Tải bản đầy đủ (.doc) (175 trang)

Giáo án (kế hoạch bài dạy) âm nhạc 6, sách cánh diều (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.9 MB, 175 trang )

Chủ đề 1: EM YÊU ÂM NHẠC
Thời gian thực hiện: 4 tiết
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết Đinh Viễn là tác giả của bài Em yêu giờ học hát. Biết bài hát có 2 đoạn.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.
Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ trường độ, kết hợp gõ đệm theo nhịp phách, tiết tấu,
giai điệu bài đọc nhạc số 1.
- Nhạc cụ: Đan xen luyện tập trong các nội dung học hát và TĐN theo từng mức
độ.
- Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết và phân biệt được các thuộc tính cơ bản của âm
thanh có tính nhạc.
- Thường thức âm nhạc: Hiểu biết về hát bè, hát được các bè đơn giản, phân biệt
các dạng hát bè.
2. Về năng lực
* Năng lực đặc thù:
+ Thể hiện âm nhạc:
- Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát, luyện tập kỹ năng hát tập thể và
hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng.
- Nhạc cụ: đan xen luyện tập trong các nội dung học hát và TĐN theo từng mức
độ.
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách, gõ đệm nhạc cụ theo tiết tấu, kết hợp vận động cơ
thể theo nhịp điệu.
- Hiểu biết về hát bè, hát được các bè đơn giản, phân biệt các dạng hát bè.
+ Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc:
- Cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc, bài hát với giai điệu trong sáng, tình
cảm, nhẹ nhàng, sâu lắng. Cảm nhận âm sắc cao độ phong phú đa dạng của nhạc
cụ.
- Đọc đúng cao độ, trường độ, kết hợp gõ đệm theo nhịp phách, tiết tấu, giai điệu
bài hát.



1


- Nhận biết và phân biệt được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc.
Cảm nhận cao độ trầm bổng, mạnh nhẹ to nhỏ, ngân dài, ngắn, phân biệt tiếng của
từng thể loại nhạc cụ thể hiện trong một tác phẩm của âm thanh.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc của bài hát, biết
chia sẻ cảm xúc âm nhạc với bạn bè.
- Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn.
+ Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc:
- Đặt lời mới cho bài hát với nội dung chủ đề: Quê hương, mái trường, thầy cô, bè
bạn.
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách, kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.
- Chia sẻ cảm nghĩ về mái trường thầy cô sau khi đặt lời mới cho bài hát, nghe lại
giai điệu bài hát.
- Vẽ một bức tranh về thầy cô bạn bè.
* Năng lực chung
+ Tự chủ - Tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân
trong học tập nội dung học hát.
+ Giao tiếp - Hợp: tác: Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo
luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm
vụ học tập được giao.
3. Phẩm chất
+ Yêu nước: Có ý thức học tập, xây dựng môi trường học tập trong sáng vơ tư, hồn
nhiên, rèn luyện đạo đức, lịng u nước thầy cô, bạn bè.
+ Nhân ái: Sống vui tươi, hồn nhiên, chan hòa với những người xung quanh.
+ Chăm chỉ: Có ý thức học tốt các nội dung hát.
+ Trách nhiệm: Có ý thức hồn thành nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm, học sinh

nhiệt tình tham gia các hoạt động Âm nhạc ngoại khoá.

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

2


- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, …
- Đàn oocgan Máy tính, điện thoại kết nối mạng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tuần 1
Tiết 1

Ngày soạn: 02/ 9/ 2021
Ngày dạy: 10 / 9/ 2021
CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU ÂM NHẠC
TÊN BÀI DẠY: - HÁT: EM YÊU GIỜ HỌC HÁT
- NHẠC CỤ: TẬP GÕ THEO ÂM HÌNH TIẾT TẤU

I.

