Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

DỰ ÁNĐẦU TƯ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH Marketing can bn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.18 KB, 56 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC..............................................................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................iv
DANH MỤC CÁC HÌNH.....................................................................................v
PHẦN A GIỚI THIỆU CHUNG...........................................................................5
1. Mô tả sơ lược về doanh nghiệp:........................................................................5
2. Mô tả dự án........................................................................................................5
3. Ảnh hưởng kinh tế xã hội và môi trường của dự án..........................................5
3.1. Ảnh hưởng kinh tế xã hội...............................................................................5
PHẦN B NỘI DUNG DỰ ÁN..............................................................................6
1. KẾ HOẠCH MARKETING.............................................................................6
1.1. Mô tả về sản phẩm Rau Dớn tươi...................................................................6
1.1.1. Tên gọi.........................................................................................................6
1.1.2. Đặc điểm chung...........................................................................................7
1.1.3. Thành phần hóa học.....................................................................................8
1.2. Thị trường và khách hàng mục tiêu................................................................8
1.2.1. Thị trường mục tiêu.....................................................................................8
1.2.2. Khách hàng mục tiêu...................................................................................8
1.3. Phân tích đối thủ cạnh tranh...........................................................................9
1.3.1. Đối thủ cạnh tranh.......................................................................................9
1.3.2. Phân tích SWOT........................................................................................11
1.4. Dự báo doanh số...........................................................................................13
1.5. Phân tích thị trường......................................................................................13
1.5.1. Phân tích cung cầu của thị trường.............................................................13
1.5.2. Yếu tố luật pháp - chính trị........................................................................14
1.6. THỊ PHẦN..................................................................................................16
1.7. Các chiến lược Marketing............................................................................16
1.7.1. Chiến lược sản phẩm.................................................................................16
1.7.1.1. Sản phẩm chủ đạo...................................................................................16
.............................................................................................................................16
1.7.2. Chiến lược về giá.......................................................................................18




1.7.3. Chiến lược kênh phân phối........................................................................19
1.7.4. Chiến lược xúc tiến...................................................................................19
1.8. Chiến lược phát triển thương hiệu................................................................20
1.9. Những TSCĐ cần cho hoạt động Marketing và khấu hao............................22
1.10.

Các chi phí cho hoạt động Marketing và bán hàng.................................23

2. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT...............................................................................23
2.1. Quy trình sản xuất........................................................................................23
2.2. Phương pháp nhân giống cây rau dớn..........................................................27
2.3. Nguồn cung cấp tài sản và công cụ dụng cụ................................................27
2.4. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp..................................................................28
2.5. Nguồn và khả năng cung cấp nguyên vật liệu.............................................29
2.6. Chi phí lao động trực tiếp.............................................................................30
2.7. Chi phí sản xuất chung.................................................................................30
2.8. Tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...............................................31
3. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ........................................................31
3.1. Lựa chọn loại hình doanh nghiệp.................................................................31
3.2. Logo của công ty..........................................................................................32
3.3. Mô tả các khả năng vị trí và trách nhiệm tương ứng của các thành viên.....33
3.4. Nghĩa vụ pháp lý công ty TNHH Green And Fresh sẽ thực hiện:................37
3.5. Kế hoạch tuyển nhân sự...............................................................................38
3.5.1. Giám đốc...................................................................................................38
3.5.2. Kĩ sư nơng nghiệp.....................................................................................38
3.5.3. Kế tốn – bán hàng – marketing................................................................39
3.5.4. Công nhân..................................................................................................39
3.5.5. Bảo vệ........................................................................................................39

3.6. Địa điểm xây dựng trụ sở cơng ty................................................................40
3.7. TSCĐ dùng trong bộ phận văn phịng và khấu hao......................................40
4. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH...............................................................................43
4.1. Tổng vốn đầu tư và các nguồn tài chính......................................................43
4.2.Bảng dự tính lãi lỗ.........................................................................................45
4.3. Kế hoạch trả vốn vay....................................................................................46


4.4. Các rủi ro về dự án.......................................................................................46
4.4.1. Rủi ro về dòng tiền...................................................................................46
4.4.2. Rủi ro về lãi suất tiền vay..........................................................................47
4.4.3.Rủi ro về sức mua của thị trường...............................................................47
4.4.4.Rủi ro về việc tái đầu tư.............................................................................47
4.4.5.Rủi ro từ nội bộ công ty..............................................................................49
4.4.6.Rủi ro đến từ các đối tác của công ty.........................................................49


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Nhóm khách hàng mục tiêu là nhà hàng, quán ăn của công ty................9
Bảng 2: Các đối thủ cạnh tranh của cơng ty........................................................10
Bảng 3: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty.......11
Bảng 4: Dự báo doanh số của công ty 5 năm đầu hoạt động..............................13
Bảng 5: Dự báo tình hình cung - cầu của thị trường về sản phẩm Rau Dớn.......14
Bảng 6: Những TSCĐ cần dùng cho hoạt động Marketing................................22
Bảng 7: Mức khấu hao........................................................................................22
Bảng 8: Chi phí cho hoạt động Marketing và bán hàng......................................23
Bảng 9: Nguồn cung cấp tài sản và cơng cụ dụng cụ..........................................27
Bảng 10: Chi phí ngun vật liệu của công ty trong năm đầu tiên.....................28
Bảng 11: Chi phí ngun vật liệu của cơng ty trong năm thứ 2..........................28
Bảng 12: Chi phí nguyên vật liệu trong năm thứ 3.............................................28

Bảng 13: Chi phí nguyên vật liệu năm thứ 4.......................................................29
Bảng 14: Chi phí ngun vật liệu của cơng ty năm thứ 5...................................29
Bảng 15: Chi phí thuê lao động trực tiếp............................................................30
Bảng 16: Chi phí sản xuất chung.........................................................................30
Bảng 17: Tổng chi phí sản xuất...........................................................................31
Bảng 18: Bảng mô tả trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của mỗi thành viên 33
Bảng 19: TSCĐ dùng cho bộ phận văn phòng....................................................40
Bảng 20: Khấu hao thiết bị văn phịng................................................................41
Bảng 21: Chi phí tiền lương cho bộ phận văn phòng..........................................41
Bảng 22: Các hoạt động trước khi vận hành và chi phí......................................41
Bảng 23: Chi phí hành chính...............................................................................42
Bảng 24: Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp......................................................42
Bảng 25: Tổng vốn đầu tư và các nguồn tài chính..............................................43
Bảng 26: Những tài sản đảm bảo cho số tiền đi vay:..........................................45
Bảng 27: BẢNG DỰ TÍNH LÃI LỖ...................................................................45
Bảng 28: Kế hoạch trả vốn vay...........................................................................46


