Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE On tap Chuong II Ham so va do thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.63 KB, 4 trang )

KIỂM TRA CHƯƠNG II
Đề I
Câu 1: ( 3 đ) ) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = -7
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x;
b) Biểu diễn y theo x.
c) Tính giá trị của y khi x = -9, x = 18.
Câu 2: ( 3 đ) Ba đội máy cày làm ba khối lượng cơng việc như nhau. Đội 1 hồn thành cơng việc trong 4 ngày,
đội 2 hồn thành cơng việc trong 6 ngày,đội 3 hồn thành cơng việc trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu
máy (các máy có cùng năng suất) Biết rằng đội 1 nhiều hơn đội 2 là 2 máy
1
x
Câu 3: (4đ) Cho hàm số y= f(x) = 3
a. Tính f(2019), f(-2016)
b. Tìm các giá trị của x để y nhận giá trị dương, giá trị âm, y = 0.
c. Vẽ đồ thị hàm số trên.
Đề II
Bài 1 : (3 điểm)
Cho biết đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a và khi x = 2 thì y = 5.
a)
Tìm hệ số tỉ lệ a.
b)
Hãy biểu diễn y theo x .
c)
Tính giá trị của y khi x = 10 và x = – 5
Bài 2 : (5 điểm)
Cho hàm số y =  3x
a)
Tính f(0) ; f(1) ; f(– 1) ; f(– 3)
b)
Vẽ đồ thị hàm số trên.
1


1
c)
Điểm nào thuộc, không thuộc đồ thị hàm số trên : A( 3 ; 1)
B( 3 ; 1)
Bài 3 : (2 điểm)
Cho tam giác ABC có ba cạnh AB, AC, BC tỉ lệ thuận với 3 ; 4 ; 5 và chu vi tam giác là 60cm. Tính độ
dài các cạnh của tam giác ABC.
Đề III
Bài 1 : (3 điểm)
Cho biết đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a và khi x = –2 thì y = 3
a)
Tìm hệ số tỉ lệ a.
b)
Hãy biểu diễn y theo x .
c)
Tính giá trị của y khi x = 3 và x = – 4
Bài 2 : (5 điểm)
Cho hàm số y = –4x
1
a)
Tính f(–1) ; f(1) ; f(– 4 ) ; f(– 2)
b)
Vẽ đồ thị hàm số trên.
1 1
c)
Điểm nào thuộc, không thuộc đồ thị hàm số trên : P(–1 ; 4)
Q( 8 ; 2 )
Bài 3 : (2 điểm)
Ba đội máy gặt đập liên hợp cùng thu hoạch lúa trên ba cánh đồng có cùng diện tích. Đội thứ nhất thu
hoạch xong trong 6 ngày, đội thứ hai thu hoạch xong trong 5 ngày và đội thứ ba thu hoạch xong trong 15 ngày.

Hỏi mỗi đội có mấy máy, biết tổng số máy của cả ba đội là 13 máy.
Đề IV
Câu 1: (3 điểm) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, khi x = 5 thì y = 6
a. Tìm hệ số tỉ lệ a của y đối với x
b. Biểu diễn y theo x
c. + Tính y khi x = 15;
+ Tìm x khi y = 9
Câu 2: (2,5 điểm) Biết độ dài 3 cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3, 5, 7 và chu vi của tam giác l50 cm. Hãy tính
độ dài mỗi cạnh của tam giác đó
Câu 3: (4,5 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 2x.


1
1
a. Tính f(1) ; f( 2 ) ; f(- 2 ).
b. Vẽ đồ thị của hàm số trên
c. Biểu diễn các điểm A(2; -2) : B( -1; -2) : C( 3 : 4) trên hệ trục tọa độ.
d. Trong ba điểm A, B, C ở câu c điểm nào thuộc, khơng thuộc đồ thị hàm số
y = 2x ? Vì sao ?
Đề V
Câu 1. (3điểm) : Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Câu 2. (2điểm)
Biết rằng đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x và khi x = 2 thì y = 4.
a) Tìm hệ số tỉ lệ
b) Tìm giá trị của y ứng với x = -1
Câu 3. (3điểm) Cho đồ thị hàm số y = f(x) = 3x
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x
b) Tính f(1); f(-1)
Câu 4. (2điểm)
1

Cho hàm số y = 2x. Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số hay khơng A(-1;2); B( 2 ;1)
Đề VI
1

