Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

VAN DE BAO VE MOI TRUONG DAO DUC DIA PHUONG TIET 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.43 KB, 3 trang )

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Đạo đức tuần 32
Đạo đức Địa phương - tiết 1

Vấn Đề Bảo Vệ Môi Trường
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết môi trường trong sạch sẽ mang lại cho con người sức khỏe.
2. Kĩ năng: Học sinh biết bảo vệ môi trường để môi trường không bị ô nhiễm.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ phản đối những hành vi phá hoại môi trường sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi
tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày những kết quả
đã điểu tra thực tiễn thông qua tranh vẽ.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu lớp vẽ tranh mô tả môi trường nơi em
đang sống.
- Mời lần lượt từng em mô tả lại bức tranh mơi
trường em vẽ.
+ Theo em nơi mình đang sống có phải là mơi
trường trong sạch khơng?
+ Em đã tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi


trường sạch đẹp như thế nào?
- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
b. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh bày tỏ thái độ đúng đắn
trước các hành vi, chuẩn mực đạo đức.

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

- Lớp làm việc cá nhân, nhớ hình dung lại
mơi trường nơi mình đang ở để vẽ tranh.
- Lần lượt từng em lên giới thiệu bức tranh
của mình trước lớp.
- Tự nêu lên nhận xét về môi trường nơi
đang ở
- Giữ vệ sinh chung, không xả rác bừa bãi,
tiêu tiểu đúng nơi quy định, …


* Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm trao đổi bày tỏ thái
độ đối với các ý kiến do giáo viên đưa ra và giải
thích.
- Lần lượt nêu các ý kiến thông qua phiếu như trong
sách giáo viên.
- Mời đại diện từng nhóm lên trả lời trước lớp trước
lớp.

- Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các
nhóm.

* Giáo viên kết luận.
c. Hoạt động 3: Xử lí tình huống (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh xử lí tình huống đúng đắn
trước các hành vi, chuẩn mực đạo đức.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm HS thảo luận tìm cách xử lí tình
huống và sắm vai thể hiện.
+ Tình huống 1: Em và Nam cùng nhau đi dọc bờ
suối. Bổng Nam dừng lại, nhặt một vỏ hộp thuốc sâu
quẳng xuống sơng cho nó trơi bập bềnh. Nam cịn
nói: ”Nước sạch ở đây chẳng bao giờ bị bẩn đâu,
chỗ này bị bẩn rồi sẽ trôi đi chỗ khác, chẳng việc gì
phải lo”- Trong trường hợp đó, em sẽ làm gì?(hoặc
nói gì?).
+ Tình huống 2: Mai và An đang đi trên đường phố
thì phát hiện 1 chỗ ống nước sạch bị rò rỉ. Nước
chảy ra khá nhiều và nhanh. Mai định dừng lại xem
xét thì An cau lại: ”Oâi dào, nước này chẳng cạn
được đâu. Cậu lo làm gì cho mệt”. Nếu em là Mai
em sẽ làm gì?
- u cầu HS trình bày cách xử lí.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Các em khác lắng nghe nhận xét và và bổ
sung.
- Bình chọn em vẽ và có những việc làm tốt.

- Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo
yêu cầu của giáo viên.
- Lần lượt các nhóm cử đại diện lên giải
quyết và nêu thái độcủa nhóm mình cho cả
lớp cùng nghe.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý
kiến nhóm bạn.
- Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết
hay và đúng nhất.

- Các nhóm thảo luận tìm giải đáp cho từng
trường hợp. Chẳng hạn:
+ Trường hợp 1: Giải thích cho Nam rằng
làm như thế sẽ làm cho những người ở phía
dưới nguồn phải dùng nước ô nhiễm. Như
thế là không tốt. Em sẽ cùng Nam vớt hộp
lên vứt vào đống rác (nếu khơng em có thể
làm một mình và nhờ cơ giáo nhắc nhở bạn
Nam).
+ Trương hợp2: Xem chỗ rò rỉ to hay nhỏ.
Nếu nhỏ nhờ người bịt lại rồi đi báo cho thợ
sữa chữa. Giải thích cho An nghe về sự cần
thiết phải tiết kiệm nước.


- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

 RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................



×