Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

hoa hoc 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.39 KB, 3 trang )

ÔN TẬP: NTƯ – BẢNG TUẦN HOÀN
1. Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứ đồng thời 20 nơtron, 19 proton và 19 electron
40

K

39

40

K

Ca

40

Ar

A. 19
B. 19
C. 20
D. 18
2. Trong hạt nhân của các ntử (trừ hiđrô),các hạt cấu tạo nên hạt nhân ntử gồm?
A. protron, notron và electron
B. nơtron
C. protron
D. protron và notron
3.Nguyên tử của nguyên tố X có 5 lớp electron và lớp ngồi cùng có 5 electron. Hãy chọn một tính chất đúng nhất của
nguyên tố X:
A. Kim loại
B. Phi kim


C. Khí hiếm
D. á kim.
12

13

4. Trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị bền là 6 C và 6 C. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm
của 2 đồng vị trên lần lượt làA. 98,9% và 1,1%
B. 49,5% và 51,5%
C. 99,8% và 0,2%
D. 75%
và 25%
5. Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO3. Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88% về khối lượng. Y là nguyên
tố
A. O
B. P
C. S
D. Se
5.Nguyªn tư cđa nguyªn tè X cã tỉng sè electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt
mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
A. Al và Br
B. Al vµ Cl
C. Mg vµ Cl
D. Si vµ Br.
6. Ion X2- có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2s22p6. Ngun tố X có vị trí
A. ơ thứ 10 chu kì 2 nhóm VIIIA
B. ơ thứ 8 , chu kì 2 nhóm VIA
C. ơthứ 12 chu kì 3 nhóm IIA
D. ơ thứ 9 chu kì 2 nhóm VIIA
7. Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là: 1s 22s22p63s1; 1s22s22p63s23p64s1; 1s22s1. Nếu xếp theo

chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng
A. Z < X < Y.
B. Y < Z < X.
C. Z < Y < X.
D. X=Y=Z.
8.Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hồn có cấu hình electron hóa trị là 3d 104s1 ?
A. Chu kì 4, nhóm IB.
B. Chu kì 4, nhóm IA.
C.Chu kì 4, nhóm VIA.
D. Chu kì 4, nhóm VIB.
9 Hai ngun tử X, Y có cấu hình e ngồi cùng là 3sx và 2p5. Biết phân lớp 3s của hai nguyên tử hơn kém nhau một
electron. Vị trí của X, Y trong hệ thống tuần hồn có thể là:
A. X: Chu kì 3, nhóm IA; Y: Chu kì 3, nhóm VA
B. X: Chu kì 3 nhóm IIA; Y: Chu kì 3, nhómVIIA
C. X: Chu kì 3, nhóm IA; Y: Chu kì 3, nhóm VIIA
D. X: Chu kì 3 nhóm IA; Y: Chu kì 2, nhóm VIIA
10.Ngun tử ngun tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt khơng mang điện là 10. Kí hiệu và vị trí của R (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hồn là:
A. Na, chu kì 3, nhóm IA
B. Mg, chu kì 3, nhóm IIA
C. F, chu kì 2, nhóm VIIA
D. Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA
11.Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X có số thứ tự 12. Vậy X thuộc:
A. Chu kì 2, nhóm III
B. Chu kì 3, nhóm II
C. Chu kì 3, nhóm IIA
D. Chu kì 2, nhóm IIA
12. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ( n-1)d5ns1 ( n ³ 4). Vị trí của X trong bảng tuần
hoàn là:
A. Chu kỳ n, nhóm IA

B. Chu kỳ n, nhóm IB
C. Chu kỳ n, nhóm VIB
D. Chu kỳ n, nhóm VIA
13.Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai ?
A. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột
B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
14.Hoà tan hoàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại X và Y ( X, Y đều thuộc nhóm IIA) vào nước
được 100ml dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết
tủa được dung dịch M. Cô cạn M được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:
A. 9,12
B. 9,20
C. 9,10
D. 9,21
15.Cho 12 gam kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 11,2 lít khí H 2 (đktc). Kim loại
đó là:
A. Mg
B. Be
C. Ca
D. Ba
16. Hoà tan hoàn toàn 0,31 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu
được 0,112 lít khí hiđro ( ở ñktc). X vaø Y laø: A. Na vaø K
B. Rb và Cs
C. Li và Na
D. K và Rb
17: Các nguyên tố nhóm IA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron nguyên tử mà quyết
định tính chất hoá học của nhóm ? A. Số electron lớp K bằng 2
B. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử
C. Só lớp electron như nhau

D. Số electron ở lớp ngoài cùng bằng 1
18:Nguyên tố hoá học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn thì có mức năng lượng ở hai phân lớp ngoài là 3d34s2 ?
A. Chu kỳ 4, nhóm IIB
B. Chu kỳ 4, nhóm IIIA
C. Chu kỳ 3, nhóm VB
D. Chu kỳ 4, nhóm VB
19.Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p4 . R có công thức oxit cao nhất:


A. RO3
B. R2O3
C. RO2
D. R2O
20.Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên
tố tăng dần theo thứ tự
A. R B. MC. YD. M21.Nguyên tử của hai nguyên tố X và Y đứng kế nhau trong một chu kỳ có tổng số hạt proton là 25. X và Y thuộc chu
kỳ và các nhóm nào sau đây ? A. Chu kỳ 2, nhóm IIIA, IVA
B. Chu kỳ 2, nhóm IIA, IIIA
C. Chu kỳ 3, nhóm IIA, IIIA
D. Chu kỳ 3, nhóm IA, IIA
22.Hịa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp hai kim lọai đều đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học

