Tuần 06
18/09/2016
Tiết 01
Ngày soạn:
Ngày dạy : 20/09/2016
BÀI 1: CHẤT – NGUYÊN TỬ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Phân biệt vật thể tự nhiên và nhân tạo, vật liệu và chất.
- Mỗi chất có những tính chất nhất định, ứng dụng các chất đó vào đời sống sản xuất.
- Nguyên tử là hạt vơ cùng nhỏ, trung hịa về điện và tạo ra mọi chất . Nguyên tử gồm hạt
nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi các electron mang điện tích âm. Electron, kí hiệu
là e, có điện tích âm nhỏ nhất, ghi bằng dấu (-).
- Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron. Proton (P) có điện tích ghi bằng dấu (+)
cịn nơtron khơng mang điện tích.
- Trong 1 nguyên tử: số proton = số electron.
2. Về kĩ năng:
- Dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất.
- Cách nhận biết 1 chất .
- Kỹnăng quan sát và tư duy.
3. Về thái độ: Học sinh có hứng thú say mê mơn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của học sinh: Bút, vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đàm thoại, HS tự học và thảo luận theo nhóm học tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG GHI BẢNG
HS
1. Hoạt động 1: Chất (18 phút)
PP đàm thoại, luyện tập.
- GV đưa ra hệ thống câu - HS nhớ lại kiến thức I. CHẤT
hỏi:
đã học nhanh chóng trả 1. Lý thuyết:
+ Chất có ở đâu ? (HS lời.
- Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật
yếu, kém)
- HS khác nhận xét, bổ thể thì ở đó có chất.
+ Tại sao chúng ta phải sung (nếu cần).
- Việc hiểu biết tính chất của chất có
tìm hiểu tính chất của
lợi ích:
chất ? (HS trung bình)
+ Giúp phân biệt chất này với chất
+ Việc biết tính chất của
khác, tức nhận biết được chất.
chất có ích lợi gì? (HS
+ Biết sử dụng các chất.
trung bình)
+ Biết ứng dụng chất thích hợp.
+ Chất tinh khiết là gì?
- Hỗn hợp: gồm nhiều chất trộn lẫn
Hỗn hợp là gì? (HS yếu,
với nhau, có tính chất thay đổi.
kém)
- Chất tinh khiết: là chất không lẫn
GV chốt lại.
- HS hoạt động nhóm,
yêu cầu đạt được:
Câu 1: (HS yếu, kém)
-GV cho HS thảo luận.
- GV chốt lại đáp án
đúng.
+ Vật thể: Cơ
người, lõ bút chì,
điện, áo, xe đạp.
+ Chất: nước, than
xenlulozơ, nilon,
nhơm, cao su.
thể
dây
chì,
sắt,
Câu 2: (HS trung bình)
Quan sát kĩ một chất
chỉ có thể biết được
(thể, màu...)Dùng dụng
cụ đo mới xác định
được (nhiệt độ nóng
chảy, nhiệt độ sơi, khối
lượng riêng...) của
chất. Cịn muốn biết
một chất có tan trong
nước, dẫn được điện
hay khơng thì phải
(làm thí nghiệm...)"
chất khác, có tính chất vật lý và tính
chất hóa học nhất định.
2. Bài tập:
Câu 1: Hãy chỉ ra đâu là vật thể,
đâu là chất (những từ in nghiêng)
trong những câu sau:
a) Cơ thể người có 63 - 68% về khối
lượng là nước.
b) Than chì là chất dùng làm lõi bút
chì.
c) Dây điện làm bằng đồng được
bọc một lớp chất dẻo.
d) Áo may bằng sợi bông (95 - 98%
là xenlulozơ) mặc thoáng mát hơn
may bằng nilon (một thứ tơ tổng
hợp).
e) Xe đạp được chế tạo từ sắt,
nhôm, cao su,...
