Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Đánh giá phát thải khí nhà kính CO2 từ hoạt động giao thông trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội và đề xuất giải pháp kiểm soát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.43 KB, 44 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Nguyễn Bảo Ngọc

ĐÁNH GIÁ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CO2
TỪ HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội, 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Nguyễn Bảo Ngọc

ĐÁNH GIÁ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CO2
TỪ HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT
Chuyên ngành:

KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Mã số:

60440301



LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Hoàng Anh Huy
XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG

Giáo viên hướng dẫn

Chủ tịch hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ khoa học

TS. Hoàng Anh Huy

GS.TS. Hoàng Xuân Cơ


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của tác giả, trong đó có kế thừa một số
kết quả, hoạt động đƣợc thực hiện trong các đề tài, nhiệm vụ do chính tác giả tham
gia nghiên cứu và chủ trì thực hiện.
Các số liệu sử dụng trong Luận văn đƣợc thu thập bởi cá nhân tác giả, đảm
bảo tính trung thực, có dẫn nguồn chính xác và hợp pháp.
Tác giả

Nguyễn Bảo Ngọc

iii


LỜI CẢM ƠN

Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn khoa
học, TS. Hồng Anh Huy là ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn, góp ý, giúp đỡ tơi trong
suốt q trình thực hiện Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, cán bộ Khoa Môi trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện và hỗ
trợ, hƣớng dẫn tơi hồn thành chƣơng trình học tập và thực hiện Luận văn.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các bạn bè đồng
nghiệp - những ngƣời đã cung cấp thơng tin, hỗ trợ và đóng góp ý kiến, giúp tơi
hồn thiện bản Luận văn này.
Và sau cùng nhƣng rất quan trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và
sâu sắc nhất tới gia đình, những ngƣời ln động viên, khích lệ tơi trong suốt q
trình học tập.
Tác giả
Nguyễn Bảo Ngọc


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. v
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu..................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................. 2
3. Cấu trúc Luận văn.................................................................................................. 2
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................3
1.1. Tổng quan chung về Hiệu ứng nhà kính và Biến đổi khí hậu.............................. 3
1.1.1. Hiện trạng phát sinh khí nhà kính trên thế giới............................................ 3
1.1.2. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam.................................. 4
1.2. Tổng quan về phát thải khí nhà kính................................................................. 12
1.2.1. Phát thải khí nhà kính trên thế giới............................................................ 12
1.2.2. Phát thải khí nhà kính ở Việt Nam............................................................. 19

1.3. Tổng quan về phát thải CO2 trong hoạt động giao thông...................................20
1.3.1. Trên thế giới............................................................................................... 20
1.3.2. Tại Việt Nam.............................................................................................. 22
1.4. Hiện trạng sử dụng xe cơ giới, nhiên liệu và tình trạng ùn tắc giao thông........25
1.4.1. Phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ.................................................25
1.4.2. Nhiên liệu cho xe cơ giới và khả năng cung ứng....................................... 27
1.4.3. Tình trạng ùn tắc giao thơng...................................................................... 29
1.5. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu....................................29
1.5.1. Đặc điểm tự nhiên...................................................................................... 29
1.5.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội........................................................................... 32
1.5.3. Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí trên địa bàn nghiên cứu........................33
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........35
2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu........................................................................35
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu...............................................................................35
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................35


2.2. Nội dung nghiên cứu.........................................................................................35
2.3. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu...............................................35
2.3.1. Phƣơng pháp luận kiểm kê phát thải khí CO2 từ hoạt động giao thơng
đƣờng bộ...................................................................................................35
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu...........................................................................37
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................45
3.1. Kết quả quan trắc lƣu lƣợng phƣơng tiện giao thông trên các tuyến
đƣờng quận Long Biên............................................................................................45
3.1.1. Giới thiệu đặc điểm hệ thống giao thông đƣờng bộ trên địa bàn
nghiên cứu...............................................................................................................45
3.1.2. Kết quả quan trắc lƣu lƣợng phƣơng tiện giao thông trên các
tuyến đƣờng............................................................................................................46
3.2. Đánh giá lƣợng phát sinh khí CO2 từ các phƣơng tiện giao thơng trên

địa bàn quận Long Biên...........................................................................................52
3.2.1. Ƣớc tính phát thải khí CO2 từ các phƣơng tiện gaio thơng trên các
tuyến đƣờng quận Long Biên..................................................................................52
3.2.2. Đánh giá hiện trạng phát thải khí CO2 từ hoạt động giao thơng trên
địa bàn quận Long Biên...........................................................................................53
3.3. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu và kiểm sốt phát thải khí CO2 từ hoạt
động giao thông đƣờng bộ cho quận Long Biên.....................................................55
3.3.1. Các biện pháp vĩ mô..................................................................................55
3.3.2. Các giải pháp kỹ thuật...............................................................................58
3.3.3. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của ngƣời tham gia
giao thông..................................................................................................62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................63
Kết luận...................................................................................................................63
Kiến nghị................................................................................................................. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................65


