Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Thực trạng mức độ trầm cảm - lo âu - stress của sinh viên trường Đại học Văn Lang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.67 KB, 8 trang )

THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ TRẦM CẢM - LO ÂU - STRESS
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
ThS. Nguyễn Ngọc Điệp1, TS. Nguyễn Quốc Thắng1,
ThS. Kiều Thị Thu Thúy2
1
Trường Đại học Văn Lang
2
Trường Đại học Sư phạm TDTT TP.HCM

TÓM TẮT
Bằng các phương pháp nghiên cứu tham khảo tài liệu, điều tra xã hội học và toán thống
kê, dựa trên thang đo mức độ Trầm cảm – Lo âu – Stress (DASS-21), nghiên cứu được thực
hiện trên 278 sinh viên (SV) thuộc 13 ngành học tại trường đại học Văn Lang, kết quả nghiên
cứu cho thấy: phần lớn sinh viên đại học Văn Lang có mức độ Trầm cảm - Lo âu – Stress Bình
thường, bên cạnh một số SV Lo âu – Stress ở mức độ Nặng và Rất nặng; Sự khác biệt về giới
tính có ảnh hưởng mang ý nghĩa thống kê đến mức độ Trầm cảm - Lo âu – Stress của SV; Sự
khác biệt về năm học và môn thể thao mà SV chọn học không ảnh hưởng đến mức độ Trầm
cảm - Lo âu – Stress của SV; Sự khác biệt về ngành học không ảnh hưởng rõ rệt đến hưởng
đến Mức độ Trầm cảm - Lo âu – Stress của SV; và Mức độ Trầm cảm - Lo âu – Stress của SV
VLU có mối tương quan Trung bình với nhau.
Từ khóa: trầm cảm, lo âu, stress, sinh viên, đại học Văn Lang

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

“Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội và
không phải chỉ bao gồm có tình trạng khơng có bệnh hay thương tật” [6]. Vì vậy, bên
cạnh sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần (SKTT) cũng cần được quan tâm, và sức
khỏe tinh thần có mối liên hệ mật thiết với sức khỏe thể chất và hành vi mỗi người.
Theo WHO, “sức khỏe tinh thần là trạng thái khỏe mạnh của mỗi cá nhân để họ nhận


biết được các khả năng của bản thân, có thể đương đầu với những căng thẳng thơng
thường trong cuộc sống, có thể học tập, làm việc một cách hiệu quả và có thể tham
gia, góp phần vào các hoạt động của cộng đồng” [7].
Trường Đại học Văn Lang (VLU) hiện có trên 50 ngành đào tạo bậc đại học và
nhiều ngành đào tạo sau đại học, với quy mô đào tạo chiếm gần 10% khối giáo dục
đại học ngồi cơng lập. Năm học 2020-2021, VLU có hơn 30.000 sinh viên, trong đó
hơn 50% SV tham gia học môn Giáo dục thể chất (GDTC) theo quy định. Do đó, việc
đánh giá SKTT của SV VLU nói chung và SV VLU tham gia học mơn GDTC nói
riêng mang nhiều ý nghĩa với công tác đào tạo của nhà trường nói chung và bộ mơn
GDTC nói riêng.
Khối lượng kiến thức chương trình mơn học GDTC tại VLU bao gồm 4 tín chỉ,
90 giờ, trong đó có 2 tín chỉ lý thuyết và 2 tín chỉ thực hành, được cụ thể tại bảng 1.

187


Bảng 1: Khối lượng kiến thức chương trình mơn học Giáo dục thể chất
TT
1
2

Nội dung
Lý thuyết
Thực hành
Tổng

Số
tín chỉ
2
2

4

Số
giờ học
30
60
90

Số giờ
tự học
60
30
90

Số giờ
HP1
15
30
45

Số giờ
HP 2
15
30
45

Số giờ tự
học/HP
30
15

45

Hiện nay, môn GDTC ở VLU được giảng dạy cho SV gồm 12 môn thể thao:
Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Bóng bàn, Cầu lơng, khiêu vũ, Võ cổ truyền,
Karatedo, Yoga, cờ vua, bơi lội và thể dục thể hình.
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.

- Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng gồm: Phân tích và tổng hợp tài
liệu, điều tra xã hội học (khảo sát online) và toán thống kê với sự hỗ trợ của phần
mềm SPSS.
- Công cụ nghiên cứu: Thang đo Trầm cảm – Lo âu – Stress (DASS-21).
- Giới hạn thời gian khảo sát: 02 tuần từ 18/1 đến 29/1/2021 (sau khi kết thúc
kỳ thi học kỳ 1 năm học 2020-2021 và trước khi SV nghỉ tết Tân Sửu).
- Khách thể nghiên cứu: 350 sinh viên các ngành học thuộc trường đại học Văn
Lang vừa tham gia học phần GDTC. Trong đó có 278 phiếu khảo sát đảm bảo yêu cầu
để đưa vào xử lý chiếm (79.4%).
3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Từ số liệu thu thập được qua quá trình khảo sát, bằng phương pháp toán thống
kê, kết quả nghiên cứu được trích xuất và trình bày theo trình tự như sau: mô tả về
nhân khẩu học, thực trạng mức độ Trầm cảm, Lo âu và Stress của SV trường đại học
Văn Lang. Quan hệ của các yếu tố nhân khẩu học đối với mức độ Trầm Cảm-Lo âuStress của SV VLU.
3.1

Mô tả nhân khẩu học


Các thông tin nhân khẩu học được khảo sát bao gồm: giới tính, năm học và
ngành học…. Kết quả mô tả nhân khẩu học về khách thể khảo sát được trình bày ở
bảng sau:
Bảng 2: Mơ tả nhân khẩu học khách thể tham gia khảo sát
Ngành học
Du lịch
Kế tốn
QHCC-TT
QTKD

188

SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%

Nam
5
1.8
13
4.7
0
0.0
21
7.6


Giới tính
Nữ
Tổng
10
15
3.6
5.4
79
92
28.4
33.1
17
17
6.1
6.1
38
59
13.7
21.2

I

II

5
1.8
30
10.8
3

1.1
20
7.2

7
2.5
34
12.2
7
2.5
30
10.8

SV năm
III
IV
3
0
1.1
0.0
25
3
9.0
1.1
4
3
1.4
1.1
5
4

1.8
1.4

Tổng
15
5.4
92
33.1
17
6.1
59
21.2


TC-NH
Khác
Tổng

SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%

18
6.5
3
1.1
60

21.6

47
16.9
27
9.7
218
78.4

65
23.4
30
10.8
278
100.0

31
11.2
13
4.7
102
36.7

30
10.8
15
5.4
123
44.2


3
1.1
1
0.4
41
14.7

1
0.4
1
0.4
12
4.3

65
23.4
30
10.8
278
100.0

Kết quả khảo sát từ bảng số liệu trên cho thấy:
- Cơ cấu về giới tính: Có 60 SV Nam chiếm tỉ lệ 21,6% và 218 SV Nữ chiếm tỉ
lệ 78,4%;
- Cơ cấu về năm học: SV năm Nhất chiếm 36,7%; SV nam Hai chiếm 44,2%,
SV nam Ba chiếm 14,7% và SV năm Tư chỉ chiếm 4,3%; Điều này phù hợp với quy
định của VLU vì SV được quy định phải hồn thành mơn học GDTC trong vịng 03
năm đầu của khóa học.
- Cơ cấu về Ngành học: Có tất cả 13 ngành học có SV tham gia khảo sát gồm:
Du lịch, Kế tốn -kiểm tốn, Quan hệ cơng chúng – truyền thơng (QHCC-TT), Quản trị

kinh doanh (QTKD), Tài chính-ngân hàng (TC-NH), Dược, Kiến trúc, Thương mại,
Kỹ thuật xét nghiệm, Luật, Ngoại ngữ, Thiết kế đồ họa, Xã hội nhân văn. Trong đó,
ngành Du lịch (5,4%), Kế tốn -kiểm tốn (31,1%), QHCC-TT (6,1%), QTKD (21,2%)
và TC-NH (23,4%) là 05 ngành học có số lượng SV tham gia khảo sát nhiều nhất.
Phân bố SV tham gia khảo sát theo môn thể thao:
Bảng 3: Phân bố SV tham gia khảo sát theo mơn thể thao
Mơn TT

