Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thực trang nội dung và hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao trong cán bộ, viên chức, người lao động tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.05 KB, 6 trang )

THỰC TRANG NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO TRONG CÁN BỘ,
VIÊN CHỨC, NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TS. Trần Nam Giao, TS. Hoàng Hà, ThS. Mai Văn Ngoan
Trung tâm Thể dục Thể thao, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
TĨM TẮT
Bài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường qui trong lĩnh vực thể
dục thể thao, qua đó cung cấp các thơng tin về thực trạng nội dung và hình thức tổ chức hoạt
động thể dục thể thao (TDTT) trong cán bộ, viên chức, người lao động (CBVC-NLĐ) tại trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐH
KHXH&NV). Kết quả cho thấy nội dung chưa đáp ứng tốt nhu cầu tập luyện của CBVC-NLĐ
và hình thức chưa đa dạng, phong phú chưa thu hút CBVC-NLĐ tự giác, tích cực tham gia tập
luyện TDTT thường xun.
Từ khóa: Nội dung, hình thức tổ chức, hoạt động thể dục thể thao, cán bộ, viên chức, người
lao động, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Theo Hồ Chí Minh: “Muốn lao động, sản xuất tốt, cơng tác và học tập tốt thì
cần có sức khỏe. Muốn có sức khỏe thì nên thường xun luyện tập TDTT. Vì vậy
chúng ta nên phát triển phong trào TDTT rộng khắp”. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XI chỉ rõ “...Cần phát triển mạnh phong trào TDTT đại chúng nhằm
nâng cao sức khỏe nhân dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tăng tuổi thọ
của người Việt Nam...” [3].
Trường ĐH KHXH&NV là một trong các trường thành viên của Đại học Quốc
gia TP. HCM (ĐHQG-HCM). Với hơn 900 cán bộ, viên chức và người lao động
(CBVC-NLĐ), trường ĐH KHXH&NV được đánh giá là một trong những trường


đại học có phong trào thể thao phát triển mạnh trong khối ĐHQG-HCM. Hàng năm,
nhân dịp chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước, Trường đều tổ chức hội thao cho
CBVC-NLĐ và cũng thu hút được nhiều CBVC-NLĐ tham gia. Tuy nhiên, các hoạt
động thể thao này còn mang tính thời điểm và ngắn hạn, số lượng CBVC-NLĐ tham
gia hội thao vẫn chưa đáng kể so với tổng số CBVC-NLĐ trong Trường. Mặc dù đã
có sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường song hoạt động TDTT cũng có những khó
khăn, hạn chế. Nội dung hoạt động TDTT chưa hấp dẫn, các môn thể thao đáp ứng
yêu cầu của CBVC-NLĐ chưa được tổ chức, hình thức tổ chức hoạt động TDTT
đơn điệu, hình thức CLB thể thao chưa được nhà trường quan tâm xây dựng, các
buổi tập chưa có người hướng dẫn, chưa đáp ứng nhu cầu tập luyện thể thao của
CBVC-NLĐ, chưa động viên, khuyến khích CBVC-NLĐ tự giác tham gia tập luyện
thể thao thường xuyên, chưa đáp ứng kịp thời sự phát triển và đòi hỏi ngày càng cao
của xã hội.

336


Trên cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng, tính bức thiết của vấn đề nêu trên,
tơi tiến hành đề tài: “Thực trạng nội dung và hình thức tổ chức hoạt động thể dục
thể thao trong cán bộ, viên chức, người lao động tại trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh”.
Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các
phương pháp sau: phương pháp tham khảo tài liệu, phương pháp phỏng vấn và toán
học thống kê.
Khách thể nghiên cứu: Khách thể khảo sát thực trạng: 469 CBVC-NLĐ trường
ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM.
Thời gian khảo sát: 2018-2019
2.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


2.1

Thực trạng nội dung hoạt động thể dục thể thao trong cán bộ viên chức –
người lao động tại trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

Đề tài tiến hành khảo sát 469 CBVC-NLĐ; lần lượt phân tích đánh giá theo các
mặt: giới tính và tham gia tập luyện TDTT thu được kết quả tại bảng 1.
Bảng 1: Thành phần khách thể tham gia phỏng vấn CBVC–NLĐ tham gia tập luyện TDTT và
giới tính
TT
1

2

Nợi dung khảo sát
Có tập luyện TDTT
Tham gia tập luyện
Khơng tập luyện TDTT
TDTT
Tổng số
Nam
Giới tính
Nữ
Tổng số

Số lượng
94
375
469

340
129
469

Tỷ lệ (%)
20.0
80.0
100.0
72.5
27.5
100.0

Số liệu tại bảng 1 cho thấy:
Về giới tính trong 469 CBVC-NLĐ tham gia khảo sát có 340 nam CBVC-NLĐ
chiếm 72.5% và 129 nữ CBVC-NLĐ chiếm 27.5%.
Về số lượng CBVC-NLĐ Tham gia tập luyện TDTT trong 469 CBVC-NLĐ
tham gia khảo sát có 94 CBVC-NLĐ tham gia tập luyện TDTT chiếm 20% và 375
CBVC-NLĐ không tham gia tập luyện TDTT chiếm 80%.
Về nội dung
Kết quả khảo sát 94 CBVC-NLĐ ở trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM tham
gia tập luyện TDTT về nội dung tập luyện TDTT phân theo giới tính được trình bày
tại bảng 2.

