Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đánh giá sự phát triển thể lực của đội tuyển nữ Cầu mây Đồng Nai sau một năm tập luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.57 KB, 6 trang )

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CỦA ĐỘI TUYỂN NỮ
CẦU MÂY ĐỒNG NAI SAU MỘT NĂM TẬP LUYỆN
Huỳnh Trúc Phương1, Lê Thị Mỹ Hạnh2
Trung tâm Huấn luyện và TDTT tỉnh Đồng Nai
2
Trường Đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh
1

TĨM TẮT
Thơng qua các bước logic nghiên cứu đã xác định được 8 test thể lực (Xoạc ngang
(cm); Xoạc dọc (cm); Gập thân (cm); Bật cao (cm); Bật xa (cm); Di chuyển 4 góc (s); Chạy
30m (s); Chạy 1500m (s)) nhằm đánh giá sự phát triển thể lực cho VĐV đội tuyển nữ Cầu mây
Đồng Nai. Qua một năm tập luyện, các test thể lực đều có kết quả trung bình ban đầu và sau
một năm có sự thay đổi với độ tăng trưởng W% có sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình mang
ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này không đều và khơng đồng bộ ở các tố chất.
Từ khố: Phát triển thể lực; Cầu mây.

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Công tác đào tạo VĐV Cầu mây tại Đồng Nai hiện nay về cơ bản dựa vào kinh
nghiệm, điều chủ yếu là tính khoa học (đến thời điểm này chỉ có một cơng trình nghiên
cứu đánh giá về thể lực cho VĐV Cầu mây nữ tuyến tỉnh ở nước ta của tác giả Nguyễn
Xuân Thanh (2016): “Nghiên cứu đánh giá trình độ tập luyện nữ VĐV Cầu Mây lứa
tuổi 13 -15 tỉnh Đồng Nai sau 02 năm tập luyện”) nhưng tác giả cũng chỉ mới dừng
lại ở VĐV trẻ. Vì vậy rất cần có những đánh giá để tìm hiểu và tìm các giải pháp khắc
phục trong quá trình huấn luyện VĐV Cầu mây toàn diện. Với ý nghĩa và tầm quan
trọng của vấn đề, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đánh giá sự phát triển thể lực đội
tuyển nữ Cầu mây Đồng Nai sau một năm tập luyện.
2.



PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được tiến hành trên 12 nữ VĐV đội tuyển nữ cầu mây tỉnh Đồng
Nai có chiều cao trung bình 167,17 ± 5,25 cm và cân nặng 56,38 ± 6,13 kg đang tập
luyện và được sự đồng ý tham gia nghiên cứu, phỏng vấn 20 Chuyên gia, HLV, giảng
viên, trọng tài đang công tác, giảng dạy và hoạt động mơn Cầu mây trên tồn quốc.
Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp
phỏng vấn chuyên gia; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp toán thống kê.
3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1

Xác định các test đánh giá thể lực cho VĐV đội tuyển nữ Cầu mây Đồng Nai

3.1.1 Hệ thống hóa các test đã được sử dụng trong đánh giá thể lực VĐV đội
tuyển nữ Cầu mây Đồng Nai
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn huấn luyện, căn cứ vào
đặc điểm phát triển thể chất, tâm sinh - lý giới nữ, căn cứ vào đặc điểm của môn cầu
mây và qua tham khảo kinh nghiệm của các chuyên gia, sau khi đã loại bớt các chỉ số
test không phù hợp, sơ bộ lựa chọn 22 test đặc trưng sau: (Lực bóp tay thuận (kg),
156


Chạy 30m (s), Chạy 5 lần x30m (s), Bật xa tại chỗ (cm), Bật cao tại chỗ (cm),
Dẻo gập thân (cm), Xoạc dọc (cm), Xoạc ngang (cm), Nhảy chữ thập 30s (lần),
Chạy 2000m (s), Nhảy dây 2 phút (lần), Di chuyển 4 góc (s), Nằm sấp chống đẩy
30s (lần), Nằm ngữa gập bụng 30s (lần), T - Test (s), Nhảy lục giác (s), Chạy ziczac

