Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

De thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1011.01 KB, 13 trang )

Họ và tên: …………………………………………………..lớp 2B
PHIẾU ÔN TẬP
Đề số 1
I.Đọc thầm bài:
Món quà hạnh phúc
Trong khu rừng kia có những chú thỏ con với cặp mắt hồng lóng lánh như hai viên
ngọc, đôi tai dài và cái đuôi cộc quây quần bên Thỏ Mẹ. Thỏ Mẹ làm việc quần quật suốt
ngày để nuôi đàn con. Thấy mẹ vất vả, chúng rất yêu thương và vâng lời mẹ.
Những chú thỏ con bàn nhau làm một món quà tặng mẹ. Chúng sẽ cùng làm một chiếc
khăn trải bàn trắng tinh, được tô điểm bằng những bơng hoa đủ màu sắc. Góc khăn là dịng
chữ “Kính chúc mẹ vui, khỏe” được thêu nắn nót bằng sợi chỉ vàng.
Tết đến, những chú thỏ con đem tặng mẹ món quà. Thỏ Mẹ rất bất ngờ và cảm động
khi nhận được món q do chính tay các con bé bỏng làm tặng. Nó cảm thấy mình thật hạnh
phúc, Thỏ Mẹ thấy những mệt nhọc, vất vả như bay biến mất.
Theo Chuyện của mùa hạ
(Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng)
Câu 1. Từ ngữ diễn tả sự vất vả của Thỏ Mẹ:
a. yêu thương và vâng lời.
b. quây quần bên Thỏ Mẹ.
c. làm việc quần quật suốt ngày.
Câu 2. Để tỏ lòng biết ơn và thương yêu mẹ, bầy thỏ con đã:
a. hái tặng mẹ những bông hoa đẹp.
b. tự tay làm khăn trải bàn tặng mẹ.
c. đan tặng mẹ một chiếc khăn quàng.
Câu 3. Thỏ mẹ cảm thấy hạnh phúc vì:
a. các con chăm ngoan, hiếu thảo.
b. được tặng món q mà mình thích.
c. được nghỉ ngơi nhân dịp Tết đến.
II. BÀI TẬP
Câu 1: Dòng nào gồm những từ chỉ hoạt động?
a. yêu thương, vâng lời, cảm động.


b. làm việc, bàn nhau, tặng.
c. viên ngọc, món quà, nắn nót.
Câu 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
“Tết đến, những chú thỏ con đem tặng mẹ món quà.”
..............................................................................................................
..............................................................................................................
Câu 3: Điền dấu thích hợp vào ơ trống trong những câu sau:
Ngày xưa Kiến Vàng và Kiến Đen là đôi bạn thân. Chúng thường cùng nhau kiếm
mồi □ cùng ăn và cùng nhau vui chơi. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. Một hơm
Kiến Vàng hỏi Kiến Đen:
Kiến Đen này □ bạn có muốn cùng đi ngao du thiên hạ không □


II. Tập làm văn
Em hãy viết đoạn văn ngắn về một loại quả mà em thích theo gợi ý sau:
a) Đó là quả gì?
b) Hình dáng, màu sắc của quả đó ra sao?
c) Quả có mùi vị gì?

ĐỀ SỐ 2


I. Đọc thầm:

Cây nhút nhát

Bỗng dưng gió ào ào nổi lên. Có tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khơ xào xạc.
Cây xấu hổ co rúm lại.
Nó bỗng thấy xơn xao. He hé mắt nhìn: khơng có gì lạ cả. Lúc bấy giờ nó mới mở bừng
những con mắt lá và quả nhiên khơng có gì lạ thật.

Nhưng cây cỏ xung quanh vẫn xơn xao. Thì ra vừa mới có một con chim xanh biếc, tồn thân
óng ánh, khơng biết từ đâu bay tới. Nó đậu một lát trên cây thanh mai rồi bay đi. Cây cỏ xuýt
xoa: Chưa có con chim nào đẹp đến thế! Càng nghe bạn bè trầm trồ, cây xấu hổ càng tiếc.
Không biết bao giờ con chim xanh huyền diệu ấy quay trở lại.
Theo Trần Hồi Dương
Khoanh trịn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1) Cây cỏ xung quanh xơn xao vì:
A) Cây xấu hổ co rúm người lại
B) Gió ào ào nổi lên, lá khơ xào xạt
C) Có con chim tuyệt đẹp vừa bay đến rồi bay đi.
2) Những câu văn tả cảnh cây cỏ xơn xao bàn tán là:
A) Gió ào ào. Lá khô xào xạt.
B) Cây cỏ xôn xao. Cây cỏ xt xoa, trầm trồ
C) Có tiếng động gì lạ lắm. Cây xấu hổ bỗng thấy xôn xao.
3) Cây xấu hổ cảm thấy nuối tiếc vì:
A) Tiếng động lạ khơng cịn
B) Nó nghe bạn bè trầm trồ, bàn tán.
C) Nó khơng được thấy con chim xanh huyền diệu
4) Dịng gồm những từ chỉ các bộ phận của cây:
A) Chồi, ngọn, lá, cành
B) Hoa, quả, thân, rễ, củ
C) Cả hai ý đều đúng
5) Câu “Con chim xanh biếc, tồn thân óng ánh” được viết theo mẫu:
A) Ai (con gì, cái gì) làm gì?
B) Ai (con gì, cái gì) là gì?
C) Ai (con gì, cái gì) thế nào?
6) Từ ngữ in đậm trong câu “Bơng hoa có những cái cánh mềm mại và vàng óng như nắng
mùa thu” trả lời cho câu hỏi:
A) Như thế nào?
B) Thế nào?

