Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa lấy ví dụ minh họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.8 KB, 26 trang )

TỰ LUẬN
I, Câu 3 điểm
1, Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng
hóa? Lấy ví dụ minh họa

-

Lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hố là lượng thời gian hao phí lao
động xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hoá đó

*Các nhân tố ảnh hưởng đên lượng giá trị hàng hoá
- Năng suất lao động : Là năng lực sản xuất của người lao động,
được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian
hoặc số lượng thời gian hao phí để sx ra 1 đơn vị sản phẩm
+ Khi tăng NSLĐ  giảm lượng thời gian hao phí lđ cần thiết trong 1
đv hàng hoá giảm lượng giá trị trong 1 đv hàng hoá
+ NSLĐ tỉ lệ nghịch với lượng gtri trong 1 đv hàng hoá


+ Nhân tố tác động đên NSLĐ
Trình độ ng lđ
Trình độ tiên tiến
Mức độ trang bị kỹ thuật, khoa học, cơng nghệ trong qtrinh sx
Trình độ quản lí
Cường độ lđ
Yếu tố tự nhiên









+ MQH tăng CĐLĐ vs lượng giá trị của 1 đvi hàng hoá
CĐLĐ là mức dộ khẩn trương, tích cực của hđ lđ trong sản xuất
Tăng CĐLĐ làm cho:
. Tổng số sp tăng lên
. Tổng lượng giá trị của tất cả các hàng hoá gộp lại tăng lên
. Lượng thời gian hao phí để sản xuất 1 đv hàng hoá k đổi
Nhân tố ảnh hưởng CĐLĐ
. sức khoẻ, thể chất, tâm lí
. Trình độ tay nghề thành thạo của ng lđ
. Cơng tác tố chức ,kĩ thuật lđ
Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động






-

+ LĐ giản đơn : lđ k địi hỏi có q trình đào tạo 1 cách hệ thống,
chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác
được


+ LĐ phức tạp : những hđlđ yêu cầu phải trải qua 1 quá trình đào tạo
về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn
nhất định

+ trong cùng 1 đv thời gian 1 LĐ phức tạp sẽ tạo ra dược nhiều lượng
giá trị hơn LĐ giản đơn  LĐPT là LĐGĐ được nhân bội lên

-

Ví dụ minh hoạ:

Câu 2: Phân tích các phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư?
Lấy ví dụ minh họa.
*Sản xuất GTTD tuyệt đối
-GTTD tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động
vượt quá thời gian lđ tất yếu , trong khi NSLĐ, gtri lđ và thời gian lđ tất
yếu k thay đổi


+ vi dụ : ngày lao động 8h, 4h lđ tất yếu, 4h lđ thặng dư, tỉ suất GTTD
100%. Gỉả định nhà tư bản kéo dài ngày lđ thêm 2h nữa với mọi điều
kiện khơng đổi thì giá trị thặng dư tuyệt đối tăng từ 4h lên 6hvaf tỷ suất
GTTD là : m’= .100%= 150%
*Sản xuất GTTD tương đối
GTTD tương đối là gtri thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lđ tất
yếu , do đó kéo dài thời gian lđ thặng dư trong khi độ dài ngày ld k thay
đổi or thậm chí rút ngắn
+ ví dụ : ngày lao động 8h, 4h lđ tất yếu, 4h lđ thặng dư, tỉ suất GTTD
100%, Nếu gtri sức lđ giảm khiến thời gian lao động tất yếu rút xuống
còn 2h thì thời gian lđ thặng dư là 6h
m’ = . 100%=300%


Câu 3: Tiền cơng là gì? Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tiền

cơng? Lấy ví dụ minh họa

-

Bản chất kinh tế của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là hình thức
biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động hay là giá cả

-

o

của hàng hóa sức lao động.
Những nhân tố ảnh hưởng đến tiền công
+ yếu tố làm tăng gtri sức lao động
+ yếu tố làm giảm gtri slđ
+ Gíá tư liệu sinh hoạt giảm khi NSLĐ tăng dẫn đến tiền công tăng
+ Cung cầu thị trường
+ Thuế thu nhập
Ví dụ: sinh viên đi làm part time được trả lương 18k/1 giờ.
Ví dụ nhân viên bán hàng càng bán được nhiều thì hoa hồng sản

phẩm càng cao.

Câu 4: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến q trình tuần hồn và
chu chuyển tư bản? đề xuất các giải pháp để q trình tuần hồn tư
bản diễn ra liên tục và rút ngắn thời gian chu chuyển tư bản?