(s), Chạy Cooper (m), Chạy 1500m (s), Yoyo Test (s), Chạy con thoi 4x10m (s)).
3.1.2 Kết quả phỏng vấn về hệ thống chỉ số, test đánh giá thể lực VĐV đội
tuyển nữ Cầu mây Đồng Nai
Nghiên cứu xây dựng phiếu phỏng vấn để phỏng vấn các chuyên gia, HLV, cán
bộ quản lý, giáo viên giảng dạy lâu năm có kinh nghiệm trong cầu mây với mục đích
lựa chọn hệ thống các chỉ số, test đánh giá VĐV đội tuyển nữ Cầu mây Đồng Nai.
Từ 20 phiếu phát ra thu về 20 phiếu. Thông qua kỹ thuật phỏng vấn bằng bảng câu
hỏi chi tiết. Dữ liệu dùng để thiết kế bảng câu hỏi được lấy từ kết quả nghiên cứu định
tính. Thang đo Likert 05 mức độ được sử dụng thiết kế bảng câu hỏi. Cụ thể, các test
được đánh giá theo các điểm với ý nghĩa như sau: Rất phù hợp: 5 điểm; Phù hợp:
4 điểm; Không ý kiến hoặc phân vân: 3 điểm; Không phù hợp: 2 điểm; Hồn tồn
khơng phù hợp: 1 điểm. Quy ước lựa chọn test: Nhóm nghiên cứu quy ước các test
đạt điểm trung bình từ 4 điểm trở lên (tương đương từ mức đánh giá từ “Phù hợp”
đến “rất phù hợp”).
Kết quả cụ thể sau phỏng vấn được xử lý theo từng chỉ tiêu thành phần. Nghiên
cứu chỉ lựa chọn những chỉ tiêu có ý kiến trả lời của chuyên gia, giáo viên và HLV
đánh giá ở mức từ 4 điểm trở lên số người được hỏi đồng ý trả lời ở mức độ sử dụng
(phù hợp và rất phù hợp) qua cả hai lần phỏng vấn. Kết quả phỏng vấn được trình bày
qua bảng 1 như sau:
Bảng 1: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các test đánh giá thể lực VĐV đội tuyển nữ Cầu mây
Đồng Nai
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17

Test thể lực
Chạy 30m (s)
Dẻo gập thân (cm)
Chạy Ziczac (s)
Bật cao tại chỗ (cm)
Bật xa tại chỗ (cm)
Lực bóp tay thuận (kg)
Nằm sấp chống đẩy 30s (lần)
Nằm ngữa gập bụng 30s (lần)
Di chuyển 4 góc (s)
T - Test (s)
Chạy Cooper (m)
Chạy con thoi 4x10m (s)
Chạy 2000m (s)
Chạy 1500m (s)
Chạy 5 lần x30m (s)
Nhảy chữ thập 30s (lần)
Xoạc dọc (cm)

n

20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20

TB
4,49
4,31
3,49
4,51
4,14
3,46
3,71
3,80
4,40
3,86
3,83

3,54
3,91
4,17
3,97
3,60
4,37

ĐLC
0,51
0,47
0,66
0,51
0,36
0,66
0,75
0,83
0,50
0,81
0,51
0,70
0,78
0,38
0,75
0,69
0,49

Min
4
4
3

4
4
3
3
3
4
3
3
3
3
4
3
3
4

Max
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5

5
5
5
157


18
19
20
21
22

Xoạc ngang (cm)
Nhảy lục giác (s)
Nhảy dây 2 phút (lần)
Yoyo Test (s)
Nằm sấp chống đẩy 30s (lần)

20
20
20
20
20

4,40
3,80
3,80
3,86
3,80


0,50
0,83
0,83
0,81
0,83

4
3
3
3
4

5
5
5
5
5

Kết quả nghiên cứu cũng thu được vài ý kiến bổ sung thêm các Test, nhưng vì
thực tế ý kiến tán thành q ít, nên không bổ sung được Test nào vào hệ thống Test
được chọn.
Qua bảng 1 cho thấy: có 8 test thể lực và được lựa chọn với tiêu chí đặt ra là
trên 4 điểm (với mức đánh giá là phù hợp và rất phù hợp) gồm các test cụ thể như sau:
Chạy 30m (s); Dẻo gập thân (cm); Bật cao tại chỗ (cm); Bật xa tại chỗ (cm); Di chuyển
4 góc (s); Chạy 1500m (s); Xoạc dọc (cm); Xoạc ngang (cm).
3.1.3 Kiểm nghiệm độ tin cậy của test qua hai lần kiểm tra
Việc kiểm nghiệm được tiến hành trên 12 nữ VĐV Cầu mây Đồng Nai. Nghiên
cứu đã tiến hành kiểm tra 02 đợt, thời gian kiểm tra giữa 2 lần cách nhau 07 ngày,
các điều kiện kiểm tra giữa hai lần là như nhau. Để kiểm tra độ tin cậy của test tiến
hành tính hệ số tương quan cặp của từng test giữa kết quả lần 1 và lần 2, đã trình bày