Bóng đá

SL SV
TL %
Mơn TT
SL SV
TL %

35
12.6
Võ CT
20
7.2

Bóng
chuyền
38
13.7
Karatedo
19
6.8


Bóng rổ
33
11.9
Yoga
48
17.3

Bóng
bàn
21
7.6
Cờ vua
15
5.4

Cầu
Lơng
25
9.0
Bơi lội
0
0.0

Khiêu vũ
24
8.6
TDTH
0
0.0


Kết quả từ bảng số liệu trên cho thấy:
- Có 10/12 mơn thể thao mà SV tham gia học môn GDTC đã tham gia khảo sát,
trong đó, mơn Yoga chiếm tỉ lệ cao nhất với 17.3% và mơn Cờ vua có tỉ lệ thấp nhất
với 5.4%. 02 mơn Bơi lội và Thể dục thể hình khơng có SV tham gia khảo sát vì HK1
NH 2020-2021 nhà trường không tổ chức dạy 02 môn thể thao này.
3.2

Thực trạng mức độ Trầm cảm - Lo âu - Stress của sinh viên trường đại
học Văn Lang

Thang đo DASS 21 (Depression Anxiety Stress Scale 21) là bộ công cụ tự điền
gồm 21 mục hỏi chia thành 3 phần, tương ứng với mỗi phần là 7 mục hỏi. Thang đo
Trầm cảm (Depression) gồm các tiểu mục 3, 5, 11, 13, 16, 17, 21; thang đo Lo âu
(Anxiety) gồm các mục hỏi 2, 4, 7, 9, 15, 19, 20; và thang đo Stress gồm các mục hỏi
1, 6, 8, 11, 12, 14, 18.

189


Điểm cho mỗi mục hỏi là từ 0 đến 3 điểm, tuỳ mức độ và thời gian xuất hiện
triệu chứng: 0 điểm – không đúng chút nào cả, 01 điểm – đúng phần nào, hoặc thỉnh
thoảng mới đúng, 02 điểm – đúng phần nhiều, hoặc phần lớn thời gian là đúng, 03
điểm – hoàn toàn đúng hoặc hầu hết thời gian là đúng. Khi sử dụng DASS-21 để đo
lường, tổng điểm của từng rối loạn được tính bằng cách lấy tổng điểm của 07 tiểu mục
nhân đôi sẽ ra kết quả kết luận [4]. Kết quả được đánh giá theo bảng dưới đây:
Bảng 4: Mức độ Trầm cảm, Lo âu, Stress theo thang điểm DASS-21
Mức độ
Bình thường
Nhẹ
Vừa

Nặng
Rất nặng

Trầm cảm
0-9
10-13
14-20
21-27
≥28

Lo âu
0-7
8-9
10-14
15-19
≥20

Stress
0-14
15-18
19-25
26-33
≥34

Dựa theo thang điểm DASS-21 ở bảng 4, thực trạng mức độ Trầm cảm - Lo âu
- Stress của SV trường đại học Văn Lang như sau:
Bảng 5: Mức độ Trầm cảm-Lo âu-Stress của SV trường đại học Văn Lang
Mức độ
Bình thường
Nhẹ

Vừa
Nặng
Rất nặng
Tổng

Trầm cảm
SL
TL%
168
60.4
57
20.5
53
19.1
0
0.0
0
0.0
278
100

Lo âu
SL
TL%
129
46.4
32
11.5
64
23.0

24
8.6
29
10.4
278
100

SL
170
46
44
17
1
278

Stress
TL%
61.2
16.5
15.8
6.1
0.4
100

Kết quả khảo sát ở bảng 5 cho thấy:
- Về mức độ Trầm cảm: Có 60,4% SV VLU khơng có dấu hiệu Trầm cảm (Bình
thường), 20,5% SV Trầm cảm ở mức độ Nhẹ, 19,1% SV Trầm cảm ở mức độ Vừa,
khơng có SV bị Trầm cảm Nặng và Rất nặng.
- Về mức độ Lo âu: 46,4% SV khơng có dấu hiệu Lo âu (Bình thường), 11,5%
SV Lo âu ở mức độ Nhẹ, 23% SV Lo âu mức độ Vừa, 19% SV Lo âu ở mức độ Nặng

và Rất nặng;
- Về mức độ Stress: 61,2% SV VLU không có dấu hiệu Stress (Bình thường),
16,5% Stress ở mức độ nhẹ, 15,8% Stress ở mức độ Vừa và 6,5% Stress ở mức độ
Nặng và Rất nặng.

