Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.69 KB, 4 trang )

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017
Mơn Vật lí 8
Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng

Chủ đề

Cộng
TN

Cơ năng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Cấu tạo chất Nhiệt năng

TL

TN

TL

Vận dụng cao
TN
TL

- Công thức tính cơng suất và nêu - Sự chuyển hố của các dạng cơ
đơn vị đo công suất


năng
1
2
1
1
10%
10%
- Nhiệt năng của vật, các cách - Giải thích hiện tượng xảy ra do giữa
làm thay đổi nhiệt năng của vật
các phân tử, ngun tử có khoảng
cách
1
1
2
2
20%
20%
- Nhận biết được các hình thức
truyền nhiệt

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Dẫn nhiệt Đối lưu, bức
xạ nhiệt
Số câu
1
Số điểm
2
Tỉ lệ

20%
Cơng thức
- Đơn vị của nhiệt lượng
tính nhiệt
- Viết được phương trình cân
lượng-Phương bằng nhiệt
trình cân bằng
nhiệt
Số câu
2
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu

Vận dụng thấp
TN
TL

1
10%
3

1

3
2
20%

2
4

40%

1
2
20%
- Vận dụng công thức Q = m.c.t

2

1

1

1

3

1
10%
1

2
20%
9


Tổng số điểm
Tỉ lệ

3

30%

1
10%

1
10%

2
20%

2
20%

1
10%

10
100%


PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY
TRƯỜNG PTDTBT-THCS TRÀ MAI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC : 2016 - 2017
MƠN : VẬT LÝ 8
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ và tên học sinh : .................................................. Lớp : ........... SBD : ..........

ĐỀ :
A. Trắc nghiệm. (4,0 điểm)
I. (2,0 điểm) Đọc và trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng và ghi vào
giấy bài làm. (Ví dụ: 1. A, 2. B, ...). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1. Nén một lò xo lá tròn và buộc lại bằng một sợi dây không dãn. Nếu cắt đứt sợi
dây thì lị xo lá trịn bị bật ra. Như vậy, khi lị xo bị bật ra thì sẽ có cơ năng ở dạng :
A. Thế năng đàn hồi
B. Thế năng trọng trường
C. Động năng
D. Nhiệt năng
Câu 2. Trong các đơn vị sau đây thì đơn vị nào là đơn vị của nhiệt lượng ?
A. Oát ( W )
B. Niutơn ( N )
C. Jun ( J )
D. Kilogam (kg)
Câu 3. Khi quả bóng rơi từ độ cao h đến chạm đất, đã có sự chuyển hố cơ năng từ dạng
năng lượng nào sang dạng năng lượng nào ?
A. Sự chuyển hoá cơ năng từ thế năng sang động năng
B. Sự chuyển hoá cơ năng từ động năng sang thế năng
C. Sự chuyển hoá cơ năng từ thế năng sang lực đàn hồi
D. Sự chuyển hoá cơ năng từ động năng nhiệt độ
Câu 4. Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì theo ngun lí truyền nhiệt phương trình
cân bằng nhiệt sẽ được viết :
A. Qtoả ra = 2.Qthu vào
B. Qtoả ra > Qthu vào
C. Qtoả ra < Qthu vào
D. Qtoả ra = Qthu vào
II. (2,0 điểm) Em hãy kẻ lại bảng này vào giấy bài làm và đánh dấu X vào ơ có hình
thức truyền nhiệt phù hợp.
Dẫn nhiệt


Đối lưu

Bức xạ nhiệt

1. Phơi lương thực dưới ánh nắng mặt trời
2. Hơ nóng kim châm cứu để làm ấm huyệt
3. Dùng đèn hồng ngoại để sưởi ấm
4. Dùng khí nóng và sấy khơ lương thực
B. Tự luận. (6,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Tại sao nhỏ một giọt mực vào một chén nước thì nước trong chén
chuyển thành màu mực ? Quá trình này xảy ra nhanh hay chậm khi ta tăng nhiệt độ ?
Câu 2. (2,0 điểm) Có những cách nào để làm thay đổi nhiệt năng của một vật ? Nêu ví dụ
minh họa cho từng cách làm thay đổi nhiệt năng của vật ?
Câu 3. (1,0 điểm) Viết được cơng thức tính cơng suất và nêu đơn vị đo công suất ?
Câu 4. (1,0 điểm) Cần cung cấp một nhiệt lượng 57000J để đun nóng một miếng kim
loại có khối lượng 5kg từ 200C lên 500C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại đó ?
--------------- Hết --------------------


KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN VẬT LÍ 8
A. Trắc nghiệm. (4,0 điểm )
I. (2,0 điểm). Đọc và trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng và ghi vào
giấy bài làm. (Ví dụ: 1. A, 2. B, ...). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4

ĐA
A
C
A
D
II. (2,0 điểm). Đánh dấu X vào ô có hình thức truyền nhiệt phù hợp. Mỗi ơ điền đúng
được 0,5 điểm
Dẫn nhiệt
Phơi lương thực dưới ánh nắng mặt trời
Hơ nóng kim châm cứu để làm ấm huyệt
Dùng đèn hồng ngoại để sưởi ấm.
Dùng khí nóng và sấy khơ lương thực.

Đối lưu

Bức xạ nhiệt
X

X
X
X

B. Tự luận. (6,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
- Khi nhỏ một giọt mực vào chén nước thì nước trong chén chuyển thành màu mực là do
các phân tử mực cũng như các phân tử nước có khoảng cách và chúng chuyển động hỗn độn
không ngừng. Nên các phân tử mực đã xen vào khoảng cách của các phân tử nước và ngược lại
do đó nước chuyển thành màu mực. (1,5 điểm)
- Quá trình này xảy ra nhanh khi ta tăng nhiệt độ. (0,5 điểm)
Câu 2. (2,0 điểm)

- Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách : Thực hiện công hoặc truyền
nhiệt. (1,0 điểm)
- Ví dụ :
1. Thực hiện cơng : Cọ xát miếng đồng vào mặt bàn, ta thấy miếng đồng nóng lên. (0,5
điểm)
2. Truyền nhiệt : Thả một chiếc thìa bằng nhơm vào cốc nước nóng ta thấy thìa nóng lên.
(0,5 điểm)
Câu 3. (1,0 điểm)
A
P=
t ; trong đó: P là cơng suất ; A là công thực hiện (J) ; t là thời gian
- Công thức :
thực hiện công (s). (0,75 điểm)
- Đơn vị cơng suất là ốt, kí hiệu là W. (0,25 điểm)
Câu 4. (1,0 điểm)
Cho biết :
Giải :
Q = 57000J
Nhiệt dung riêng của kim loại đó là :
m = 5 kg
Q = m.c.to = m.c (to2 - to1)
t1 = 20°C
=> c = Q/ [m. (to2 - to1)]
t2 = 50°C
c = 57000/ [5. (50 - 20)] = 380 (J/kg.K)

c=?

Vậy nhiệt dung riêng của kim loại đó là 380 J/kg.K




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×