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1: Cây rau Dớn non......................................................................................6
Hình 2: Sản phẩm rau Dớn tươi của cơng ty.......................................................16
Hình 3: cây rau dớn con......................................................................................24
Hình 4: Mơ hình ni trồng cây rau Dớn............................................................24
Hình 5: Chế độ ni trồng cây rau Dớn..............................................................25
Hình 6: Sản phẩm rau Dớn được đóng gói..........................................................26


DỰ ÁN
ĐẦU TƯ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH

Tên dự án: TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY RAU DỚN
Doanh nghiệp: Công ty TNHH Green And Fresh
Địa chỉ: Xuân Mai-Chương Mỹ-Hà Nội

1


DANH SACH NHOM

1. Lý Thị Loan lớp K58A - Quản trị kinh doanh.
MSV: 1354011176
SĐT: 0968542422
2. Phạm Thị Huế lớp K58A - Quản trị kinh doanh.
MSV: 1354011101
3. Trần Thị Hằng lớp K58B -Quản trị kinh doanh.
MSV: 1354011074
4. Nguyễn Thị Kim Anh lớp K58B - Quản trị kinh doanh.
MSV: 1354011137
5. Bùi Thị Thanh Mai lớp K58 – Kinh tế
MSV: 1354052970

2


KHƠI NGUỒN Ý TƯỞNG
Ngày nay, sự gia tăng dân số thế giới một cách nhanh chóng là một mối lo
chủ yếu của các chính phủ và các tổ chức khác nhau trên khắp thế giới. Thứ
nhất, các nguồn tài nguyên của trái đất có hạn, khơng thể đảm bảo cuộc sống
cho số lượng người đông như vậy, đặc biệt với mức sống mà mọi người khao
khát muốn có. Thứ hai, sự phát triển kinh tế đồng nghĩa với chất lượng cuộc

sống tăng cao, nhu cầu chăm sóc sức khỏe cũng theo vậy mà tăng lên. Thứ ba là
có nhiều nước kém phát triển đang còn nghèo nàn về vật chất vì thế việc thiếu
ăn, trẻ bị suy dinh dưỡng là rất nhiều. Theo thống kê hiện nay, tỷ lệ số người sử
dụng YHCT trong chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh ngày càng tăng như
Trung Quốc, Hàn Quốc, các nước châu Phi,... Ở Trung Quốc chi phí cho sử
dụng YHCT khoảng 10 tỷ USD, chiếm 40% tổng chi phí cho y tế, Nhật Bản
khoảng 1,5 tỷ USD, Hàn Quốc khoảng trên 500 triệu USD.
Việt Nam với khí hậu nhiệt đới gió mùa, do đó nguồn tài nguyên thực vật
phong phú, đa dạng với hơn 14.000 loài thực vật bậc cao có mạch; đã xác định
được khoảng 7.000 lồi thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loài nấm, 600 lồi
rong biển. Trong đó có 1.200 lồi thực vật đặc hữu, hơn 2.300 loài thực vật đã
được sử dụng làm lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh, tinh dầu, vật liệu
trong xây dựng. Tỷ lệ số loài thực vật dùng làm dược liệu ở nước ta lên tới 28%.
Bộ Y Tế ln khuyến khích việc phát triển trồng cây thuốc thu hái làm dược liệu.
Tuy nhiên hạn chế lớn nhất của việc sử dụng cây thuốc là vấn đề về việc tiêu
chuẩn hóa và kiểm định đúng mức chất lượng dược liệu .
Rau dớn - một loại rau rừng vốn là thức ăn quen thuộc của một số dân
tộc ở Việt Nam, được mệnh danh là “vua” của các loại rau, không những giúp
cải thiện chất lượng bữa ăn hằng ngày mà cịn là món đặc sản để đãi khách trong
các lễ hội. Mỗi lần tổ chức lễ hội của gia đình, cộng đồng hay các lễ chính trong
mùa xn của người Cơ Tu, họ tranh thủ vào rừng hái rau dớn để chế biến thức
ăn, và là loại rau chính trong mỗi mâm cỗ của họ. Vào những ngày cuối năm,
người Cơ Tu cũng vào rừng hái rau dớn về để dành ăn trong dịp Tết.Trước đây,
rau dớn từng là món ăn chính của bộ đội B3 Trường Sơn.Hiện nay, rau dớn đã
3


trở thành món đặc sản nơi phố thị, thậm chí có mặt trong những nhà hàng sang
trọng,là thứ rau sạch mà nhiều nhà hàng luôn chú ý trong thực đơn. Thị
trường đang tiêu thụ mạnh, nguồn cung không kịp cầu.

Theo Wikipedia tiếng Việt, trong y học, rau dớn là một loại thảo mộc dùng để
chữa các bệnh phổ biến như cảm, ho, viêm họng... Theo đơng y, rau dớn cịn là
loại rau có tính mát, lợi tiểu, chống táo bón, rau có thể phơi khơ để dành nấu
nước uống giải nhiệt. Ăn rau dớn sẽ làm máu lưu thông, giải độc và giải nhiệt
trong mùa nắng nóng, chất nhầy trong lá có tác dụng nhuận trường và làm dịu
đau lưng. Rau dớn có tính mát, lợi tiểu, chống táo bón, làm ngưng các cơn đau
âm ỉ do viêm đại tràng, và giúp dễ ngủ, ngủ sâu, giúp cơ thể khỏe mạnh, đặc biệt
rau dớn có tác dụng rất tốt cho những bà mẹ sau khi sinh, cần bổ sung thêm
lượng dinh dưỡng hợp lý, cũng để điều trị hậu sản, tăng sức đề kháng, nhanh
chóng ổn định sức khỏe
Tuy nhiên, hiện nay mơ hình trồng rau dớn theo quy mơ công nghiệp chưa
phát triển, hầu hết sản phẩm cung cấp trên thị trường hiện nay được người dân
hái trong tự nhiên với quy mô nhỏ lẻ, trong khi nhu cầu của thị trường về loại
rau sạch này lại đang rất cao.
Nhận thấy được nhu cầu này, chúng tôi đưa ra ý tưởng thực hiện dự án
“Trồng và phát triển cây rau dớn”tại khu vực phía Bắc nhằm phát huy tác dụng
của cây rau dớn và phát triển chúng trong tương lai cung cấp loại rau sạch và
thuốc quý cho nền y học nước nhà.