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH

Biến đổi khí hậu

EU

Liên minh châu Âu

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội


GTVT

Giao thông vận tải

HƢNK

Hiệu ứng nhà kính

IPCC

Ban liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu

KNK

Khí nhà kính

LULUCF

Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và rừng

QCVN

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia

PTCGĐB

Phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang trở thành vấn đề mơi trƣờng tồn cầu
ảnh hƣởng đến tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Theo tính
tốn của tổ chức y tế thế giới WHO Việt Nam đƣợc xếp vào một trong 10 nƣớc bị
ảnh hƣởng nặng nề nhất bởi BĐKH và là nƣớc bị ảnh hƣởng thứ tƣ bởi nƣớc biển
dâng. Do đó, ứng phó với BĐKH trở thành nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của Việt
Nam và nhiều quốc gia khác trên thế giới.
Nguyên nhân dẫn tới BĐKH đã đƣợc các nhà khoa học trên thế giới xác định
là do sự gia tăng nhanh chóng của các khí nhà kính nhƣ: CO2, NOx, CH4, O3… trong
bầu khí quyển. Trong số các khí nhà kính này khí CO 2 đƣợc coi là khí có đóng góp
nghiêm trọng nhất gây BĐKH do CO 2 đƣợc phát sinh từ hầu hết các hoạt động kinh
tế, xã hội của con ngƣời và là khí có khối lƣợng phát thải hàng năm lớn nhất. Cũng
vì lý do trên các nhà khoa học trên thế giới đã thống nhất việc quy đổi nồng độ các
khí nhà kính về nồng độ khí CO2 khi nghiên cứu đánh giá về các khí nhà kính nói
chung.
Có nhiều nguồn khác nhau dẫn tới sự phát thải khí CO 2 vào khí quyển nhƣ:
Hoạt động công nghiệp, xây dựng, sinh hoạt, nông nghiệp… Trong đó, hoạt động
giao thơng cũng đóng vai trị lớn vào phát thải khí CO2 do việc sử dụng và đốt cháy
một lƣợng lớn nhiên liệu hóa thạch. Chính vì vậy việc theo dõi, đánh giá phát thải
khí CO2 nói chung và phát thải khí CO 2 nói riêng có ý nghĩa quan trọng trong
nghiên cứu về BĐKH.
Thủ đô Hà Nội là một trong những khu vực có mật độ giao thông đông đúc
nhất của cả nƣớc. Theo số liệu thống kê tính đến hết năm 2013 khu vực Hà Nội có
tổng số 340.543 phƣơng tiện giao thơng (Cục Đăng kiểm Việt Nam, 2014) đứng đầu
cả nƣớc về số lƣợng giao thông đƣờng bộ. Số lƣợng phƣơng tiện giao thông lớn
không chỉ gây ra tình trạng tắc nghẽn giao thơng nghiêm trọng mà còn làm phát
sinh một lƣợng lớn các loại khí thải độc hại gây ơ nhiễm mơi trƣờng và góp phần
gia tăng phát thải khí nhà kính cho khu vực Hà Nội nói riêng cũng nhƣ của cả nƣớc
8



ta nói chung. Quận Long Biên thuộc địa bàn Thành phố Hà Nội có mật độ ngƣời và
phƣơng tiện giao thông lƣu chuyển thấp hơn so với các quận nằm ở trung tâm khác
nhƣ quận Đống Đa, quận Hai Bà Trƣng,.. Tại đây, tình hình giao thơng ổn định và ít
xảy ra ách tắc hơn, tuy nhiên, vài năm gần đây, sự ra đời và phát triển của một số
trung tâm thƣơng mại lớn, khu chung cƣ mới xây đã thu hút một lƣợng không nhỏ
ngƣời dân chuyển từ các quận nội thành khác về quận Long Biên sinh sống và làm
việc. Ngƣời dân cũng có tâm lý muốn chuyển sang sinh sống tại quận Long Biên vì
ít xảy ra tình trạng ùn tắc giao thơng, khơng khí ít ơ nhiễm hơn cũng nhƣ có nhiều
khơng gian hơn cho gia đình. Chính vì thế, lƣợng phƣơng tiện giao thơng trên địa
bàn tăng dần, cùng với đó là chuyển biến xấu hơn về tình hình giao thơng và chất
lƣợng khơng khí.
Từ những lý do trên tác giả lựa chọn thực hiện Luận văn về “Đánh giá hiện
trạng phát thải khí nhà kính CO 2 từ hoạt động giao thơng trên địa bàn quận Long
Biên Thành phố Hà Nội và đề xuất giải pháp kiểm soát”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn đƣợc thực hiện nhằm đánh giá đƣợc hiện trạng phát thải CO2 từ
hoạt động giao thông đƣờng bộ của một số phƣơng tiện giao thơng chính trên địa
bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội; từ đó đề xuất, khuyến nghị những biện
pháp kiểm sốt phát thải khí CO2 và bảo vệ mơi trƣờng khơng khí một cách phù
hợp.
3. Cấu trúc Luận văn
Luận văn bao gồm các phần bắt buộc (Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị,
Tài liệu tham khảo) đƣợc cấu trúc thành ba chƣơng, cụ thể:
Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chƣơng 2: Đối tƣợng - Nội dung - Phƣơng pháp nghiên
cứu Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu


Chƣơng 1

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan chung về Hiệu ứng nhà kính và Biến đổi khí hậu
1.1.1. Hiện trạng phát sinh khí nhà kính trên thế giới
Nồng độ CO2 trung bình tồn cầu năm 2005 là khoảng 379 phần triệu. Các
khí nhà kính có tính bền khác sẽ bổ sung thêm khoảng 75 phần triệu nữa vào trữ
lƣợng khí nhà kính tồn cầu, đƣợc đo theo hiệu ứng cƣỡng bức bức xạ.
Nồng độ khí CO2 trong khí quyển đang có xu thế tăng cao, mỗi năm tăng
thêm 1,9 phần triệu. Riêng đối với khí CO 2, tốc độ tăng nồng độ hàng năm trong 10
năm qua đã nhanh hơn khoảng 30% so với mức tăng trung bình của cả 40 năm trở
lại đây. Trên thực tế, trong suốt 8.000 năm trƣớc thời kỳ cơng nghiệp hóa, lƣợng
CO2 trong khí quyển chỉ tăng 20 phần triệu.
Khí quyển hiện nay có khoảng 750 tỷ tấn cacbon. Đại dƣơng chứa lƣợng
cacbon gấp khoảng 50 lần, sinh quyển trái đất khoảng 3 lần và lục địa khoảng 5 lần
nhiều hơn trong khí quyển. Số liệu về sản xuất năng lƣợng cho thấy nồng độ CO 2
tăng hàng năm khoảng 4,4% cho tới khi có cuộc khủng hoảng năng lƣợng năm
1975. Sau đó, mức tăng giảm dần vào khoảng năm 1980 mặc dù có biến động hàng
năm. Theo những đánh giá mới nhất, than và dầu hỏa góp phần thải CO 2 gần tƣơng
đƣơng nhau (khoảng 40%), khí đốt khoảng 20%, tuy mức thải CO 2 cho mỗi đơn vị
khối lƣợng của từng loại nhiên liệu có khác nhau.
Từ sau thời kỳ tiền cơng nghiệp (1750) đến nay, hàm lƣợng khí CO2 trong
khí quyển vốn rất ổn định vào khoảng 10.000 năm, tƣơng ứng với khoảng 280ppm
(phần triệu) vào thời kỳ 1000 - 1750, đã tăng lên 370ppm vào năm 2000, tƣơng ứng
với 31 (±4)%. Trong khi đó, lƣợng mêtan đã tăng lên 700ppb (phần tỷ) vào thời kỳ
1000 - 1750 đến 1750ppb vào năm 2000, tƣơng ứng với 151 (±25)%; khí dinitơ ôxit
tăng từ 270ppb thời kỳ 1000 - 1750 đến 316ppb vào năm 2000, tƣớng ứng với 17
(±5)%, lƣợng ôzôn tầng đối lƣu tiếp tục tăng với tỷ lệ 35(±15)% so với thời kỳ tiền
công nghiệp và thay đổi theo vùng. Các chất khí cacbon thuộc nhóm halogen khơng
có trong khí quyển thời kỳ tiền cơng nghiệp, đã tăng rõ rệt trong khoảng năm chục