Hoạt động 1: Xác định vấn đề /nhiệm vụ học tập (5 phút)
HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

- Yêu cầu học sinh trả Em có u thích âm nhạc - HS trả lời các câu

lời câu hỏi.
không? Theo em, âm nhạc hỏi.
- Giáo viên giới thiệu mang lại cho con người điều
gì?
vào bài mới.
- Theo dõi và chuẩn bị
Mang lại cho con người những tâm thế vào bài mới.
giây phút thư giãn, thăng hoa
hoặc làm vơi bớt đi nỗi buồn…
Tuổi thơ của các em thật đẹp, bởi mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Ở trường
các em không chỉ được học các kiến thức mà các em còn được vui chơi ca hát líu
lo bên thầy cơ bè bạn. Vậy niềm vui của các bạn học sinh đến trường là gì? Hơm
nay cơ trị mình cùng đến với một bài hát của nhạc sĩ Đinh Viễn – Em yêu giờ học
hát.
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20’)
HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

I. Hát bài: Em yêu giờ học hát
- Đinh Viễn 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Tìm hiểu nội
? Nêu hiểu biết của em Ơng là một thầy giáo không phải là dung liên quan
về nhạc sĩ Đinh Viễn.
nhạc sĩ nhưng có đến 12 ca khúc đến tác giả, tác

3



cho thiếu nhi là nhà giáo Đinh phẩm.
? Kể tên những sáng tác Viễn. Riêng ca khúc “Em yêu giờ
học hát” của Đinh Viễn đã được
của nhạc sĩ mà em biết.
nhiều giáo viên lựa chọn trong
chương trình dạy hát cho thiếu nhi
và được phổ biến rộng rãi trên
truyền hình, trên mạng internet.
- Hs trả lời
- Âm nhạc là ngôn ngữ của trái tim,
là sợi dây gắn kết con người. Nội
dung bài hát Em yêu giờ học hát
thể hiện cảm xúc dạt dào, niềm vui
của tuổi thơ khi được hồ mình
cùng điệu nhạc, lời ca.
Bài chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: gồm 16 nhịp (từ đầu đến
tóc thầy).
? Bài hát được chia làm
+ Đoạn 2: gồm 16 nhịp (từ này n
mấy đoạn?
- Học sinh nhận xét,
đánh giá đồng đẳng.

- Hs trả lời
- Theo dõi vận
động theo tiến
trình bài dạy.


- Giáo viên nhận xét,
đánh giá.
- GV đàn và hát mẫu bài 2. Học hát
hát.

- Cảm nhận giai
điệu và lời ca của
bài hát

- Yêu cầu và hướng dẫn
HS luyện thanh.
- GV dạy HS hát từng
câu, của lời 1, ghép nối
các câu theo nối móc
xích: câu 1 nối câu 2, câu
3 hát nối câu 4.

- Luyện thanh
theo yêu cầu và
hướng dẫn của
GV

- Học theo sự
- GV lưu ý HS những
hướng dẫn của
tiếng hát có tiết tấu giống - Lời ca : Trong sáng , giàu hình GV
ảnh
nhau.
- Giai điệu: Nhẹ nhàng, tinh tế


- GV đàn theo giai điệu + Nội dung:

- Hs trả lời
4


để HS tập hát lời 2.

- Bài hát vẽ lên một bức tranh sinh
động về lứa tuổi học trò tươi đẹp. - Nhận xét đánh
Ước mong quay lại tuổi thơ được giá phần trình bày
sống với những trị chơi đầy kỉ của các dãy bàn.
niệm ngọt ngào.

- GV hướng dẫn HS hát
cả bài, kết hợp vỗ tay
nhịp nhàng, thể hiện tình
cảm hồn nhiên, trong
sáng.
+Ý nghĩa:

- GV yêu cầu HS trình - Ca ngợi vẻ đẹp hồn nhên của lứa
bày bài hát theo tổ, tuổi học trị được hịa mình vào bài - Theo dõi, tiếp
thu kiến thức
nhóm, cá nhân.
hát.
- Nhắc nhở các em hãy yêu và bảo
? Em có nhận xét gì về vệ quê hương, đất nước.với những
giai điệu và lời ca của ước mơ tươi đẹp của tuổi học trò
bài hát?

- Phấn đấu học tập thật tốt để xây
? Em hãy nêu nội dung dựng đất nước ngày càng giàu
mạnh hơn.
và ý nghĩa của bài hát?
- Học sinh nhận xét,
đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá.
II. Nhạc cụ: Tập gõ theo âm hình
tiết tấu.

GV hướng dẫn

Làm theo yêu cầu
và hướng dẫn của
GV

Gọi từng HS thực hiện

- Học sinh nhận
xét, đánh giá
đồng đẳng.