-


Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản lần lượt trải qua 3
giai đoạn dưới 3 hình thái kế tiếp nhau gắn với thực hiện những
chức năng tương ứng và quay trở về hình thái ban đầu cùng với

-

GTTD
Mơ hình tuần hồn tư bản

T

-

H < ...SX,,, H’ - T’

TB tiền tệ
-

TBSX

TBHH

Chu chuyển tư bản là tuần hồn tư bản được xét là q trình định
kỳ ,thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian



Các nhân tố ảnh hưởng đến chu chuyển tư bản:
Nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển tư bản là số vịng chu




chuyển tư bản trong một năm
Thời gian chu chuyển của tư bản bằng thời gian sản xuất + thời

-

gian lao động


o

Thời gian sản xuất là thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực sản xuất,
phụ thuộc yếu tố: tính chất của ngành sản xuất, Quy mơ, chất

o

lượng, tiến trình sản xuất, năng suất lao động.
Thời gian lưu thông: Thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực lưu



thơng = Thời gian mua.
Thời gian bán: phụ thuộc yếu tố: vị trí địa lí, tình hình thị trường,



trình độ phát triển của vận tải giao thơng.
Giải pháp để tuần hồn tư bản được diễn ra liên tục:
Tuần hồn của tư bản chỉ có thể tiến hành bình thường trong điều

kiện các giai đoạn khác nhau của nó khơng ngừng được chuyển



tiếp
Tuần hồn của tư bản chỉ tiến hành một cách bình thường khi hai

o

điều kiện sau đây được thỏa mãn:
Các giai đoạn của chúng diễn ra liên tục.
Các hình thái tư bản cùng tồn tại và được chuyển hóa một cách đều

-

đặn.
Giải pháp để rút ngắn thời gian chu chuyển tư bản: Muốn nâng

o

cao tốc độ chu chuyển tư bản thì phải rút ngắn thời gian sản xuất
và thời gian lưu thông.




Việc áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật sẽ cho phép tổ chửc
sản xuất và dịch vụ sản xuất một cách khoa học trên cơ sở đó rút
ngắn, thời gian gián đoạn lao động, thời gian dự trữ sản xuất trên




cơ sở đó nâng cao hiệu quả hoạt động của tư bản.
Thời gian lưu thông phụ thuộc vào các yếu tố như tình hình thị
trường Chỉ khi nào giải quyết dược các vấn đề thị trường thì sẽ góp
phần rút ngắn được thời gian lưu thơng trên cơ sở đó nâng cao hiệu
quả sử dụng tư bản.

Câu 5:Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tích lũy tư bản? Nêu
một số giải pháp để tăng quy mô tích lũy tư bản?

-

Tích luỹ tư bản là tư bản hoá GTTD
Các nhân tố ảnh hưởng: khối lượng giá trị thặng dư và quy mơ



tiêu dùng
để tăng quy mơ tích luỹ, nhà tư bản sẽ phải giảm tiêu dùng
để tăng quy mơ tích luỹ tư bản, nhà tư bản phải tăng khối lượng giá

-

trị thặng dư.
Giải pháp để tăng quy mơ tích luỹ tư bản





o

+ Nâng cao tỷ suất GTTD: Nâng cao trình độ bóc lột cơng nhân
(cắt xén tiền lương; tăng cường độ lao động hay kéo dài thời gian
lao động).

o

+ Nâng cao NSLĐ :NSLĐ tăng  Gtri tư liệu sh giảm giảm Gtri
slđ  nhà tư bản thu dc nh GTTD hơn  tăng quy mơ tích luỹ

o

+Sử dụng hiệu quả máy móc : chênh lệch giữa tư bản sd và tư bản
tiêu dùng

o

+ Tăng quy mô tư bản ứng trước(c+v)

Câu 6: Xuất khẩu tư bản là gì? Nêu những mặt lợi ích và rủi ro
của chủ thể xuất khẩu tư bản trực tiếp ra nước ngoài.

-

Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu gtri ra nc ngồi nhằm mục đích
chiếm đoạt GTTD và các nguồn lợi nhuận khác ở các nc nhập khẩu
tư bản



-

những mặt lợi ích và rủi ro của chủ thể xuất khẩu tư bản trực
tiếp ra nước ngồi.



Lợi ích của việc xuất khẩu tư bản:
o Khai

thác được tiềm năng, thế mạnh của từng quốc qia, từng

khu vực…tạo mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau và phản quá
trình tất yếu kinh tế kỹ thuật.
o Làm

thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế, C tăng, V giản đơn

giảm.
o Là

lực lượng chủ yếu thúc đẩy quốc tế hóa sản xuất và q

trình TCH, KVH, Khu vực hóa -> thúc đẩy thương mai quốc
tế và phát triển nguồn lực.


