PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO……………….
TRƯỜNG THCS……………………
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
NĂM HỌC: 2017- 2018
MÔN: KHOA HỌC XÃ HÔI 1 - LỚP 6
HỌ TÊN:
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI
….., năm học 2017- 2018
Ngày soạn: 20/8/2017
Tiết 1: Ngày dạy: 6A
6B:
6C:
Tiết 2: Ngày dạy: 6A
6B:
6C:
Bài 1: TÌM HIỂU MÔN KHOA HỌC XÃ HÔI
(Tiết 1 đến tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Qua tiết học giáo viên giúp học sinh nắm được:
+ Cấu trúc của môn KHXH 6
+ Xây đựng được sơ đồ các nội dung học tập môn KHXH 6
+ Vai trò cơ bản của môn học
+ Biết , lựa chọn được phương pháp học tập bộ môn sao cho phù hợp với hs.
2. Kĩ năng:
- GV rèn cho hs kỹ năng vẽ sơ đồ
- Kỹ năng trinh bày miệng trước tập thể lớp
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh niềm đam mê, yêu thích môn học, tự giác tích cực học tập môn
học mới này.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Qua tiết học, học sinh phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Lập kế hoạch dạy học
- Sách hướng dẫn học
- Một số tư liệu về phong cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu về quê
hương .....
2. Học sinh
2
- Chuẩn bị một số tranh ảnh và giới thiệu về phong cảnh Chuyên Ngoại, di tích lịch
sử văn hóa của quê hương Duy Tiên...
III/ Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐÔNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của thày-trò
Rút kinh
nghiệm
a. Mục tiêu: Giúp hs hình thành môn khoa học xã hội...
b. Nhiệm vụ: HS trả lời 3 câu hỏi phần khởi động
c. Phương thức thực hiện: Hs tiến hành thảo luận nhóm, cá
nhân, nêu vấn đề,
đ. Dự kiến sản phẩm: Hs giới thiệu được nội dung đã chuẩn bị
được của mình
e. Phương án kiểm tra đánh giá: HS báo cáo kết quả thảo luận
đánh giá
g. Tiến trình hoạt động:
- GV: Các em hãy làm việc cá nhân chuẩn bị các nội dung ở mục
1 phần hoạt động khởi động trang 3 với thời gian là 3 phút
+ hs làm việc cá nhân - Gv quan sát
- GV: Cô quan sát thấy các em đã chuẩn bị các nội dung về quê
hương, nơi em đang sinh sống .... rất tốt. Các em hãy tiến hành
hoạt động nhóm giới thiệu cho các bạn trong nhóm nội dung đã
chuẩn bị được của mình ( thời gian 3 phút)
+ HS tiến hành hoạt động nhóm- GV quan sát hoạt động của hs
- GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày bài của nhóm mình - GV gọi nhóm khác nhận xét- bổ sung bài của nhóm bạn...
- GV chuyển ý: Những điều mà các em vừa nêu ra trước lớp đều
liên quan đến môn khoa học xã hội. Vậy để hiểu rõ về môn học
này cô cùng các con tìm hiểu hoạt động hình thành kiến thức của
bài học này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
GV : Hoạt động này gồm 2 nội dung. Cô cùng các em đi tìm hiểu
3
nội dung 1 (GV ghi nội dung 1 lên bảng)
1. Tìm hiểu cấu trúc và vai trò của môn KHXH.
a. Mục tiêu: Giúp hs nắm được cấu trúc và vai trò của môn
khoa học xã hội
b. Nhiệm vụ: HS giải quyết 2 câu hỏi mục 1 trang 4 Sách hướng
dẫn
c. Phương thức thực hiện:
- Câu 1 yêu cầu hs trao đổi cặp đôi
- Câu 2 thảo luận nhóm
d. Sản phẩm: Kết quả các câu trả lời trên viết ra vở
e. Phương án kiểm tra đánh giá
+ Câu đầu gọi cặp đôi chậm nhất trình bày - Gọi đại diện cặp đôi
khác nhận xét góp ý
+ Câu 2 gọi nhóm xung phong- các nhóm khác nhận xét bổ sung
g. Tiến trình hoạt động:
*GV giao nhiệm vụ: Các em hãy quan sát vào sơ đồ cấu trúc
môn khoa học xã hội lớp 6 trang 4 trao đổi cặp đôi câu hỏi 1
mục 1 trang 4 cho cô với thời gian 2 phút
- GV quan sát - hs trao đổi cặp đôi
- GV mời đại diện 2 cặp đôi trình bày - Các cặp đôi khác nhận
xét
- GV chốt:- Cấu trúc môn KHXH lớp 6 gồm có:
+ Các bài liên môn
+ Các bài lịch sử
+ Các bài địa lí
*GV giao nhiệm vụ: Môn KHXH có vai trò như thế nào các
em hãy quan sát vào phần kênh chữ đóng khung trang 4 tiến
hành thảo luận nhóm câu hỏi 2 mục 1 cho cô với thời gian 3
4
phút- sản phẩm vào vở viết
- GV quan sát - hs thảo luận nhóm
- GV mời nhóm làm chậm nhất trình bày - nhóm khác nhận xét,
bổ sung
- GV chốt: Vai trò của môn KHXH( Địa lí + Lịch sử):
+ Địa lý: Hiểu biết về Trái đất, môi trường sống, con người,
điều kiện tự nhiên của từng vùng miền
+ Lịch sử: Có những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc, lịch
sử thế giới.