III. Hoạt động 3 : Luyện tập (13’)

5


HĐ của GV


Nội dung

HĐ của HS

Luyện tập
Tập gõ theo âm hình tiết tấu ứng Làm theo yêu cầu
HS tập gõ kết hợp bài dụng vào bài hát Em yêu giờ học hát và hướng dẫn của
GV
hát theo sự hướng dẫn
của GV
- Học sinh nhận xét,
đánh giá đồng đẳng.

- Học sinh nhận
xét, đánh giá
đồng đẳng.

- Giáo viên nhận xét,
đánh giá.

IV. Hoạt động 4: Vận dụng (7’)
HĐ của GV

Nội dung

- Giáo viên gọi 1 vài Hs
thực hiện bài hát

HĐ của HS


- Thực hiện nhiệm
vụ

? Tìm những câu nhạc
để thể hiện tiết tấu gõ.
- Hướng dẫn học sinh tự
gõ tiết tấu theo kiểu hòa
âm, vận động cơ thể theo
nhạc, viết lời mới với
chủ đề tình u q
hương, đất nước, thầy cơ,
mái trường.

- Các nhóm lên
biểu diễn

- Giáo viên nhận xét,
đánh giá giao bài tập về
nhà
6


- Yêu cầu HS về nhà tìm
hiểu thêm về cách gõ hòa
âm, vận động cơ thể.

Học sinh nhận xét,
đánh giá đồng
đẳng.


- Nghe giáo viên
giao nhiệm vụ.

................., ngày 6 tháng 9 năm 2021
Xác nhận của TCM
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

7


Tuần 2

Ngày soạn: 9/ 9/ 2021

Tiết 2

Ngày dạy: 17/ 9 /2021
CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU ÂM NHẠC (Tiếp)
TÊN BÀI DẠY: - ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1
- NHẠC CỤ: TẬP GÕ THEO ÂM HÌNH TIẾT TẤU (Tiếp)

I. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (5 phút)
HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS


- Kiểm tra kiến thức
cũ qua hoạt động
nhóm.

- Nhận và thực
hiện nhiệm vụ
- Các nhóm lên
biểu diễn

- Yêu cầu học sinh
nhận xét đồng đẳng.
- GV chốt, giới thiệu
bài mới

- Học sinh nhận
xét đồng đẳng.

- Hướng dẫn học sinh
đọc gam C- dur

- HS thực hiện
Đô Rê Mi Fa Sol La

Si

Đơ

II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới ( 20’)
HĐ của GV

Gv giới thiệu:

Nội dung

HĐ của HS

1. Tập đọc nhạc số 1:

- Đàn giai điệu và ghép
lời bài TĐN

- Lắng nghe và
cảm nhận.

- Yêu cầu HS làm việc
theo cặp đơi: Tìm trường

- Cảm nhận giai

8


độ, cao độ sử dụng trong
bài TĐ.

điệu, cao độ, lời
ca của bài.

- Tìm hiểu bài TĐN: Cao
độ, trường độ.


- Nhận nhiệm vụ
thực hiện

- Viết hình tiết tấu chung - Cao độ: E,F,G,C....
của bài và thực hiện gõ - Trường độ nốt: đen,đơn,trắng.
tiết tấu.
- Hướng dẫn và yêu cầu
học sinh chia câu. GV
chia lớp theo nhóm giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm
một câu, tự khám phá
hoàn thiện cao độ, giai
điệu Trong thời gian 3-5
phút các nhóm lên trình
bày trước lớp.

Gõ tiết tấu theo
hướng dẫn của
GV.
- Nhận xét và
chia sẻ kiến thức
học tập

- Yêu cầu học sinh nhận
xét đồng đẳng.
- GV chốt, hướng dẫn tập
luyện từng câu nhạc.
III. Hoạt động 3: Luyện tập (13’)
HĐ của GV


Nội dung

HĐ của HS

+ Luyện tập: TĐN số 1
GV u cầu HS trình
bày bài đọc nhạc theo
tổ, nhóm, cặp, cá
nhân.

- Làm theo yêu
cầu và hướng dẫn
của Giáo viên
- Nhận nhiệm vụ
hoạt động tích
cực

- GV nhận xét, đánh
giá, kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập của
học sinh. Chính xác
hóa các kiến thức đã

- HS phân tích,
nhận xét, đánh giá
đồng đẳng.
9



hình thành cho học
sinh.
IV. Hoạt động 4: Vận dụng (7’)
HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

- Yêu cầu hs đọc nhạc + Vận dụng : TĐN số 1
kết hợp đánh nhịp, vận
động cơ thể, gõ đệm
giai điệu.

