Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

DE THI HSG TINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.87 KB, 10 trang )

Bộ 50 đề thi gọi 0853351198
PHỊNG GD&ĐT
HUYỆN……….,,…

Đề chính thức

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỚP 9 - VÒNG 2
NĂM HỌC: 2017 - 2018
MÔN: LỊCH SỬ

Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1. (4,0 điểm)
Hiểu biết của em về phong trào Đông Du ? Ý nghĩa lịch sử và Bài học kinh
nghiệm rút ra từ phong trào Đông Du ?
Câu 2. (6,0 điểm)
Trình bày những thành tựu trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xô từ 1945 đến những năm 70 của thế kỷ XX.
Em có nhận xét gì về những thành tựu trên và nêu một số dẫn chứng sự giúp
đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam ?
Câu 3. (6,0 điểm)
Các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai:
a. Chính sách đối nội, đối ngoại.
b. Sự hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu EU ?
c. Mỗi quan hệ Việt Nam với EU.
Câu 4. (4,0 điểm)
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành chính sách chính
trị, văn hóa, giáo dục ở nước ta như thế nào ? Từ những chính sách văn hóa giáo
dục đó em suy nghĩ gì về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ?
(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh: ...................................Số báo danh: .............................................




HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI LỚP 9
VÒNG 2 NĂM HỌC 2017-2018
Môn: LỊCH SỬ

Câu 1
(4,0 đ)

Hiểu biết của em về phong
trào Đông Du
- Năm 1904, các nhà yêu
nước lập ra Hội Duy Tân do
Phan Bội Châu đứng đầu.
- Mục đích của hội là lập ra
một nước Việt Nam độc lập.
- Đầu năm 1905 Phan Bội
Châu sang Nhật Bản nhờ giúp
khí giới, tiền bạc để đánh
Pháp. Người Nhật chỉ hứa đào
tạo cán bộ cho cuộc bạo động
vũ trang sau này.
- Hội Duy Tân phát động
thành viên tham gia phong
trào Đông Du. Lúc đầu phong
trào hoạt động rất thuận lợi số
học sinh sang Nhật Bản học
tập có lúc lên tới 200 người.
- Tháng 9-1908 Thực dân
Pháp cấu kết với chính phủ

Nhật trục xuất những người
Việt Nam về nước. Tháng 31909, Phan Bội Châu buộc
phải rời Nhật Bản. Phong trào
Đông Du tan rã, Hội Duy Tân
ngừng hoạt động.
Ý Nghĩa:
- Đây là một trong nhưng
phong trào yêu nước tiêu biểu
đầu thế kỷ XX
- Cách mạng Việt Nam bắt
đầu hướng ra thế giới, gắn vấn
đề dân tộc với vấn đề thời đại.

0,25
0,25
0,5
0,5

0,5

0,5
0,5


- Nhiều thanh niên du học của
trào lưu này trở thành những
hạt nhân của phong trào cách
mạng tiếp theo trong cơng
cuộc giải phóng dân tộc.


Bài học kinh nghiệm:
- Chủ trương bạo động là
đúng nhưng tư tưởng cầu viện
là sai, không thể dựa vào đế
quốc để đánh đế quốc.
- Cần xây dựng thực lực trong
nước , trên cơ sở đó mà tranh
thủ sự ủng hộ của quốc tế
chân chính.

Câu 2
(6,0 đ)

Thành tựu của Liên Xô từ
1945 đến những năm 70 của
thế kỷ XX
Thời kì (1945-1950) khơi
phục kinh tế:
- Kinh tế:
+ Hồn thành kế hoạch 5
năm 1946-1950 trước thời hạn
9 tháng.
+ 1950 công nghiệp tăng
73% ,6000 nhà máy khôi phục
và xây mới
+ Nông nghiệp vượt mức
trước chiến tranh
- Khoa học kĩ thuật:
+ 1949, chế tạo thành công
bom nguyên tử.