năm gần đây. Từ 1995, nồng độ các khí này đã giảm dần nhờ đƣợc kiểm soát bởi
Nghị định thƣ Montreal. (Báo cáo đánh giá lần 3 của IPCC, 2001)
Bảng 1.1. Tiề năng ấ ên toàn cầu của các o i kính nhà kính so v i CO 2
hí nhà kính

Ph

vi nă

20

100

500 năm

CO2

1

1

1

CH4

62

23

7


N2O

275

296

156

CF2HCL

4.300

1.700

520

CF3CHFCF3

5.600

3.500

1.100

CHF2CF3

5.900

3.400


1.100

CHF3

9.400

12.000

10.000

Ngu n: Báo cáo đánh giá lần 3 của IPCC, 2001

1.1.2. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam
1.1.2.1. Biến đổi khí hậu trên thế giới
Những biểu hiện của biến đổi khí hậu trong những năm gần đây đƣợc thể
hiện qua sự biến đổi về nhiệt độ, lƣợng mƣa, thiên tai… cụ thể nhƣ sau:
 Biến đổi của nhiệt độ
Trong thế kỷ 20, trên khắp các châu lục và đại dƣơng nhiệt độ có xu thế tăng
lên rõ rệt (Bảng 1.2). Độ lệch tiêu chuẩn của nhiệt độ trung bình tồn cầu là 0,24 0C,
sai khác lớn nhất giữa hai năm liên tiếp là 0,29 0C (giữa năm 1976 và năm 1977), tốc
độ của xu thế biến đổi nhiệt độ cả thế kỷ là 0,75 0C, nhanh hơn bất kỳ thế kỷ nào
trong lịch sử, kể từ thế kỷ 11 đến nay. Vào 5 thập kỷ gần đây 1956 - 2005, nhiệt độ
tăng 0,640C ± 0,130C, gấp đôi thế kỷ 20. Rõ ràng là xu thế biến đổi nhiệt độ ngày
càng nhanh hơn.
Giai đoạn 1995 - 2006 có 11 năm (trừ 1996) đƣợc xếp vào danh sách 12 năm
nhiệt độ cao nhất trong lịch sử quan trắc nhiệt độ kể từ 1850, trong đó nóng nhất là
năm 1998 và năm 2005. Riêng 5 năm 2001 - 2005 có nhiệt độ trung bình cao hơn
0,440C so với chuẩn trung bình của thời kỳ 1961 - 1990. Đáng lƣu ý là, mức tăng
nhiệt độ của Bắc cực gấp đơi mức tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu. Nhiệt độ cực



trị cũng có xu thế phù hợp với nhiệt độ trung bình, kết quả là giảm số đêm lạnh và
tăng số ngày nóng và biên độ nhiệt độ ngày giảm đi chừng 0,07 0C mỗi thập kỷ.
(Báo cáo đánh giá lần 3 của IPCC, 2001)
Bảng 1.2. Diễn biến của chuẩn sai nhiệt độ trên các châu lục trong thế kỷ 20 (0C)
hu v c

1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990

2000

Bắc Mỹ

-0,2

-0,3

0,2

0,3

0,2

0,1

0,0

0,2


0,5

0,7

Nam Mỹ

-0,1

-0,2

0,0

0,2

0,1

0,2

0,1

0,0

0,2

0,4

Châu Âu

-0,2


-0,1

0,0

0,1

0,2

0,0

0,1

0,0

0,4

0,8

Châu Phi

-0,1

0,0

0,1

0,1

0,0


0,0

0,0

0,3

0,5

0,7

Châu Á

-0,2

0,0

0,0

0,1

0,1

0,1

0,0

0,3

0,7


0,9

Châu c

0,1

-0,1

0,0

0,0

-0,2

0,1

0,1

0,3

0,5

0,5

Toàn cầu

-0,2

0,0


0,1

0,2

0,1

0,4

0,4

0,2

0,4

0,7

Lục địa

-0,2

0,0

0,1

0,2

0,1

0,0


0,0

0,3

0,5

0,8

Đại

-0,2

0,0

0,1

0,2

0,1

0,1

0,1

0,1

0,3

0,6


dƣơng
Ngu n: Báo cáo đánh giá lần 3 của IPCC, 2001

 Biến đổi của lượng mưa
Trong thời kỳ 1901 - 2005 xu thế biến đổi của lƣợng mƣa rất khác nhau giữa
các khu vực và giữa các tiểu khu vực trên từng khu vực và giữa các thời đoạn khác
nhau trên từng tiểu khu vực.
Ở Bắc Mỹ, lƣợng mƣa tăng lên ở nhiều nơi, nhất là ở Bắc Canada nhƣng lại
giảm đi ở Tây Nam nƣớc Mỹ, Đông Bắc Mexico và bán đảo Bafa với tốc độ giảm
chừng 2% mỗi thập kỷ, gây ra hạn hán trong nhiều năm gần đây.
Ở Nam Mỹ, lƣợng mƣa lại tăng lên trên lƣu vực Amazon và vùng bờ biển
Đông Nam nhƣng lại giảm đi ở Chile và vùng bờ biển phía Tây.
Ở Châu Phi, lƣợng mƣa giảm ở Nam Phi, đặc biệt là ở Sahen trong thời đoạn
1960 - 1980.
Ở khu vực nhiệt đới, lƣợng mƣa giảm đi ở Nam Á và Tây Phi với trị số xu
thế là 7,5% cho cả thời kỳ 1901 - 2005. Khu vực có tính địa phƣơng rõ rệt nhất
trong xu thế biến đổi lƣợng mƣa là Australia do tác động to lớn của ENSO.