- Học sinh hợp tác
tích cực với nhau
khi thực khi thực
hiện nhiệm vụ
học tập

- GV bổ sung phần
nhận xét, đánh giá.

- Hs trình bày kết
quả

- Yêu cầu học sinh về
nhà tự viết lời mới với
chủ đề tình u q
hương, đất nước, thầy

cơ...

- HS phân tích,
nhận xét, đánh giá
đồng đẳng.

................., ngày 13 tháng 9 năm 2021
Xác nhận của TCM
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

10


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

11


Tuần 3

Ngày soạn: 16 /9/ 2021

Tiết 3

Ngày dạy: 24/9/ 2021
CHỦ ĐỀ 1 : EM YÊU ÂM NHẠC (Tiếp)
TÊN BÀI DẠY: - ÂNTT: HÁT BÈ
- LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: CÁC THUỘC TÍNH ÂM THANH

CĨ TÍNH NHẠC

I. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (5’)
HĐ của GV

Nội dung

- GV cho HS đọc
nhạc kết hợp vận
động cơ thể-> Nhận
xét, đánh giá.

HĐ của HS

- HS thực hiện theo
yêu cầu của GV.

II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20’)
HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

1. Âm nhạc thường thức: Hát bè
- Giáo viên cho xem
video, và giới thiệu sơ
lược về hát bè.

Cảm nhận các bè

- HS nghe.

? Em hãy nêu cách hát
bè trong những video
vừa xem?
- GVGT: có 2 cách hát
12


bè là: hòa âm và phức
điệu
+ Hòa âm: các bè hát
cùng lời ca, tiết tấu
nhưng khác về cao độ.

- Nhận và thực
hiện nhiệm vụ.
HS thực hiện
theo tổ, nhóm

+ Phức điệu: Khác
nhau về lời ca, tiết tấu
và cao độ
- Ngoài ra cịn hát đuổi:

Cùng lời ca và giai điệu
nhưng có bè hát trước
có bè hát sau.
- GV yêu cầu: HS thực
hiện một số cách hát

bè đơn giản.
Chú ý: khi hátt các bè
phải quện với nhau để
âm thanh đầy đặn và
giàu màu sắc.
GV gọi tổ nhóm lên
trình bày.
GV đánh giá, sửa sai.
HS lên
trình bày

2. Tìm hiểu về 4 thuộc tính của âm
thanh

13

bảng


- Yêu cầu học sinh
làm việc theo cặp đôi.

- HS đọc SGK
và thực hiện yêu
cầu.
- Tập trung thực
hiện
trong
khoảng thời gian
2’


? Nêu hiểu biết về Âm
thanh có tính nhạc.
? Kế tên một số thuộc
tính của âm thanh.

- HS lần lượt trả
lời các câu hỏi.

- HS phân tích, nhận
xét, đánh giá đồng
đẳng.
- GV bổ sung phần
nhận xét, đánh giá, kết
quả thực hiện nhiệm
vụ học tập của học
sinh. Chính xác hóa Đọc gam đơ trưởng
các kiến thức đã hình
thành cho học sinh

- GV đàn 7 hàng âm cơ
bản:- Yêu cầu học sinh
làm việc theo tổ.
- HS đọc 7 hàng âm cơ
bản.

14

- Thực hiện
theo yêu cầu của

GV

- Nhận nhiệm vụ
thực hiện


Nhận nhiệm vụ
hoạt động tích
cực
- Hs nghe và cảm
nhận
- Làm theo yêu
cầu và hướng dẫn
của Giáo viên

III. Hoạt động 3: Luyện tập (13’)
HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

- Làm theo yêu
cầu và hướng dẫn
của Giáo viên

- Yêu cầu học sinh
làm việc theo nhóm,
lên bảng biểu diễn
bài hát có sử dụng

một trong các dạng
bè.

- Nhận nhiệm vụ
hoạt động tích
cực
- HS lần lượt các
tổ thực hiện

- Học sinh nhận xét,
đánh giá đồng đẳng.

