Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đánh giá sự biến đổi thể lực sau 1 học kỳ học thể dục tự chọn trò chơi vận động tại trường THCS Cù Chính Lan, quận Bình Thạnh TP. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.3 KB, 9 trang )

ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI THỂ LỰC SAU 1 HỌC KỲ HỌC THỂ
DỤC TỰ CHỌN TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG TẠI TRƯỜNG THCS
CÙ CHÍNH LAN, QUẬN BÌNH THẠNH TP. HỒ CHÍ MINH
ThS. Phan Thùy Phương Khánh1, ThS. Trương Thị Trà My2,
CN. Nguyễn Minh Luân3
1
TTHL & TĐ TDTT Đồng Nai
2
Đại học quốc gia Tp.HCM
3
Trường THCS Cù Chính Lan, quận Bình Thạnh, Tp.HCM
TĨM TẮT
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy lựa chọn nội dung giảng
dạy cơ bản mơn Trị chơi vận động vào giờ thể dục tự chọn tại trường THCS Cù Chính Lan
quận Bình Thạnh Tp.HCM. Bước đầu ứng dụng và đánh giá hiệu quả các nội dung lựa chọn.
Kết quả, các nội dung lựa chọn của nghiên cứu đã thể hiện hiệu quả cao hơn hẳn các nội dung
tự chọn thường được sử dụng tại trường trong việc phát triển tố chất thể lực cho học sinh ở cả
khách thể nam và nữ.
Từ khóa: thể lực, trị chơi vận động, học sinh, thể dục tự chọn…

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trò chơi vận động nhằm giáo dục và giáo dưỡng con người phát triển một cách
toàn diện, hơn nữa, trong q trình tham gia trị chơi các em biểu lộ tình cảm rõ ràng,
niềm vui khi thắng lợi, buồn khi thất bại…. Giúp các em phát huy được tinh thần tập
thể, đoàn kết tương trợ lận nhau. đồng thời xây dựng cho các em tác phong nhanh
nhẹn, tính kỷ luật cao. một trị chơi thường có những quy tắc về luật lệ nhất định,
những cách thức để đạt được mục đích thì rất đa dạng. trong khi đó bản thân trị chơi
mang tính thi đua và sự tự giác rất cao. Vì vậy, khi tham gia trị chơi học sinh thường


vận dụng hết khả năng sức lực, tập trung ý chí, trí thơng minh, sự sáng tạo của mình.
Đó là những đặc tính hết sức thuận lợi cho việc giáo dục các tố chất thể lực cho học
sinh, sinh viên mà chỉ thơng qua trị chơi vận động mới có được. Đây là lý do chọn
nghiên cứu: “Đánh giá sự biến đổi thể lực sau 1 học kỳ học thể dục tự chọn Trò chơi
vận động tại trường THCS Cù Chính Lan, quận Bình Thạnh Tp.HCM”.
Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng các phương
pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, phương pháp phỏng vấn, kiểm tra sư phạm, thực
nghiệm sư phạm và Phương pháp tốn thống kê [3].
2.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1

Lựa chọn dụng nợi dung giảng dạy Trị chơi vận đợng vào giờ thể dục tự chọn

Qua tham khảo các tài liệu chuyên môn, các giáo án, chương trình huấn luyện
giảng dạy mơn Trị chơi vận động làm cơ sở xác định các nội dung giảng dạy môn thể
dục tự chọn cho học sinh trường THCS Cù Chính Lan bao gồm:
- Trị chơi được áp dụng vào phần cơ bản nhằm mục đích tạo sự hứng thú cho
tiết học, bổ trợ cho các môn tự chọn và phát triển thể lực chung cho học sinh.
287


- Những bài tập phát triển thể chất.
Để đưa môn thể thao tự chọn Trò chơi vận động vào chương trình GDTC của
trường THCS Cù Chính Lan và thu được kết quả cao, chúng tơi phỏng vấn với mục
đích lựa chọn những bài tập có nội dung phù hợp, nhằm phát triển thể chất cho học
sinh. Đề tài tiến hành phỏng vấn các chuyên gia và Giáo viên tại các trường THCS
trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả phỏng vấn được trình bày tại bảng 1.