Rủi ro của việc xuất khẩu tư bản:
o Cơng


cụ để bành chướng sự thống trị, bóc lột, no dịch của tư


bản tài chính trên phạm vi rộng.
Câu 7:Phân tích các biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước. lấy ví dụ minh họa.



Kết

hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước.
Tạo hành lang pháp lý

Đại diện danh dự

Nhà nước
tư sản

Cử đại diện tham gia vào hoạt
động của nhà nước

Can thiệp vào hoạt động
CT-XH

TCĐQ ( chính
phủ đằng sau
chính phủ)



Tài trợ cho các đảng phái

Ví dụ:
o

Phó tổng thống Mỹ 2001 Halliburton Dick Cheney là Chủ tịch hội
đồng dàu khí quốc gia (NPC) và Tổng giám đốc công ty
Halliburton.

o

Ngoại trưởng Mỹ từ tháng 2/2017 Rex Tillerson là Tổng giám đốc
ExxonMobil.



Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước.

o

Khái niệm: Sở hữu độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai
cấp tư sản độc quyền, có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của
tư bảnđộc quyền nhằm duy trì sự tồn tại của chủ nghĩa.

o

Sở hữu độc quyền nhà nước gồm:
o

Động sản và bất động sản cần cho bộ máy nhà nước.



o

o

Những doanh nghiệp nhà nước hoạt dộng trong nền kinh tế.

o

Ngân sách nhà nước.

Con đường hình thành sở hữu nhà nước:
o

Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn ngân sách.

o

Quốc hữu hóa các doanh nghiệp tư nhân bằng cách mua lại.

o

Tham gia mua cổ phần các cơng ty tư nhân.



Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản.

o


Hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hình thành 1 tổng
thể những thiết chế và thể chế kinh tế của nhà nước. Điều tiết kinh
tế là biểu hiện quan trong của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước.

o

Hình thức điều tiết: Hướng dẫn, kiểm soát, điều chỉnh những sai
lệch trong nền kinh tế bằng các công cụ kinh tế và các công cụ


hành chính pháp lý; bằng các chiến lược dài hạn như chương trình
phát triển kinh tế, xã hội, khoa học cơng nghệ,…; bằng các giải
pháp ngắn hạn…
o

Cơng cụ điều tiết:
o

Chính sách kinh tế thể hiện rõ nhất sự điều tiết kinh tế của nhà
nước. Bao gồm các chính sách chủ yếu như:



Chính sách chống khủng hoảng, chống lạm phát.



Chính sách tăng trưởng kinh tế.




Chính sách xã hội.



Chính sách kinh tế đối đối ngoại.

o

Công cụ điều tiết nhà nước: Ngân sách; thuế; hệ thống tiền tệ tín dụng; doanh nghiệp nhà nước, kế hoạch hóa; cơng cụ hành
chính, pháp lý…


o

Mơ hình điều tiết kinh tế phụ thuộc vào điều kiện hồn cảnh cụ thể
của từng nước, vào thời kì và vận dụng các học thuyết kinh tế mà
nhà nước tư sản sử dụng các học thuyết kinh tế mà nhà nước tư sản
sử dụng các mơ hình thể chế kinh tế khác nhau.

II, Câu 1 điểm
Câu 1 : Nêu khái niệm, đặc trưng của nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam?
-

Khái niệm Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN: Là nền
kinh tế vân hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp
phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu,

nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà

-

nước do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam


o

Về mục tiêu: thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”.

o

Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế: nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành phần kinh tế.

o

Về quan hệ quản lý nền kinh tế: Do Đảng lãnh đạo thông qua
cương lĩnh, chủ trương, đường lối phát triền kinh tế.

o

Về quan hệ phân phối:phân phối công bằng giữa các yếu tố sản
xuất, tiếp cận và sử dụng các hội và điều kiện phát triển của mọi
chủ thế kinh tế.


Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội:
gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Câu 2 : Các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản ở Việt Nam hiện nay?
Nhà nước phải làm gì để đảm bảo hài hịa các quan hệ lợi ích kinh


tế?



Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam hiện nay là:

o

Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động.

o

Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động.

o

Quan hệ lợi ích giữa những người lao động.

o

Quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội.