- Nhận xét và học
tập

- Giáo viên nhận
xét, đánh giá, tun
dương đội nhóm
làm việc tích

IV. Hoạt động 4: Vận dụng (7’)

15


HĐ của GV

Nội dung

- Yêu cầu học sinh làm việc theo

nhóm, lên bảng biểu diễn bài hát Em
Thực hiện hát và gõ nhịp
yêu giờ học hát có sử dụng một
phách
trong các động tác gõ đệm tiết tấu.
Hòa âm nhạc cụ và vận
Học sinh nhận xét, đánh giá đồng
động cơ thể
đẳng.
Hòa âm hát, nhạc cụ, vận
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tun
động cơ thể
dương đội nhóm làm việc tích
- Tự tập thuần thục theo nhóm trong
thời gian ngồi giờ lên lớp.

HĐ của HS

- Nhận nhiệm vụ
hoạt động tích cực
- Trình bày theo
nhóm.
- Nhận xét và học
tập
- Nhận nhiệm vụ

................., ngày 20 tháng 9 năm 2021
Xác nhận của TCM
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

16


Tuần 4

Ngày soạn: 22 /9/ 2021

Tiết 4

Ngày dạy: 01 /10/ 2021
CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU ÂM NHẠC (Tiếp)
17


TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1
- ÔN TẬP NHẠC CỤ: BÀI TẬP TIẾT TẤU
- ÔN TẬP: BÀI HÁT EM YÊU GIỜ HỌC HÁT
- TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
I. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập (5’)
HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

- Kiểm tra kiến thức cũ qua hoạt động
tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn?


- Nhận và thực hiện
- GV tùy chọn giai điệu bài hát hoặc Trò chơi: Ai nhiệm vụ
TĐN. Giáo viên đàn nét giai điệu bài nhanh hơn
hát/TĐN sau đó đưa ra câu hỏi:
? Giai điệu trên thuộc bài hát/ bài
TĐN nào.
- Yêu cầu học sinh nhận xét đồng
đẳng.

- Hs nghe và trả lời
- HS thực hành

- GV chốt và dành phần thưởng cho
người thắng cuộc.

- HS hào hứng chia sẻ
niềm vui cùng bạn bè

II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới ( Khơng có nội dung mới)
III. Hoạt động 3: Luyện tập (30’)
HĐ của GV

Nội dung

+ Giáo viên chia lớp 1. Ơn tập đọc nhạc
làm 3 nhóm và giao
nhiệm vụ, kết hợp đọc
nhạc + ghép lời và
thực hiện:

- Nhóm 1: Gõ nhịp
bằng trống con.

HĐ của HS
Nhận nhiệm vụ
hoạt động tích cực

- Trình bày theo
nhóm.

- Nhóm 2: Gõ phách
bằng phách

18


- Nhóm 3: Gõ tiết tấu
bằng vận động cơ thể.

- Học tập sơi nổi,
hào hứng

Đảo lại các nhóm thực
hiện
- u cầu học sinh
làm việc theo cặp đôi.

- GV yêu cầu HS thể
hiện âm hình tiết tấu
bằng thanh phách và

trống con một vài lần,
sau đó ứng dụng đệm
cho bài hát Em yêu
giờ học hát.

2. Ôn nhạc cụ:

+ HS thực hiện các
yêu cầu của GV
+ Các nhóm báo
cáo kết quả

- GV yêu cầu HS thể
hiện âm hình tiết tấu
bằng động tác cơ thể
một vài lần, sau đó
ứng dụng đệm cho bài
hát Em yêu giờ học
hát.
- GV yêu cầu HS sáng
tạo các động tác cơ thể
khác nhau để thể hiện
âm hình tiết tấu và
đệm cho bài hát.
- Gọi các nhóm lên bắt
thăm biểu diễn bài
hát.
- Nhóm 1: Biểu diễn 3. Ơn hát
bài hát em yêu giờ học
hát


- Nhận nhiệm vụ
hoạt động tích cực

- Nhóm 2: Biểu diễn
bài hát kết hợp vận

- Lên bắt thăm biểu

19


động cơ thể

diễn

- Nhóm 3: Biểu diễn
bài hát kết hợp gõ đệm
tiết tấu, giai điệu.
Đảo lại các nhóm.
- HS phân tích, nhận
xét, đánh giá đồng
đẳng.