0,5
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25

0.5

0,5
0,5


Thời kì 1950 đến những
năm 70 của thế kỷ XX:
- Thực hiện thắng lợi nhiều kế
hoạch dài hạn nhằm tiếp tục
xây dựng cơ sở vật chất của
CNXH.
- Kinh tế:
+ Công nghiệp tăng bình
qn hàng năm 9,6%. Liên xơ
là cường quốc công nghiệp
thứ hai sau Mĩ, chiếm 20%
sản lượng công nghiệp của thế
giới.
+ Nông nghiệp năm 1970 đạt
186 triệu tấn, năng suất trung

bình 15,6 tạ trên ha.
- Khoa học kỉ thuật:
+ 1957 Phóng thành cơng vệ
tinh nhân tạo.
+ 1961 Phóng con tàu
Phương Đơng đưa nhà du
hành vũ trụ Gagarin bay vịng
quanh trái đất…
- Đối ngoại:
Chủ trương duy trì hịa bình
thế giới, chung sống hịa bình,
quan hệ hữu nghĩ với tất cả
các nước,tích cực ủng hộ
phong trào cách mạng thế
giới.
Nhận xét
- Thể hiện tính ưu việt của
CNXH trong phát triển kinh
tế, quốc phòng vững mạnh và
nâng cao đời sống nhân dân.
- Liên Xô là nước đứng đầu hệ
thống xã hôi chủ nghĩa, uy tín
trên trường quốc tế tăng cao
trở thành chỗ dựa vững chắc
cho phong trào cách mạng thế
giới. Tạo thế cân bằng với Mĩ,

0,5
0,5
0,5


1,0 đ

1,0

0,5


làm đảo lộn chiến lược của Mĩ
và đồng minh.
0,5
* Một số dẫn chứng cụ thể về

Câu 3
(6,0 đ)

sự giúp đỡ của Liên Xô đối
với Việt Nam
(học sinh nêu được một số ý
sau)
Trên cơ sở tổ chức hội đồng
tương trợ kinh tế (SEV) và tổ
chức Vacxava thành lập, Liên
Xơ có vai trò quan trọng giúp
đỡ các nước chủ nghĩa xã hội
cùng phát triển mà cụ thể đối
với Việt Nam:
+ Giai đoạn chống Pháp:
- Ủng hộ về tinh thần, về vũ
khí, phương tiện chiến tranh.

+ Giai đoạn chống Mỹ (19541975)
- Viện trợ khơng hồn lại cho
Việt Nam
- Đào tạo chun gia kĩ thuật
cho Việt Nam
- Các cơng trình lớn: bệnh
viện Việt-Xơ...
+ Giai đoạn (1975-1991)
- Cơng trình thuỷ điện Hồ
Bình (500kw)
- Dàn khoan dẫn khí mỏ Bạch
Hùng, Bạch Hổ (Vũng Tàu)
- Đào tạo chuyên gia, tiến sĩ,
kĩ sư thường xuyên.
- Hợp tác xuất khẩu lao động
- Hàn gắn vết thương chiến
tranh.
Về đối nội:
- Các nước Tây Âu nhận viện
trợ từ Mĩ tuân thủ các điều
kiện do Mĩ đặt ra, giai cấp tư

1,0

0,25

0.25
0,25

0,25



sản cầm quyền tìm cách thu
hẹp các quyền tự do dân chủ,
xóa bỏ các cải cách tiến bộ đã
thực hiện trước đây, ngăn cản
các phong trào công nhân và
dân chủ, củng cố thế lực của
giai cấp tư sản cầm quyền.
Về đối ngoại:
- Nhiều nước Tây Âu đã tiến
hành các cuộc chiến tranh tái
chiếm thuộc địa. Trong bối
cảnh "chiến tranh lạnh" các
nước Tây Âu tham gia khối
quân sự Bắc Đại Tây Dương
(NATO) nhằm chống lại Liên
Xô và các nước xã hội chủ
nghĩa Đông Âu.
Nguyên nhân ra đời:
- Các nước Tây Âu có chung
nền văn minh, nền kinh tế
khơng cách biệt nhau và từ lâu
có liên hệ mật thiết.
- Dưới tác động của cuộc cách
mạng Khoa học - kĩ thuật.
- Các nước Tây Âu muốn
thốt khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
Q trình liên kết:
- Khởi đầu Là sự ra đời của