ở bảng 2. Nếu hệ số tương quan r ≥ 0.8 thì test có đủ độ tin cậy và cho phép sử dụng:
Bảng 2: Hệ số tin cậy của các test thể lực của VĐV đội tuyển nữ Cầu mây Đồng Nai
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

TEST
Xoạc ngang (cm)
Xoạc dọc (cm)
Dẻo gập thân (cm)
Bật cao (cm)
Bật xa (cm)
Di chuyển 4 góc (s)
Chạy 30m (s)
Chạy 1500m (s)

LẦN 1

LẦN 2

X 1 ±δ

X 2 ±δ


-3,00
-2,67
-10,42
46,25
201,75
9,17
5,11
486,50

±
±
±
±
±
±
±
±

2,37
1,92
6,35
9,08
22,80
0,91
0,30
36,72

-2,92
-2,50
-10,33

45,25
199,42
9,24
5,07
480,75

±
±
±
±
±
±
±
±

2,84
2,28
7,04
9,14
21,87
0,80
0,32
38,36

r

p

0,983
0,955

0,986
0,982
0,993
0,946
0,985
0,983

< 0.05
< 0.05
< 0.05
< 0.05
< 0.05
< 0.05
< 0.05
< 0.05

Qua bảng 2 cho thấy: tất cả 8/8 test thể lực (Xoạc ngang (cm); Xoạc dọc (cm);
Gập thân (cm); Bật cao (cm); Bật xa (cm); Di chuyển 4 góc (s); Chạy 30m (s); Chạy
1500m (s)) đều có hệ số tương quan rất mạnh từ 0,946 đến 0,986, có ý nghĩa thống kê
ở ngưỡng p<0.05, nên đủ điều kiện đưa vào kiểm tra đánh giá VĐV đội tuyển nữ Cầu
mây Đồng Nai.
Nghiên cứu đã lựa chọn được các test đánh giá thể lực cho VĐV đội tuyển nữ Cầu
mây là các test đã được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, nên
nghiên cứu bỏ qua khâu tính thơng báo của các test, mà ứng dụng vào đánh giá thực trạng
thể lực trên khách thể nghiên cứu là VĐV đội tuyển nữ Cầu mây Đồng Nai.
Thời gian thi đấu của cầu mây trung bình 40 phút, mỗi pha cầu kéo dài từ 6 đến
8 giây. Do vậy, quá trình hoạt động của môn cầu mây nghiêng nhiều về sử dụng nguồn
năng lượng yếm khí. Tuy nhiên, hệ thống nguồn năng lượng ưa khí vẫn đóng góp một
158



vai trị quan trọng trong q trình hoạt động mơn cầu mây, bởi các pha cầu tấn công
cường độ cao diễn ra không quá lâu chỉ dừng lại ở mức 5 giây – 8 giây, sau các pha
tấn cơng đó các pha cầu phịng thủ khơng diễn ra ở cường độ quá cao, và kết thúc các
pha cầu, VĐV có khoảng nghỉ nhất định trước khi bắt đầu một pha cầu mới. Cường
độ hoạt động môn cầu mây ở mức trung bình.
Các test bật cao, bật xa, đánh giá được sức mạnh tốc độ, sức bật và khả năng
hạn chế chấn thương của phần thân dưới. Các test phản xạ đổi hướng, di chuyển 4
góc, các test tốc độ, phản xạ đánh giá được khả năng linh hoạt, phản xạ và tốc độ trong
cầu mây. Các test đánh giá các tố chất thể lực được lựa chọn và tổng hợp rất sát với
đặc thù hoạt động thể lực của môn cầu mây, ở đây, tất cả các tố chất đều được chú
trọng. Ở mơn cầu mây, địi hỏi sự thăng bằng, dẻo dai, nhanh nhẹn và linh hoạt, do
đó, các test trong nghiên cứu đã tổng hợp được rất sát thực, từ đó làm cơ sở để nghiên
cứu tiến hành đánh giá sự phát triển thể lực của VĐV đội tuyển nữ Cầu mây tỉnh Đồng
Nai sau 1 năm tập luyện.
3.2