- Theo dõi và định
hướng học tập

- GV bổ sung phần
HS thực hiện.


nhận xét, đánh giá, kết
quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh.
=> Tuyên dương nhóm
thực hiện tốt, động
viên nhóm cịn lại.

- Các nhóm thực
hiện trước lớp

+ GV cho HS tạo ra
âm thanh theo các
thuộc tính mà các em
đã được học.
- Nhận xét.
4. Trải nghiệm và khám phá

HS thực hiện.
+ GV cho HS thi đua
nói các câu hát theo 1
âm hình tiết tấu mà
GV cho sẵn.
- Nhận xét và đánh
giá.

- Nói theo âm hình tiết tấu rồi hát

với cao độ tùy ý
- Ví dụ tham khảo


GV: chia nhóm cho HS

20

- Các nhóm thực
hiện trước lớp


thực hiện.
- Đánh giá, nhận xét,
sửa sai, tuyên dương
đội nhóm làm việc tích
cực.
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá
- Học sinh nhận
xét, đánh giá đồng
đẳng.

IV. Hoạt động 4: Vận dụng (10’)
HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

- Yêu cầu các nhóm lên trình + Vận dụng
bầy lời ca mới cho bài TĐN
đã chuẩn bị từ ở nhà.


- Nhận nhiệm vụ
hoạt động tích cực
- Trình bày theo
nhóm.

- GV bổ sung phần nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập của học sinh.

- HS phân tích,
nhận xét, đánh giá
đồng đẳng.

=> Tuyên dương nhóm thực
hiện tốt, động viên nhóm cịn
lại.

................., ngày 27 tháng 9 năm 2021
Xác nhận của TCM
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

21


Chủ đề 2: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG
Thời gian thực hiện: 4 tiết (tiết 5, tiết 6, tiết 7, tiết 8)
A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Học Hát: - Học sinh hát đúng giai điệu lời ca, đung cao độ truongf độ bài Lí cây
đa, biết hát và kết hợp với gõ đệm, vận động Theo nhạc, đánh nhịp. Biết trình bày
bài Lí cây đa Theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. HS hát đúng giai điệu, lời ca
của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát
theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Nghe nhạc: Cảm nhận được tác phẩm Việt Nam quê hương tôi biết vận động cơ
thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điiệu.
- Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ trường độ, kết hợp gõ đệm theo nhịp phách, tiết tấu,
giai điệu bài đọc nhạc số 2.
- Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết ứng dụng gõ đệm cho bài hát.
- Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái la
tinh.
- Thưởng thức âm nhạc: Nêu được vài nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của
nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
2. Về năng lực
* Năng lực đặc thù:
+ Thể hiện âm nhạc:
- Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát luyện tập kỹ năng hát tập thể và
hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng.
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách, gõ đệm nhạc cụ theo tiết tấu, kết hợp vận động cơ
thể theo nhịp điệu.
+ Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc:
- Cẩm nhận và yêu thích làn điệu dân ca, biết được dân ca quan họ Bắc Ninh là di
sản văn hóa phi vật thể. Cảm nhận âm sắc cao độ phong phú đa dạng của nhạc cụ.

22


- Cảm nhận được tác phẩm Việt Nam quê hương tôi biết vận động cơ thể hoặc gõ

đệm phù hợp với nhịp điệu.
- Đọc đúng cao độ trường độ, kết hợp gõ đệm theo nhịp phách, tiết tấu, giai điệu
bài hát.
- Nhận biết kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái la tinh.
- Nêu được vài nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
- Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn.
+ Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc:
- Đặt lời mới cho bài hát với nội dung chủ đề: Quê hương, mái trường, thầy cô, bè
bạn.
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách, kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.
- Chia sẻ cảm nghi về mái trường thầy cô sau khi đặt lời mới cho bài hát, nghe lại
giai điệu bài hát.
- Vẽ một bức tranh về cảnh làng quê cây đa giếng nước.
* Năng lực chung
+ Tự chủ - Tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những cơng việc của bản thân
trong học tập.
+ Giao tiếp - Hợp tác: Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo
luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm
vụ học tập được giao.
3. Phẩm chất
+ Yêu nước: Có ý thức học tập, xây dựng môi trường học tập trong sáng vơ tư, hồn
nhiên, rèn luyện đạo đức, lịng u nước thầy cô, bạn bè.
+ Nhân ái: Sống vui tươi, hồn nhiên, chan hòa với những người xung quanh.
+ Chăm chỉ: Có ý thức học tốt các nội dung.
+ Trách nhiệm: Có ý thức hồn thành nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm, học sinh
nhiệt tình tham gia các hoạt động Âm nhạc ngoại khoá.

