Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GIAO AN ON TAP KY I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.17 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 23/12/2018. Tiết 51-52
ÔN TẬP HỌC KỲ 1
I/ Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt
1- Về kiến thức:
- Hs biết nắm vững nội dung lí thuyết về cấu tạo nguyên tử, cấu tạo bảng tuần hoàn, các loại liên kết, phản ứng oxi hóa-khử
- Hs hiểu được quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử và vị trí, tính chất hóa học cơ bản các nguyên tố, phân biệt được loại liên kết trong các chất; nắm
chắc các bước cân bằng phản ứng oxi hóa – khử, nhận biết được phản ứng oxi hóa-khử.
2- Về kỹ năng:
- Củng cố và phát triển kỹ năng giải các dạng bài tập lí thuyết trắc nghiệm, tự luận.
- Củng cố, khắc sâu cách giải một số dạng bài tập có tính tốn cơ bản về nguyên tử, bảng TH, phản ứng oxi hóa- khử.
3. Thái độ:
- Say mê, hứng thú học tập môn hóa học, phát huy khả năng tư duy của học sinh từ đó tin tưởng vào khoa học.
- Ý thức tự giác, sự nghiêm túc trong học tập, kiểm tra, đánh giá.
II/Phương pháp và phương tiện dạy học chủ yếu:
Vấn đáp kết hợp với sử dụng các dạng bài tập có liên quan.
Hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: (chuẩn bị theo tình hình thực tế của trường, của lớp) Phiếu học tập ( các câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi
tự luận), Câu hỏi ôn lý thuyết
b. Chuẩn bị của học sinh: ơn lại kiến thức đã học có liên quan
IV. Thiết kế các tiến trình dạy học :
Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết (40 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
Sản phẩm
Đánh giá
1.
Chuyển
giao
nhiệm
vụ:


Các
nhóm
-HS
các
- Củng cố,
HS trả lời các câu hỏi trong phiếu số 1
trình bày
nhóm khác
khắc sâu
Phiếu
số
1
nội
dung
nhận xét,
kiến thức đã
Câu 1. Hãy nêu cấu tạo của nguyên tử, cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?
câu hỏi
góp ý.
học trong
Câu 2. Điện tích hạt nhân là gì? Số khối là gì, nêu cơng thức tính số khối?
trên bảng
-GV đánh
các chương, Câu 3. Hãy cho biết các khái niệm về ngtố, số hiệu nguyên tử, các đại lượng đặc trưng của nguyên tử? nhóm.
giá sự tập
bài học.
Câu 4. Hãy cho biết các khái niệm về đồng vị. cho ví dụ minh họa.
trung, sự
Câu 5. Hãy cho biết các khái niệm về lớp và phân lớp electron
hợp tác của

Câu 6. Hãy cho biết số electron tối đa trong một phân lớp và một lớp.
các thành
Câu 7. Hãy nêu các bước viết cấu hình electron. Cho ví dụ.
viên trong
Câu 8. Hãy cho biết đặc điểm lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm?
nhóm; nhận
Câu 9. Nêu ngun tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? Cấu tạo bảng hệ thống tuần
xét nội dung
hồn?
kiến thức
Câu 10. Cấu hình e LNC của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hồn như thế nào? Nhóm A nào
các nhóm
là tiêu biểu ?
trình bày,


Câu 11. Nêu các quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim, hóa trị của các ngun tố, bán kính
nguyên tử,độ âm điện; tính axit, bazo của oxit và hiđroxit?
Câu 12. Nếu mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố trong bảng TH và cấu tạo nguyên tử, tính chất hóa học
cơ bản của ngun tố ?
Câu 13. Định nghĩa ion, cation, anion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử và liên kết ion?
Câu 14. Định nghĩa liên kết cộng hóa trị, liên kết cộng hóa trị khơng cực, liên kết cộng hóa trị có cực?
Câu 15. Nêu cách xác định điện hóa trị, cộng hóa trị, các quy tắc xác định số oxi hóa
Câu 16. Nêu các khái niệmchất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa; định nghĩa nghĩa phản ứng oxi
hóa khử?
2. Thực hiện nhiệm vụ:
Lớp được chia thành 4 nhóm. Mỗi nhóm bốc thăm ngẫu nhiên 4 câu hỏi và hoàn thành nội dung vào
bảng nhóm.
HĐ nhóm: HS chia sẻ thơng tin trả lời các câu hỏi của minh.
3. Thảo luận, báo cáo:

HĐ chung cả lớp: các nhóm treo bảng nhóm, báo cáo.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
- Giúp HS
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
định hướng HS hoàn thành phiếu học tập số 2
dạng đề thi
Phiếu số 2
HK.
I. Trắc nghiệm:
- Tiếp tục
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
củng cố,
A. Những e ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất
khắc sâu
B. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn phân lớp 4s.
kiến thức
C. Những e ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất
thơng qua
D. Các e trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau
giải bài tập. Câu 2. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là: X (Z = 6); Y (Z = 7); M (Z = 20); Q (Z = 19). Nhận xét
- Phát huy
nào sau đây đúng ?
tính tự giác,
A. X, Y là phi kim; M, Q là kim loại.
B. Tất cả đều là phi kim.
tích cực.
C. X, Y, Q là phi kim; M là kim loại.
D. X là phi kim; Y là khí hiếm; M, Q là kim loại.

- Đánh giá
Câu 3. Các hạt tạo nên hạt nhân là
năng lực của
A. e và p
B. p và n
C. n và e
D. e, p và n
HS
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố R có 3e thuộc phân lớp 3d, nguyên tố X có số hiệu ngyên tử là:
A. 23
B.24
C.25
D.26

chuẩn hóa
kiến thức.

Sản phẩm
HS trình
bày kết
quả các
câu hỏi
trong
phiếu số 2.

Đánh giá
-HS nhận xét,
bổ sung.
-GV đánh giá
HS thông qua

phiếu làm bài
của một số
HS.
- GV kịp thời
khích lệ tinh
thần cho HS.


35

35

16

17

17

Câu 5:trong 5 nguyên tử 17 A, 16 B, 8 C, 9 D, 8 E. Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau:
A.C và D
B C và E
C. A và B
D. B và C
Câu 6: Một nguyên tử của nguyên tố X có 75 electron và 110 notron . Hỏi kí hiệu nguyên tử nào sau
đây là của nguyên tố X?
185
185
185
B.185
X

A. 75 X
C. 110 X
D. A,B,C đều sai
Câu 7: Đối với năng lợng của các phân lớp theo nguyên lý vững bền , trường hợp nào sau đây không
đúng: A. 2p>2s
B. 2p <3s
C. 3s <4s
D. 4s> 3d
Câu 8: Sắp xếp các nguyên tố sau : P,C. N, Cl, S, F theo chiều tính phi kim tăng dần:
A. P,C,N,S,Cl,F
B. C,P,N,S,Cl,F
C. P,C,N,S,F,Cl
D. C,N,P,S,Cl,F
Câu 9 :Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. Biết số hạt
notron lớn hơn số hạt proton là 1. Kết luận nào sau đây đúng về X :
A. Vỏ nguyên tử X có 5 lớp
B. X có 1 e lớp ngoài cùng
C. X là kim loại
D. Hạt nhân của X có 13 notron
Câu 10: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2
B. 1s2 2s2 2p6
C. 1s2 2s2 2p5 3p2
D. 1s2 2s2 2p6 3s1
Câu 11: Độ âm điện của dãy nguyên tố trong chu kì 3 : 11 Na , 13 Al , 15 P, 17 Cl biến đổi như sau:
A. Tăng
B. Vừa giảm vừa tăng C. Không thay đổi
D. Giảm
Câu 15: Dãy chất nào sau đây có liên kết CHT phân cực:
A. H2 , H2O , CH4 , NH3. B. NaCl , PH3 , HBr , H2S.

