất dị thân.
b. Sự thật mất lịng.
c. Dĩ hịa vi q.
d. Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vẹo.
Câu 3: Hành vi nào nói lên sự tôn trọng người khác?
a. Trêu chọc bạn trong giờ học.
b. Lắng nghe ý kiến mọi người.


c. Chế giễu bạn khuyết tật.
d. Bắt nạt người yếu hơn mình.
Câu 4: Em tán thành với biểu hiện nào thể hiện tình bạn trong sáng lành
mạnh?
a. Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở.
b. Che giấu khuyết điểm của mình.
c. Giúp đỡ bạn mình khi gặp khó khăn.
d. Rủ rê mình trốn học đi chơi.

Câu 5 : Khoanh trịn vào ý em cho là đúng nhất để hoàn thành câu
Pháp luật là các quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành
được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
Kỉ luật là những quy định chung ..............yêu cầu mọi người phải tuân theo
nhằn tạo sự thống nhất.
A. Của pháp luật
B. Của mỗi cá nhân
C. Của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội. D. Của bản thân
Câu 6 :Theo em hoạt động nào sau đây thuộc loại hoạt động chính trị- xã hội.
A. Tham gia các cơng việc của gia đình.
B. Tham quan du lịch trong nước.
C. Học tập văn hóa.
D. Tham gia các hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa
B. Tự luận: ( 7đ )
I. Giải quyết tình huống: ( 3đ )
Cứ mỗi lần phạm lỗi thì Vân lại nhanh nhẹn nhận lỗi và hứa sẽ sữa chữa, nhưng
rồi em vẫn tái phạm. Em nghĩ: Ai mà chẳng có lỗi. Việc làm đó của Vân có phải là
giữ chữ tín khơng? Vì sao? Nếu em là bạn của Vân em sẽ làm gì?
II. Trả lời câu hỏi: ( 4đ )
Câu 1: Thế nào là pháp luật? Kỉ luật? Cho ví dụ việc làm tơn trọng pháp luật và
việc làm tôn trọng kỉ luật. ( 2đ )
Câu 2: Tình bạn là gì? Trình bày đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh?
(2đ).
C. ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm: (3đ)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất
( Mỗi câu đúng được 0,5đ )
Câu 1: a
Câu 2: d
Câu 3: b

Câu 4: c
Câu 5: c
Câu 6: d
B. Tự luận: (7đ )
I. Giải quyết tình huống: ( 3đ )
Việc làm của Vân không phải là giữ chữ tín.Vì Vân hứa sữa lỗi nhưng vẫn tái
phạm. Nếu em là bạn của Vân em sẽ khuyên bạn và giải thích cho bạn hiểu phải
biết giữ lời hứa của mình thì mọi người mới tin tưởng mình.
II. Trả lời câu hỏi: ( 4đ )
Câu 1: ( 2đ )
* Pháp luật: là các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban
hành,được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục thuyết phục
và cưỡng chế.


* Kỉ luật: là những quy định, quy ước của cộng đồng (1 tập thể) và những hành
vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẻ của
mọi người.
* Việc làm: Tôn trọng pháp luật: Đi xe đạp bên tay phải theo chiều đi của mình.
Tơn trọng kỉ luật: Đi học mặc đồng phục.
Câu 2: ( 2đ )
* Tình bạn: tình cảm gắn bó giữa 2 hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về
tính tình, sở thích hoặc có chung trí hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống...
* Đặc điểmcủa tình bạn trong sáng, lành mạnh:
- Phù hợp nhau về quan niệm sống.
- Bình đẳng và tơn trọng lẩn nhau.
- chân thành tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau.
- Thơng cảm đồng cảm sâu sắc với nhau.
- Tình bạn trong sáng lành mạnh có thể giữa 2 người cùng giới hoặc khác
giới./.

3. Theo dõi học sinh làm bài.
4. Thu bài & nhận xét giờ kiểm tra: GV thu bài, nhận xét
5. HDVN: Xem lại bài, xem trước bài mới

Ngày......tháng....năm 201....

NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CM
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ...................................................................
(Ký, ghi rõ họ tên)
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................