C) Vì sao?

II. Tập làm văn
Em hãy viết đoạn văn ngắn về con vật mà em yêu thích theo gợi ý sau:


a)Đó là con gì, đã ni được bao lâu?
b)Hình dáng, đặc điểm con vật đó ra sao?
c)Hoạt động của nó có gì ngộ nghĩnh, đáng u?
d) Em có tình cảm như thế nào đối với con vật đó?

ĐỀ SỐ 3
I. Đọc thầm :

Chú gà trống ưa dậy sớm


Mấy hơm nay trời rét cóng tay. Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác
mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đơi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu:
"Eo ôi! Rét! Rét!".Thế nhưng mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú
vươn mình, dang đơi cánh to, khoẻ như hai chiếc quạt, vỗ cánh phành phạch. Cái mào đỏ rực.
Chú rướn cổ lên gáy "o...o!" vang cả xóm. Bộ lơng màu tía trơng thật đẹp mắt. Chú chạy đi
chạy lại quanh sân, đôi đùi mập mạp chắc nịch.
Khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Càng về sáng, tiết trời như thế nào ?
a) Lạnh giá
b) Mát mẻ
c) Ấm áp
Câu 2: Khi thời tiết lạnh con vật nào vẫn nằm lì bên đống tro ấm trong bếp ?
a) Con chó

b) Con chuột
c) Con mèo
Câu 3: Mới sánh tinh mơ con vật nào đã chạy tót ra giữa sân ?
a) Con gà trống
b) Con lợn
c) Con mèo
Câu 4 Đôi cánh to khỏe của gà trống được so sánh như gì ?
a) Như hai chiếc lá non
b) Như hai chiếc quạt
c) Như hai cánh buồm.
Câu 5. Em hãy đặt một tên khác cho bài văn nêu trên.
………………………………………………………………………………………
Câu 6. Em hãy gạch chân dưới từ chỉ màu sắc trong câu sau :
- Chú vươn mình, dang đơi cánh to, khoẻ như hai chiếc quạt, vỗ cánh phành phạch. Cái mào
đỏ rực.
Câu 7. Tìm và ghi thêm 2 từ chỉ màu sắc mà em biết ?
………………………………………………………………………………………
Câu 8. Đặt câu hỏi có cụm từ ‘‘Như thế nào ’’ cho câu dưới đây :
- Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá.
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..

II. Tập làm văn:
- Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 4 - 5 câu để nói về ảnh của Bác Hồ mà em được nhìn thấy
theo gợi ý sau :
- Em nhìn thấy ảnh Bác ở đâu ?


- Trơng Bác như thế nào (râu, tóc, vầng trán, đôi mắt, nụ cười.....) ?
- Em muốn hứa với Bác điều gì ?


I.

ĐỀ SỐ 4
Phần trắc nghiệm: Khoanh vào đáp án đúng.

Câu 1: a) Trong phép tính 3 x 6 = 18 có:
A. 3 là thừa số, 6 là thừa số, 18 là tích.


B. 3 là thừa số, 18 là thừa số, 6 là tích.
C. 3 là số hạng, 6 là số hạng, 18 là tổng.
b. Tích của 5 và 4 là:
A. 9.
B. 20
C. 29.
D. 50
c. Số bị chia là 12; Số chia là 3. Lúc đó thương là:
A. 15
B. 4
C. 9
D. 5
d. Điền tiếp vào dãy số còn thiếu cho phù hợp: 18, 21, 24,….,…..
A. 25, 26
B. 27,28
C. 27, 30
D. 28, 33
Câu 2:
a. Hình nào có 1/5 số ơ được tơ màu.


b. Có 15 cái kẹo xếp đều vào 3 đĩa. Hỏi mỗi đĩa có bao nhiêu cái kẹo?
A. 6 cái kẹo
B. 5 cái kẹo
C. 4 cái kẹo
D. 8 cái kẹo
II. Phần tự luận
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
3 x 6 = …..
24 : 4 = …..