190


.360

Rất nặng

10.432
.00
6.115
8.633

Nặng
.00

15.827

Vừa

23.022
19.065
16.547
11.511
20.504


Nhẹ

61.151

Bình thường

46.403
60.432
.00

10.00

20.00

30.00

40.00

50.00

Stress

Lo âu

Trầm cảm

60.00

70.00


Biểu đồ 1: Mức độ Trầm cảm-Lo âu-Stress của SV trường đại học Văn Lang

3.3

Quan hệ của các yếu tố nhân khẩu học đối với mức độ Trầm Cảm-Lo âuStress của SV VLU

Bảng 6: Quan hệ của Giới tính đối với mức độ Trầm Cảm-Lo âu-Stress của SV VLU

Trầm cảm
Lo âu
Stress

Giới
tính
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ

N

Mean

60
218
60
218
60

218

6.80
8.37
6.93
9.62
10.10
14.21

Std.
Deviation
4.234
4.908
6.089
7.234
6.329
7.427

Std. Error
Mean
.547
.332
.786
.490
.817
.503

t

p


2.253

0,025

2.634

0.009

3.913

0.001

Kết quả ở bảng 6 cho thấy:
Giới tính có quan hệ đến mức độ Trầm Cảm-Lo âu-Stress của SV VLU, cụ thể
SV Nữ VLU có mức độ Trầm Cảm-Lo âu-Stress cao hơn so với SV Nam (p≤0.05).

191


Bảng 7: Ma trận quan hệ của năm học đối với mức độ Trầm Cảm - Lo âu - Stress của SV VLU
Trầm cảm
Năm Nhất
Năm Hai
Năm Ba
Năm Tư
Lo âu
Năm Nhất
Năm Hai
Năm Ba

Năm Tư
Stress
Năm Nhất
Năm Hai
Năm Ba
Năm Tư

Năm Nhất
0.987
0.856
0.786
Năm Nhất
0.833
0.805
0.754
Năm Nhất
0.679
0.864
0.854

Năm Hai
0.987
0.995
0.897
Năm Hai
0.833
0.902
0.786
Năm Hai
0.679


Năm Ba
0.856
0.995
0.989
Năm Ba
0.805
0.902
0.934
Năm Ba
0.864
0,923

0,923
0.786

Năm Tư
0.786
0.897
0.989
Năm Tư
0.754
0.786
0.934
Năm Tư
0.854
0.786
0.749

0.749


Kết quả nghiên cứu ở bảng 7 cho thấy:
Khơng có sự khác biệt về mức độ Trầm cảm – Lo âu - Stress của SV VLU giữa
các năm học (p>0.05);
Bảng 8: Ma trận quan hệ của ngành học đối với mức độ Trầm Cảm - Lo âu - Stress của SV VLU
Trầm Cảm
Du lịch
Kế toán
QHCC-TT
QTKD
TC-NH
Khác
Lo âu
Du lịch
Kế toán
QHCC-TT
QTKD
TC-NH
Khác
Stress
Du lịch
Kế toán
QHCC-TT
QTKD
TC-NH
Khác
192

Du lịch
1.000

0.999
0.993
0.876
0.998
Du lịch
0.916
0.992
0.806
0.851
1.000
Du lịch
0.938
0.931
0.556
0.544
0.992

Kế toán
1.000
1.000
0.997
0.700
1.000
Kế toán
0.916
0.441
0.996
0.999
0.627
Kế toán

0.938
0.210
0.769
0.743
0.282

QHCC-TT
0.999
1.000
1.000
0.977
1.000
QHCC-TT
0.992
0.441
0.305
0.352
0.995
QHCC-TT
0.931
0.210
0.036
0.033
0.996

QTKD
0.993
0.997
1.000
0.958

1.000
QTKD
0.806
0.996
0.305
1.000
0.444
QTKD
0.556
0.769
0.036
1.000
0.038

TC-NH
0.876
0.700
0.977
0.958
0.964
TC-NH
0.851
0.999
0.352
1.000
0.511
TC-NH
0.544
0.743
0.033

1.000
0.032

Khác
0.998
1.000
1.000
1.000
0.964
Khác
1.000
0.627
0.995
0.444
0.511
Khác
0.992
0.282
0.996
0.038
0.032


Kết quả nghiên cứu ở bảng 8 cho thấy:
- Không có sự khác biệt về mức độ Trầm cảm – Lo âu của SV VLU giữa các
ngành học (p>0.05);
- Có sự khác biệt về mức độ Stress giữa một số ngành học như: QHCC-TT với
QTKD (p=0.036), QHCC-TT với TC-NH (p=0.033), QTKD với Khác (p=0.038), và
TC-NH với Khác (p=0.032)
Kết quả phân tích Anova cũng cho thấy, khơng có sự khác biệt về mức độ

