CHỦ ĐỀ NGHĨA HẸP
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
(Tiết theo PPCT: 18)
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết theo bài học:
- Hiểu được tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái
biểu cảm.
- Học sinh biết được người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình
huống giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp.
Bước 2: Xây dựng chủ đề bài học:
- Gồm các nội dung:
+ Từ ngữ xưng hô.
+ Việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
Bước 3. Xác định mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Thông qua hoạt động, giúp học sinh nắm được:
- Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt.
- Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
2. Kĩ năng: Thông qua hoạt động, rèn cho học sinh các kĩ năng:
- Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể.
- Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ trong giao tiếp.
3. Thái độ: Giáo dục HS cần phải biết lựa chọn từ ngữ xưng hô sao cho phù hợp vớp đối
tượng giao tiếp.
Định hướng năng lực: Giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác, tự học…
Bước 4. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/ bài tập cốt lõi có thể sử
dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh.
Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu
Mức độ vận dụng và vận
dụng cao
- Xác định được vai xã
Hiểu vai xã hội được xác - Xác định được tính cách nhân
hội trong cuộc thoại.
định bằng các quan hệ xã hội. vật thông qua lời thoại.
- Biết xây dựng một cuộc thoại
- Nhận biết lượt lời trong - Việc lựa chọn lượt lời góp với tình huống cụ thể
phần thể hiện thái độ và phép -> phân tích vai xã hội, lượt lời
hội thoại.
lịch sự trong giao tiếp.
trong cuộc trò chuyện ấy.
Bước 5. Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả.
Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu
Mức độ vận dụng và vận
dụng cao
- Xác định lời thoại của các - Quan hệ giữa các nhân vật - Xác định được tính cách nhân
nhân vật trong đoạn trích.
là mối quan hệ gì? Ai ở vai vật thơng qua lời thoại.
trên? Ai ở vai dưới?
- Biết xây dựng một cuộc thoại
- Thái độ của các nhân vật với tình huống cụ thể
thơng qua lời thoại?
-> phân tích vai xã hội, lượt lời
trong cuộc trò chuyện ấy.
- Trong cuộc thoại mỗi - Trong cuộc hội thoại, chỗ
nhân vật nói bao nhiêu nào lẽ ra nhân vật được nói
nhưng lại khơng nói mà chỉ
lần?.
im lặng? Sự im lặng thể hiện
thái độ gì?
Bước 6. Thiết kế tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hành động nói là gì? ( 2 đ)
- Có mấy cách thực hiện hành động nói? Mỗi cách cho một ví dụ. (8 đ)
2. Xác định bài học được sử dụng để dạy học chủ đề: Hội thoại.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Tiết 1:
Hoạt động 1. Khởi động: Từ phần kiểm tra bài cũ GV
dẫn dắt vào bài mới: Trong phần kiểm tra bài cũ cô và
bạn … vừa thực hiện một cuộc hội thoại. Vậy trong hội
thoại cần chú ý những nội dung gì…
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức:
I. Tìm hiểu chung:
*Tìm hiểu vai xã hội trong hội thoại:
1. Vai xã hội trong hội thoại:
- Qua phần chuẩn bị bài ở nhà các em hãy cho biết trong a. Phân tích ví dụ:
đoạn ngữ liệu SGK/92,93 có mấy người trao đổi với - Bà cơ -> Vai trên.
- Bé Hồng -> Vai dưới
nhau? Đó là những ai? (Bà cô và bé Hồng).
- Vậy quan hệ giữa bà cơ và bé Hồng là quan hệ gì? Ai ở
-> Quan hệ cô – cháu (quan hệ gia
vai trên, ai ở vai dưới?
tộc)
-> GV chốt vai xã hội.
-> Quan hệ trên – dưới.
- Vai xã hội được xác định bằng những mối quan hệ nào?
- Trở lại tình huống phần bài cũ, GV chiếu sơ đồ thể hiện
vai xã hội của 1 HS lớp 8: Tìm hiểu sự đa dạng trong
mối quan hệ xã hội -> Vai xã hội cũng đa dang, nhiều
chiều.
- Chính vì quan hệ xã hội đa dạng nên vai xã hội cũng đa
dạng, nhiều chiều nên khi tham gia hội thoại, mỗi người
cần chú ý điều gì? -> GD học sinh lựa chọn cách xưng
hô, thái độ ứng xử phù hợp với các mối quan hệ.
- GV chốt; HS đọc ghi nhớ Sgk/94
b. Ghi nhớ: SGK/94
*Tìm hiểu lượt lời trong hội thoại:
- HS thảo luận theo bàn: (2’) Trong cuộc hội thoại trên, 2 . Lượt lời trong hội thoại:
mỗi nhân vật nói bao nhiêu lần? Xác định lời thoại của a. Phân tích ví du;
- Bà cơ: 5 lần
bà cơ và bé Hồng.
- Hồng: 2 lần
- Qua đó em hiểu thế nào là lượt lời?
- Trong cuộc hội thoại, chỗ nào lẽ ra Hồng được nói -> Mỗi lần người tham gia hội thoại
nhưng lại khơng nói mà chỉ im lặng? Sự im lặng ấy thể nói được ->Lượt lời
hiện điều gì? -> Sự im lặng đó thể hiện thái độ bất bình
-> Im lặng để biểu thị thái độ.
đối với những lời người cơ nói.
*Gíao dục HS thái độ lễ phép, kính trọng người lớn …
- Vậy im lặng có phải là một lượt lời không? (Không)
- Theo em, căn cứ vào đâu để thực hiện một lượt lời?
(Căn cứ vào tình huống cụ thể khi g/tiếp để thực hiện
một lượt lời.)