Ở đới vĩ độ trung bình và vĩ độ cao, lƣợng mƣa tăng lên rõ rệt ở miền Trung
Bắc Mỹ, Đông Bắc Mỹ, Bắc Âu, Bắc Á và Trung Á.
Trên phạm vi toàn cầu lƣợng mƣa tăng lên ở các đới phía Bắc vĩ độ 300N
thời kỳ 1901 - 2005 và giảm đi ở các vĩ độ nhiệt đới, kể từ thập kỷ 1990. Tần số
mƣa lớn tăng lên trên nhiều khu vực, kể cả những nơi lƣợng mƣa có xu thế giảm.
 Hạn hán và dòng chảy
Ở bán cầu Bắc, xu thế hạn hán phổ biến từ giữa thập kỷ 1950 trên phần lớn
vùng Bắc Phi, đặc biệt là Sahel, Canada và Alaska. Ở bán cầu Nam, hạn rõ rệt trong
những năm từ 1974 đến 1998. Ở miền Tây nƣớc Mỹ, mặc dù lƣợng mƣa có xu thế
tăng lên trong nhiều thập kỷ gần đây nhƣng hạn nặng xảy ra từ năm 1999 đến cuối
năm 2004.

Dòng chảy của hầu hết sơng trên thế giới đều có những biến đổi sâu sắc từ
thập kỷ này sang thập kỷ khác và giữa các năm trong từng thập kỷ. Dòng chảy tăng
lên trên nhiều lƣu vực sông thuộc Mỹ song lại giảm đi ở nhiều lƣu vực sông thuộc
Canada trong 30 - 50 năm gần đây.
Trên lƣu vực sông Lena ở Xibiri cũng có sự gia tăng dịng chảy đồng thời với
nhiệt độ tăng lên và lớp băng phủ giảm đi. Ở lƣu vực Hồng Hà, dịng chảy giảm đi
rõ rệt trong những năm cuối thế kỷ 20 do lƣợng nƣớc tiêu thụ tăng lên, nhiệt độ và
lƣợng bốc hơi tăng lên trong khi lƣợng mƣa khơng có xu thế tăng hay giảm. Ở Châu
Phi dịng chảy các sơng ở Niger, Senegal và Dambia đều sa sút đi.
 Biến đổi của xoáy thuận nhiệt đới
Trên phạm vi toàn cầu, biến đổi của xoáy thuận nhiệt đới chịu sự chi phối
của nhiệt độ nƣớc biển, của hoạt động ENSO và sự thay đổi quỹ đạo của chính xốy
thuận nhiệt đới.
Ở Đại Tây Dƣơng, từ thập kỷ 1970, có sự gia tăng về cƣờng độ và cả thời
gian tồn tại của các xoáy thuận nhiệt đới, liên quan tới sự tăng nhiệt độ nƣớc biển ở
vùng biển nhiệt đới. Ngay cả những nơi có tần số giảm và thời gian tồn tại ít đi thì
cƣờng độ xốy thuận nhiệt đới vẫn có xu thế tăng lên.
Xu thế tăng cƣờng hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới rõ rệt nhất ở Bắc Thái
Bình Dƣơng, Tây Nam Thái Bình Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng.


 Biến đổi nhiệt độ ở các vùng cực và băng quyển
Trong thế kỷ 20 cùng với sự tăng lên của nhiệt độ mặt đất có sự suy giảm
khối lƣợng băng trên phạm vi toàn cầu. Các quan trắc từ năm 1978 đến nay cho kết
quả là lƣợng băng trung bình hàng năm ở Bắc Băng Dƣơng giảm 2,7 (2,1 - 3,3)%
mỗi thập kỷ.
Băng trên các vùng núi cả hai bán cầu cũng tan đi với khối lƣợng đáng kể. Ở
bán cầu Bắc, phạm vi băng phủ giảm đi khoảng 7% so với năm 1900 và nhiệt độ
trên đỉnh lớp băng vĩnh cửu tăng lên 300C so với năm 1982.
1.1.2.2. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam

* Thực trạng Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
 Sự thay đổi về nhiệt độ:
Theo chƣơng trình mục tiêu quốc gia về BĐKH của Việt Nam thì trong vịng
50 năm từ 1958 đến 2007 nhiệt độ trung bình ở nƣớc ta tăng từ 0,5 - 0,7 0C. Trong
đó, nhiệt độ mùa đơng tăng nhanh hơn so với nhiệt độ mùa hè và nhiệt độ ở các
vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh hơn so với vùng khí hậu phía Nam.
Nhiệt độ trung bình năm của 4 thập kỷ gần đây (1961 - 2000) cao hơn trung
bình năm của 3 thập kỷ trƣớc đó (1931 - 1960). Nhiệt độ bình quân năm trong thập
kỷ 1991 - 2000 ở Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh đều cao hơn nhiệt độ
trung bình của thập kỷ 1931 - 1940 lần lƣợt là 0,8; 0,4 và 0,6. Năm 2007, nhiệt độ
trung bình năm ở cả 3 nơi trên đều cao hơn trung bình của thập kỷ 1931 - 1940 là
0,8 - 1,30C và cao hơn thập kỷ 1991 - 2000: 0,4 - 0,50C. [4]
Giáo sƣ Lê Văn Khoa khi nghiên cứu về sự biến đổi nhiệt độ của Việt Nam
cũng đã chỉ rõ: Nhiệt độ trung bình năm trong vịng 100 năm qua của nƣớc ta tăng
khoảng 0,10C mỗi thập kỷ. Nhiệt độ trung bình của một số tháng mùa hè tăng trung
bình 0,1 -0,30C/thập kỷ, nhiệt độ mùa đơngcó xu hƣớng giảm đi ở các tháng đầu
mùa và tăng lên ở các tháng cuối mùa. [9]
 Sự thay đổi về lượng mưa:
Xu thế biến đổi lƣợng mƣa trung bình năm trong 9 thập niên từ 1911 - 2000
là không rõ nét ở các thời kỳ và các vùng khác nhau: Có giai đoạn lƣợng mƣa tăng,
có giai đoạn lại giảm. Lƣợng mƣa trung bình năm có xu hƣớng tăng ở các vùng khí