337


Bảng 2: Thực trạng nội dung tập luyện TDTT CBVC-NLĐ trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHCM (n = 94)
Trường
Nợi dung
Bóng đá

Bóng chuyền
Bóng bàn
Bóng rổ
Cầu lơng
Quần vợt

Bơi
Khiêu vũ
Aerobic
Tập thể hình
Tập Yoga
Tổng

Nam
Số
Tỷ lệ %
lượng
14
14.9
14
14.9
4
4.3
0
0.0
8
8.5
7
7.4
3

3.2
0
0.0
12
12.8
0
0.0
3
3.2
0
0.0
65.0
69.1

Nữ
Số
lượng
0
3
5
0
6
0
0
0
12
0
0
3
29.0


Tỷ lệ %
0.0
3.2
5.3
0.0
6.4
0.0
0.0
0.0
12.8
0.0
0.0
3.2
30.9

Tổng cộng
Số
Tỷ lệ %
lượng
14
14.9
17
18.1
9
9.6
0
0.0
14
14.9

7
7.4
3
3.2
0
0.0
24
25.6
0
0.0
3
3.2
3
3.2
94.0
100.0

Số liệu tại bảng 2 cho thấy:
Trong 94 CBVC-NLĐ tham gia tập luyện TDTT thì có 65 nam chiếm 69.1%
và 29 nữ chiếm 30.9%.
Thực trạng nội dung tập luyện TDTT của CBVC-NLĐ là khá phân tán. Số
lượng và tỉ lệ các môn thể thao CBVC-NLĐ chọn tập luyện có sự chênh lệch đáng kể.
Tuy nhiên, dễ nhận thấy các mơn thể thao mà CBVC-NLĐ u thích và tập luyện
nhiều nhất là khiêu vũ 25.6%% (nam 12.8%, nữ 12.8%), bóng chuyền 18.1% (nam
14.9%, nữ 3.2%), bóng đá 14.9% (nam 14.9%), cầu lơng 14.9% (nam 8.5%, nữ 6.4%),
bóng bàn 9.6% (nam 4.3%, nữ 5.3%), quần vợt 7.4 % (nam 7.4%), võ, thể hình và
Yoga chiếm 3.2% và các mơn Aerobic, bơi và bóng rổ khơng có CBVC-NLĐ tham
gia tập luyện.
Thực trạng nội dung tập luyện TDTT của CBVC-NLĐ trường ĐHKHXH&NV,
ĐHQG-HCM được thể hiện qua biểu đồ 1.


338


Biểu đồ 1: Thực trạng nội dung tập luyện TDTT của CBVC-NLĐ
Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM

Như ta biết việc lựa chọn nội dung tập luyện TDTT là khâu rất quan trọng.
Muốn thu hút đông đảo CBVC-NLĐ tham gia, nội dung tập phải đáp ứng các điều
kiện như nhu cầu, sở thích, giới tính, lứa tuổi, sức khỏe của CBVC-NLĐ cũng như
điều kiện CSVC, sân bãi và chuyên môn của đội ngũ GV, HDV, HLV. Nội dung
CBVC-NLĐ trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM lựa chọn tập luyện TDTT nhìn
chung là đa dạng, phong phú, rải ra nhiều môn theo nhiều tỉ lệ khác nhau tùy theo đặc
thù điều kiện tập luyện cũng như phù hợp với sở thích, giới tính. Song có một điểm
chung là dù xem xét ở góc độ nào thì các nội dung được chọn tập luyện nhiều nhất là:
Khiêu vũ, bóng chuyền, bóng đá, cầu lơng, bóng bàn, quần vợt.
2.2

Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao trong CBVCNLĐ tại trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

Kết quả khảo sát 94 CBVC-NLĐ ở trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM tham
gia tập luyện TDTT về hình thức tập luyện TDTT được trình bày tại bảng 3.
Bảng 3: Thực trạng hình thức tập luyện TDTT của CBVC-NLĐ ở trường ĐHKHXH&NV,
ĐHQG-HCM (n = 94)
TT

Nợi dung khảo sát

1


Hình thức tập luyện

2

Hình thức tổ chức
tập luyện

Đội tuyển
Nhóm, lớp
CLB
Tự tập
Tổng
Có người hướng dẫn
Khơng có người hướng dẫn
Cả hai
Tổng

Số lượng
(Frequency)
00
27
56
11
94
57
37
00
94

Tỷ lệ (%)