Bảng 1: Kết quả phỏng vấn một số giáo viên các trường THCS Thành phố Hồ Chí Minh
Kết quả
TT

1

2

3

4

5

288

Nợi dung phỏng vấn
Theo đồng chí, trị chơi có vai trị như thế nào
đối với việc phát triển thể lực cho sinh viên?
Rất quan trọng
Quan trọng
Bình thường
Khơng quan trọng
Đồng chí đã bao giờ sử dụng trò chơi vận động
để phát triển thể lực cho sinh viên không?
Rất thường xuyên
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Chưa sử dụng
Theo đồng chí, nên sử dụng trị chơi vào buổi

tập nào là hợp lí?
Buổi nội khóa
Buổi ngoại khóa
Cả hai
Theo đồng chí, nên sử dụng trò chơi vào lúc
nào trong buổi tập là hợp lí?
Phần mở đầu
Phần cơ bản
Phần kết thúc
Theo đồng chí, các trò chơi vận động nào sau
đây là phù hợp để đưa vào chương trình giảng
dạy nâng cao thể lực chung cho sinh viên? (dựa
trên giáo trình “Trị chơi vận động” nhà xuất
bản thể dục thể thao Hà Nội 1999, biên soạn:
Đinh Văn Lẫm, Đào Bá Trì)
Chìm nổi
Chơi ù
Rồng rắn
Cướp cờ
Canh gác
Chuyền bóng qua đầu

Số phiếu
đồng ý
Số phiếu
đồng ý
7
18
10
0

Số phiếu
đồng ý
8
16
12
0
Số phiếu
đồng ý
19
4
12
Số phiếu
đồng ý
13
20
2

Tỷ lệ %

X2

Tỷ lệ %

X2

20
51.43
28.57
0


25
10

Tỷ lệ %

X2

22.86
45.71
34.29
0

2.8

Tỷ lệ %

X2

54.29
11.43
34.29

9.6

Tỷ lệ %

X2

37.14
57.14

5.71

14.1

Số phiếu
đồng ý

Tỷ lệ %

X2

17
26
21
28
22
28

48.57
74.29
60
80
62.86
80

0.03
8.26
1.4
12.6
2.31

12.6


Bóng qua hầm
Kéo co
Cua đá bóng
Tranh phần
Tránh mìn
Thủ kho và kẻ trộm
Chim xổ lồng
Vác đạn tải thương
Đấu tăng
Nhảy cừu
Tạo song
Đổi bóng
Đàn vịt nào nhanh
Người thừa thứ 3
Bỏ khăn
Chặt đi rắn
Mèo đuổi chuột
Vượt sông
Giăng lưới bắt cá

29
23
19
29
23
22
19

29
27
30
27
25
27
27
29
28
20
27
27

82.86
65.71
54.29
82.86
65.71
62.86
54.29
82.86
77.14
85.71
77.14
71.43
77.14
77.14
82.86
80
57.14

77.14
77.14

15.11
3.46
0.26
15.11
3.46
2.31
0.26
15.11
10.31
17.86
10.31
6.43
10.31
10.31
15.11
12.6
0.71
10.31
10.31

Qua kết quả tại bảng 1 đề tài đã lựa chọn được đầy đủ hệ thống nội dung giảng
dạy môn TCVĐ (là những nội dung có trên 75% số phiếu tán thành).
2.2

Ứng dụng nợi dung giảng dạy TCVĐ vào giờ tự chọn tại trường THCS Cù
Chính Lan, quận Bình Thạnh Tp.HCM


Tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm theo hình thức so sánh trình tự song
song trên 2 nhóm học sinh trường THCS Cù Chính Lan quận Bình Thạnh theo phương
pháp ngẫu nhiên gồm:
- Nhóm đối chứng: 70 học sinh sẽ học chương trình thể thao tự chọn đang ứng
dụng tại trường.
- Nhóm thực nghiệm: 70 học sinh sẽ tập luyện theo chương trình Trị chơi vận
động được xây dựng trong quá trình nghiên cứu.
Cả hai nhóm đều tập luyện trong thời gian 15 giáo án môn thể thao tự chọn.
Như vậy, tổng thời gian tập luyện của cả hai nhóm là 30 tiết. Được bố trí giảng dạy
vào học kỳ 1 của năm học 2020-2021. Thời gian tập luyện 1 buổi /tuần (mỗi buổi là 2
tiết học) tự chọn và 1 buổi/tuần (mỗi buổi 2 tiết học) ngoại khóa. Phân phối thời gian
tập luyện các nội dung được trình bày trong bảng 2.