hậu miền Bắc và giảm ở các khu vực khí hậu miền Nam. Nếu tính trung bình cho cả
nƣớc, lƣợng mƣa trong 50 năm từ 1958 - 2007 đã giảm đi 2%.
Trong hai thập kỷ gần đây, lƣợng mƣa bình qn năm ở Hà Nội và TP Hồ
Chí Minh có xu hƣớng giảm đi, trong khi đó ở Đà Nẵng lại có xu hƣớng tăng. Tuy
vậy, có thể thấy trên phần lớn lãnh thổ lƣợng mƣa giảm đi vào tháng VII, tháng VIII
và tăng lên vào tháng IX, X và XI. Số ngày mƣa phùn ở miền Bắc giảm đi một nửa,
từ trung bình 30 ngày mỗi năm trong thập kỷ 1961 - 1970 xuống còn 15 ngày trong

thập kỷ 1991 - 2000. [9]
 Sự thay đổi quỹ đạo Bão
Trong những năm gần đây các cơn Bão có cƣờng độ mạnh thƣờng xuyên
xuất hiện nhiều hơn. Quỹ đạo bão có dấu hiệu dịch chuyển về phía Nam và mùa bão
thƣờng kết thúc muộn hơn so với trƣớc. Nhiều cơn bão có đƣờng đi dị thƣờng và
phức tạp hơn. [3]

Hình 1.1. Quỹ đ o của Bão ở Tây bắc Thái Bình Dƣơng và Biển Đơng
 Sự thay đổi về khơng khí lạnh:
Số đợt khơng khí lạnh ảnh hƣởng tới Việt Nam giảm đi rõ rệt trong hai thập
kỷ gần đây (cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI). Năm 1994 và năm 2007 chỉ có 15-16


đợt khơng khí lạnh bằng 56% trung bình nhiều năm. 6/7 trƣờng hợp có số đợt
khơng khí lạnh trong mỗi tháng mùa đông (XI - III) thấp dị thƣờng (0-1 đợt) cũng
rơi vào 2 thập kỷ gần đây (3/1990, 1/1993, 2/1994, 12/1994, 2/1997, 11/1997). Một
biểu hiện dị thƣờng gần đây nhất về khí hậu trong bối cảnh BĐKH tồn cầu là đợt
khơng khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1 và tháng 2 năm
2008 gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp[4]. Thêm vào đó xu hƣớng gió mùa
mùa đơng khơng thể hiện rõ thành xu thế nhƣ trƣớc. [9]
 Sự thay đổi của mực nước biển:
Theo số liệu quan trắc mực nƣớc biển tại các trạm Hải văn học dọc ven biển
Việt Nam cho thấy tốc độ dâng lên của mực nƣớc biển trung bình ở Việt Nam hiện
nay là khoảng 3 mm/năm (giai đoạn 1998 - 2003), tƣơng đƣơng với tốc độ tăng
trung bình của thế giới. Theo số liệu quan trắc trong khoảng 50 năm qua ở các trạm
Cửa Ông và Hịn Dấu, mực nƣớc biển trung bình đã tăng lên khoảng 20 cm. [4]

Hình 1.2. Diễn biến của m c nƣ c biển t i tr m Hải văn H n Dấu
giai đo n 1960 - 2005
Trong năm 2009, Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng đã cơng bố chính thức kịch

bản BĐKH và mực nƣớc biển dâng ở Việt Nam. Theo đó mực nƣớc biển dâng ở
Việt nam trong thế kỷ 21 đƣợc thể hiện ở bảng 1.3 dƣới đây:


Bảng 1.3. M c nƣ c biển dâng c so v i thời kỳ 1980 - 1999
ịch bản

Các ốc thời gian của thế kỷ 21
2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Thấp (B1)

11

17

23

28

35

42

50

57

65


Trung bình (B2)

12

17

23

30

37

46

54

64

75

Cao (A1F1)

12

17

24

33


44

57

71

86

100

(Ngu n: Bộ Tài nguyên và Môi trường. 2009)

Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới (World Bank, 2008) và Liên Hợp Quốc,
Việt Nam là một trong năm quốc gia bị ảnh hƣởng nhiều nhất trên toàn cầu khi mực
nƣớc biển dâng cao. Báo cáo nhận định, vị trí đặc điểm địa hình khiến Việt Nam trở
thành một trong những nƣớc chịu nhiều thiên tai nhất trên thế giới. Trong đó, loại
thiên tai xảy ra thƣờng xuyên và gây tàn phá nhiều nhất là bão biển, bão nhiệt đới
và lũ lụt. Trong những năm qua, thiệt hại do thiên tai gây ra tại Việt Nam đã tăng
mạnh. Xu hƣớng này có thể sẽ tiếp diễn vì biến đổi khí hậu sẽ làm biển đổi chế độ
mƣa bão hiện tại.
Ứng với hai kịch bản MNBD 0,69 m và 1,0 m ta thấy khả năng bị mất đất ở
các vùng ven biển nhƣ số liệu bảng 4:
Bảng 1.4. Diện tích ngập các vùng ven biển ứng v i hai kịch bản
c nƣ c biển dâng
MNBD 0,69 m
Diện
TT