H

trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau pư thu được
m(gam) muối khan, giá trị của m là:

A. 15,1g
B. 16,1g
C. 17,1g
D. 18,1g

H

23.Hòa tan hồn tồn 5,4g một kim loại thuộc nhóm A vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít 2
(đktc). Tìm kim loại trên.
A. Al
B. Mg
C. Ca
D. Na
24: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của
nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8.
X và Y là
nguyên tố nào sau đây:
A. Na và Cl
B. Fe và P
C. Al và Cl
D. Fe và Cl
25.Cho 6,4g hỗn hợp hai kim lọai IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư
thu được 4,48 lít khí hidro (đktc). Các kim lọai đó là: A. Be và Mg
B. Mg và Ca
C. Ca và Sr
D. Sr và Ba
26. Người ta dùng 14,6g HCl thì vừa đủ hịa tan 11,6g hidroxit của kim loại nhóm IIA. Kim loại là
A. Ba
B. Mg
C. Ca

D. Sr
27.Hòa tan 5g một hỗn hợp 2 kim loại kiềm(thuộc 2 chu kì liên tiếp) trong dung dịch HCl, thu 2,24
H
lít 2 (đktc). Hai kim loại là:
A. Li và K
B. Na và K
C. Ca và Mg
D. Li và K
28.Hoà tan hoàn toàn 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A có hố trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lit H 2 (ở
đktc). Kim loại hố trị II đó là kim loại nào ? Be
29.Hòa tan 8,4g một hỗn hợp 2 kim loại IIA(thuộc 2 chu kì liên tiếp) trong dung dịch HCl, thu 6,72
H
lít 2 (đktc). Hai kim loại là:
A. Be và Mg
B. Be và Ca
C. Ca và Mg
D. Ca và Ba
30: Hòa tan 8,4g một hỗn hợp 2 kim loại IIA(thuộc 2 chu kì liên tiếp) trong dung dịch HCl, thu 6,72
H
lít 2 (đktc). %số mol 2 kim loại:A. 75% và 25%
B. 50% và 50%
C. 40% và 60%
D. 20% và 80
31.Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng khơng đổi thu được 2,24 lit
CO2 (đktc) và 4,64 gam hỗn hợp hai oxit. Xác định hai kim loại trên.
Mg , Ca
32.Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hồn tác dụng với dung dịch H 2SO4(lỗng), dư
thu được 4,48 lit khí H2 (đktc). Xác định tên hai kim loại. Mg , Ca
33.Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại phân nhóm II A và thuộc hai chu kỳ liên tiếp
trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 672 ml CO 2 (ở đktc).

1. Hăy xác định tên các kim loại: A. Be, Mg.
B. Mg, Ca.
C. Ca, Ba.
D. Ca, Sr.
2. Cơ cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 2 gam.
B. 2,54 gam.
C. 3,17 gam.
D. 2,95 gam.
34.Hòa tan 4g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thu được 2,24 lit khí H 2(đktc). Nếu chỉ dùng
2,4g kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại hóa trị II là :
A. Ca.
B. Mg.
C. Be.
D. Sr.
35.Cho 3,6g hỗn hợp gồm Kali và một kim loại kiềm A tác dụng vừa đủ với H 2O cho 2,24 lit khí H2 ở 0,5 atm; 00C. Biết số
mol kim loại A trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol hai kim loại. Vậy A là nguyên tố :
A. Be.
B. Na.
C. Li.
D. Rb
36.Cho 1,44 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H 2SO4 đặc, đun nóng.
Thể tích khí SO2(đktc) thu được là 0,224 lít. Hố trị lớn nhất của M là 2. Kim loại M là :
A. Zn
B. Cu
C. Mg
D. Fe
37.Hịa tan hồn tồn một oxit kim loại bằng dung dịch axit sunfuric đặc, nóng vừa đủ thì thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc).
Cơ cạn dung dịch thu được 120 gam muối khan. Công thức hóa học của oxit kim loại đã dùng trong thí nghiệm trên là:
A. FeO.

B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Al2O3.
38.Hịa tan 5,94g hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại X, Y, (X và Y là hai kim loại thuộc nhóm IIA) vào nước được
100ml dung dịch Z. Để làm kết tủa hết ion Cl - có trong dung dịch Z người ta cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch


AgNO3 thu được 17,22g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch M. Cô cạn M được m (g) hỗn hợp muối khan.Tìm m
trong số các đáp án sau: A. 9,20 (g).
B. 9,10 (g).
C. 9,21 (g).
D. 9,12 (g).
39.Cho 5,05g hỗn hợp gồm kim loại kali và một kim loại kiềm A tác dụng hết với nước. Sau phản ứng cần 250 ml dung
dịch H2SO4 0,3M để trung hoà hoàn toàn dung dịch thu được. biết tỉ lệ về số mol của A và kim loại kali trong hỗn hợp lớn
hơn 1/4. Kim loại A là:
A. Li
B. Na
C. Rb
D. Cs
40.Hoà tan 2,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng 120ml dung dịch HCl
0,5M thu được 0,896 lít CO2 (đo ở 54,60C và 0,94 atm) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối
khan.m có giá trị là: A. 3,7g
B. 3,21g
C. 2,98g
D. 3,42g



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×