Tuần 18
Tiết 18

Ngày soạn: 09/12/2017
Ngày dạy: 15/12/2017

KIỂM TRA HỌC KÌ I
GDCD 8
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:


- Giúp HS ôn và nhớ lại các kiến thức đã học.
- Kiểm tra sự nhận thức và tiếp thu bài học của HS ở trên lớp, qua đó kết hợp với
bài khảo sát đánh giá thực lực học tập của HS
2. Kĩ năng :

HS có kĩ năng làm một bài kiểm tra môn giáo dục công dân, nhất là phần đạo
dức và hiểu biết các vấn đề x ã hội.
3. Thái độ:
Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
4. Năng lực, phÈm chÊt:
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học.
- Năng lực tự quản bản thân.
- Năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
-Lập ma trận, ra câu hỏi và đáp án.
2. Học sinh:
- Ôn tập tất cả các bài từ đầu năm. Chuẩn bị giấy bút kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Phát đề kiểm tra: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
A-Ma trËn
Mức độ
Tên
chủ
Chủ đề 1

Tụn
trng
ngi
khỏc.

Số câu

Số điểm
Tỉ lệ %

Nhn bit
TN
TL

Thông hiu
TN

TL

Vn dng
Thp
Cao

Cng

Hiu biu
hin v
phõn biờt
c hnh
vi tụn
trng v
khụng tụn
trng
ngi
khỏc.
Scâu: 2
Điểm:0,75

Tỉ lệ:7,5%

Scâu: 2
điểm: 0,75
TØ lÖ 7,5%


Chủ đề 2

T lp.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 3

Lao
ng t
giỏc,
sỏng to.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 4

Quyn
v ngha
v ca
cỏc

thnh
viờn
trong gia
ỡnh.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Nhn bit
c biu
hin ca
lao ng
t giỏc,
sỏng to.

Nhn bit
khỏi nim
ca lao
ng t
giỏc, sỏng
to.

Scâu: 2
Điểm0,75
Tỉ lệ 7,5%

Scâu: 1
Điểm: 3
Tỉ lệ30%


Hiu biu
hin ca
t lp.

Liờn h
vic hc
tp
chng
minh.

S câu: 1
Điểm:0,25
Tỉ lƯ:2,5%
Học sinh
nắm được
khái niệm
của lao
động tự
giác sáng
tạo, từ đó
điền đúng
từ.
Sc©u: 1
Điểm: 1
Tỉ lệ10%

Sốcâu: 1
Điểm: 2
Tỉlệ20%


Scâu: 2
điểm: 2,25
Tỉlệ 22,5%

Scâu: 4
Điểm 4,75
Tlệ47,5%

Hiu biểu
hiện của
vai trị của
các thành
viên trong
gia đình

Biết
quy
định
của
pháp
luật về
quyền

nghĩa
vụ của
con
cháu
đối với
ơng b,

cha m
v liờn
h bn
thõn.

Scâu: 1
Điểm:0,25
Tỉ lệ 2,5%

Scâu 1 Scâu: 2
Điểm 2 §iĨm 2,25
TlƯ20% TØlƯ 22,5%


Tổngcâu
Tổngđiể
m
Tỷ lệ.

Scâu: 2
Điểm0,75
Tỉ lệ 7,5%

Sốcâu:1
điểm: 3
Tỉlệ 30%

Số câu: 5
điểm: 2,25
Tỉlệ 22,5%


Sốcâu:1
điểm: 2
Tỉlệ20%

Scâu1
điểm2
Tỉlệ20
%

Số câu:10
điểm: 10
Tỷlệ:100%

B. BI.
I-PHN TRC NGHIM: (3 im)
A.Khoanh trũn vào câu trả lời đúng : (1 điểm)
Câu 1: Hành vi tơn trọng người khác:
A. Thì thầm với bạn bên cạnh khi đang chơi cùng nhóm bạn.
B. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật.
C. Chăm chú nhìn người đối diện khi trị chuyện.
D. Nói xấu người khác.
Câu 2. Câu ca dao:
“Non cao cũng có đường trèo
Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi”
phản ánh và đề cao phẩm chất của con người :
A.Giữ chữ tín..
B.Lao động tự giác, sáng tạo.
C.Tự lập.
D. Giản dị, liêm khiết.