289


Bảng 2: Tiến trình giảng dạy TCVĐ được áp dụng vào thực nghiệm tại Trường THCS
Cù Chính Lan
Số giáo án

Phần

Nợi dung tập luyện

I:
- Tập trung, điểm danh
Phần - Giới thiệu nội dung tập luyện
mở
đầu - Khởi động chung và chuyên mơn
1. Các bài tập kỹ thuật về bóng

rổ: (mơn tự chọn bắt ḅc tập
25 phút)
- Kỹ thuật dẫn bóng
- Kỹ thuật chuyền bóng
- Kỹ thuật ném rổ
- Kỹ thuật di chuyển
- Kỹ thuật 2 bước lên rổ
- Các bài tập bổ trợ
- Các bài tập củng cố kỹ thuật
2.Các trò chơi vận đợng được
áp dụng:
II:
Phần - Cướp cờ
- Chuyền bóng qua đầu

bản - Bóng qua hầm
- Tranh phần
- Vác đạn tải thương
- Đấu tăng
- Nhảy cừu
- Tạo song
- Đàn vịt nào nhanh
- Người thừa thứ 3
- Bỏ khăn
- Chặt đuôi rắn
- Vượt song
- Giăng lưới bắt cá
III: - Tập trung, thả lỏng tích cực
Phần - Nhận xét về buổi tập
kết - Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi

thúc tiếp theo

2.3

Thời
1 1 1 1 1 1
gian 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5
10' X X X X X X X X X X X X X X

X X X
X

X
X

X

X

X
X

X X X

X
X

X

X X X

X

X X X

X

X X X X

X

X X X

X X X X X X X X
X X X X X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X X X X X

X X X

K
T

70' X X X
X X X
X X X
X X

X
X X X
X X X
X X X

X X X
X X X

X

X X
X X X
X X X
X X X

10' X X X X X X X X X X X X X X

Đánh giá hiệu quả nợi dung giảng dạy Trị chơi vận đợng đã lựa chọn với
học sinh trường THCS Cù Chính Lan, quận Bình Thạnh Tp.HCM

Đề xác định hiệu quả của chương trình, nghiên cứu tiến hành so sánh kết quả
kiểm tra trình độ thể lực của nhóm đối chứng và thực nghiệm tại thời điểm trước và
sau thực nghiệm.
290


2.3.1 Trước thực nghiệm
Kết quả kiểm tra trình độ thể lực của học sinh trường THCS Cù Chính Lan
trước thực nghiệm được trình bày tại bảng 3 và 4
Bảng 3: Kết quả so sánh thành tích kiểm tra thể chất ban đầu khối 7 nam học sinh hai nhóm
TN và ĐC.
Đối chứng (n=35)
TT
1
2

3
4
5
6

Test



x

Lực tay (kg)
30.46
Nằm ngửa (lần)
16.49
Bật xa tại chỗ (m)
2.02
Chạy 30m (s)
5.30
Chạy con thoi (s)
12.32
Chạy 5' (m)
944.89

1.82
2.15
0.10
0.40
0.72
48.53


cv %
4.51
13.02
4.75
7.59
5.85
5.14

Thực nghiệm (n=35)





x

cv %

0.01 30.92 1.14 2.78
0.04 16.37 1.72 10.48
0.02
2.04 0.08 3.86
0.03
5.24 0.13 2.41
0.02 12.33 0.26 2.09
0.02 941.09 65.66 6.98




t

P

0.01 1.27 > 0,05
0.03 -0.26 > 0,05
0.01 0.92 > 0,05
0.01 -0.84 > 0,05
0.01 0.08 > 0,05
0.02 -0.28 > 0,05

Bảng 4: Kết quả so sánh thành tích kiểm tra thể chất ban đầu khối 7 nữ học sinh hai nhóm TN
và ĐC
Đối chứng (n=35)
TT
1
2
3
4
5
6

Test
Lực tay (kg)
Nằm ngửa (lần)
Bật xa tại chỗ (m)
Chạy 30m (s)
Chạy con thoi (s)
Chạy 5' (m)


x
17.29
15.80
1.58
6.50
12.85
875.77


2.17
3.00
0.10
0.34
0.59
28.53

cv %
7.94
18.97
6.49
5.21
4.60
3.26

Thực nghiệm (n=35)



x




cv % 

t

P

0.03 18.91 1.59 5.48 0.02 1.76 > 0,05
0.06 16.23 2.54 15.68 0.05 0.65 > 0,05
0.02
1.65 0.07 4.06 0.01 1.89 > 0,05
0.02
6.42 0.70 10.96 0.04 -0.61 > 0,05
0.02 12.35 1.17 9.46 0.03 -2.26 < 0,05
0.01 880.40 94.25 10.71 0.04 0.28 > 0,05