4


PHẦN A
GIỚI THIỆU CHUNG
1. Mô tả sơ lược về doanh nghiệp:
Tên doanh nghiệp: Cơng ty TNHH Green And Fresh
Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH một thành viên
Địa chỉ: Xuân Mai- Chương Mỹ - Hà Nội
Điện thoại: 0433.456.886
2. Mô tả dự án

Tổng vốn đầu tư = 660.000.000 VNĐ
Trong đó:

Vốn chủ sở hữu = 460.000.000 VNĐ
Vốn vay

= 200.000.000 VNĐ

3. Ảnh hưởng kinh tế xã hội và môi trường của dự án
3.1. Ảnh hưởng kinh tế xã hội
Với quy mô sản xuất theo hướng cơng nghiệp, việc trồng chăm sóc và thu
hoạch sản phẩm theo đúng quy trình kiểm sốt nghiêm ngặt, hướng tới tiêu
chuẩn của Vietgap, đảm bảo hàm lượng giá trị chất dinh dưỡng của rau như
trong tự nhiên. Do đó, dự án “Trồng và phát triển cây rau dớn”đi vào hoạt động
sẽđáp ứng được nhu cầu cấp thiết về một loại rau rừng đặc sản, giàu dinh dưỡng
cho người tiêu dùng,cung cấp thêm cho thị trường thực phẩm một loại rau mới,
người tiêu dùng yên tâm về chất lượng của sản phẩm sạch, đem đến cho thị
trường thực phẩm sự đa dạng, phong phú để người tiêu dùng có nhiều sự lựa
chọn hơn.Đồng thời, dự án góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế của địa phương thông qua việctạo công ăn việc làm cho người lao động,
nâng cao thu nhập cho người lao động của địa phương, giúp giảm tỷ lệ đói
nghèo do thất nghiệp,…Mặt khác, cung cấp cho đông y một bài thuốc quý trong
cuộc sống hằng ngày.
3.2. Ảnh hưởng về môi trường
Dự án “Trồng và phát triển cây rau dớn” góp phần duy trì nguồn gen của
một loại rau đặc sản và quý của tự nhiên. Với việc sản xuất tuân thủ theo tiêu
chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của bộ y tế, hướng tới sản xuất theo tiêu chuẩn
Vietgap, dự án khơng sử dụng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật, và phân hóa học,
vì vậy khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
5



PHẦN B
NỘI DUNG DỰ ÁN
1. KẾ HOẠCH MARKETING
1.1. Mô tả về sản phẩm Rau Dớn tươi

Hình 1: Cây rau Dớn non
1.1.1. Tên gọi
Tên gọi khác: Dớn rừng, Thái quyết.
Tên tiếng Anh: Vegetable fern
Tên khoa học: Diplazium esculentum
Phân loại hóa học(Scientific classification)
Lớp (class)

Dương xỉ (Polypodiopsida)

Bộ (ordo)

Dương xỉ (Polypodiales)

Họ (familia)

Rau dớn (Athyriaceae)

Chi (genus)

Rau dớn lá kép đơi (Diplazium)

Lồi (species)


Rau dớn : Diplazium esculentum

1.1.2. Đặc điểm chung

6


Cây rau Dớn có ngoại hình gần giống cây dương xỉ nhưng kích thước nhỏ
hơn với cành dài mang lá nhỏ xòe trên đầu cây ra xung quanh như tán một cây
dù.Cây rau Dớn là lồi dương xỉ có thân chính (thân rễ) nghiêng, hướng lên cao
tới 15cm, thường bao phủ vẩy ngắn màu hung. Cuống lá dài 60-100cm, dày,
màu vàng lợt hoặc nâu đen và phủ vẩy ở gốc, phiến lá thay đổi tùy theo tuổi của
cây, nhưng có thể dài tới 1,5m, các lá lược non kép lông chim một lần, các lá
lược già kép lông chim hai lần, các lá chét bậc nhất ở dưới và ở trên đều chia
thùy lông chim dài khoảng 8-10cm, rộng 2cm, các lá chét ở giữa lớn hơn, có
cuống, chóp hình tam giác, các lá chét bậc hai gồm 8-10 cái mỗi bên, khơng
cuống, thn hình ngọn giáo, gân liên kết hình lơng chim với 6-10 gân con ở
mỗi bên trong các thùy.Lá rau dớn xanh mượt, lá mọc so le, hình ngọn giáo,
thơng thường thì đoạn vịi cuốn, hình dạng như cái vịi voi, chưa mọc lá thì sử
dụng trong ẩm thực ngon, loại rau này mau hư và dập rau chịu đất ẩm, mọc
quanh khe đá, bờ rừng. Thuộc bộ dương xỉ nên cây rau dớn khơng có hoa thật,
sinh sản hữu tính bằng bào tử phát triển ở mặt dưới của lá sinh sản khi cây già.
Ổ túi bào tử dài mỏng, nằm trên các gân con. Cây rau dớn mọc ven khe suối xen
lẫn với các loại cây cỏ khác. Có nơi mọc thành vạt, thành đám rộng dưới những
tán cây rừng râm mát. Rau dớn có vị hơi nhơn nhớt.
- Sinh sản: Thuộc Bộ Dương xĩ nên cây rau dớn khơng có hoa thật, sinh
sản hữu tính bằng bào tử phát trển ở mặt dưới của lá sinh sản khi cây già.Hằng
năm, vào đầu mùa mưa, nguồn phù sa được bồi đắp và rừng luôn ẩm ướt nên rau
dớn mọc xanh tươi tốt, chuẩn bị cho một chu kỳ sinh chồi, nảy lộc theo mùa

xuân đây là lúc cây đâm nhiều nhánh lá non. Đây cũng là thời điểm thích hợp
nhất cho việc thu hái rau dớn. Một số nơi, vào khoảng tháng chin, tháng mười,
đi vào rừng, dọc theo các khe suối sẽ thấy rau dớn rừng mọc thành một màu
xanh ngắt vì đây là mùa sinh sôi và phát triển của rau. Một số nơi khác thì rau
dớn tháng 4, ven các dịng suối, bên bờ khe hay giữa các phiến đá rau dớn có
phủ đầy, rau dớn ăn ngon nhất là sau mùa lụt đến cuối mùa xuân.