Đánh giá sự phát triển thể lực của VĐV đội tuyển nữ Cầu mây tỉnh Đồng
Nai sau 1 năm tập luyện

Phần đánh giá thực trạng, dựa trên số liệu nghiên cứu thu thập được, qua xử lý
được thể hiện ở các bảng sau.
Bảng 3: Kết quả kiểm tra thể lực của VĐV đội tuyển nữ cầu mây tỉnh Đồng Nai
TT

TEST

1
2
3

4
5
6
7
8

Xoạc ngang (cm)
Xoạc dọc (cm)
Gập thân (cm)
Bật cao (cm)
Bật xa (cm)
Di chuyển 4 góc (s)
Chạy 30m (s)
Chạy 1500m (s)

Ban đầu

Sau 1 năm

X 1 ± δ1

X 2 ± δ2

-2,92
-2,50
-10,33
45,25
199,42
9,24
5,07

480,75

2,84
2,28
7,04
9,14
21,87
0,80
0,32
38,36

-0,67
-0,67
13,25
47,33
233,92
8,77
4,93
470,56

1,23
1,30
3,91
8,87
91,44
0,87
0,27
41,89

W%


t

p

125,58
115,79
161,14
4,50
15,92
5,22
2,75
2,14

3,977
4,33
9,835
3,654
1,379
2,344
2,915
6,133

0,002
0,001
0,001
0,004
0,195
0,039
0,014

0,001

Kết quả kiểm tra các test về thể lực của nữ VĐV cầu mây tỉnh Đồng Nai ở bảng
3 cho thấy:
Kết quả test xoạc ngang (cm): Giá trị trung bình X 1 =-2,92±2,84; X 2 =-0,67
±1,23 kết quả trung bình ban đầu và sau một năm có sự thay đổi với độ tăng trưởng
W% =125,58%; với t= 3,977>t0.05, p=0,002 có sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình
mang ý nghĩa thống kê.
Kết quả test xoạc dọc (cm): Giá trị trung bình X 1 =-2,50±2,28; X 2 =-0,67
±1,3 kết quả trung bình ban đầu và sau một năm có sự thay đổi với độ tăng trưởng
W% =115,79%; với t= 4,33>t0.05, p=0,001 có sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình
mang ý nghĩa thống kê.

159


Kết quả test gập thân (cm): Giá trị trung bình X 1 =-10,33±7,04;
X 2 =13,25±3,91 kết quả trung bình ban đầu và sau một năm có sự thay đổi với độ
tăng trưởng W% =161,14%; với t= 9,835>t0.05, p=0,001 có sự khác biệt giữa 2 giá trị
trung bình mang ý nghĩa thống kê.
Kết quả test bật cao (cm): Giá trị trung bình X 1 = 45,25±9,14;
X 2 =47,33±8,87 kết quả trung bình ban đầu và sau một năm có sự thay đổi với độ
tăng trưởng W% =4,50%; với t= 3,654>t0.05, p=0,004 có sự khác biệt giữa 2 giá trị
trung bình mang ý nghĩa thống kê.
Kết quả test bật xa (cm): Giá trị trung bình X 1 = 199,42±21,87; X 2 =233,92
±91,44 kết quả trung bình ban đầu và sau một năm có sự thay đổi với độ tăng trưởng
W% =15,92%; với t= 1,379bình mang ý nghĩa thống kê.
Kết quả test di chuyển 4 góc (s): Giá trị trung bình X 1 = 9,24±0,80;
X 2 =8,77±0,87 kết quả trung bình ban đầu và sau một năm có sự thay đổi với độ tăng