Vùng đồng bằng


tích

(riêng vùng ĐBSCL và

M c nƣ c biển dâng

TP HCM tính cho

1,0 m

MNBD 0,65m)
Bán ngập

Km2

Km2

%

Ngập
Km2

Bán ngập

%

Km2

%


12,5 303 57,5

Ngập
Km2

%

116

21,9

-

-

1

Thanh Hóa

528

281 53,1

66

2

Nghệ An - Hà Tĩnh

927


283 30,6

-

3

Quảng Bình

1.148

373 32,5

165

14,4 583 50,7

165

14,4

4

Quảng Trị

250

75

30,0


37

15,0 125 50,0

75

30,0

5

Thừa Thiên Huế

457

139 30,5

63

13,7 279 60,9

155

33,9

-

683 73,7



6

Đà Nẵng Quảng Nam

500

140 28,0

60

12,0 180 36,0

100

20,0

7

Quảng Ngãi

550

250 45,5 100

18,2 350 63,6

150

27,3


8

Bình Định

350

180 51,4

70

20,0 240 68,6

110

31,4

9

Phú Yên

200

100 50,0

60

30,0 160 80,0

100


50,0

10

Khánh Hịa

120

70

58,3

40

33,3 100 83,3

70

58,3

39.989

-

-

2.056

-


-

11
12

Đồng bằng sơng
Cửu Long
Thành phố
Hồ Chí Minh

5.133 12,8

-

-

9,9

-

-

204

15.116 37,8
473

23,0

(Ngu n: Đào Xuân Học, 2009 và Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường. 2009)


Ngồi ra, mực nƣớc biển dâng sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động của các dàn
khoan dầu xây dựng trên biển, hệ thống vận chuyển dầu, khí và các nhà máy điện
chạy khí xây dựng ven biển. Có nhiều thay đổi về quy hoạch, xây dựng và tu bổ các
cơng trình trên biển, trên các vùng ven biển và các khu vực thấp thuộc châu thổ.
Đối với ngành giao thơng vận tải, hàng nghìn km đƣờng giao thơng bị ngập,
dẫn đến đình trệ giao thơng. Nhà ga, bến tàu, cảng hàng không, cảng biển... và
những cơ sở hạ tầng giao thông khác bị nƣớc mặn thâm nhập phá hỏng, làm tê liệt
hoạt động.
* Nhận định xu thế biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên 30 0C vào năm 2100. Lƣợng
mƣa có xu thế biến đổi khơng đồng đều giữa các vùng, có thể tăng (từ 0% đến 10%)
vào mùa mƣa và giảm (từ 0% đến 5%) vào mùa khơ. Tính biến động của mƣa tăng
lên. Mực nƣớc biển trung bình trên tồn dải bờ biển Việt Nam có thể dâng lên 1 m
vào năm 2100. [4]
* Nhận định về tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Việt Nam đang đối mặt với nhiều tác động của BĐKH bao gồm tác động đến
cuộc sống, sinh kế, tài nguyên thiên nhiên, cấu trúc xã hội, hạ tầng kỹ thuật và nền
kinh tế. Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong năm quốc gia bị ảnh hƣởng nặng nề
nhất của BĐKH và mực nƣớc biển dâng. Để ứng phó với BĐKH cần phải có những
đầu tƣ thích đáng và nỗ lực của toàn xã hội.


1.2. Tổng quan về phát thải khí nhà kính
1.2.1. Phát thải khí nhà kính trên thế giới
Hoạt động kiểm kê khí nhà kính đƣợc đã đƣợc tiến hành thƣờng xuyên bởi
nhiều quốc gia, nhiều tổ chức trên Thế giới.
1.2.1.1. Phát thải khí nhà kính tại Châu Âu
* Hiện trạng phát thải
Theo Cơ quan Môi trƣờng Châu Âu năm 2014 (European Evironment

Agency), tổng lƣợng phát thải khí nhà kính, khơng tính tới LULUCF của EU-28
giảm 19,2% trong giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2012 (tƣơng đƣơng 1082 triệu tấn
CO2), đồng thời giảm 1,3% (tƣơng đƣơng 59 triệu tấn CO 2) từ năm 2011 đến năm
2012. Năm 2012, lƣợng phát sinh khí nhà kính là 80,8%, gần đạt đến mức mục tiêu
đề ra của năm 2020 (80%) (Hình 1.3). [19]

Hình 1.3. Phát thải khí nhà kính của EU-28, nă 1990 - 2012
(không bao gồ LULUCF)
Ngu n: European Evironment gency, 2014

Trong năm 2012, tổng lƣợng phát thải khí nhà kính của EU-15 (khơng tính
tới LULUCF) giảm 15,1% (tƣơng đƣơng 642 triệu tấn CO 2) so với năm 1990 (1990
đƣợc chọn là năm cơ sở của Nghị định thƣ Kyoto). Trong toàn bộ giai đoạn cam kết
đầu tiên (2008-2012), lƣợng khí thải trung bình của EU-15 đã giảm 11,8% so với
mức của năm cơ sở. Tính riêng từ năm 2011 đến năm 2012, lƣợng khí thải giảm
0,8% (tƣơng đƣơng 30 triệu tấn CO2) (European Evironment Agency, 2014) (Hình
1.4).


Hình 1.4. Phát thải khí nhà kính của EU-15 so v i mục tiêu giai đo n 2008 - 2012
(không bao gồ LULUCF)
Ngu n: European Evironment gency, 2014
Hoạt động phát thải khí nhà kính cũng đƣợc Cơ quan Mơi trƣờng Châu Âu
kiểm kê theo từng loại nguồn khác nhau, thể hiện qua Bảng 1.5 và Bảng 1.6, lần
lƣợt trong 2 giai đoạn, 1990 - 2012 và 2011 - 2012. Trong 2 giai đoạn này có sự
thay đổi đáng kể trong mức đóng góp từ các loại nguồn khác nhau vào sự phát thải
khí nhà kính của khu vực EU-15 và EU-28. [19]
Bảng 1.5: Tổng quan về EU-28 và EU-15, lo i nguồn có ƣợng khí thải tăng
hoặc giảm nhiều hơn so v i 20 triệu tấn CO2 tƣơng đƣơng trong
giai đo n 1990 - 2012

Nguồn

EU-15

EU-28

Triệu tấn CO2

Giao thông vận tải đƣờng bộ (CO2 từ 1A3b)

72

123

Tiêu thụ Halocarbons (HFC từ 2F)

71

85

Sản xuất xi măng (CO2 từ 2A1)

-23

-28

Sản phẩm của Halocarbons (HFC từ 2E)

- 27


-27

Sản xuất axit Nitric (N2O từ 2B2)