C. CH4 , H2O , NH3 , Cl2O. D. H2O, NH3 , CO2 , CCl4.
Câu 12:Số oxi hóa của Fe, Cu, Mn, Cr, Al trong các chất và ion: FeS2, Cu2S, MnO4–, Cr2O72–, AlO2–
lần lượt là:
A. +3, +2, +7, +6, +3. B. +2, +1, +7, +6, +3. C. +2, +1, +7, +7, +3.
D. +2, +2, +7, +6, +3.
Câu 13: Trong các chất sau, chất nào ln ln là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa –
khử: KMnO4, Fe2O3, I2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2?
A. KMnO4, I2, HNO3.
B. KMnO4, Fe2O3, HNO3.
C. HNO3, H2S, SO2.
D. FeCl2, I2, HNO3.
Câu 14: Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 +4H2O  3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là
A. I-.
B. MnO4-.
C. H2O.
D. KMnO4.
Câu 15 :Sự oxi hóa một chất là:
A. Q trình nhận electron của chất đó B.Q trình làm giảm số oxi hóa của chất đó
C.Q trình nhường electron của chất đó D.Q trình làm thay đổi số oxi hóa của chất đó
Câu 16: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl  CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O.
Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị
của k là: A. 4/7
B. 3/7 C. 3/14
D. 1/7.


Câu 17:Loại phản ứng nào sau đây ln ln KHƠNG là loại phản ứng oxi hóa - khử:
A. Phản ứng hóa hợp B.Phản ứng thế C.Phản ứng phân huỷ D.Phản ứng trao đổi (vô cơ)
Câu 18: Câu 23 :Xét phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O
Lượng HNO3 cần để tác dụng vừa đủ với 0,04 mol Al là:

A.0,150 mol
B.0,015 mol
C.0,180 mol
D.0,040 mol
Câu 19: Tỷ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng :
FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2+ H2O
là:
A. 8 : 1
B. 1 : 9
C. 1 : 8
D. 9 : 1
109
Câu 20: Trong tự nhiên, bạc có 2 đồng vị trong đó đồng vị Ag chiếm 44%. Nguyên tử khối của của
đồng vị thứ hai là bao nhiêu, biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88 ?
A.106
B. 107
C. 108
D. 109
II. Tự luận:
Câu 1. Nguyên tử R có tổng các hạt là 80, trong đó số hạt khơng mang điện nhiều hơn số pro ton là 5.
a. Xác định số p,e, n, A của R.
b. Viết cấu hình e của R, R2+. Xác định vị trí của R trong bảng TH.
Câu 2. Cho các hợp chất: CH4, BaCl2
a. Xác định hóa trị của các nguyên tố, loại liên kết có trong hợp chất đó.
b. Viết sơ đồ hình thành các loại liên kết đó.
Câu 3. Cân bằng các phương trình phản ứng theo pp thăng bằng electron.
a. HNO3 + H2S 
NO + S + H2O
b. Cu + HCl + NaNO3  CuCl2 + NaCl + NO + H2O
c. CrCl3 +

NaClO
+
NaOH

Na2CrO4 + NaCl +
H2O
Câu 4. Cho phản ứng: KMnO4 + SO2 + H2O  MnSO4 + K2SO4 + H2SO4.
Cho 5,6l khí SO2 (ở đktc) tác dụng với dd KMnO4 2M. Tính thể tích dd KMnO4 cần cho phản
ứng trên.
Câu 5. Hịa tan hết 8,4 gam kim loại X vào 78,4 gam dung dịch H2SO4 20% sau phản ứng thu được
dung dịch Y có khối lượng 86,5 gam và V lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại X và giá trị của V.
2. Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động cá nhân làm bài.
3. Thảo luận,báo cáo:
-GV chỉ định HS bất kỳ trả lời các câu trắc nghiệm.
-HS xung phong giải các bài tự luận.
V. Rút kinh nghiệm: ...................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×