7


1.1.3. Thành phần hóa học
Trong 100g phần ăn của đọt cây rau dớn có:Nước: 91.5%; Hydrat carbon:
8% (so với chất khô); Năng lượng: 20.26 cal; Protein: 2.4-3.4%; Calcium: 20-24
mg; Sắt: 6mg; Tiền vitamin A: 3000g; Tiền vitamin C: 12-15mg.
(Theo kỹ sư Hồ Đình Hải)
1.2. Thị trường và khách hàng mục tiêu
1.2.1. Thị trường mục tiêu
Thị trường mục tiêu của công ty TNHH Green And Fresh khi cung cấp
“RAU DỚN TƯƠI” là thị trường thành phố Hà Nội – đây là một thị trường rất
lớn, dân cư đông đúc, tỷ lệ ô nhiễm môi trường cao, nhu cầu của người tiêu
dùng về sản phẩm rau sạch và rau đặc sản rất lớn. Khi công ty đi vào ổn định,
định vị sản phẩm trên thị trường, mở rộng quy mô sản xuất, công ty sẽ mở rộng
thị trường mục tiêu ra một số tỉnh phía Bắc xung quanh Hà Nội như Hịa Bình,
Hải Dương, Hưng Yên…
1.2.2. Khách hàng mục tiêu
Sản phẩm của công ty TNHH Green And Fresh cung cấp cho thị trường
nhằm hướng tới 2 phân khúc khách hàng mục tiêu: (1) Các nhà hàng, những
quán ăn với những món ăn tươi ngon từ rau sạch và các bếp ăn tập thể của các
công ty; (2) Người tiêu dùng trực tiếp là những bà mẹ sau khi sinh, cần bổ sung
thêm lượng dinh dưỡng hợp lý, cũng để điều trị hậu sản, tăng sức đề kháng,

nhanh chóng ổn định sức khỏe.
* Nhóm 1: Những nhà hàng, quán ăn với những món ăn tươi ngon từ rau
sạch
Đây là nhóm khách hàng có nhu cầu tiêu dùng với số lượng lớn, và ổn
định.

8


Bảng 1: Nhóm khách hàng mục tiêu là nhà hàng, quán ăn của công ty
TT

Khách hàng

Địa chỉ

Điện thoại

1

Nhà hàng Trúc - lẩu Cua
Đồng

Khu đô thị Văn Phú, Hà Đông, Hà Nội

0904.499.141

2

Lẩu Cua Đồng


Láng Hòa Lạc-Xuân Mai

096 301 66 61

3

Lẩu Thái MQ

Tầng 4 TTTM Hiway, 8 Quang Trung,
Quận Hà Đông, Hà Nội

4

Lẩu Nấm MiKaSa

A12 TT10 khu đô thị Văn Quán, Quận
Hà Đông, Hà Nội

5

Lẩu băng chuyền Q1

Khách sạn Perfect, số 1 Thanh Bình –
Quận Hà Đơng – Hà Nội

6

Nhà hàng Bắc Việt


Tầng 4 – Siêu thị Hiway – 8 Quang
Trung – Quận Hà Đông – Hà Nội

7

Quán Hải Phi

Kiot A16 TT17 khu đô thị Văn Quán,
quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

8

Sư đoàn 308

Thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ Hà Nội

04 667 42 109
Hoặc 09 1234 4906

04 22 432 216
Hoặc 0974 914 010

* Nhóm 2:Người tiêu dùng trực tiếp là những bà mẹ sau khi sinh, cần bổ
sung thêm lượng dinh dưỡng hợp lý, cũng để điều trị hậu sản, tăng sức đề
kháng, nhanh chóng ổn định sức khỏe.
Ngồi 2 nhóm khách hàng trên, cơng ty cịn có một lượng khách hàng khác
như: Những người đi du lịch, Các bếp ăn của các trường mẫu giáo, tiểu học có
học sinh bán trú, bếp ăn tập thể của một số công ty trên địa bàn…
1.3. Phân tích đối thủ cạnh tranh
1.3.1. Đối thủ cạnh tranh

Qua khảo sát nghiên cứu thị trường tháng 12/2014, nhóm tác giả đã thống
kê được các đối thủ các tranh của công ty khi dự án đi vào hoạt động (bảng 2).
Đây là các công hiện nay đang cung cấp sản phẩm rau dớn tươi theo quy mô
công nghiệp tại một số tỉnh miền Bắc.
Qua bảng 2 cho thấy, hiện nay tại thị trường miền Bắc mới chỉ có 3 cơ sở cung
cấp sản phẩm rau Dớn tươi:
- Công ty TNHH thực phẩm sạch Biggreen Việt Nam là một cơng ty
chun cung cấp thực phẩm sạch an tồn, chuyên cung cấp cây rau dớn và các
loại đặc sản vùng cao. Tuy nhiên, Công ty này chỉ cung cấp chứ khơng có khu
9


vực sản xuất nên khơng thể kiểm sốt được chất lượng sản phẩm, phụ thuộc vào
nhà cung cấp và có thể không đáp ứng đủ lượng cầu cho người tiêu dùng.
- Công ty Thực phẩm sạch viet fresh, đây là công ty chuyên cung cấp thực
phẩm sạch đến tay người tiêu dùng, có nguồn cung cấp uy tín và được cơ quan y
tế có thẩm quyền chứng nhận đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, tuy nhiên
cơng ty này cũng chỉ thu mua của các hộ gia đình trồng rau dớn với quy mô nhỏ
lẻ và những hộ gia đình thu hái rau dớn trong tự nhiên.
- Cơ sơ sản xuất và kinh doanh Hương Rừng Bắc Kạn: Có sản phẩm
nơng- lâm – sản có nguồn gốc rõ ràng, là nhà phân phối chính cho các sản phẩm
rau sạch của Bắc Kạn ở Hà Nội. Tuy nhiên, cơ sở này cũng chỉ thu mua của các
hộ gia đình trồng rau dớn với quy mô nhỏ lẻ và những hộ gia đình thu hái rau
dớn trong tự nhiên và sản phẩm rau tươi cịn ít, chủ yếu là các sản phẩm khô.
Bảng 2: Các đối thủ cạnh tranh của công ty
Đối thủ
Địa chỉ
Ưu điểm
Cơ sở 1: số 113, Hoàng Văn Công ty thực phẩm sạch
Biggreen việt nam là