-30

-42

Đất nông nghiệp (N2O từ 4D)

-41

-74

Phát thải Fugitive từ nhiên liệu (CH4 từ 1B)

-49

-73

Sản xuất sắt và thép (CO2 từ 1A2a + 2C1)

-54

-98


Chế tạo nhiên liệu rắn (CO2 từ 1A1c)

-58


-59

Sản xuất axit adipic (N2O từ 2B3)

-58

-59

-61

-214

Xử lý chất thải rắn trên đất (CH4 từ 6A)

-66

-61

Hộ gia đình, dịch vụ (CO2 từ 1A4)

-78

-137

-151

-258

-643


-1082

Điện công cộng và sản xuất nhiệt
(CO2 từ 1A1a)

Ngành công nghiệp sản xuất (trừ sắt và thép)
(năng lƣợng liên quan đến CO2từ 1A2,không
bao gồm 1A2a)
Tổng số

Ngu n: European Evironment gency, 2014
Ghi chú: S liệu trong bảng trên chỉ trình bày các lĩnh vực có lượng khí thải đã
tăng hoặc giảm ít nhất là 20 triệu tấn CO2 tương đương.

Bảng 1.6. Tổng quan về EU-28 và EU-15, lo i nguồn có ƣợng khí thải tăng
hoặc giả hơn 3 triệu tấn CO2 tƣơng đƣơng trong giai đo n 2011 - 2012
EU-15

Nguồn

EU-28

Triệu tấn CO2

Điện công cộng và sản xuất nhiệt (CO2 từ 1A1a)

26

10


Hộ gia đình, dịch vụ (CO2 từ 1A4)

20

20

Xử lý chất thải rắn (CH4 từ 6A)

-3

-3

Sản xuất xi măng (CO2 từ 2A1)

-4

-5

Nhà máy lọc dầu

-4

-5

Đất nông nghiệp (N2O từ 4D)

-4

-5


Sản xuất sắt và thép (CO2 từ 1A2a + 2C1)

-6

-8

Chế tạo nhiên liệu rắn (CO2 từ 1A1c)

-9

-10

Ngành công nghiệp sản xuất (trừ sắt và thép) (năng lƣợng

-11

-15

-30

-32

-30

-59

liên quan đến CO2 từ 1A2, không bao gồm 1A2a)
Giao thông vận tải đƣờng bộ (CO2 từ 1A3b)
Tổng số


Ngu n: European Evironment gency, 2014
Ghi chú: Bảng trên chỉ đƣa ra các lĩnh vực có lƣợng khí thải đã tăng hoặc giảm ít nhất 3
triệu tấn CO2 tƣơng đƣơng.


* Nguyên nhân của việc thay đổi phát thải N
Việc giảm phát thải 30 triệu tấn (tƣơng đƣơng CO 2) của EU-15 từ năm 2011
đến năm 2012 đƣợc lý giải chủ yếu là do các yếu tố sau:
 Giảm lƣợng khí thải CO2 trong giao thơng vận tải đƣờng bộ (-30 triệu tấn hay -4%)
đƣợc thúc đẩy bởi việc giảm cả hành khách và vận chuyển hàng hóa. Trong năm
2012, lƣợng khí thải giảm đặc biệt ở các nƣớc Ý, Tây Ban Nha và Hy Lạp. Cụ thể,
vận tải hàng hóa đƣờng bộ giảm 16% ở Ý và Tây Ban Nha, và 21% ở Hy Lạp
(European Evironment Agency, 2014).
 Giảm lƣợng khí thải CO2 trong hạng mục “ngành cơng nghiệp sản xuất không bao
gồm ngành công nghiệp sắt và thép” (-11 triệu tấn hay -3%) chủ yếu là do sự sụt
giảm trong sản xuất công nghiệp và sản xuất xi măng, đặc biệt là ở Ý, Đức, Hoa
Anh, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha (European Evironment Agency, 2014).
 Tổng lƣợng khí thải CO2 từ việc sản xuất các nhiên liệu rắn và các ngành công
nghiệp năng lƣợng khác giảm (-9 triệu tấn hay -17%) phần lớn do sự giảm ở Đức, Ý
và Anh. Nguyên nhân giảm tại các quốc gia lần lƣợt do sự suy giảm sản xuất sắt,
thép ở Italia; sự suy giảm liên tục trong sản xuất dầu và khí đốt ở Anh và do việc
phân loại lại các cơ sở sản xuất điện năng sử dụng than ở Đức (European
Evironment Agency, 2014).
 Việc giảm lƣợng khí thải CO 2 từ sản xuất sắt và thép (-6 triệu tấn hay - 4%) là hệ
quả từ sự suy giảm sản lƣợng thép thô của EU-15 (European Evironment Agency,
2014).
Bên cạnh việc giảm mạnh về phát thải KNK từ các nguồn đƣợc liệt kê trên,
vẫn cịn các nguồn có sự tăng phát thải KNK đáng kể giữa năm 2011 và 2012:
 CO2 từ điện công cộng và sản xuất nhiệt tăng 26 triệu tấn hay 3%. Tại Đức, sản xuất

điện từ than đá tăng chủ yếu là do sản xuất điện hạt nhân giảm, cũng nhƣ hoạt động
xuất khẩu điện cao hơn nhập khẩu điện. Tại Vƣơng quốc Anh có sự gia tăng đáng kể
trong việc sử dụng than để sản xuất điện. Tại Tây Ban Nha, lý do chính là sự suy
giảm trong sản xuất thủy điện dẫn đến tăng việc sử dụng than trong sản xuất điện
công cộng (European Evironment Agency, 2014).