(Percent)
0.0
28.7
59.6
11.7
100.0
60.6
39.4
0.0
100.0
339


3

Thời gian tập luyện

4

Số buổi tập luyện
trong tuần

5

Địa điểm tập luyện

6

Thời điểm tập luyện


Dưới 30 phút
30 phút – 01 giờ
01 giờ – 02 giờ
Trên 02 giờ
Tổng
01 buổi
02 buổi
03 buổi
Trên 03 buổi
Tổng
Trường
Nhà
Khác
Tổng
Buổi sáng
Buổi trưa
Buổi chiều sau giờ học
Mọi lúc khi rảnh
Tổng

00
6
88
00
94
00
60
31
3
94

67
00
27
94
3
22
69
00
94

0.0
6.4
93.6
0.0
100.0
0.0
63.8
33.0
3.2
100.0
71.3
0.0
28.7
100.0
3.2
23.4
73.4
0.0
100.0


Số liệu tại bảng 3 cho thấy:
❖ Hình thức tập luyện: Thực trạng CBVC-NLĐ tập luyện theo CLB chiếm
tỷ lệ cao nhất 59.6% và thấp nhất là tập đội tuyển chiếm 0.0%, kế đến là tập theo đội,
nhóm 28.7% và tự tập chiếm 11.7%.
❖ Hình thức tổ chức tập luyện: Thực trạng CBVC-NLĐ tập luyện có người
hướng dẫn cao nhất 60.6% và thấp nhất là cả hai 0.0%, CBVC-NLĐ tập luyện khơng
có người hướng dẫn chiếm 39.4%.
❖ Thời gian tập luyện: Thực trạng CBVC-NLĐ tập luyện từ 01 – 02 giờ chiếm
tỷ lệ cao nhất 93.6% và thấp nhất là tập dưới 30 phút và trên 2 giờ là 0.0%, kế đến
CBVC-NLĐ tập luyện trên từ 30 phút – 01 giờ chiếm 6.4%.
❖ Số buổi tập luyện: Thực trạng CBVC-NLĐ tập luyện nhiều nhất là 02 buổi
chiếm 63.8% và thấp nhất là 01 buổi chiếm 0.0%, kế đến là tập 3 buổi chiếm 33.0% và
tập trên 3 buổi chiếm 3.2%.
❖ Địa điểm tập luyện: Thực trạng CBVC-NLĐ tập luyện nhiều nhất là ở trường
chiếm 71.3% và thấp nhất là ở nhà chiếm 0.0%, tập luyện ở nơi khác chiếm 28.7%.
❖ Thời điểm tập luyện: Thực trạng CBVC-NLĐ tập luyện cao nhất vào buổi
chiều sau giờ học chiếm 73.4% và thấp nhất là tập mọi lúc rảnh 0.0%; kế đến là tập vào
buổi trưa chiếm 23.4% và buổi sáng chiếm 3.2%.
Qua phân tích trên cho thấy thực trạng hình thức tập luyện TDTT của CBVCNLĐ ở trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM đa số là tập luyện theo nhóm, lớp và
CLB (100%), có người hướng dẫn (60.6%), tập luyện từ 30 phút - 02 giờ (100%), tập
luyện 02 - 03 buổi (96.8%), tập ở trường (71.3%), tập luyện vào buổi chiều sau giờ
học (73.4%).
340


3.

KẾT LUẬN

Thực trạng nội dung tập luyện TDTT của CBVC-NLĐ u thích và tập luyện

nhiều nhất là khiêu vũ, bóng chuyền, bóng đá, cầu lơng, bóng bàn, quần vợt; các mơn
ít tập luyện là võ, thể hình, Yoga và các mơn Aerobic, bơi và bóng rổ khơng có CBVCNLĐ tham gia tập luyện.
Thực trạng hình thức tập luyện TDTT của CBVC-NLĐ ở trường
ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM đa số là tập luyện theo nhóm, lớp và CLB, có người
hướng dẫn, tập luyện từ 30 phút - 02 giờ, tập luyện 02 - 03 buổi, tập ở trường và tập
luyện vào buổi chiều sau giờ học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ môn Giáo dục thể chất, trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG – HCM
(2016), Kế hoạch chiến lược phát triển Bộ môn Giáo dục thể chất giai đoạn 2016 – 2020

2.

Trần Hữu Hùng (2015), Nghiên cứu cải tiến hình thức và nội dung tập luyện TDTT cho
HS trung học cơ sở khu vực cao nguyên Gia Lai – Kon Tum, Luận án tiến sĩ Giáo dục
học, Viện Khoa học TDTT

3.

Vũ Trọng Lợi (2016), TDTT Quần chúng trong sự nghiệp TDTT Cách mạng.


4.

Nguyễn Đức Thành (2013), Xây dựng nội dung và hình thức tổ chức hoạt động TDTT
ngoại khóa của SV một số trường đại học ở TP.HCM, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện
Khoa học TDTT.

5.


Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM (2016), Kế
hoạch chiến lược phát triển Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn giai đoạn 2016
– 2020, tầm nhìn 2030.

341



×