Công ty
Thái, Quận Thanh Xuân,Hà
một công ty chuyên
TNHH
nội
cung cấp thực phẩm
thực phẩm
Cơ sở 2: số 109 E3 Thái
sạch an toàn, chuyên
sạch
Thịnh, quận Đống Đa, Hà
cung cấp cây rau dớn và
Biggreen
Nội
các loại đặc sản vùng
Việt Nam Cơ sở 3: số 44 Ngọc Khánh,
cao
quận Ba Đình, Hà Nội

Nhược điểm
Cơng ty chỉ cung
cấp chứ khơng có
khu vực sản xuất
nên có thể khơng
cung ứng đủ
lượng cầu cho
người tiêu dùng

Là nơi chuyên cung cấp
thực phẩm sạch đến tay

người tiêu dùng, có
Thực
Số 31, ngõ 64 Lê Trọng Tấn, nguồn cung cấp uy tín Bị động về nguồn
phẩm sạch
cung cho thị
Thanh Xuân, Hà Nội
và được cơ quan y tế có
viet fresh
trường
thẩm quyền chứng nhận
đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm
Cơ sơ sản
Có sản phẩm nơng- lâm
xuất và
Tổ 16- phường Sơng Cầu,thị
– sản có nguồn gốc rõ
Sản phẩm rau
kinh
xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn
ràng , là nhà phân phối
tươi cịn ít , chủ
doanh
Chi nhánh tại Hà Nội: Cầu
chính cho các sản phẩm
yếu là các sản
Hương
Dậu-Kim Giang- Hoàng
rau sạch của Bắc Kạn ở
phẩm khơ.

Rừng Bắc
Mai- Hà Nội.
Hà Nội
Kạn
(Nguồn: Thống kê của nhóm tác giả, 2015 )
10


Đánh giá chung: Như vậy, qua phân tích các cơng ty và cơ sở hiện nay
đang cung cấp sản phẩm rau Dớn trên thị trường cho thấy, hiện nay trên thị
trường miền Bắc chưa có cơ sở sản xuất, cung ứng nào sản xuất rau Dớn theo
quy mô công nghiệp mà chủ yếu là thu mua của các hộ gia đình trồng rau dớn
với quy mơ nhỏ lẻ và những hộ gia đình thu hái rau dớn trong tự nhiên. Điều này
khơng thể kiểm sốt được chất lượng sản phẩm, phụ thuộc vào nhà cung cấp và
có thể khơng đáp ứng đủ lượng cầu cho người tiêu dùng. Do đó, dự án của
chúng tôi khi đi vào hoạt động đáp ứng được nhu cầu thị trường và kiểm soát
chặt chẽ chất lượng sản phẩm từ khâu giống đến khâu trồng, chăm sóc và thu
hoạch, bảo quản. Đây là lợi thế rất lớn và chưa có cơng ty nào trên thị trường
hiện nay thực hiện được quy trình này.
1.3.2. Phân tích SWOT
Bảng 3: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty
Điểm mạnh (S)
Điểm yếu (W)
+ Là cơng ty đầu tiên trồng và có

+ Là doanh nghiệp trẻ nên chưa

sản phẩm cây rau Dớn theo quy mơ

có nhiều uy tín và mối quan hệ tốt


cơng nghiệp.
+ Kiểm sốt chặt chẽ chất lượng

với các cơng ty dược.
+ Đội ngũ kĩ thuật chưa có nhiều

sản phẩm từ khâu giống đến khâu

kinh nghiệm.
+ Không mạnh vốn.
+ Hạn chế về quy mơ.
+ Gặp nhiều khó khăn. rắc rối.

trồng, chăm sóc và thu hoạch, bảo
quản.
+ Sản phẩm mới, giá thành rẻ, ít

khó lường trước được rủi ro như

bị cạnh tranh.
+ Được trang bị máy móc thiết bị
đầy đủ, hiện đại, áp dụng khoa học

sâu bệnh hại về cây rau dớn.
+ Chưa có doanh nghiệp nào
trồng và sản xuất với số lượng lớn

tiên tiến trong trồng và chăm sóc.
+ Đội ngũ lãnh đạo trẻ, nhanh


nên chưa học hỏi được kinh nghiệm
thực tế.

nhẹn, nắm bắt tốt thời cơ, có khả
năng thích nghi với sự thay đổi thị
trường cao.
+ Có kế hoạch tài chính cụ thể
giúp chủ động ứng phó với các biến
11


động trong thị trường.
+ Tìm được nơi cung cấp nguồn
giống đảm báo số lượng và chất
lượng. hậu thuẫn về mặt kĩ thuật là
lợi thế lớn của công ty.
+ Mua bản quyền sở hữu trí tuệ
về kĩ thuật chăm sóc cây rau dớn sẽ
giúp công ty chiếm thế độc quyền
khi trồng rau.
Cơ hội (O)

Thách thức (T)

+ Có lợi thế của người đi trước để
xây dựng hình tượng trong mắt

+ Thời tiết ảnh hưởng trực tiếp
đến quá trình sinh trưởng và phát


cộng đồng và các doanh nghiệp.
+ Xu hướng sử dụng rau sạch

triển của cây ở vườn trồng
+ Định vị sản phẩm trên thị

ngày càng tăng
+ Cơ chế xuất khẩu rau sạch có

trường là điều khó khăn với doanh
nghiệp mới thành lập.
+ Kinh tế thị trường luôn biến

nhiều thuận lợi
+ Được ủng hộ vì đã góp phần

đổi. nếu khơng nắm bắt được sẽ bị

nâng cao đời sống cho đồng bào dân
tộc miền núi.
+ Kinh tế Việt Nam đang phát

tụt hậu so với các sản phẩm rau
khác.