- Trong giao tiếp có hiện tượng thực hiện lượt lời khi
người đang nói chưa nói xong. Hiện tượng ấy được gọi là
gì? Em hãy lấy VD? (HS)
- Hiện tượng cướp lời thể hiện thái độ gì khi giao tiếp?
(Mất lịch sự, cần phải tránh.)
* Giáo dục học sinh khơng nói leo trong các tiết học …
- Chốt: Thế nào là lượt lời? Im lặng khi đến lượt lời thể
hiện điều gì? Trong giao tiếp cần tránh điều gì?
- HS đọc ghi nhớ.
b. Ghi nhớ: SGK/102
*Bài tập:
GV nêu yêu cầu:
- Xem đoạn phim và xác định lượt lời, vai xã hội của các
nhân vật tham gia hội thoại.
- GV cho HS xem đoạn phim, thực hiện theo yêu cầu nêu
trên.
*Tiết 2: Hoạt động 3: Luyện tập:
II. Luyện tập:
- Gọi HS đọc, xác định yêu cầu bài tập 1/94
Bài tập1/94:Tìm những chi tiết
trong bài “Hịch tướng sĩ” thể hiện
- HS theo dõi văn bản, trả lời nhanh.
thái độ vừa nghiêm khắc, vừa
khoan dung của Trần Quốc Tuấn
với binh sĩ dưới quyền.
a.Nghiêm khắc: “nay các ngươi
nhìn chủ nhục … không biết thẹn.”
b.Khoan dung: “Nếu các …… ta”.
- HS đọc, xác định yêu cầu bài tập.
Bài tập 2/94:
- Cho HS thảo luận theo bàn -> Cử đại diện trình bày -> a. Xác định vai xã hội của hai nhân
vật tham gia cuộc thoại.
Các bạn nhận xét, sửa chữa, GV chốt.
- Xét về địa vị XH ông giáo cao
hơn lão Hạc (một người nông dân).
- Xét về tuổi tác: lão Hạc cao hơn
ơng giáo.
b. Ơng giáo nói với lão Hạc bằng
lời lẽ và hành động thân mật, ôn
tồn.
- Trong lời nói ông giáo xưng hô
gộp “ông con mình” (kính trọng),
xưng “tơi” (quan hệ ngang hàng).
c. Lão Hạc gọi người đối thoại với
mình là ơng giáo” dùng từ “dạy”
thay cho từ “nói” (tơn trọng) đồng
thời xưng hơ gộp “chúng mình” với
cách nói “xuề xồ” (nói đùa thế thân tình).
- Chi tiết thể hiện tâm trạng khơng
- Học sinh đọc, xác định yêu cầu của bài tập 2,3
*Thảo luận nhóm (5 phút)
- Nhóm 1, 2: BT 2, nhóm 3, 4: BT 3
- Cử đại diện trình bày.
- Các nhóm bổ sung.GV sửa chữa.
Hoạt động 4: Vận dụng:
*Bài tập: Em hãy thực hiện một cuộc thoại ngắn, trao
đổi với bạn về kế hoạch thi ATGT sắp tới. Xác định lượt
lời, vai xã hội của các nhân vật tham gia hội thoại.
Hoạt động 5.
*Hoạt động mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng
tạo (có thể làm ở nhà):
- Phân tích một cuộc thoại mà bản thân đã tham gia hoặc
chứng kiến theo yêu cầu sau:
+ Xác định đúng vai xã hội của bản thân và người tham
gia hội thoại.
+ Lựa chọn ngôn ngữ hội thoại phù hợp với vai xã hội và
hoàn cảnh giao tiếp.
+ Xác định được lượt lời của bản thân trong cuộc thoại.
*Hướng dẫn tự học:
vui và sự giữ ý của lão Hạc: Cười
đưa đà, cười gượng; thoái thác
chuyện ở lại ăn khoai, uống nước
với ơng giáo.
Bài 2/103:
a. Lúc đầu cái Tí nói nhiều, chị Dậu
nói ít, sau đó thì ngược lại.
b. Miêu tả phù hợp với tâm lí nhân
vật vì: lúc đầu cái Tí chưa biết mình
bị bán, sau thì ngược lại cịn chị
Dậu lúc đầu đau lịng nên nói ít sau
muốn thuyết phục con nên đã nói
nhiều.
c.Tác giả tơ đậm sự hồn nhiên hiếu
thảo của cái tí ở phần đầu cuộc
thoại đã làm tăng kịch tính truyện
vì:
- Chị Dậu đau đơn khi phải bán đứa
con hiếu thảo.
- Cái Tí đến ở nhà ơng Nghị sẽ là
một tai hoạ vì nó phải xa lìa bố mẹ
và các em.
Bài 3/103: Xác định thái độ im lặng
của nhân vật người anh:
- Lần 1: Ngỡ ngàng, hãnh diện và
xấu hổ.
- Lần 2 : Xúc động trước tấm lòng
nhân hậu của em gái.
- 2 HS thực hiện cuộc thoại.
- Lớp nhận xét theo yêu cầu.
- HS thực hiện ở nhà.
III. Hướng dẫ tự học:
- Tìm một đoạn truyện trong đó nhà
văn đã dựng được cuộc thoại giữa
các nhân vật và xác định:
+ Vai xã hội của các nhân vật tham
gia hội thoại.
- Đặc điểm ngôn ngữ mà nhân vật
đã lựa chọn để thực hiện vai giao
tiếp của mình.
- Chuẩn bị: Luyện tập đưa yếu tố
biểu cảm vào bài văn nghị luận:
+ Đọc đề SGK/108.
+ Chuẩn bị theo yêu cầu phần 1, 2 –
II/108.
+ Viết đoạn văn nghị luận theo yêu
cầu.