23



B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc.
- Đàn: Ocgan
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, …
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tuần 5

Ngày soạn: 27 / 9/ 2021

Tiết 5

Ngày dạy: 6/ 10/ 2021
CHỦ ĐỀ 2: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG
TÊN BÀI DẠY: - HỌC HÁT: LÝ CÂY ĐA
- NGHE NHẠC: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TÔI
- NHẠC CỤ: TẬP GÕ THEO ÂM HÌNH TIẾT TẤU

I.

Hoạt động 1: Xác định vấn đề /nhiệm vụ học tập ( 4’)
HĐ của GV

Nội dung

- HS nghe giai điệu và nhận
biết tên của một vài bài dân
ca?

Bèo dạt mây

- Yêu cầu học sinh trả lời câu trôi, Người ở
hỏi.
đừng về…..vv
- Giáo viên nhận xét, đánh
giá giới thiệu vào bài mới.

HĐ của HS
- GV khuyến khích học sinh
hợp tác tích cực với nhau khi
thực khi thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS trả lời các câu hỏi.
- Học sinh nhận xét, đánh giá
đồng đẳng.
- Theo dõi đánh giá và chuẩn bị
tâm thế vào bài mới.

Tuổi thơ của chúng ta gắn liền với những lời ru, những bài vè, và các làn
điệu dân ca quen thuộc, được truyền khẩu từ thế hệ này sang thế hệ khác. Có
những bài hát dân ca chúng ta khơng thể xác định được tác giả là ai, nói đến dân ca
chúng ta không thể không nhắc đến thể loại hát giao duyên của vùng Kinh Bắc xưa
kia hiện nay được gọi là dân ca quan họ Bắc Ninh. Với những chất điệu liền anh
liền chị hát đối đáp cùng nhau trong các cuộc hát hội đinh có thể diễn ra tù ngày
này sang ngày khác. Hôm nay chúng ta sẽ làm quyên với loại hình dân ca quan họ
Bác Ninh qua bài hát Lý cây đa.
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
HĐ của GV

Nội dung
24


HĐ của HS


I. Hát: Bài Lý cây đa ( 15 phút)
Dân ca quan họ Bắc Ninh
- GV chia lớp làm 3 1. Tìm hiểu bài.
nhóm u cầu:
a. Dân ca quan họ Bắc Ninh.
- Dân ca quan họ là thể loại hát giao
- Nhóm 1: Tìm hiểu sơ dun đặc sắc của vùng Kinh Bắc
lược về dân ca quan họ xưa (hai tính Bắc Ninh và Bắc
Bắc Ninh.
Giang). Các liền anh và liền chị hát
đối đáp cùng nhau trong cuộc hát có
thể diễn ra từ ngày này sang ngày
khác.

- HS nhận nhiệm
vụ
Làm việc
nhóm

theo

Năm 2009, dân ca quan họ Bắc
Ninh đã được UNESCO ghi danh là
Di sản văn hóa phi vật thể đại diện
của nhân loại.
b. Bài hát Lí cây đa.

- Nhóm 2: Giới thiệu về
bài hát Lí cây đa.

- Xuất xứ từ dân ca quan họ. Từ
những bài dân ca quen thuộc ông
cha ta đã sáng tác thành một bài ca
hoàn chỉnh lưu truyền đến ngày
nay.
Bài hát Lý cây đa có cấu trúc một
đoạn, lời ca được hình thành từ các
câu thơ:
Trèo lên qn dốc
Ngồi gốc cây đa
Cho đơi mình gắp
Xem hội đêm rằm....
+ Gồm 4 câu: ( 1 đoạn)

Câu 1: Từ đầu đến " Cây đa "
Câu 2: Tiếp theo đến "ơi a cây đa "
- Nhóm 3: Bài hát chia Câu 3: Tiếp theo đến "Đêm hôm
25

- Học sinh nhận
xét, đánh giá
đồng đẳng.


×