triển từng ngày để hội nhập với
kinh tế thế giới
Sau khi phân tích mơ hình SWOT cơng ty chúng tôi nhận thấy:
 Điểm mạnh và cơ hội (SO): Là một công ty đầu tiên trồng và sản xuất

rau dớn nên có lợi thế của người đi trước và xây dựng được hình tượng trong
mắt cộng đồng và doanh nghiệp; Được trang bị máy móc thiết bị hiện đại , đầy
đủ, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến đáp ứng được xu hướng sử dụng rau
sạch ngày càng tăng của người tiêu dùng; Có kế hoạch tài chính cụ thể cùng với
đội ngũ cán bộ trẻ, nhanh nhẹn có khả năng thích nghi với sự phát triển của kinh
tế Việt Nam.
12


 Điểm mạnh và thách thức (ST): là công ty đầu tiên trồng và phát triển
sản phẩm cây rau dớn nên sẽ chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc phân tích
ảnh hưởng của thời tiết đến sinh trưởng và phát triển của cây; Sản phẩm mới. giá
thành rẻ, ít bị cạnh tranh nên việc định vị sản phẩm trên thị trường là điều khó
khăn với doanh nghiệp mới thành lập.
1.4. Dự báo doanh số
Bảng 4: Dự báo doanh số của công ty 5 năm đầu hoạt động
Năm
1
2
3
4
5

Khối lượng bán ra

Đơn giá

Doanh số

30.000

39.900
1.197.000.000
41.000
40.500
1.660.500.000
45.000
40.900
1.840.500.000
49.000
41.000
2.009.000.000
53.000
41.000
2.173.000.000
(Nguồn: Thống kê dự báo sản lượng của nhóm tác giả, 2015 )

1.5. Phân tích thị trường
1.5.1. Phân tích cung cầu của thị trường
Theo điều tra của Viện Nghiên cứu Thương mại năm 2013 cho thấy, nhu
cầu về sản phẩm rau Dớn của người tiêu dùng trên thị trường rất lớn, trong khi
đó khả năng đáp ứng của người dân không đủ, sản phẩm hiện nay cung cấp trên
thị trường chủ yếu là do người dân hái trong tự nhiên, hộ gia đình với quy mơ
nhỏ lẻ và một số cơ sở sản xuất. Tuy nhiên, khoảng cách giữa cung và cầu cịn
khá xa, điều đó cho thấy số lượng cây rau Dớn chưa đáp ứng được nhu cầu của
mọi người, do vậy dự án rất có tính khả thi. Khi sản phẩm này tung ra thị
trường sẽ đáp ứng được nhu cầu tìm nguồn rau xanh, sạch của người dân. Cây
rau Dớn sẽ đánh thức và kích thích nhu cầu tiêu dùng của người dân lên cao.
Bảng 5: Dự báo tình hình cung - cầu của thị trường về sản phẩm Rau Dớn
trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020
ĐVT: kg/tháng

Năm
2016

Số cầu

Số cung dự tính

khoảng cách cung cầu

17.153

892

16.261

13


2017
2018
2019
2020
Tổng số

18.547
20.762
21.004
22.463
99.929


1.162
17.385
1.037
19.725
1.874
19.13
2.386
20.077
7.351
92.578
(Nguồn: Viện Nghiên cứu Thương mại, 2015 )

1.5.2. Yếu tố luật pháp - chính trị
Chính phủ nước ta có rất nhiều chính sách và cơ cấu đầu tư cho sự phát
triển cây thực phẩm, dược liệu cụ thể như sau:
- Nghị quyết số 46/NQ-TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về cơng tác
bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới: Phát triển
mạnh công nghiệp dược, nâng cao năng lực sản xuất thuốc trong nước, ưu tiên
các dạng bào chế kỹ thuật cao, quy hoạch và phát triển các vùng dược liệu, các
cơ sở sản xuất nguyên liệu hóa dược.
- Luật dược năm 2005 và trong Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày
08/09/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật dược:
Phát triển ngành dược thành một ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn, ưu tiên
phát triển công nghiệp dược:Dự án ứng dụng công nghệ tiên tiến để sản xuất
thuốc, nguyên liệu làm thuốc, thuốc chủ yếu, thuốc thay thế thuốc nhập khẩu,
thuốc phòng chống các bệnh xã hội, vắc xin, sinh phẩm y tế, thuốc từ dược liệu,
thuốc đông y được hưởng các ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật.Tìm
kiếm, khai thác, sử dụng dược liệu mới, xuất khẩu dược liệu.Thực hiện chính
sách ưu đãi, hỗ trợ nuôi trồng dược liệu, khai thác dược liệu thiên nhiên hợp lý,
bảo đảm lưu giữ và phát triển nguồn gen dược liệu.

- Quyết định 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Y tế Việt Nam giai đoạn đến
năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020: Phát triển mạnh công nghiệp dược, nâng
cao năng lực sản xuất thuốc trong nước, ưu tiên các dạng bào chế công nghệ
cao.Quy hoạch và phát triển các vùng dược liệu, các cơ sở sản xuất nguyên liệu
hoá dược.

14


- Chỉ thị số 24- CT/TW ngày 4/7/2008 của Ban Bí thư Trung ương Đảng
về phát triển nền Đơng Y Việt Nam trong tình hình mới:Xây dựng quy hoạch
tổng thể vùng chuyên môn nuôi trồng dược liệu. Đẩy mạnh nghiên cứu, điều tra,
bảo tồn nguồn quỹ gen về dược liệu Việt Nam, xác định nhu cầu sử dụng dược
liệu phục vụ công tác khám, chữa bệnh và xuất khẩu. Kết hợp chặt chẽ giữa việc
khuyến khích “trồng cây thuốc thuốc tại vườn, tại nhà” với việc hình thành các
vùng chuyên nuôi trồng, chế biến cây, con làm thuốc theo hướng công nghiệp.
- Quyết định số 2166/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành Kế hoạch hành động của Chính phủ về phát triển Y, dược cổ
truyền Việt Nam đến năm 2020: Bảo đảm, nâng cao chất lượng dược liệu, thuốc
đông y, thuốc từ dược liệu. Xây dựng, ban hành chính sách ưu đãi xây dựng các
cơ sở sản xuất thuốc đông y, thuốc từ dược liệu đạt tiêu chuẩn sản xuất thuốc tốt
theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), theo lộ trình phù hợp với
điều kiện của Việt Nam khuyến khích phát triển thị trường kinh doanh dược liệu
và thuốc đông y, thuốc từ dược liệu để đáp ứng tốt nhu cầu khám, chữa bệnh
bằng y dược cổ truyền.
Như vậy, hiện nay Nhà nước và chính phủ đã tạo mọi điều kiện để các
doanh nghiệp có thể trồng và cung cấp cho ngành thực phẩm nước ta những sản
phẩm tốt nhất, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.Với thị trường thực
phẩm như hiện nay thì việc mở cơng ty để sản xuất giống và cung cấp sản phẩm