B. Hãy nối 1 câu tục ngữ ở cột A với 1 phẩm chất đạo đức ở cột B sao cho phù
hợp: (1 điểm)
A.Biểu hiện
Nối
B. Phẩm chất đạo đức
a) Mạnh dùng sức, yếu dùng chước.
a
1. Tôn trọng người khác.
b) Chim khôn thử tiếng, người ngoan
b
2. Tự lập.
thử lời.
c) Con dại, cái mang.
c
3. Lao động tự giác, sáng
tạo.
d) Hay làm đắp ấm cho thân.
4. Quyền và nghĩa vụ của
d
các thành viên trong gia
đình.
C. Em hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ (…) sao cho đúng: (1 điểm)
Lao động tự giác và sáng tạo sẽ giúp ta tiếp thu ............................, kĩ năng ngày
càng ……………….; phẩm chất và năng lực cá nhân ngày càng
……………………và phát triển không ngừng; .........................., hiệu quả học tập,
lao động sẽ ngày càng được nâng cao.
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
a, Pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với
ông bà, cha mẹ ?

b, Bản thân em đã và sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân
trong gia đình?
Câu 2: (3 điểm)
a, Thế nào là lao động tự giác ? Cho ví dụ.
b, Thế nào là lao động sáng tạo? Cho ví dụ.
Câu 3: (2 điểm) Bàn về tính tự lập, có ý kiến cho rằng: “Những thành công chỉ
nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì khơng thể bền vững”.


a. Em có đồng ý với ý kiến trên khơng? Vì sao?
b. Em hãy lấy 1 ví dụ thực tế trong việc học tập để chứng minh.
C.ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:
A. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: (mỗi câu đúng 0.5 điểm)
Câu 1: C.
Câu 2. B.
B. Nối phù hợp 1 câu tục ngữ ở cột A với 1 phẩm chất đạo đức ở cột B : (1
điểm)
a–3
b–1
c–4
d–2
C. Điền đúng những từ còn thiếu vào chỗ (…) : (mỗi điền đúng 0.25 điểm), lần
lượt điền các từ như sau:
kiến thức – thuần thục – hoàn thiện – chất lượng.
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
a, Qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ơng bà,
cha mẹ:
Con, cháu có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ơng bà; có quyền
và nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt khi cha mẹ, ông bà ốm

đau, già yếu. Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông
bà, (1 điểm)
b, Xác định được quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình cụ thể là: Biết
kính trọng, lễ phép, quan tâm, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; yêu thương, hịa
thuận, nhường nhịn anh chị em; tham gia cơng việc gia đình phù hợp với khả
năng(1điểm)
Câu 2: (3 điểm) HS phải trả lời đúng định nghĩa lao động tự giác, lao động sáng
tạo (2 điểm) kết hợp nêu ví dụ (1điểm) như sau:
a, Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không do áp
lực từ bên ngoài.
VD: Tự giác học bài, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đôn
đốc.
b, Lao động sáng tạo là trong q trình lao động ln suy nghĩ, cải tiến để tìm
ra cài mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất
lượng, hiệu quả lao động.
VD: Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm
tốt hơn những cơng việc được giao.
(Lưu ý: có rất nhiều ví dụ minh hoạ, HS có thể cho các ví dụ khác nhưng phải
đúng theo định nghĩa).
Câu 3: (2 điểm) HS phải trả lời được:
a. Em có đồng ý với ý kiến trên. Vì: thành cơng có được là của người khác,
nếu người khác khơng tiếp tục nâng đỡ thì thất bại là tất yếu.
b. HS có thể nêu các ví dụ thực tế trong việc học tập lớp mình, liên hệ 1 bạn
nào đó trong lớp để minh hoạ: Bạn Hải cho bạn Hà quay cóp trong giờ kiểm
tra và bạn Hà được điểm cao. Khi phát bài, cô giáo yêu cầu bạn Hà giải đáp
1 câu trong đề nhưng bạn Hà không biết.


3. Theo dõi học sinh làm bài.
4. Thu bài & nhận xét giờ kiểm tra: Gv thu bài, nhận xét giờ làm bài của học

sinh
5. HDVN: Xem lại các bài đã học. Chuẩn bị kiến thức bước sang HKII.

Ngày......tháng....năm 201.... NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CM
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN ...................................................................
MÔN
...................................................................
(Ký, ghi rõ họ tên)
...................................................................
...................................................................
...................................................................