=> Từ đó, chúng ta thêm yêu quê hương, đất nước, truyền
thống dân tộc, có hành động đúng đắn.
* GV treo sơ đồ trống về cấu trúc môn KHXH lớp 6 lên bảng
- yêu cầu HS quan sát, xung phong lên điền vào sơ đồ
- HS: quan sát sơ đồ và xung phong lên bảng điền
- Gv gọi hs nhận xét
- GV: Đây chính là bài tập số 1 phần luyện tập các em đã hoàn
thành..
GV giao BT: Về nhà các em vẽ sơ đồ tư duy về cấu trúc, vai trò
môn KHXH
* GV dẫn dắt vào tiết học tiếp theo bằng phương pháp vấn
đáp: Sau mỗi buổi học ở trường về các em còn phải học bài
và làm bài tập ở nhà. Vậy việc học ở nhà của mỗi chúng ta có
cần phải để cha mẹ nhắc nhở hay tự mình học tập?
- Dự kiến HS trả lời:+ Cha mẹ nhắc nhở
+ Tự mình học tập không cần cha mẹ nhắc
nhở....
- GV: Vấn đề tự mình học tập là một đức tính tốt cần phát huy .
Vậy thế nào là tự học? đặc biệt đối với môn KHXH để tự học đạt
hiệu quả cần làm gì? Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu
tiếp nội dung phần 2 của bài.
- GV ghi bảng mục 2 nhỏ
5
2. Tìm hiểu tự học
a. Mục tiêu: HS nắm được khái niệm tự học là gì? Để tự học
môn KHXH có hiệu quả cần phải làm như thế nào?
b. Nhiệm vụ: HS giải quyết 2 câu hỏi mục 2 trang 5 Sách hướng
dẫn
c. Phương thức thực hiện:
- Đọc thông tin tài liệu Hướng dẫn học...
- Câu 1 yêu cầu hs làm việc cá nhân
- Câu 2 thảo luận nhóm
d. Sản phẩm: Kết quả các câu trả lời trên viết ra vở
e. Phương án kiểm tra đánh giá
+ Câu 1 gọi hs trả lời - Gọi hs khác nhận xét - bổ sung
+ Câu 2 gọi nhóm xung phong - nhóm khác nhận xét, bổ xung
g. Tiến trình hoạt động:
*GV: Các em quan sát vào kênh chữ phần đóng khung trang
5 từ chỗ " Cốt lõi của học tập......học tập của mình"cho cô
biết:
? Thế nào là tự học?
- hs quan sát vào sách hướng dẫn trả lời
- GV gọi hs khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt: - Tự học: là hoàn toàn tự giác, không đợi ai nhắc
nhở, không chờ ai giao nhiệm vụ, tự quản lí việc học tập, tự
mình chủ động xây dựng kế hoạch học tập cho mình, tự làm
chủ thời gian để học , tự mình kiểm tra, đánh giá việc học tập
của mình.
* GV giao nhiệm vụ: Trao đổi cặp đôi với thời gian 2 phút
? Em hãy nêu dự định của mình về cách học tập môn KHXH
lớp 6?
- HS thực hiện nhiệm vụ- báo cáo kết quả cặp đôi
- GV gọi đại diện cặp đôi có kết quả xong sớm nhất trình bày6
goi đại diện cặp đôi khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nội dung chúng ta vừa tìm hiểu chính là phần bài tập ý 1
của bài 2 trang 6
* Gv giao nhiệm vụ: Quan sát vào phần kênh chữ từ chỗ "
Đối với môn khoa học.......tự kiểm tra đánh " để thảo luận
nhóm câu hỏi thứ 2 phần 2 nhỏ trang 6
- HS làm việc cá nhân:
+ đọc thông tin
+ Trả lời câu 2 vào vở
- HS làm việc nhóm
- GV quan sát, hỗ trợ
- GV gọi đại diện nhóm xong chậm nhất trình bày- gọi đại diện
nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt:- Muốn tự học môn KHXH hiệu quả cần:
+ Xây dựng kế hoạch tự học
+ Áp dụng nhiều phương pháp học khác nhau
+ Biết tóm tắt và ghi chép nội dung chính
+ Tích cực trao đổi, thảo luận với thầy cô, bạn bè
|
+ Tự giác làm bài tập
- HS tự sửa vào vở ghi bài của mình
C - D. Hoạt động Luyện tập - Vận dụng
a. Mục tiêu: HS xây dựng được sơ đồ nội dung học tập môn
KHXH. Lựa chọn được phương pháp học tập môn KHXH cho
bản thân
b. Nhiệm vụ: HS thực hiện lần lượt làm 2 bài tập
c. Phương thức thực hiện:
- HS thảo luận nhóm, trò chơi tiếp sức, hoạt động cá nhân
đ. kết quả sản phẩm: Thể hiện trên phiếu học tập
e. Phương án kiểm tra đánh giá:
7
- Quan sát, nhận xét, đánh giá , cho điểm...