40 : 2 = ………..

5 x 7 = …..

35 : 5 = …..

30 x3 =…………

4 x 9 = .....

18 : 3 = .....

20 x 5 = …………

2 x 5 = .....
12 : 4 = .....
80 : 4 = ………….
Bài 2: Tính:
4 x 8 - 7 = .....................................
36 : 4 + 19 = .......................................

= ...................................
= .......................................
36 : 4 + 57 =…………………….
5 x 7 – 9 = ………………………….
=…………………….
= ………………………….
Bài 3: Tìm y, biết
3 x y = 21
y:6=4
……………………………
…………………………….
……………………………
67 – y = 29

…………………………….
y + 40 = 87

……………………………

…………………………….

……………………………

…………………………….

61 + y = 100

y - 40 = 47

……………………………


…………………………….

……………………………

…………………………….


Bài 4: Mỗi học sinh được mượn 3 quyển truyện. Hỏi 8 học sinh mượn bao nhiêu quyển
truyện?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Bài 5: Có 24 cuốn vở, phát đều cho 3 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu cuốn vở?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Quan sát hình và điền vào chỗ chấm:

Đường gấp khúc trên có tên là:……….............
Đường gấp khúc trên có độ dài là:..............
Bài 1: Tính nhanh
1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 10 + 8 + 6 + 4 + 2 + 0 =……………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
10 – 9 + 8 – 7 + 6 – 5 + 4 – 3 + 2 – 1=……………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
ĐỀ SỐ 5
I. Phần trắc nghiệm: Khoanh vào đáp án đúng.
Câu 1: Kết quả của phép tính: 95 – 59 = ?
a. 34
b. 86
c. 46
d. 36
Câu 2: 1 m = ..... cm? Số thích hợp cần điền vào chỗ trống là:


a . 10 cm
b. 100 cm
c. 1000 cm
Câu 3: 0 : 4 = ? Kết quả của phép tính là:
a. 0
b. 1
c. 4
d. 40
Câu 4: Độ dài đường gấp khúc sau là:

d. 1 cm

a. 16 cm

d. 12 cm

b. 20 cm


c. 15 cm

Câu 5: 30 + 50 □ 20 + 60. Dấu cần điền vào ô trống là:
a. <
b. >
c. =
d. khơng có dấu nào
Câu 6: Chu vi hình tứ giác sau là:

a. 19cm

b. 20cm

c. 21cm

d. 22cm

II. Phần tự luận
Câu 1: Đặt tính rồi tính
465 + 213
857 – 432

45 + 45

234 + 254.

65 - 39

…………….


…………….

………………

…………….

……………

…………….

…………….

………………

……………

…………..

……………

…………….

………………

…………….

…………..

Câu 2: Tính

5 x 0 =.........

32 : 4 = .................

21 : 3 =.........

45 : 5= .........

5 x 8 =................

0 : 5 = ……

Câu 3: Tính
10 kg + 36 kg – 21 kg =.................................................
=………………. ………………..
100m – 72m + 19m = …………………………………
=……………………………….

18 : 2 + 45 = …………
= ..............
45 : 5 + 29 =……………


Câu 4: Lớp 2C có 21 học sinh nữ. Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 6 em. Hỏi
lớp 2C có bao nhiêu học sinh nam?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Hình bên có ............. hình tứ giác

Hình bên có ............. hình tam giác

Câu 6: Bài tốn:
Một bác thợ may dùng 16 m vải để may 4 bộ quần áo giống nhau. Hỏi để may một bộ
quần áo như thế cần bao nhiêu mét vải?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Tìm hiệu của số tròn chục lớn nhất với số chẵn lớn nhất có một chữ số
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 8.

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỐN 2
Bài 1: Tính nhanh
a. 10 – 9 + 8 – 7 + 6 – 5 + 4 – 3 + 2 – 1
b. 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 10 + 8 + 6 + 4 + 2 + 0


Bài 2: Tìm x
a. (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) = 24
b. x + x + 8 = 24
Bài 3
a. Tìm 2 số có tổng và hiệu đều bằng 95.
b. Tìm 2 số có tích và thương đều bằng 5.
Bài 4: Nhà Hoa có số gà và số thỏ bằng nhau. Tìm số gà và số thỏ nhà Hoa. Biết tổng số chân
gà và chân thỏ là 42 chân.
Bài 5: Ba bạn Lan, Mai, Phượng có trồng 3 cây lan, mai, phượng trong vườn trường. Bạn
trồng cây mai nói với bạn Lan “chúng ta khơng có ai trồng cây trùng với tên của mình cả”.