Câu 2: Chép vào vở những câu sau
đây với đầy đủ các từ hay cụm từ
phù hợp:
"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết
được.....Dùng dụng cụ đo mới xác
định được... của chất. Cịn muốn
biết một chất có tan trong nước, dẫn
được điện hay khơng thì phải....."
2. Hoạt động 2: Ngun tử (18 phút)
PP đàm thoại, luyện tập.
- GV đưa ra hệ thống câu - HS nhớ lại kiến thức II. Nguyên tử:
hỏi:
đã học nhanh chóng trả 1. Lý thuyết:
+ Nguyên tử là gì? (HS lời.
- Ngun tử là những hạt vơ cùng
yếu, kém)
- HS khác nhận xét, bổ nhỏ, trung hòa về điện.
Nguyên tử được cấu tạo
sung (nếu cần).
- Nguyên tử gồm:
như thế nào? (HS trung
+1 hạt nhân mang điện tích dương.
bình)
+Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron
+ Nêu cấu tạo hạt nhân
mang điện tích âm.
nguyên tử? (HS trung
-Hạt nhân nguyên tử tạo bởi các hạt
bình)
proton và nơtron. Proton (P) có điện
tích ghi bằng dấu (+) cịn nơtron
khơng mang điện tích.
-Trong 1 nguyên tử: số proton =
-GV cho HS thảo luận.
- HS hoạt động nhóm
nhỏ (2HS), yêu cầu đạt
được:
Câu 1: (HS trung bình)
“Nguyên tử là hạt vơ
cùng nhỏ, trung hịa về
điện: từ ngun tử tạo
ra mọi chất. Nguyên tử
gồm hạt nhân mang
điện tích dương và vỏ
tạo bởi một hay nhiều
electron mang điện
tích âm”.
Câu 2. (HS trung bình)
- GV chốt lại đáp án
đúng.
a) Electron, proton và
nơtron
b) + electron: kí hiệu
là e, mang điện tích
âm.
+ proton: kí hiệu là
p, mang điện tích
dương.
c) Các ngun tử cùng
loại có cùng số proton
trong hạt nhân.
4. Củng cố: (7 phút)
5. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
số electron.
2. Bài tập:
Câu 1. Hãy chép các câu sau đây
với đầy đủ các cụm từ phù hợp.
“……….là hạt vơ cùng nhỏ, trung
hịa về điện: từ …………tạo ra mọi
chất. Nguyên tử gồm …………
mang điện tích dương và vỏ tạo
bởi……………”
Câu 2.
a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt
nhỏ hơn nữa, nó là những loại nào?
b) Hãy nói tên, kí hiệu và điện tích
của những hạt mang điện.
c) Những nguyên tử cùng loại có
cùng số hạt nào trong hạt nhân?
-Học thuộc phần lí thuyết.
-Làm các bài tập cịn lại trong SGK trang 11,15.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy::
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Tuần 07
25/09/2016
Tiết 02
Ngày soạn:
Ngày dạy : 27/09/2016
BÀI 2: CÔNG THỨC HĨA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Cơng thức hóa học (CTHH )dùng để biểu diễn chất , gồm 1 kí hiệu hóa học (đơn chất )
hay 2,3 KHHH ( hợp chất ) với các chỉ số ghi ở chân các kí hiệu.
- Lập CTHH khi biết kí hiệu hay tên nguyên tố và số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong
phân tử của chất.
- Mỗi CTHH chỉ 1 phân tử của chất. Từ CTHH sẽ xác định được những nguyên tố tạo ra
chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố và PTK của chất.
2. Về kĩ năng:
Rèn cho học sinh kỹ năng tính tốn, sử dụng chính xác ngơn ngữ hóa học khi nêu ý nghĩa
CTHH.
3. Về thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của học sinh: Bút, vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đàm thoại, HS tự học và thảo luận theo nhóm học tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Hoạt động 1: Lý thuyết (15 phút)
PP đàm thoại.