Tiết 9

KIỂM TRA 1 TIẾT
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Giúp hs ôn tập lại kiến thức từ tiết 1 – 8 .Thông qua bài kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của hs từ đó có phương hướng cho các bài học sau.
2. Kĩ năng :
- Từ những kiến thức đã được học, hs hoàn thành bài kiểm tra đạt từ 5 điểm
trở lên
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức tự giác , tích cực , trung thực trong giờ kiểm tra .
- Hs nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II. Chuẩn bị :
Gv : Đề kiểm tra 45p
Hs : Giấy kiểm tra, bút, nháp
III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.

- Hs rèn luyện kĩ năng tư duy, biết phân tích đánh giá sự việc.
- Rèn kĩ năng giải các bài tập tình huống.
IV. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.
- Phương pháp trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
- Phương pháp tư duy giải các bài tập tình huống
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Mơn: GDCD 8
Mức độ
Tên chủ đề
1. Tôn trọng
người khác.
Số câu :
Số điểm:= %

Các mức độ đánh giá
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Thấp

Nhận biết các hành
vi tôn trọng và
không tôn trọng
người khác
2
1 đ = 10 %

Tổng

điểm
Cao

2
1đ = 10%


2. Pháp luật và
kỷ luật.
Số câu :
Số điểm : = %
3. Xây dựng tình Nhận biết được
ban trong sáng
như thế nào là tình
lành mạnh
bạn trong sáng
Số câu :
Số điểm : = %
4. Tích cực tham
gia các hoạt
động chính trịxã hội

1
0,5 đ = 5%
Nhận biết được
các hoạt động
chính trị-xã hội

Số câu :
Số điểm : = %

5. Tôn trọng và
học hỏi các dân
tộc khác

1
2 đ= 20%

Số câu :
Số điểm : = %
Tổng số câu
Tổng điểm = %

4
3,5 đ= 35%

Hiểu được
thế nào là
Pháp luật và
kỷ luật.
1
0,5 đ = 5 %

1
0,5 đ= 5%

1
0,5 đ =5%
Học sinh có
cần tham gia
các hoạt động

chính trị-xã
hội khơng ?
tại sao ?
1
3 đ = 30%

1
0,5 đ= 5%

1
3 đ= 30%

ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm : ( 2 điểm )
Câu 1 : Nhận biết các hành vi tôn trọng người khác.
A. Đi nhẹ, nói khẽ khi ở trong bệnh viện.
B. Nói chuyện riêng, đùa nghich trong giờ học.
C. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật.

2
5 đ= 50 %
Hs nắm được
tầm quan trọng
của việc tôn
trọng và học
hỏi các dân tộc
khác
1
3= 30%
1

3 đ= 30%

1
3 đ = 30%
7
10= 100
%


D. Coi thường , khinh miệt những người nghèo.
Câu 2 : Em tán thành với ý kiến nào sau đây.
A. Tơn trọng người khác là tự hạ thấp mình
B. Muốn người khác tơn trọng mình cịn mình thì khơng cần thiết.
C. Tơn trọng người khác là tơn trọng mình.
D. Khơng cần phải tơn trọng người khác.
Câu 3 : Khoanh trịn vào ý em cho là đúng nhất để hoàn thành câu
Pháp luật là các quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành
được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
Kĩ luật là những quy định chung ..............yêu cầu mọi người phải tuân theo
nhằn tạo sự thống nhất.
A. Của pháp luật
B. Của mỗi cá nhân
C. Của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội.
D. Của bản thân
Câu 4 :Theo em hoạt động nào sau đây thuộc loại hoạt động chính trị- xã
hội.
D. Tham gia các cơng việc của gia đình.
E. Tham quan du lịch trong nước.
F. Học tập văn hóa.
G. Tham gia các hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa.

II. Tự luận : 8 điểm
Câu 1 : ( 2 điểm )
Nêu khái niệm về các hoạt động chính trị - xã hội
Câu 2 : ( 3 điểm )
Theo em học sinh có cần phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã
hội khơng ? Vì sao ?
Câu 3 : ( 3 điểm )
Theo em chúng ta có cần phải tơn trọng và học hỏi và tiếp thu nhưng thành
tựu của các nước trong khu vực khơng? Vì sao ?

ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm (2 điểm )
Câu 1
A

Câu 2
C

Câu 3
C

Câu 4
D


II. Tự luận : ( 8 điểm )
Câu 1 :
Hoạt động chính trị - xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan tới
việc xây dựng và bảo vệ Nhà nước, chế độ chính trị , trật tự an ninh xã hội:
Là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đồn thể quần chứng và

hoạt động nhân đạo bảo vệ môi trường sống của con người
Câu 2 :
Theo em học sinh cần tích cực tham gia các hoạt đơng chính trị - xã hội. Để
hình thành, phát triển thái độ tình cảm, niềm tin trong sáng, rèn luyện năng lực
giao tiếp ứng xử, năng lực tổ chức quản lý và hợp tác điều kiện để mội cá nhân
bộc lộ, rèn luyện, phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ,cơng sức của mình vào
cơng việc chung của xã hội.
Câu 3 :
Chúng ta cần tơn trọng và tích cực học hỏi , vì mỗi dân tộc đều có những
thành tựu nổi bật riêng về kinh tế, khoa học, kĩ thuật....tiếp thu những tiến bộ khoa
học của các nước là học hỏi được những tiến bộ đó và áp dụng vào tình hình thực
tế trong nước hay nói cách khác là tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều kiện
hoàn cảnh truyền thống nước ta như vậy sẽ tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh
trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển dân tôcj

KIỂM TRA 1 TIẾT
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Củng cố – khắc sâu kiến thức về các bổn phận đạo đức đã học
-Rèn kỹ năng làm bài, ghi nhơ
-Có ý thức làm bài đúng đắn, phê phán các thái độ sai trái trong kiểm tra thi
cử
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Phương pháp trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Đề kiểm tra chẵn lẽ, phương án đánh số báo danh
Đáp án, biểu điểm
V/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :



I. Ổn định tổ chức lớp :
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài kiểm tra:
. Ma trËn.
Mức độ
Tªn chủ đề

Vận dng
Nhn bit

1.
Tôn Nhận biết đtrọng
lẽ ợc hành vi
phải.
tôn trọng lẽ
phải
S c©u
Số c©u: 1
Số điểm
Số điểm:0,25
Tỉ lệ : %
Tỉ lệ: 2,5 %
2.
Tôn Nhận biết đtrọng và ợc hành vi
học hỏi các tôn trọng và
dân
tộc học hỏi các
khác
dân tộc khác

S câu
S câu: 1
Số điểm
Số điểm:0,25
Tỉ lệ : 2,5%
Tỉ lệ :

Th«ng hiểu

Cấp độ
Cấp cao
thp

Cng

Hiểu đợc thế
nào là tôn
trọng lẽ phải.
S câu: 1
S im: 1
T l: 10%

3.
Tôn Nhận biết đtrọng ngời ợc hành vi
khác.
tôn
trọng
ngời khác.
S câu
S câu: 2

S im
S im:1,25
T l %
T l :12,5 %
4.
Xây Nhận biết đdựng tình ợc tình bạn
bạn trong trong sáng,
sáng lành lành mạnh.
mạnh.
S câu
S câu:1
S
im S im:0,25
T l %
Tỉ lệ: 2,5 %
Tổng số c©u Số c©u: 5
Số c©u: 1
Tng s đim S im: 2
S im: 1

S câu: 2
S im:1,25
T l: 12,5%
Hiểu đợc thế
nào là tôn trọng
và học hỏi các
dân tộc khác.
Lấy đợc ví dụ.
S câu: 1
S câu: 2

S im: 3
S im:3,25
T l: 30 %
Tỉ lệ:32,5 %
Hiểu đợc thế
nào là tôn trọng
ngời khác. Lấy
đợc ví dụ.
S câu:1
S câu: 3
S im: 2
S im:3,25
T l : 20%
Tỉ lệ:32,5 %
Hiểu đợc thế
nào là tình bạn
trong sáng lành
mạnh. Lấy đợc
ví dụ
S câu:1
S câu: 2
Số điểm: 2
Số điểm:2,25
Tỉ lệ : 20%
TØ lƯ:22,5 %
Số c©u: 3
Số c©u: 9
Số điểm: 7
Số điểm: 10