Qua kết quả so sánh giá trị trung bình ở từng chỉ tiêu của 2 nhóm được giới
thiệu ở bảng 3 và 4 chúng ta có thể nhận xét như sau:
Ở 6 chỉ tiêu quan sát: lực bóp tay thuận (kg), nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây),
bật xa tại chỗ (cm), chạy 30m XPC (giây), chạy con thoi 4x10m (giây), chạy tùy sức
5 phút (m) giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng ở cả nam lẫn nữ có giá trị trung
bình ( X ) về thành tích đạt được tương đối đồng đều nhau. Xét theo chỉ số t student thì
kết quả trên giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đều có t tính < t bảng < 1.96 nên
khơng có sự khác biệt đáng kể với P > 0.05 sự hơn kém chỉ mang tính ngẫu nhiên.
2.3.2 Sau thực nghiệm.
Sau thực nghiệm tiến hành kiểm tra học sinh nhóm đối chứng và thực nghiệm
bằng các test như trước thực nghiệm. Kết quả được trình bày tại bảng 5 và 6

291



292

Bảng 5: Kết quả kiểm tra thể lực của nam HS nhóm TN và ĐC thời điểm sau thực nghiệm


293

Bảng 6: Kết quả kiểm tra thể lực của nữ HS nhóm TN và ĐC thời điểm sau thực nghiệm


Qua bảng 5 và 6 cho thấy: Sau 1 học kỳ học tập luyện với những Trị chơi vận
động, có thể nhận thấy rằng nhóm thực nghiệm thể hiện sự tăng trưởng qua kết quả
thu được ở các chỉ số. Điều này chứng tỏ mức độ phát triển thể lực của nhóm thực
nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng. Có thể thấy rõ điều này qua biểu đồ 1 và 2:
Nhóm đối chứng

Nhóm thực nghiệm

25.000
21.483
20.000

15.000

12.337
10.352
8.756


10.000

7.547
5.994

5.000

6.910
4.478
3.468
2.899

3.883

4.436

Bật xa
tại chỗ
(m)

Chạy
Chạy
Chạy 5'
30m (s) con thoi
(m)
(s)

.000
Lực tay
(kg)


Nằm
ngửa
(lần)

Biểu đồ 1: Nhịp tăng trưởng về thể chất giữa hai nhóm Nam Thực nghiệm
và Đối chứng sau thực nghiệm (khối 7)

Nhóm đối chứng

Nhóm thực nghiệm
24.476

25.000

20.000
16.765
15.000

12.852

12.766
9.856

10.000

6.977
5.002

8.769


5.272
3.727
1.802

5.000

3.800

.000
Lực tay
(kg)

Nằm
ngửa
(lần)

Bật xa Chạy
Chạy Chạy 5'
tại chỗ 30m (s) con thoi (m)
(m)
(s)

Biểu đồ 2: Nhịp tăng trưởng về thể chất giữa hai nhóm Nữ Thực nghiệm
và Đối chứng sau thực nghiệm (khối 7)
294


Kết quả sau thực nghiệm cho thấy, cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đều
có sự tăng trưởng ở các test kiểm tra. Tuy nhiên, nhóm thực nghiệm có các chỉ số thể

lực đạt mức tốt hơn nhiều so với nhóm đối chứng thơng qua W%.
3.

KẾT LUẬN

- Thơng qua nghiên cứu cơ bản đã lựa chọn được các nội dung giảng dạy TCVĐ
vào giờ thể dục tự chọn tại trường THCS Cù Chính Lan quận Bình Thạnh Tp.HCM
gồm: cướp cờ, chuyền bóng qua đầu, bóng qua hầm, tranh phần, vác đạn tải thương,
đấu tăng, nhảy cừu, tạo sóng, đàn vịt nào nhanh, người thừa thứ 3, bỏ khăn, chặt đuôi
rắn, vượt sông, giăng lưới bắt cá.
- Bước đầu ứng dụng và đánh giá hiệu quả các nội dung đã lựa chọn. Kết quả,
các nội dung lựa chọn của đề tài đã thể hiện hiệu quả cao hơn hẳn các nội dung tự
chọn thường được sử dụng tại trường trong việc phát triển tố chất thể lực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 53/2008/QĐ - BGDĐT, V/v Quy định về
việc đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên.

2.

Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.

3.

Nguyễn Xuân Sinh – Lê Văn Lẫm (1999), Giáo trình NCKH trong lĩnh vực TDTT, NXB
TDTT, Hà Nội.

4.


Bùi Vũ Hồng Nguyệt (2009), Nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động phát triển
thể lực chung cho học sinh trung học phổ thông vùng cao Tây Nguyên Huyện Đức Trọng
tỉnh Lâm Đồng, luận văn thạc sỹ giáo dục học.

5.

Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ (2000), Thực trạng phát
triển thể chất học sinh, sinh viên Việt Nam trước thềm thế kỷ 21, NXB TDTT, Hà Nội.

6.

Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp toán thống kê trong TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

295



×