Những việc nhà nước phải làm để đảm bảo hài hòa các quan
hệ lợi ích kinh tế:

o

Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mội trường cho hoạt động tìm kiếm
lợi ích của các chủ thể kinh tế.

o

Điều hịa lợi ích cá nhân – doanh nghiệp – xã hội.


o

Kiểm sốt, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực
đối với sự phát triển xã hội.

o

Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế.

1 Câu 3: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Tại sao Việt Nam

phải thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa? Các quan điểm
và yêu cầu để Việt Nam thực hiện được cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

-


Khái niệm Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa: là q trình chuyển
đổi nền sản xuất xã hội từ dựa vào lao động thủ cơng là chính sang
nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm
tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

-

Việt Nam phải thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vì:




Muốn cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật
chất, kỹ thuật hiện đại.



Có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản suất tiến bộ, phù hợp với
trình độ phát triển của sức sản xuất.



Mức sống vật chất và tinh thần nâng cao.



Quốc phịng an ninh vững chắc.




Dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh.



Thu hẹp khoảng cách giữa Việt Nam và thế giới.

-

Để Việt Nam thực hiện được công nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4, quan điểm
đặt ra là:




Chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng mọi nguồn
lưc.



Các biện pháp thích ứng phải thực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng
tạo toàn dân.

-

Để Việt Nam thực hiện được cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 yêu cầu đặt ra
là:




Hồn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng
tạo.



Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0.



Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động
tiêu cực của các mạng công nghiệp 4.0:


o

Xây dựng và phát triển hạ tầng kĩ thuật về công nghệ thông tin và
truyền thông.

o

Phát triển ngành công nghiệp.

o

Đẩy mạnh cơng nghiệp, hóa hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn.

o


Cải tao, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu
hạ tầng kinh tế, xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư trong và
ngoài nước.

o

Phát huy những lợi thế trong nước để phát triển du lịch, dịch vụ.

o

Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ.

o

Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng
cao.

o

Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế.


Câu 4 :Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế? tác động của hội nhập
kinh tế quốc tế đến sự phát triển của Việt Nam?

-

Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế
của một quốc gia là q trình quốc gia đó gắn kết nền kinh tế của
mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời

tuận thủ các chuẩn mực quốc tế chung.

-

Tác động của Hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của
Việt Nam:

o

Tác động tích cực:
Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là mở rộng thị trường để thúc

o

đẩy thương mại phát triển.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu

o

kinh tế theo phương hướng hợp lý hiện đại và hiệu quả hơn.
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân




o

lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia.
Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp


o

trong nước tiếp cận thị trường quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong

o

nước.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính

o

sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới.
Hội nhập kinh tế quốc tế là tiền đề cho hội nhập về văn hóa tạo.
Hội nhập kinh tế quốc tế cịn tác động mạnh mẽ đến hội nhập

o

chính trị tạo.
Hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích

o

hợp trong trật tự quốc tế, nâng cao vai trị uy tín và vị thế quốc tế

o


o


của nước ta trong các tổ chức chính trị kinh tế toàn cầu.
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia duy trì
hịa bình ổn định ở khu vực và quốc tế.
Tác động tiêu cực:
Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến
nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn trong
phát triển thậm chí là phá sản gây nhiều hậu quả bất lợi về mặt
kinh tế xã hội.


o

Hội nhập kinh tế quốc tế có thể làm gia tăng sự phụ thuộc của nền
kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài khiến nền kinh tế dễ bị
tổn thương trước những biến động khơn lường về chính trị kinh tế
và thị trường Quốc tế.

o

Hội nhập kinh tế quốc tế có thể dẫn đến những phân phối khơng
cơng bằng lợi ích và rủi ro cho các nước và các nhóm khác nhau
trong xã hội do bệnh có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu nghèo
và bất bình đẳng xã hội.

o

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế các nước đang phát triển
như nước ta phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế
tự nhiên bất lợi do thiên hướng tập trung vào các ngành sử dụng



nhiều tài nguyên nhiều sức lao động nhưng có giá trị gia tăng thấp
có vị trí bất lợi và thua thiệt trong chuỗi giá trị toàn cầu do vậy sẽ
trở thành bãi thải công nghiệp và công nghệ thấp bị cạn kiệt nguồn
tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trường ở mức độ cao.

o

Hội nhập kinh tế quốc tế có thể tạo ra một số thách thức đối với
quyền lực nhà nước chủ quyền quốc gia và phát sinh nhiều vấn đề
phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự an toàn xã
hội.

o

Hội nhập có thể làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa
truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước sự xâm lăng của văn hóa
nước ngồi.


×