"Cộng đồng than, thép châu
Âu" (4/1951).
- Tháng 3/1957, sáu nước
Pháp, Đước, I-ta-li-a, Hà Lan
và Lúc-xăm-bua, Bỉ cùng
nhau thành lập "Cộng đồng
năng lượng nguyên tử châu
Âu", rồi "Cộng đồng kinh tế
châu Âu" (EEC) nhằm hình


thành"một thị trường chung".
- Năm 1967, ba cộng đồng
trên sáp nhập với nhau thành
Cộng đồng châu Âu. (EC)
- Tháng 12/1991, các thành
viên EC đã họp hội nghị cấp
cao tại Maxtrích ( Hà Lan ).
Quyết định: Xây dựng một thị
trường nội địa châu Âu với
một liên minh kinh tế và tiền
tệ châu Âu. Phát hành đồng
tiền chung là đồng EURO.
Đổi tên Cộng đồng châu âu
sang liên minh châu âu (EU)
+ Phát triển…
- Số thành viên của EU ngày
càng tăng: năm 1999 là 15
nước, năm 2004 là 25 nước,
năm 2007 là 27 nước thành

viên
- Sau nhiều năm thành lập và
hoạt động hiện nay liên minh
châu Âu đã trở thành một liên
minh kinh tế - chính trị lớn
nhất thế giới, tổ chức chặt chẽ
nhất và là một trong ba trung
tâm kinh tế thế giới.

0,5
0,5

0,5
0,5

* Mối quan hệ Việt Nam với
các nước Châu Âu:

0,5

- 28/11/1990 quan hệ ngoại
giao Việt Nam – EU được
thiết lập.

0,5

- Tháng 7/1995 EU và Việt
nam ký hiệp định hợp tác toàn
diện.
- Trong điều kiện kinh tế càng

phát triển và mở cửa, Việt


Nam tăng cường mối quan hệ
hợp tác chặt chẽ với các nước
Châu Âu.
- Thị trường Châu Âu là thị
trường tiêu thụ hàng hóa lớn
của Việt Nam (nhiều mặt hàng
ở nước ta xuất khẩu sang EU
như: cà phê, thủy sản, dày da,
dệt may...) và nhiều mặt hàng
máy móc, sữa, mĩ phẩm của
các nước EU có mặt trên thị
trường Việt Nam.

* Chính sách chính trị:
- Thi hành chính sách “Chia
để trị”. Chúng chia nước ta
thành 3 kì: Bắc Kì, Trung Kì,
Nam Kì với 3 chế độ khác
nhau; chia rẽ dân tộc đa số với

0,5


dân tộc thiểu số; chia rẽ giữa
các tôn giáo.
- Triệt để lợi dụng giai cấp địa
chủ phong kiến ở nông thơn

để làm tay sai.
Câu 4
(4,0 đ)

* Chính sách văn hóa, giáo
dục của Pháp:
- Triệt để thi hành chính sách
văn hóa nơ dịch; khuyến khích
các hoạt động mê tín dị đoan,
các tệ nạn xã hội như rượu
chè, cờ bạc, mại dâm,...
- Hạn chế mở trường, chủ yếu
là các trường tiểu học, chỉ có
một số ít trường trung học ở
các thành phố lớn...các trường
đại học, cao đẳng thực chất là
các trường chuyên nghiệp.
- Sách, báo xuất bản công khai
được lợi dụng tuyên truyền
chính sách khai hóa của thực
dân Pháp và gieo rắc ảo tưởng
hịa bình hợp tác.
Suy nghĩ của em :
- Nền văn hóa Việt Nam
có bề dày lịch sử mang
bản sắc riêng của dân
tộc Việt ...
- Nhân dân ta có tinh
thần u nước, ln có
ý thức giữ gìn và phát

huy những giá trị tốt
đẹp văn hóa dân tộc
đồng thời chống lại sự
xâm nhập của các loại
hình văn hóa độc hại,
những khuynh hướng
sùng ngoại, lai căng,
mất gốc vừa tiếp thu có

0,5
0,5
0,5

2,0


chọn lọc tinh hoa văn
hóa nhân lồi từ đời này
qua đời khác, từ thời
dựng nước, giữ nước
cho đến hôm nay và
mai sau.
- Trong xu thế hợp tác
và hội nhập quốc tế
hiện nay mỗi bản thân
học sinh chúng ta luôn
cố gắng phấn đấu học
tập, tự rèn luyện, nâng
cao trình độ học hỏi kĩ
năng cần thiết phải tiếp

thu có chọn lọc tinh hoa
văn hóa của nhân lồi
kiên quyết đấu tranh với
những hoạt đơng, sản
phẩm văn hóa khơng
lành mạnh....



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×