g Tiến trình hoạt động:
Bài 1/6
*GV giao nhiệm vụ:
- Quan sát vào sơ đồ......tiến hành thảo luận nhóm bài tập 1/6 với
thời gian là 3 phút
- HS thảo luận nhóm- thống nhất kết quả của nhóm mình.
GV: Treo phiếu học tập bài 1 lên bảng và yêu cầu 2 nhóm thi tiếp
sức điền nhanh thông tin vào sơ đồ gv treo trên bảng( thời gian 5
phút)
- Hết giờ GV yêu cầu nhóm khác nhận xét- bổ sung
GV chốt:
MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI LỚP 6
Các bài liên môn
địa lí
Các bài lịch sử
Bài 1, 21
Bài 3,4,5,6,7,8,9,10
11,12,13,14,15,16,17,18,19,20
Các bài
Bài
Bài 2/6
GV yêu cầu hs làm việc cá nhân ý 2 bài 2 sau đó trao đổi với bạn
bên cạnh
- HS lần lượt báo cáo kết quả..
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
a. Mục tiêu: hs trao đổi với người thân về phương pháp học tập
ở nhà và xây dựng thời gian biểu tự học ở nhà đối với môn
KHXH
8
b. Nhiệm vụ: HS tự lập thời gian biểu tự học ở nhà theo mẫu tài
liệu hướng dẫn
c. Phương thức thực hiện: Trao đổi với người thân, bạn bè...
đ. kết quả sản phẩm: được thể hiện trên thời gian biểu của mình
e. Phương án kiểm tra đánh giá: Nhận xét, đánh giá, tuyên
dương
*/ Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày /8/2017
_______________________________
Ngày soạn:25/8/2016
Ngày dạy :
Bài 3: XÃ HÔI NGUYÊN THỦY
(3 tiết)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được nguồn gốc loài người
- Hiểu được quá trình chuyển biến từ vượn thành người; những đặc trưng về đời
sống vật chất, t/c xã hội của người NT; nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của XH
nguyên thủy.
- Biết được những dấu tích của người NT trên đất nước ta
9
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình nội dung lịch sử, kĩ năng quan sát tranh ảnh l/s, kĩ
năng hợp tác.
3. Tư tưởng:
- Trân trọng những sáng tạo của con người trong quá trình lao động
4.Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp...
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu
Hộp phục chế hiện vật cổ
Sơ đồ quá trình tiến hóa từ vượn thành người
Học sinh: Đọc trước bài
Sưu tầm tư liệu về công cụ lao động thời nguyên thủy
III/ Tổ chức hoạt động
Tiết: 6 Ngày dạy: 6A:
/ 9; 6B:
/9; 6C:
/9; 6D:
/9
GV: Mời chủ tịch hội đồng tự quản( PCTHĐTQ phụ trách ban văn nghệ) lên điều
khiển lớp học bằng 1 trò chơi hoặc hát một bài....
GV dẫn dắt giới thiệu vào bài - ghi tên bài lên bảng
GV: Các con quan sát vào tài liệu trang 16 cô mời 1 bạn đọc to mục tiêu bài học cả
lớp nghe( mời CTHĐTQuản phụ trách ban học tập....)
GV: Trước khi tìm hiểu nội dung bài học cô cùng các con tìm hiểu mục hoạt động
khởi động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của thày - trò
Rút kinh
nghiệm
a. Mục tiêu: Giúp HS biết được công cụ lao động, đời sống của
con người thời nguyên thủy.
b. Nhiệm vụ: Hs trả lời được 3 câu hỏi trong tài liệu
c. Phương thức thực hiện:
10
- Cho HS q/sát tranh, sau đó thảo luận nhóm, trao đổi đàm thoại để
trả lời các câu hỏi.