Rau Dớn Tươi là việc làm cấp thiết và quan trọng. Do đó, cơng ty TNHH Cây
Dương Xỉ cung cấp cho thị trường sản phẩm “RAU DỚN TƯƠI” hoàn toàn phù
hợp với pháp luật và được Nhà nước ủng hộ cao.
1.6. THỊ PHẦN
Ở việt nam chưa từng có cơ sở sản xuất nào có quy trình chế biến về cây rau dớn
theo quy trình khép kín.Do vậy chúng tơi tin rằng sẽ chiếm lĩnh được thị phần
khoảng 53% khi đưa sản phẩm ra thị trường.
1.7. Các chiến lược Marketing
1.7.1. Chiến lược sản phẩm
1.7.1.1. Sản phẩm chủ đạo
15


Hình 2: Sản phẩm rau Dớn tươi của cơng ty
Khi xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của con người ngày càng ổn
định, vấn đề sức khỏe là vấn đề được đặt lên hàng đầu. Các loại rau sạch, an
toàn và đảm bảo cho sức khỏe cũng sẽ là những lựa chọn hàng đầu của người
tiêu dùng. Và dựa trên những tiêu chí của người tiêu dùng và qua nghiên cứu tìm
hiểu thị trường, cơng ty TNHH Green And Fresh đã quyết định gây dựng mơ
hình sản xuất cây thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng và được sử dụng trong
việc điều trị hiệu quả các bệnh cảm, ho, viêm họng, có tính mát, có tác dụng
nhuận tràng, lợi tiểu…
Với quy mô sản xuất theo hướng công nghiệp, việc trồng chăm sóc và thu
hoạch sản phẩm theo đúng quy trình kiểm sốt nghiêm ngặt, hướng tới tiêu
chuẩn của Vietgap, đảm bảo hàm lượng giá trị chất dinh dưỡng của rau như
trong tự nhiên. Do đó, cơng ty TNHH Green And Fresh sẽ cung cấp cho thị
trường sản phẩm “RAU DỚN TƯƠI” nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết về một
loại rau rừng đặc sản, giàu dinh dưỡng cho người tiêu dùng,
Vì loại rau này mau hư dập nên người ta hái đến đâu ăn đến đó, bảo đảm
rau luôn tươi xanh, chất lượng để rau dớn vẫn giữ nguyên được công dụng khi

16


chế biến thành các món ăn thơng dụng hằng ngày, thành dược liệu, chúng sẽ
không lẫn cây cỏ dại, hay bị sâu bệnh và có chất lượng khơng tốt. Cơng ty sẽ
đảm bảo 100% sản phẩm trước khi giao cho khách hàng, sẽ được kiểm tra, đóng
gói đảm bảo đúng chất lượng theo tiêu chuẩn VietGAP
1.7.1.2. Lợi ích của sản phẩm
Như đã được giới thiệu, sản phẩm cây rau dớn của cơng ty ln đảm bảo
chất lượng tuyệt đối. Vì vậy, khách hàng hồn tồn có thể n tâm về nguồn
cung sản phẩm ổn định và chất lượng tốt nhất. Sản phẩm của cơng ty sẽ đem lại
những lợi ích và chất lượng tốt nhất phù hợp với nhu cầu và mong muốn của
khách hàng:
- Lợi ích hữu hình: cơng ty đảm bảo cung cấp ra loại sản phẩm đạt tiêu
chuẩn chất lượng đáp ứng được nhu cầu từ phía khách hàng.
- Lợi ích vơ hình: sử dụng sản phẩm rau sạch của công ty chắc chắn sẽ tạo
ra sự hài lịng, cảm giác an tồn, n tâm từ phía khách hàng.
1.7.1.3. Định dạng loại sản phẩm
- Sản phẩm của cơng ty chính là sản phẩm rau sạch từ thiên nhiên và phát
triển thêm loại thuốc nhiều tác dụng cho người tiêu dùng
- Giá trị cốt lõi của sản phẩm: Sản phẩm của công ty ra đời phục vụ nhu cầu
về sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường mà vẫn đảm bảo chất lượng sản
phẩm, lấy lợi ích của khách hàng là mục tiêu hướng tới
- Cam kết sản phẩm: Cam kết chất lượng sản phẩm hàng đầu; Nguồn thực
phẩm dồi dào.Mạng lưới đối tác tin cậy, sản phẩm độc đáo
- Quyết định chất lượng sản phẩm: chú trọng đảm bảo chất lượng sản phẩm
để làm hài lòng khách hàng; ln có kế hoạch để nguồn thực phẩm cung cấp ra
thị trường là loại tốt nhất.
- Những dịch vụ đi kèm với sản phẩm cây rau dớn như: Tư vấn miễn phí cho
khách hàng để khách hàng có thể biết thêm nhiều về cách sử dụng loại rau này. Bảo

đảm cung cấp cho người tiêu dùng loại rau sạch, thân thiện với mơi trường. Có
hịm thư để khách hàng có thể phản hồi những ý kiến về cây rau dớn cho công ty,