Tỉ lệ %

Tỉ lệ :20%

Tỉ lệ : 10%

Tỉ lệ : 70%

Tỉ lệ:100%

Đề bài

I. Trắc nghiệm khách quan.( 3 điểm)
HÃy khoanh tròn vào câu trả lời đúng cho các câu sau.( Từ câu 1 đến câu 4)
Mỗi câu đúng 0.25 điểm.
Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
A. Lắng nghe ý kiến của mọi ngời, nhng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ
phải.
B. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.
C. Chỉ làm những việc mình thích.
D. Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình.
Câu 2. Hành vi nào sau đây không thể hiện sự tôn trọng học hỏi các dân tộc khác?
A. Tìm hiểu phong tục, tập quán của các nớc trên thế giới.
B. Chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng Việt Nam.
C. Học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng vào việt Nam.
D. Thích tìm hiểu nghệ thuật dân tộc của các nớc khác.
Câu 3. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng ngời khác?
A. Làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi ngời xung quanh.
B. Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học.

C. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện.
D. Mở đài to khi đà quá khuya.
Câu 4. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp con ngời sống tốt hơn, yêu cuộc sống hơn.
B. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía.
C. Có tình bạn trong sáng, lành mạnh gữa hai ngời khác giới.
D. Bạn bÌ ph¶i biÕt bao che, b¶o vƯ nhau trong mäi trờng hợp
Câu 5. ( 1 điểm) Điền vào dấu ba chấm cụm từ thích hợp.
Tôn trọng lẽ phải là......................................................................................và bảo
vệ ..............................................................Biết điều
chỉnh...............................................
của mình theo hớng tích cực, không .............................................................sai trái.
Câu 6. ( 1 ®iĨm) Nèi cét A víi cét B sao cho phù hợp.
A
B
Đáp án
1. Những điều đợc coi là đúng đắn, phù hợp
với đạo lí và lợi ích chung của xà hội
2. Làm cho con ngời thanh thản, nhận đợc
sự quý trọng, tin cậy của mọi ngời.
3. Là sự đánh giá đúng mức,coi trọng danh
dự, phẩm giá và lợi ích của ngời khác.
4. Là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều
ngời hợp nhau về tính tình, sở thích.

a.Liêm khiết
1-
b. Lẽ phải
2-..
c. Tình bạn

3-.
d. Giữ chữ tín
4-4
e. Tôn trọng ngời khác

II. Tự luận.( 7 điểm)
Câu1.( 3 điểm) Thế nào là tôn trọng ngời khác? Cho ví dụ?
Câu 2. (2 điểm) Thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh? Đặc điểm của tình bạn
trong sáng lành mạnh là gì? Cho ví dụ?
Câu 3. ( 3 điểm) Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? HÃy kể tên 05
công trình tiêu biểu của các nớc trên thế giới? 05 nét văn hóa đặc sắc của các nớc
trên thế giới?

Đáp án
I. Trắc nghiệm khách quan.( 3 điểm)


Câu
Đáp
án

1

2

3

4

B


C

D

A
II. Tự luận.( 7 điểm)

5
- Công nhận, ủng hộ, tuân theo.
- Những điều đúng đắn.
- Suy nghĩ, hành vi.
- Chấp nhận, không làm những việc

6
1
2
3
4

- b
- a
- e
- c

Câu 1. Tôn trọng ngời khác là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm
giá và lợi ích của ngời khác.
- Ví dụ: HS tự làm.
Câu2. - Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều ngời trên cơ sở hợp nhau
về tính tình, sở thích, lí tởng.

- Đặc điểm: Thông cảm, chia sẻ, tôn trọng, tin cậy, chân thành, quan tâm giúp đỡ
nhau, trung thực, nhân ái, vị tha.
- Tình bạn có thể có giữa những ngời cùng giới hoặc khác giới.
- Ví dụ: HS tự làm.
Câu 3. - Là luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp ttrong nền kinh tế, văn
hoá, xà hội của các dân tộc, đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của
mình.
- 04 công trình tiêu biểu:
+ Tháp Et-phen ( Pháp).
+ Vạn lí Trờng Thành ( Trung Quốc).
+ Tợng nữ thần Tự Do ( Mĩ).
+ Đấu trêng La M· ( Hi Lạp).
+ Kim tù th¸p ( Ai Cập).
.
- 04 nét văn hóa đặc sắc:
+ Múa Lăm vông ( Lào).
+ Lễ hội té nớc ( Thái Lan).
+ LƠ héi Samba ( Braxin).
+ LƠ héi nÐm cµ chua ( Tây ban nha).
+ Múa bụng ( ấn Độ).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×