đ. kết quả sản phẩm:
Hs kể tên được các công cụ lao động: H1.1- Rìu đá; H 1.2- Dao;
H1.3- Cung tên và mũi tên; H1.4- Lưỡi cày
e. Phương án kiểm tra đánh giá:
+ HS Báo cáo kết quả trao đổi thảo luận đánh giá....
g. Tiến trình hoạt động
-GV giao nhiệm vụ: Đọc to yêu cầu thứ nhất mục 1 của hoạt động
khởi động trang 16
+ Quan sát vào H1 trang 16 thảo luận nhóm yêu cầu 1 bạn vừa đọc
với thời gian thảo luận 3 phút.
- Hs ( nhóm trưởng) lấy phiếu học tập mà gv đã chuẩn bị cho nhóm
mình - tiến hành thảo luận ...
- Gv: thời gian thảo luận đã hết, gv yêu cầu các nhóm dán sản
phẩm của nhóm mình lên bảng- GV yêu cầu các nhóm đối chiếu bài
và nhận xét- Gv chốt : H1.1 Rìu đá; H1.2 là Dao; H1.3 là Cung tên
và mũi tên; H1.4 là Lưỡi cày
- GV hỏi cả lớp:
? Theo em với các loại công cụ lao động này con người có thể
kiếm sống như thế nào?
+ Cá nhân HS trả lời- GV gọi hs khác nhận xét bổ sung
? Vậy em biết gì về đời sống của con người nguyên thủy?
+ Cà nhân hs suy nghĩ trả lời - Hs khác nhận xét, bổ sung - GV
nhận xét câu trả lời của Hs
- GV chuyển ý: Những điều các em đã biết....' chưa biết.....' . Để
giúp các em có những hiểu biết cụ thể, chính xác về XHNT, cô
cùng các em tìm hiểu nội dung bài học. chúng ta chuyển sang
HĐHTKT- tìm hiểu nội dung mục 1 ( GV ghi bảng nội dung mục 1
nhỏ)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
11
1. Tìm hiêu quá trình chuyển biến từ vượn thành người
a. Mục tiêu:
HS hiểu được quá trình chuyển biến từ vượn thành người; sự giống
và khác nhau giữa vượn cổ, Người tối cổ, Người tinh khôn
b. Nhiệm vụ:
- Hs trả lời được câu hỏi trong tài liệu mục 1 phần B trang 17
c. Phương thức thực hiện:
- Hs quan sát H2 ? 17 và đọc thầm thông tin để trao đổi cặp đôi,
thảo luận nhóm...
đ. kết quả sản phẩm:
- Kết quả các câu trả lời trên viết ra vở
e. Phương án kiểm tra đánh giá
- Mục a: + yêu cầu 1, 2 thảo luận cặp đôi
- Mục b: thảo luận nhóm
g Tiến trình hoạt động
- GV giao nhiệm vụ: Đọc yêu cầu 1 mục a trang 17 kết hợp quan
sát đọc thầm kênh chữ đóng trong khung màu xanh tiến hành thảo
luận cặp đôi yêu cầu vừa đọc với thời gian thảo luận 5 phút
+ HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Báo cáo kết quả trao đổi thảo luận đánh giá
-GV chỉ đinh 1 đôi bạn có đáp án muộn nhất.
-GV gọi cặp đôi bạn khác nhận xét .
- GV chốt, nhận xét.: 3 giai đoạn chính:
Loài vượn cổ
Người tối cổ
Người tinh
khôn
- GV giao nhiệm vụ: Quan sát vào hình 2 thảo luận cặp đôi trao
đổi yêu cầu 2 của mục a trang 17
+ HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Báo cáo kết quả trao đổi thảo luận đánh giá
-GV chỉ đinh 1 đôi bạn có đáp án sớm nhất.
12
-GV gọi cặp đôi bạn khác nhận xét .
GV chốt: Điểm giống và khác nhau:
+ Điểm giống: Đi bằng 2 chi sau, 2 chi trước cầm nắm
+ Khác nhau:
/ Chiều cao: Vượn cổ thấp; người tối cổ cao hơn v; người tinh
khôn cao hơn ngưởi tối cô
/ Khuôn mặt: Vượn cổ giống động vật
Người tối cổ nhô ít
Người tinh khôn: không nhô
/ Trán: Vượn cổ : hóp nhiều
Người tối cổ : hóp ít
Người tinh khôn: phẳng
/ Dáng đi:
Vượn cổ : còng
Người tối cổ : thẳng hơn
Người tinh khôn: thẳng
/ Tay: Vượn cổ : vụng về
Người tối cổ :khéo hơn
Người tinh khôn: Khéo léo
- GV giao nhiệm vụ: yêu cầu nhóm trưởng nhận phiếu học tập thảo
luận nhóm ý b trang 18.
+ HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Báo cáo kết quả trao đổi thảo luận đánh giá trong phiếu học
tập
-GV chỉ đinh nhóm có đáp án sớm nhất.
-GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và chốt kiến thức hs sửa chữa ghi vào vở
NỘI
VƯỢN CỔ
NGƯỜI
TỐI NGƯỜI
TINH
13
DUNG
CỔ
KHÔN
T/gian xuất Cách
đây Cách
đây Cách đây khoảng
hiện
khoảng
6 khoảng3 -> 4 4 vạn triệu năm
triệu năm
triệu năm
Hình dáng
Thể
não
Thấp, còng,
hàm
nhô,
trán
hóp,
tay vụng về
tích Khoảng
900cm3
Cao hơn Vượn
cổ, hơi còng,
hàm hơi nhô,
trán đỡ hóp,
tay khéo léo
hơn vượn cổ
Cao, đứng thẳng,
hàm không nhô,
trán phẳng, tay
khéo léo
-khoảng
cm3
khoảng 1`450
cm3
1100
2. Khám phá đời sống con người thời nguyên thủy
a. Mục đích: HS hiểu được sự khác nhau về tổ chức XH của
Người tối cổ và Người tinh khôn; công cụ lao động và cách kiếm
sống của người NT, cảnh sinh hoạt của họ; sự thay đổi về nơi ở và
trang phục của người nguyên thủy
b. Nhiệm vụ:
- Hs trả lời được câu hỏi trong tài liệu mục 1 phần B trang 17
c. Phương thức thực hiện: Quan sát H3,4 đọc thầm kênh chữ cho
HS thảo luận nhóm, cặp đôi, sơ đồ tư duy, trao đổi đàm thoại...
đ. kết quả sản phẩm: Kết quả các câu trả lời trên viết ra vở
e. Phương án kiểm tra đánh giá:
Câu a: - ý 1 thảo luận nhóm
- ý 2 hoạt động cá nhân
Câu b: - ý 1 thảo luận nhóm
- ý 2 thảo luận cặp đôi
g Tiến trình hoạt động
- GV giao nhiệm vụ: HS quan sát kênh chữ đóng khung màu xanh
14
trang 18 thảo luận nhóm yêu cầu 1 mục a phần 2/18 thời gian là 5
phút
+ HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Báo cáo kết quả trao đổi thảo luận đánh giá trong phiếu học
tập
-GV chỉ đinh nhóm có đáp án muộn nhất.
-GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và chốt kiến thức hs sửa chữa ghi vào vở
- Tổ chức xã hội:
+ Người tối cổ : sống theo bày, vài chục người
+ Người tinh khôn: sống theo nhóm, có quan hệ huyết thống
gọi là thị tộc, bộ lạc
- GV giao nhiệm vụ:
? Vậy qua đó em có nhận xét gì về tổ chức xã hội nguyên thủy?
- HS trả lời- hs khác nhận xét
- GV chốt: => Tổ chức xã hội đơn giản
*Tiết 7
Ngày dạy: 6A:
/ 9; 6B:
/9; 6C:
/9; 6D:
/9
GV dẫn dắt vào bài: Ở tiết học trước các em tìm hiểu.....
- GV giao nhiệm vụ: + yêu cầu hs nhận phiếu học tập ( phiếu có kẻ
sẵn bảng:
Công
cụ
GĐ
Người tối cô
Người
khôn
tinh
15
+ HS quan sát H5,6,7; đọc kênh thông tin
đóng khung màu tím từ đầu -> công cụ và vũ khí để thảo luận nhóm
yêu cầu 1 mục b
- HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Báo cáo kết quả trao đổi thảo luận đánh giá trong phiếu học
tập
-GV chỉ đinh nhóm có đáp án sớm nhất.
-GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và chốt kiến thức hs sửa chữa ghi vào vở
- Công cụ lao động: chủ yếu bằng đá
+ Người tối cô: ghè đẽo đá làm công cụ, biết dùng lửa..
+ Người tinh khôn: ghè đẽo đá cho sắc nhọn hơn thành rìu,
dao, nạo; làm đồ gốm; sáng tạo ra cung tên
- GV giao nhiệm vụ: Đọc thầm kênh thông tin đóng khung màu
tím từ chỗ " Với những loại công cụ-> hết" cho cô biết:
? Người nguyên thủy đã kiếm sống bằng cách nào?
- dự kiến hs trả lời: Người nguyên thủy kiếm sống bằng: Săn bắt,
săn bắn, hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi.
? Quan sát H5,6,7, hãy miêu tả = lời cảnh sinh hoạt của người
nguyên thủy?
- Hs miêu tả 3 bức tranh - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV: cô cũng nhất chí với việc miêu tả tranh của bạn
? Từ việc tìm hiểu trên cô mời 1 bạn xung phong lên bảng vẽ sơ
đồ tư duy về cách kiếm sống của người nguyên thủy?