17


đóng góp thêm nhiều cách làm khác về chế biến thực phẩm hay kỹ thuật chăm sóc
cây rau dớn
1.7.1.4. Quy cách đóng gói sản phẩm
Sản phẩm rau Dớn của cơng ty sẽ được đóng bao nilon PP hay PE với
khối lượng 100g/túi, 500g/túi hoặc 1kg/túi tùy vào nhu cầu của khách hàng. Sản
phẩm sẽ được bảo quản ở nhiệt độ từ 40C- 60C, rồi vận chuyển giao cho khách
hàng.
Đối với các nhà hàng thì cơng ty sẽ đóng gói theo các bó từ 2-5kg tùy theo
nhu cầu của khách hàng.
1.7.2. Chiến lược về giá
- Doanh nghiệp sẽ đặt giá theo giá thị trường và xem xét chi phí để sản
xuất sản phẩm. Sản phẩm của công ty là sản phẩm thuộc nhóm nơng nghiệpthực phẩm có lượng chất dinh dưỡng cao nên công ty định hướng chiến lược
giá cao và hướng tới phân khúc những người có thu nhập mức trung bình trở
lên.
- Căn cứ vào giá thành sản xuất và giá của đối thủ cạnh tranh trên thị
trường, Công ty dự định sẽ đưa sản phẩm rau Dớn ra thị trường với mức giá
39.900đ/kg.So với những sản phẩm khác là tương đối rẻ (hoa thiên lý:
100.000đ/kg. rau sắng: 100.000đ/kg. rau bị khai: 99.000đ/kg….) nên khi thích
ứng với thị trường sẽ thu hút nhiều người tiêu dùng hơn nữa. Rau dớn có thể
phát triển nhanh trong thời gian ngắn nên có thể cung cấp cho thị trường dịng
sản phẩm rau sạch quanh năm mà ít phụ thuộc vào thời tiết. Đảm bảo giá cả của
sản phẩm thích nghi với nền kinh tế thị trường biến động khơng ngừng
Ngồi việc bán theo kg, cũng có thể bán với bó rau dớn (bó theo các khối
lượng và định giá theo khối lượng/bó);

- Khi khách hàng mua với số lượng lớn và là khách hàng lâu năm cơng ty
sẽ có những chương trình giảm giá bán cho khách hàng thông qua tỷ lệ chiết
khấu, khuyến mại…
1.7.3. Chiến lược kênh phân phối

18


- Kênh phân phối: Do mới thành lập nên Công ty chủ yếu lựa chọn kênh
phân phối thông qua kênh phân phối trực tiếp, tức là không thông qua trung
gian. Cơng ty sẽ tự liên hệ và kí hợp đồng với các nhà hàng, bếp ăn tập thể, hệ
thống cửa hàng bán rau từ đó có thể giúp tiết kiệm chi phí bán hàng.
- Dự tính độ bao phủ:
+ Độ rộng lớn: công ty mới thành lập nên ban đầu chỉ phân phối cho thị
trường khu vực nội thành Hà Nội và những khu vực lân cận, sau đó sẽ phát triển
để phân phối rộng khắp ra các tỉnh thành khu vực phía Bắc nước ta.
+ Độ dày đặc: điểm phân phối cho sản phẩm rau Dớn sẽ phát triển ở Xuân
Mai đầu tiên, sau đó sẽ lan dần ra nhiều khu vực khác tạo nên hệ thống rau Dớn
dày đặc cho công ty trên địa bàn thành phố Hà Nội.
1.7.4. Chiến lược xúc tiến
 Quảng cáo:
+ Lập một website của cơng ty trên đó sẽ có các thơng tin về sản phẩm cũng
như khẳng định chất lượng, quy trình sản xuất sản phẩm. Giới thiệu về Công ty.
khẳng định uy tín, chất lượng của Cơng ty thơng qua đội ngũ nhân sự, mối quan
hệ cộng tác với các đối tác đã có uy tín vv…
+ Phát tờ rơi để người dân và các đại lý trong khu vực biết nhiều hơn đến
cây rau dớn và cách chế biến loại rau này
+ Slogan của Công ty:

19



Rau dớn – Nâng cao bữa ăn gia đình Việt
 Bán hàng cá nhân: để nhân viên cơng ty có cơ hội tiếp xúc với khách hàng
mục tiêu của công ty để có thể giới thiệu về cây rau dớn, thuyết phục họ mua
sản phẩm của công ty
+ Chiến lược bán hàng cá nhân:các nhân viên bán hàng sẽ đi đến các hệ
thống siêu thị, các nhà hàng, đại lý rau.… để quảng cáo về cây rau dớn; quy
trình trồng, chăm sóc và thu hoạch cây rau dớn để khách hàng tiếp nhận và tiêu
dùng loại rau này. Công việc này sẽ tiến hành theo nhóm từ 3-5 người trở lên.
Phương thức tiếp cận khách hàng sẽ là trực tiếp, ngồi ra ta có thể sử dụng các
phương tiện khác như Internet hoặc qua điện thoại.…
+ Để có thể thực hiện được việc bán hàng cá nhân ta cần phải tuyển dụng và
đào tạo đội ngũ bán hàng để có thể đưa được cây rau dớn ra thị trường rau tại
Xuân Mai. Cần phải giám sát và đánh giá đội ngũ bán hàng để đưa ra chiến lược
tiếp xúc với khách hàng một cách hiệu quả nhất
 Xúc tiến: : đối với khách hàng đạt số lượng hàng lớn, đặt dài hạn, doanh
nghiệp sẽ có các chính sách chiết khấu, giảm giá bán sản phẩm cây rau sạch này
 Quan hệ công chúng:
+ Dựa vào sự phát triển của các mạng xã hội, báo đài, phương tiện truyền
thông khác mà cơng ty sẽ được biết đến, có cơ hội quảng bá về sản phẩm của công
ty.
+ Công ty sẽ tổ chức các buổi phỏng vấn, gặp gỡ trò chuyện, giao lưu tiếp
xúc với các doanh nghiệp và cộng đồng người tiêu dùng để hiểu hơn về khách
hàng, củng cố niềm tin cho khách hàng, giải đáp những thắc mắc về cây rau dớn
cho khách hàng
1.8. Chiến lược phát triển thương hiệu
Sứ mệnh và giá trị cốt lõi
 Sứ mệnh: Công ty chúng tôi cam kết phát triển sản phẩm rau sạch đáp úng
nhu cầu của mọi khách hàng, mong muốn và sẽ cố gắng chiếm thị trường sản

phẩm rau sạch trong thời gian tới
 Giá trị cốt lõi:
20


×