trưởng W% =5,22%; với t= 2,344>t0.05, p=0,039 có sự khác biệt giữa 2 giá trị trung
bình mang ý nghĩa thống kê.
Kết quả test chạy 30m (s): Giá trị trung bình X 1 = 5,07±0,32; X 2 =4,93±0,27
kết quả trung bình ban đầu và sau một năm có sự thay đổi với độ tăng trưởng
W% =2,75%; với t= 2,915>t0.05, p=0,014 có sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình mang
ý nghĩa thống kê.
Kết quả test chạy 1500m (s): Giá trị trung bình X 1 = 480,75±38,36;
X 2 =470,56±41,89 kết quả trung bình ban đầu và sau một năm có sự thay đổi với độ
tăng trưởng W% =2,14%; với t= 6,133>t0.05, p=0,001 có sự khác biệt giữa 2 giá trị
trung bình mang ý nghĩa thống kê.
Mặt khác, bảng 3 cũng làm rõ hơn về kết quả sau một năm tập luyện thông qua
nhịp độ phát triển (W%), kết quả về nhịp độ phát thể lực cho VĐV cầu mây tỉnh Đồng
Nai được minh họa qua biểu đồ 1 như sau:
200
161.14
150

125.58

115.79

100
50
4.5

15.92

5.22

2.75


2.14

0
Xoạc
Xoạc dọc
Gập
ngang (cm) (cm)
thân(cm)

Bật cao
(cm)

Bật xa
(cm)

Di chuyển Chạy 30m Chạy
4 góc (s)
(s)
1500m (s)

Biểu đồ 1: Nhịp tăng trưởng thể lực của VĐV đội tuyển nữ cầu mây tỉnh Đồng Nai
qua một năm tập luyện

160


Qua đánh giá sự phát triển về thể lực VĐVđội tuyển nữ cầu mây tỉnh Đồng Nai
cho thấy qua một năm tập luyện cả 8 test đều có sự tăng trưởng là phù hợp với quy
luật phát triển lứa tuổi và huấn luyện thể thao. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này cịn

khơng đều và khơng đồng bộ ở các tố chất. Nhưng quan điểm phát triển tồn diện
cũng khơng thể bỏ qua, do vậy trong kế hoạch huấn luyện của những năm tiếp theo,
ban huấn luyện đội tuyển VĐV cầu mây tỉnh Đồng Nai phải quán triệt quan điểm huấn
luyện toàn diện một cách triệt để hơn, cũng như phải quan tâm đến huấn luyện thể lực
cho VĐV nhiều hơn nữa để góp phần nâng cao trình độ tập luyện cho VĐV.
4.

KẾT LUẬN

- Nghiên cứu đã lựa chọn được 8 test đánh giá trình độ thể lực cho VĐV đội
tuyển nữ Cầu mây Đồng Nai gồm đảm bảo tính khả thi, độ tin cậy và tính thơng báo.
- Đánh giá được sự phát triển thể lực thông qua nhịp tăng trưởng cũng như xem
xét về hiệu quả huấn luyện của nữ VĐV cầu mây tỉnh Đồng Nai cho thấy ở hầu hết
các test thể lực đều có sự tăng trưởng đáng kể nhưng không đồng đều. Ở chỉ tiêu thể
lực, hầu hết các giá trị đều có sự biến đổi nhưng trong đó cao nhất là test gập thân với
W = 161,14% và thấp nhất là test chạy 1500m với W%=2,14%.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nguyễn Hùng Cường (2014), Nghiên cứu diễn biến trình độ tập luyện của vận động viên
cầu mây trẻ trường Đại học TDTT Bắc Ninh theo các thời kỳ trong chu kỳ huấn luyện năm
2014, Đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học thể dục thể thao Bắc Ninh.

2.

Nguyễn Xuân Hạnh (2004), Nghiên cứu xây dựng chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực của
nữ vận động viên Cầu mây trẻ độ tuổi 16 – 18. Đề tài NCKH cấp thành phố Hà Nội.

3.


Lê Quý Phượng, Ngô Đức Nhuận (2009), Cẩm nang sử dụng test kiểm tra thể lực vận
động viên, Nhà xuất bản TDTT, Hà Nội.

4.

Nguyễn Xuân Thanh (2016): “Nghiên cứu đánh giá trình độ tập luyện nữ VĐV Cầu Mây
lứa tuổi 13 -15 tỉnh Đồng Nai sau 02 năm tập luyện”. Luận án tiến sĩ.

5.

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS,
Nxb Thống kê, tr. 134 – 143, 170 – 172.

161



×