Trầm Cảm – Lo âu – Stress của SV giữa các môn thể thao mà các em chọn học trong
môn học GDTC.
3.4

Tương quan giữa mức độ Trầm Cảm - Lo âu - Stress của SV VLU

Bảng 9: Ma trận tương quan giữa mức độ Trầm Cảm-Lo âu-Stress của SV VLU
Trầm cảm
Pearson Correlation
1
Sig. (2-tailed)
N
278
Lo âu
Pearson Correlation
.457**
Sig. (2-tailed)
.000
N
278
Stress
Pearson Correlation
.460**
Sig. (2-tailed)
.000
N
278
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Trầm cảm


Lo âu
.457**
.000
278
1
278
.579**
.000
278

Stress
.460**
.000
278
.579**
.000
278
1
278

Kết quả phân tích tương quan cho thấy:
Mức độ Trầm cảm - Lo âu - Stress của SV VLU có mối tương quan Trung bình
với nhau, cụ thể: Trần cảm-Lo âu có hệ số tương quan là 0,457; Trầm cảm-Stress có
hệ số tương quan là 0,460; và Lo âu-Stress có hệ số tương quan cao nhất là 0,579.
4.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ các kết quả nghiên cứu có thể kết luận:

- Phần lớn (>60%) sinh viên đại học Văn Lang không có biểu hiện Trầm cảm Lo âu – Stress (mức độ Bình thường). Tuy nhiên vẫn có một số (<8%) SV Lo âu –

Stress ở mức độ Nặng và Rất nặng;
- Sự khác biệt về giới tính ảnh hưởng mang ý nghĩa thống kê đến mức độ Trầm
cảm - Lo âu – Stress của SV. SV Nữ có mức độ Trầm cảm - Lo âu – Stress cao hơn
SV Nam.
- Sự khác biệt về năm học và môn thể thao mà SV chọn học không ảnh hưởng
đến mức độ Trầm cảm - Lo âu – Stress của SV;
- Sự khác biệt về ngành học không ảnh hưởng rõ rệt đến Mức độ Trầm cảm Lo âu – Stress của SV;

193


- Mức độ Trầm cảm - Lo âu – Stress của SV VLU có mối tương quan Trung
bình với nhau.
Từ các kết luận trên, nhóm nghiên cứu có các kiến nghị sau:
- Thời điểm khảo sát sẽ có nhiều ảnh hưởng đến kết quả khảo sát, kết quả khảo
sát trên chỉ đại diện cho SV VLU trong thời điểm kết thúc HK1 NH2020-2021. Vì
vậy, cần thực hiện những khảo sát tương tự ở các thời điểm khác nhau để có cái nhìn
khách quan nhất về mức độ Trầm cảm – Lo âu – Stress của SV VLU.
- Bên cạnh công tác đào tạo về chuyên môn, nhà trường cần quan tâm nhiều
hơn đến sức khỏe tinh thần cho SV.
- Nhà trường cần có những biện pháp thích hợp tạo sân chơi lành mạnh, giải
tỏa các áp lực học tập, thi cử cho SV và kịp thời để hỗ trợ nhưng SV đang gặp vấn đề
về Trầm cảm – Lo âu – Stress, đặc biệt là những SV ở mức độ Nặng và Rất nặng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nguyễn Thanh Hương (2010), Báo cáo chuyên đề: Sức khỏe tâm thần của thanh thiếu
niên Việt Nam, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.

2.


Lưu Thị Liên (2020), Thực trạng và các yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm, lo âu của
nhân viên y tế thuộc trung tâm y tế huyện sóc sơn, thành phố Hà Nội, năm 2019, luận văn
thạc sĩ.

3.

Ngô Thị Kiều My, Trần Đình Vinh và Đỗ Mai Hoa (2014), Đánh giá tình trạng stress, lo
âu, trầm cảm của điều dưỡng và hộ sinh khối lâm sàng Bệnh viện Phụ sản Nhi Đà Nẵng
năm 2014, Tạp chí Y Tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng.

4.

Nguyễn Thành Trung (2017), Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu và các yếu tố liên quan
của SV cử nhân trường Đại học Y tế Công cộng năm 2017, luận văn thạc sĩ.

5.

Viện sức khỏe tâm thần quốc gia Thang đánh giá Lo âu - Trầm cảm – Stress (DASS-21),
/>
6.

/>
7.

/>%BA%A7n.

194




×