 CO2 từ các hộ gia đình và các dịch vụ tăng 20 triệu tấn hay 4% ở hầu hết tất cả các
quốc gia thành viên của EU-15. Mùa đông lạnh hơn dẫn đến nhu cầu sƣởi ấm cao
hơn phần nào có thể giải thích việc phát thải khí thải cao hơn trong năm 2012 so với
năm 2011 (European Evironment Agency, 2014).
Đối với EU-28, lƣợng phát thải khí nhà kính giảm 1,3% trong năm 2012. Sự
sụt giảm mạnh lƣợng khí thải từ hoạt động giao thông đƣờng bộ ở EU-15 cũng
đƣợc phản ánh trong EU-28. Ngoài ra, sự gia tăng lƣợng khí thải từ điện cơng cộng
và sản xuất nhiệt của EU-28 nhỏ hơn nhiều so với EU-15. Lý do chính của việc này
là do lƣợng khí thải CO 2 từ điện cơng cộng có sự giảm mạnh ở Bulgaria, Ba Lan,
Romania và Estonia (European Evironment Agency, 2014).
Bảng 1.7. Phát thải N khơng tính t i LULUCF và ục tiêu phát thải
của Nghị định thƣ yoto giai đo n 2008 - 2012

Ngu n: European Evironment gency, 2014
1.2.1.2. Phát thải khí nhà kính tại Mỹ
Tổng lƣợng phát thải khí nhà kính của Mỹ (2012) tƣơng đƣơng 6.525,6 triệu
tấn CO2. Tổng lƣợng phát thải của Mỹ đã tăng 4,7 % trong giai đoạn 1990 - 2012,
và giảm 3,4 % (tƣơng đƣơng 227,4 triệu tấn CO2) trong giai đoạn 2011 - 2012 (US-


Environment Protection Agency, 2012). Nguyên nhân của việc sụt giảm lƣợng phát
thải trong từ 2011 đến 2012 là do việc giảm tiêu thụ nhiên liệu của các nhà máy sản
xuất điện, do sự giảm phát thải từ ngành giao thông vận tải vì nhu cầu vận tải hành

khách giảm và việc sử dụng nhiên liệu trong giao thông vận tải có hiệu quả hơn.
Đồng thời, mùa đơng ấm hơn nhiều dẫn đến nhu cầu sử dụng nhiên liệu để làm
nóng trong dân cƣ và thƣơng mại giảm.
Kể từ năm 1990, lƣợng khí thải của Mỹ đã tăng với tốc độ trung bình hàng
năm là 0,2%. Hình 1.5 minh họa cho xu hƣớng chung của lƣợng khí phát thải thay
đổi hàng năm và sự thay đổi tuyệt đối kể từ năm 1990.

Hình 1.5. Xu hƣ ng chung của ƣợng khí phát thải thay đổi hàng nă và
s thay đổi tuyệt đối kể từ nă 1990
Ngu n: U.S. Environment Protection Agency, 2012

Hình 1.6. S phát thải khí nhà kính nă 2012 t i Mỹ
Ngu n: U.S. Environment Protection Agency, 2012


CO2 là khí nhà kính chủ yếu đƣợc phát thải bởi các hoạt động của con ngƣời
tại Mỹ, chiếm khoảng 82,5% tổng lƣợng phát thải khí nhà kính. Hoạt động tạo CO2
và phát thải khí nhà kính nhiều nhất là q trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch. Phát
thải CH4 đã giảm 10,8% kể từ năm 1990, CH4 đƣợc tạo ra chủ yếu từ quá trình lên
men trong ruột, hoạt động nuôi trồng thủy sản, và phân hủy chất thải tại các bãi rác.
Trong khi đó, quản lý đất nơng nghiệp, quản lý phân bón, đốt nhiên liệu là những
nguồn chính của khí thải N2O.
Nhìn chung, từ năm 1990 đến năm 2012, tổng lƣợng phát thải khí CO 2 tăng
274,5 tấn CO2 tƣơng đƣơng (5,4%), trong khi tổng lƣợng phát thải CH 4 giảm 68,4
tấn CO2 tƣơng đƣơng (10,8%), và N2O tăng 11,5 tấn CO2 tƣơng đƣơng (2,9%).
Trong cùng thời kỳ đó, lƣợng khí thải tăng 74,8 tấn CO 2 tƣơng đƣơng (83,0%). Từ
năm 1990 đến năm 2012, HFCs, PFCs, SF 6 tăng 114,3 tấn CO2 tƣơng đƣơng
(309,6%), PFCs giảm 15,2 tấn CO2 tƣơng đƣơng (73,8%) và SF6 giảm 24,2 tấn CO2
tƣơng đƣơng (74,3 %). Mặc dù phát thải với số lƣợng nhỏ hơn so với các loại khí
nhà kính chủ yếu khác nhƣng sự phát thải của HFCs, PFCs, SF 6 quan trọng vì các

khí này có tiềm năng ấm lên toàn cầu rất cao; hơn nữa PFCs và SF 6 có thời gian
sống lâu trong khí quyển. Ngƣợc lại sự phát ra khí nhà kính ở Mỹ phần nào đƣợc bù
đắp bởi sự hấp thụ carbon từ rừng, cây xanh trồng trong các khu vực đô thị, đất
nông nghiệp, thủy hải sản, chiếm 15% tổng lƣợng phát thải của năm 2012.
 CO2: Phát thải CO2 chiếm 82,5% tổng lƣợng phát thải. 5 nguồn chính phát thải CO2
bao gồm: Năng lƣợng hóa thạch, năng lƣợng khơng thể tái tạo, sản xuất sắt thép và
kim loại, hệ thống khí tự nhiên và sản xuất xi măng.
 CH4: Phát thải CH4 chiếm 8,7% tổng lƣợng phát thải. 5 nguồn chính phát thải CH4
bao gồm: Lên men trong đƣờng ruột, hệ thống khí tự nhiên, bãi rác, sản xuất than
đá, phân bón.
 N2O: Phát thải N2O chiếm 6,3% tổng lƣợng phát thải. Các nguồn chính phát thải
N2O bao gồm: Quản lý đất nông nghiệp, sự đốt cháy cố định, quản lý phân bón, đốt
cháy cơ động, sản xuất axit nitric, chuyển đổi đất lâm nghiệp.
 HFCs, PFCs, SF6: Phát thải HFCs, PFCs, SF6 chiếm 2,5% tổng lƣợng phát thải. Các
nguồn phát thải chính bao gồm: Sự thay thế của chất làm khơ kiệt ozon, hệ thống
điện và mạng lƣới phân phối, sản xuất HCFC-22, quản lý sản phẩm thứ cấp, sản
xuất nhôm, sản xuất Mg.


×