Hỏi bạn nào đó trồng cây nào?
Đáp án đề thi học sinh giỏi lớp 2 mơn Tốn
Bài 1: Tính nhanh
a. 10 – 9 + 8 – 7 + 6 – 5 + 4 – 3 + 2 – 1
= (10 – 9) + (8 – 7) + (6 – 5) + (4 – 3) + (2 – 1)
=1+1+1+1+1
=5
b. 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 10 + 8 + 6 + 4 + 2 + 0
= (0 +10) +(1 + 9) + (2 + 8) + (3 + 7) + (4 + 6) + 5
= 10 + 10 + 10 + 10 + 10 + 5
= 55
Bài 2: Tìm x:
a. (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) = 24
b. x + x + 8 = 24
(x + x + x) + (1 +2 + 3) = 24
2 × x + 8 = 24
x × 3 + 6 = 24
2 × x = 24 - 8
x × 3 = 24 - 6
2 × x = 16
x × 3 = 18
x = 16 : 2
x = 18 : 3
x=8
x=6
Bài 3:
a. 2 số đó là 0 và 95 vì 95 + 0 = 95; 95 - 0 = 95
b. 2 số đó là 1 và 5 vì 5 x 1 = 5; 5 : 1 = 5
Bài 4:
Giải

Vì số gà bằng số thỏ nên ta nhóm 1 con thỏ + 1 con gà vào 1 nhóm
Vậy 1 nhóm có số chân gà và chân thỏ là: 2 + 4 = 6 (chân)
42 : 6 = 7 (nhóm)
Vì mỗi nhóm có 1 con gà và 1 con thỏ nên 7 nhóm có 7 con gà và 7 con thỏ
Đáp số: gà: 7 con
Thỏ: 7 con
Bài 5:
Giải







Dựa vào câu nói của bạn trồng cây mai nói với bạn Lan “Chúng ta khơng có ai trồng
cây trùng với tên của mình cả”. Suy ra bạn Lan khơng trồng cây mai và không trồng cây
lan, vậy bạn Lan trồng cây phượng.
Bạn Mai không trồng cây mai và không trồng cây phượng vậy bạn Mai trồng cây lan.
Còn bạn Phượng trồng cây mai.
ĐS: Lan trồng cây phượng
Mai trồng cây lan
Phượng trồng cây mai

PHẦN I: ĐỀ KIỂM TRA
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước kết quả đúng trong các câu sau:
Câu 1. (1điểm) (M.1)
a) Số bé nhất trong các số sau là: (0,5đ)
A. 584
B. 485

C. 854
D. 845
b) Số lớn nhất trong các số sau là: (0,5đ)
A. 120
B. 102
C. 210
D. 201
Câu 2. (1điểm) (M.1)
a) Trong phép tính: 759 … 957 . Dấu thích hợp cần điền là:
A. >
B. <
C. =
D. +
b) Trong phép tính: 10 .... 24 > 23. Dấu thích hợp cần điền là:
A. >
B. <
C. =
D. +
Câu 3. (1 điểm) (M.1)
Em đếm số hình tam giác, số hình chữ nhật trong hình dưới đây rồi cho biết:

a) Có …. hình tam giác?
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
b) Có …. hình chữ nhật?
A. 2
B. 3
C. 4

D. 6
Câu 4. (1 điểm) (M.2)
Số điền vào chỗ chấm trong biểu thức 36 : 4 + 20 = .............. là:
A. 25
B. 27
C. 29
D. 31
Câu 5. (1 điểm) (M.2)
Kết quả của phép tính: 665 - 214 = .......... là:
A. 451
B. 415
C. 541
D. 514
Câu 6. (1 điểm) (M.2)
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào trong các câu sau:


a) 9 giờ tối còn gọi là 21 giờ
c) 1km = 100 m
Câu 7. (1 điểm) (M.3)

b) 15 giờ còn gọi là 5 giờ chiều
d) 100cm = 1m

Câu 8. (1 điểm) (M.3) Ghi câu trả lời của em trong bài dưới đây:
Hình tam giác ABC có độ dài các cạnh lần lượt là: AB = 12cm; BC = 23cm và AC = 25cm.
Chu vi hình tam giác đó là: .........................................
Câu 9. (1 điểm) (M3)
Tìm x:
a) x x 4 = 28

b) 45 : x = 9
Câu 10. (1 điểm) (M4)
Bạn Mai có quyển vở 48 trang, Mai đã viết hết 2 chục trang. Hỏi quyển vở còn lại bao nhiêu
trang chưa viết?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×