- HS lên bảng vẽ- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và chốt- Hs ghi vào vở
-Kiếm sống:
săn bắt
chăn nuôi
16
să
n bắn
Kiếm sống
Trồng chọt
hái lượm
- GV giao nhiệm vụ: HS đọc thông tin kết hợp với quan sát hình
8,9,10,11 để trả lời các câu hỏi trong mục 2 ý c.
- HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả trao đổi thảo luận đánh giá trong phiếu học
tập
-GV chỉ đinh nhóm có đáp án sớm nhất.
-GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và chốt:- Nơi ở: + Ở trên núi cao - > đồng thấp
+ Nhờ thiên nhiên - > làm lều
=> Cuộc sống phát triển
? Người nguyên thủy mặc cái gì?
- HS trả lời- Hs khác nhận xét
? Em có nhận xét gì về trang phục của họ?
GV chốt:
- Trang phục: vỏ cây, da thú
GV chuyển ý sang mục 3
3. Nguyên nhân tan rã của XH NT
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được sự xuất hiện của công cụ kim loại, nguyên nhân tan
rã của XHNT
b. Nhiệm vụ:
- Hs trả lời được câu hỏi trong tài liệu mục 3 phần B trang 20
17
c. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, thảo luận nhóm
đ. kết quả sản phẩm:Kết quả các câu trả lời trên viết ra vở
e. Phương án kiểm tra đánh giá
g Tiến trình hoạt động:
- GV giao nhiệm vụ: HS quan sát H12 và kênh thông tin...
? Em hãy kể tên công cụ lao động ở H12?
- HS quan sát trả lời: lưỡi cày, mũi tên, giáo...
? Công cụ này ra đời vào thời gian nào?
- Thiên niên kỉ IV TCN
? Công cụ này làm bằng chất liệu gì?
- HS trả lời- HS khác nhận xét- GV chốt: - Công cụ bằng kim loại
ra đời
- GV giao nhiệm vụ: Quan sát kênh chữ đóng khung màu phớt
hồng/ 21 thảo luận nhóm yêu cầu thứ 2 mục 3 trang 20
- HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả trao đổi thảo luận đánh giá trong phiếu học
tập
-GV chỉ đinh nhóm có đáp án muộn nhất.
-GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt:- Năng suất lao động tăng -> của cải dư thừa
- Xã hội xuất hiện giàu, nghèo
- GV: Chính vì vậy XHNT dần tan rã, XHNT nhường chỗ cho XH
mới ra đời
*Tiết 8
Ngày dạy: 6A:
/ 9; 6B:
/9; 6C:
/9; 6D:
/9
4. Khám phá về thời NT trên đất nước VN
a. Mục tiêu
giúp HS hiểu biết được dấu tích của người NT trên đất nước ta, đời
sống vật chất và tinh thần của họ
b. Nhiệm vụ:
-Hs trả lời được câu hỏi trong tài liệu mục 4 phần B trang 21
18
c. Phương thức thực hiện: quan sát thông tin hình ảnh HĐ cá
nhân, thảo luận nhóm...
đ. kết quả sản phẩm : Phiếu học tập
e. Phương án kiểm tra đánh giá: nhận xét, khen thưởng..
g Tiến trình hoạt động
GV hướng dẫn hs quan sát lược đồ H16/ 23( Trình chiếu)
- GV giao nhiệm vụ : Hãy quan sát trên lược đô và xác định nơi
tìm ra dấu tích của người nguyên thủy trên lược đồ phóng to?
+ HS lên bảng xác định - HS khác nx
+ GV nx kĩ năng xác định bản đồ của hs
? Qua dấu tích của người nguyên thủy, em có nhận xét gì về địa
bàn sinh sống của người nguyên thủy trên đất nước ta?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV chốt:( ghi bảng)- Người nguyên thủy có mặt nhiều nơi trên
đất nước ta
- GV giao nhiệm vụ: Quan sát H14 đồng thời quan sát công cụ
trực quan( công cụ đá ghè đẽo thô sơ, Rìu đá ghè thô sơ, Rìu mài,
đồ gốm) - thảo luận nhóm câu hỏi:
?Hãy sắp xếp các loại công cụ phù hợp với giai đoạncủa ngươig
nguyên thủy?( - Viết vào phiếu học tập)
- HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả trao đổi thảo luận đánh giá trong phiếu học tập
-GV chỉ đinh nhóm có đáp án sớm nhất.
-GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét kết quả trao đổi thảo luận của các nhóm
+ Nười tối cổ- công cụ đá thô sơ
+ Người tinh khôn đầu- rìu thô sơ
+ Người tinh khôn phát triển: Rìu mài
- GV giao nhiệm vụ: Quan sát H15/ 22, thảo luận cặp đôi yêu cầu
thứ 2 phần 4 trang 21
19
- HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận cặp đôi
+ Báo cáo kết quả trao đổi thảo luận đánh giá trong phiếu học tập
-GV chỉ đinh cặp đôi có đáp án sớm nhất.
-GV gọi cặp đôi khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét- chốt ( ghi bảng)
- Đời sống tinh thần phong phú, biết làm đẹp
GV chuyển ý: Như vậy đến đây, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu
những kiến thức cơ bản về XHNT, để củng cố những kiến thức ấy,
chúng ta cùng chuyển sang mục C. Luyện tập
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu
- HS củng cố kiến thức sau khi học xong bài, biết xác định lược đồ
hành chính VN 1 số tỉnh có dấu tích khảo cổ...
b. Nhiệm vụ:
- HS hoàn thành được phần bài tập phần luyện tập
c. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân , hoạt động nhóm
đ. kết quả sản phẩm : phiếu học tập
e. Phương án kiểm tra đánh giá
Hoạt động cá nhân BT1, hoạt động nhóm BT2; vài 4,5 GV hướng
dẫn
g Tiến trình hoạt động
Bài 1/23- 24
GV yêu cầu hs đọc to yêu cầu BT1
GV giao nhiệm vụ: hoạt động cá nhân bài tập 1 thời gian 3 phút
- HS thực hiện nhiệm vụ hoạt động cá nhân
+ Báo cáo kết quả đánh giá trong phiếu học tập.
-GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét- chốt: Những điều mà cá em tâm đắc chính là những
kiến thức cơ bản của bài học mà các em cần nắm được :
+ Loài vượn cổ -> cách đây hàng triệu năm.
20
+ Công cụ lao động thô sơ-> đời sống con người còn bấp bênh, phụ
thuộc thiên nhiên
+ Công cụ kim loại xuất hiện-> nguyên nhân chính khiến XHNT
tân rã
+ Trên lãnh thổ VN cũng tìm thấy nhiều dấu tích của người nguyên
thủy
Bài 2/ 24
GV yêu cầu hs đọc to yêu cầu BT2
GV giao nhiệm vụ:Thảo luận nhóm thời gian 2 phút
- HS hoạt động nhóm
GV gọi nhóm hoàn thành muộn nhất trình bày- nhóm khác nhận
xét, bổ sung
GV chốt: Hàng ngang:
Vượn cổ
Người tối cổ
Người tinh khôn
Hàng dọc....
Bài 3/24 - HS làm việc cá nhân
Bài 4/25- GV hướng dẫn hs làm bài
Bài 5:GV hướng dẫn hs làm bài
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
a. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu mong muốn tìm hiểu thêm các nội
dung có liên quan đến bài học
b. Nhiệm vụ: HS tự trả lời câu hỏi trong tài liệu hướng dẫn
c. Phương thức thực hiện: Trao đổi với người thân, bạn bè, thầy
cô...
đ. kết quả sản phẩm: trao đổi sản phẩm cho bạn, viết thư...
e. Phương án kiểm tra đánh giá: Nhận xét, đánh giá, tuyên dương
*/ Rút kinh nghiệm:
21
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày 1/9/2016
NS: 17/9/2017
Ngày dạy:
Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN THẾ GIỚI
(2 tiết)
I/ Mục tiêu:
1.KT: Sau bài học, HS:
- Biết được những nhà nước đầu tiên đã hình thành ở phương Đông và phương Tây.
- Biết được những nền tảng kinh tế, XH, thể chế nhà nước của các quốc gia cổ đại
phương Đông và phương Tây
2. KN:
- Góp phần rèn luyện kĩ năng thuyết trình một nội dung l/s, kĩ năng so sánh, phân
tích, hợp tác
3. GD:
- Giáo dục ý thức đấu tranh chống chế độ áp bức, bóc lột
4.Định hướng phát triển năng lực:
- Hình thành năng lực tự học, tự làm giàu tri thức lịch sử; năng lực giao tiếp, năng
lực khai thác và sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử
- Khả năng sâu chuỗi, phân tích, so sánh, đưa nhận xét các sự kiện hiện tượng nhân
vật lịch sử...
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, xd kế hoạch dạy học
Tranh ảnh sưu tầm một số công trình kiến trúc
22
Học sinh: Đọc trước bài
Sưu tầm tranh ảnh một số công trình kiến trúc
III/ Tổ chức hoạt động
Tiết: 9
Ngày dạy: 6A:
/ 9; 6B:
/9; 6C:
/9; 6D:
/9
GV giới thiệu vào bài:
Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã thì các quốc gia cổ đại đã ra đời. Đây chính là nội
dung bài 4 cô cùng các con tìm hiểu bài học hôm nay.