Bài 1 (1đ). Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3; 2 ), B(-2;1), C(0;-3), D(2;0) trên hệ trục.
Bài 2 (4đ). Cho hàm số y = f(x) = (m - 1)x ( với m ≠1).
a) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; -3).Vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm được .
2

b) Với hàm số tìm được ở câu a). Tính f( 3 ), f(-4), .
c) Điểm M(-1; 3) và N(6; -9) có thuộc đồ thị hàm số tìm được trong câu a) khơng ?
Bài 3 (4đ).
a) Hai đội xe vận tải chuyên chở hàng hoá. Mỗi xe cùng chở một số chuyến như nhau và khối lượng chở mỗi
chuyến bằng nhau. Đội I có 13 xe, đội II có 15 xe, đội II chở nhiều hơn đội I là 26 tấn hàng. Hỏi mỗi đội xe
chun chở mấy tấn hàng.
b) Để hồn thành một cơng việc trong 8 giờ cần 35 cơng nhân. Để hồn thành cơng việc trong 7 giờ thì cần
thêm bao nhiêu công nhân nữa.
Bài 4(1,0đ).
Chia số N thành ba phần tỉ lệ nghịch với 2; 5; 6 . Biết tổng các bình phương của ba phần đó là 1144. Tìm số
N.
Đề VII
Bài 1:(2điểm) Một người đi bộ với vận tốc đều 5 km/h.
a. Hãy biểu diễn quãng đường y (km) người đó đi được thời gian x (giờ)
b. Vẽ đồ thị hàm số đó.
c. Từ đồ thị hàm số hãy cho biết trong 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km?
Bài 2:(2điểm) Cho hàm số y = ax.
a. Tìm a biết rằng điểm M(-3; 1) thuộc đồ thị hàm số.
b. Điểm N(-5;2) có thuộc đồ thị hàm số đó khơng?
Bài 3:(3điểm) Ba lớp 7A1 , 7A2 , 7A3 hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ đã thu được tổng cộng 370kg giấy
vụn. Hãy tính số giấy vụn của mỗi lớp, biết rằng số giấy vụn thu được của ba lớp lần lượt tỉ lệ nghịch với 4; 6;

5.
Bài 3:(3điểm) Ba đội máy cày làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội 1 hồn thành cơng việc trong 4
ngày, đội 2 hồn thành cơng việc trong 6 ngày,đội 3 hồn thành cơng việc trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao
nhiêu máy (các máy có cùng năng suất) Biết rằng đội 1 nhiều hơn đội 2 là 4 máy

BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II


Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 2 thì y = -6
a. Tính hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
b. Hãy biểu diễn y theo x.
c. Tính giá trị của y khi x = -5; x = -10; x = 7
Bài 2: Giá tiền 8 gói kẹo là bao nhiêu, nếu biết rằng 6 gói kẹo giá 27.000đ ?
Bài 3: 5m dây đồng nặng 43g. Hỏi 10km dây đồng nặng bao nhiêu kg ?
Bài 4:Tỉ số sản phẩm của hai công nhân là 0,9. Người này làm nhiều hơn người kia 120 sản
phẩm. Hỏi mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm ?
Bài 5: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = 5
a. Tính hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x.
b. Hãy biểu diễn y theo x.
c. Tính giá trị của y khi x = 5; x = -10.
Bài 6: Cho biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ. Hỏi 8 người ( với cùng năng suất )
làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ ?
Bài 7: Cho hàm số y = f(x) = 3x – 2. Hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
Bài 8: Cho hàm số y = f(x) = 2x2 – 5. Hãy tính f(1); f(0); f(-2).
Bài 9: Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x. Hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
a. Hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
b. Tính các giá trị tương ứng của x với y =5;3;-1
Bài 10: Vẽ đồ thị các hàm số sau:
a. y=2 x


−3
b. y= 4 x

c. y=− 3 x

2
d. y= 3 x

−3
1
−3
1
e. y= 5 x
f. y= 3 x
g. y= 4 x
h. y= 2 x
Bài 11: Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)
a. Xác định hệ a.
b. Tìm điểm trên đồ thị có hồnh độ bằng -3.
c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.
Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)
a. Xác định hệ số a.
b. Tìm diểm trên đồ thị có hồnh độ bằng -6.
c. Xác dịnh tung độ của điểm có hồnh độ bằng: 1; -3; 9.
d. Xác định hồnh độ của điểm có tung độ: 2; 1; -3.
Bài 13: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=2 x − 3 ?
a. A( -1; 3 )
b. B( 0; -3 )
c. C( 2; -1 )
d. D( 1; -1)

Bài 14: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=− x+ 4 ?
a. A( 1; -3 )
b. B( 2; 2 )
c. C( 3; 1 )
d. D( -1; -2 )
Bài 15: Xét hàm số y = ax.
a. Xác định a biết đồ thị hàm số qua diểm M( 2; 1 )


b. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
c. Điểm N( 6; 3 ) có thuộc đồ thị khơng ?
Bài 16: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 1,5. Bằng đồ thị, hãy tìm:
a. Các giá trị f(1); f(-1); f(-2); f(2); f(0)
b. Các giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 4,5.
c. Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.
Bài 17: Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ đồ thị của hàm số sau:
a. y=x
b. y=2 x
c. y=− 2 x
2
Bài 18: Cho hàm số y=5 x − 1 . Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số trên:
A

( 12 ; −43 )

B

( 12 ; −1 34 )

C( 2; 18 )




×