- GV: Quan sát vào tài liệu trang 28 - HS đọc to mục tiêu bài học
- GV: Trước khi tìm hiểu nội dung bài học hôm nay cô cùng các con tìm .... A
HĐKH
A. HOẠT ĐÔNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của thày - trò
Rút kinh
nghiệm
a. Mục tiêu:
giúp HS biết đc tên các quốc gia cổ đại PT và PĐ và có những hiểu
biết sơ lược về các quốc gia đó
b. Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi trong cuốn tài liệu mục 1 / 28
c. Phương thức thực hiện:
- thảo luận nhóm, trao đổi đàm thoại để trả lời các câu hỏi.
đ. kết quả sản phẩm: trả lời vào phiếu học tập
e. Phương án kiểm tra đánh giá:
- Báo cáo kết quả trao đổi thảo luận, nhận xét, đánh giá...
g Tiến trình hoạt động
*GV giao nhiệm vụ: - HS đọc to 2 yêu cầu phần 1 nhỏ mục A/28
- Các em thảo luận nhóm 2 yêu cầu đó - thời
gian 5 phút
+ HS thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát việc thực hiện nhiệm vụ
của hs
+ HS Báo cáo kết quả trao đổi thảo luận đánh giá trong phiếu học
tập
23
+GV chỉ định nhóm có đáp án sớm nhất.
+ GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung
-> GV nhận xét kết quả trao đổi thảo luận của các nhóm- dẫn
dắt chuyển ý
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, đời sống kinh tế của các quốc
gia cổ đại phương Đông và phương Tây.
a. Mục tiêu
- Giúp HS nắm đc điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế của các
quốc gia cổ đại PĐ và PT; biết đc các giai cấp, tầng lớp trong XH ,
thể chế nhà nước cổ đại PĐ và PT
b. Nhiệm vụ:Trả lời câu hỏi trong cuốn tài liệu mục 1/29-30
c. Phương thức thực hiện:cá nhân, cặp đôi, nhóm
đ. kết quả sản phẩm: trả lời vào phiếu học tập
e. Phương án kiểm tra đánh giá:
- Báo cáo kết quả trao đổi thảo luận, nhận xét, đánh giá...
g Tiến trình hoạt động:
- GV gới thiệu, hướng dẫn hs quan sát các hình 1, 2,3 sách HDH
- GV yêu cầu hs kẻ bảng như sách HDH / 29 vào vở - HS thảo luận
nhóm phần bài tập vừa kẻ dựa vào bảng thông tin ( yêu cầu lấy
phiếu học tập)
- GV quan sát hs làm việc, hướng dẫn, hỗ trợ...
- Hs làm nhiệm vụ
- GV gọi đại diện nhóm xong muộn nhất báo cáo- các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, sửa chữa, chốt KT:
a. Điều kiện tự nhiên:
- Ai Cập, Trung Quốc, Lưỡng Hà, Ấn Độ
+ Thuận lợi: đồng bằng ven sông, đất đai phì nhiêu, khí hậu ấm
nóng
24
+ Khó khăn: thiên tai, lũ lụt..
- Hy lạp, Rô ma:
+ Thuận lợi:gần biển
+ Khó khăn: đất đai khô cằn
- GV chuyển ý sang phần b
- GV giao nhiệm vụ: HS quan sát H4,5 - làm việc cá nhân, để trả
lời ý 1, 2/ 30
- GV gọi Hs xung phong tự trả lời miệng - hs khác nhận xét - GV
nhận xét
- GV giao nhiệm vụ: HS đọc thông tin / 30- 31- thảo luận nhóm
yêu cầu thứ 3/ 30- thời gian 7p (- nhóm trưởng nhận phiếu học tập)
- HS hoàn thành nhiệm vụ- GV quan sát HS làm việc, hướng dẫn,
hỗ trợ...
- GV gọi đại diện nhóm hoàn thành sớm nhất báo cáo - nhóm khác
nhận xét, bổ sung..
- GV nhận xét và chốt KT:
b. Đời sống kinh tế:
- Phương Đông cổ đại: trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm,
dệt vải.....
- Phương Tây cổ đại:
+ trồng lúa mì, ô lưu, nho
+ Thủ công nghiệp: luyện kim, đồ gốm, nấu
rượu, ...phát triển
GV chuyển ý sang mục 2 nhỏ
2.Tìm hiểu về các giai cấp, tầng lớp trong xã hội cổ đại phương
Đông và phương Tây
a. Mục tiêu:
Giúp HS nắm đc các giai cấp, tầng lớp trong XH cổ đại phương
Đông và phương Tây
b. Nhiệm vụ: trả lời câu hỏi sách hướng dẫn/ 31
25