- GV đưa ra hệ thống câu
- HS: Lên bảng viết
I. Lý thuyết:
hỏi:
-CT chung của đơn chất : An
+ Viết công thức chung của
-Trong đó:
đơn chất, hợp chất? (HS yếu,
+ A là KHHH của nguyên tố
kém)
+ n là chỉ số nguyên tử
CT chung của hợp chất:
AxBy hay AxByCz …
-Trong đó:
+ A,B,C là KHHH của các
nguyên tố
+ x,y,z lần lượt là chỉ số
nguyên tử của mỗi nguyên tố
trong phân tử hợp chất .
+ Nêu ý nghĩa của CTHH?
- HS trả lời.
Mỗi CTHH
(HS trung bình)
Chỉ 1 phân tử của chất, cho
biết:
+ Nêu cách tính phân tử
khối của phân tử? (HS trung
bình)
+ Tên nguyên tố tạo nên
chất.
+ Số nguyên tử của mỗi
nguyên tố có trong 1 phân tử
của chất.
- Gv chốt lại kiến thức đúng.
+ Phân tử khối của chất.
2. Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
PP vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập.
-GV cho HS thảo luận.
- HS hoạt động nhóm nhỏ II. Bài tập:
(2HS), yêu cầu đạt được:
Câu 1: Hãy chép các câu
sau đây với đầy đủ các cụm
Câu 1: (HS yếu, kém)
Đơn chất tạo nên tử từ thích hợp
một nguyên tố hóa học nên Đơn chất tạo nên tử một…
cơng thức hóa học chỉ gồm, nên cơng thức hóa học chỉ
một kí hiệu hóa học
gồm, một…
Cịn hợp chất tạo nên từ hai,
- Gv chốt lại kiến thức đúng. ba ngun tố hóa học nên Cịn … tạo nên từ hai, ba…
nên cơng thức hóa hocuj
cơng thức hóa học gồm hai, gồm hai, ba…
ba kí hiệu hóa học.
Chỉ số ghi ở chân kí hiệu
Chỉ số ghi ở chân kí hiệu hóa học, bằng số… có trong
hóa học, bằng số nguyên một ….
tử có trong một phân tử.
- Gv hướng dẫn rồi cho HS
Câu 2: Cho cơng thức hóa
lên bảng chữa bài tập 2
- HS lên bảng chữa bài tập học của các chất sau:
2:
a) Khí clo Cl2;
b)
Khí
Câu 2: (HS trung bình)
metan CH4
c) Kẽm
a) Khí clo Cl2: là đơn chất clorua ZnCl2
d) Axit
thể khí tạo ra bởi nguyên tố sulfuric H2SO4
clo: Phân tử gồm hai nguyên
Hãy nêu những gì biết được
tử liên kết với nhau.
về mỗi chất?
Phân tử khối bằng: 35,5 x 2
= 71 (đvC)
b) Khí metan CH4: là hợp
chất thể khí do hai nguyên tố
C và H tạo ra.
- Gv cho Hs nhận xét bổ
sung.
Phân tử khối bằng 12 + 4 =
- GV chốt lại đáp án đúng.
16 (đvC)
c) Kẽm clorua: ZnCl2: là hợp
chất do hai nguyên tố là Zn
và Cl tạo ra.
Trong một phân tử có 1 Zn
và 2 Cl.
Phân tử khối bằng 65 + 35,5
x 2 = 136 (đvC)
- Gv hướng dẫn rồi cho HS
lên bảng chữa bài tập 3.
- GV chốt lại đáp án đúng.
d) Axit sunfuric H2SO4: là
hợp chất do ba nguyên tố là
H, S và O tạo nên. Trong
một phân tử có 2 H, 1S và 4
O
Phân tử khối bằng: 2 + 32 +
16 x 4 = 98 (đvC)
Câu 3: (HS trung bình)
a) CTHH: CaO. Phân tử
khối CaO = 40 + 16 = 56
(đvC)
b) CTHH: NH3. Phân tử
khối NH3 = 14 + 3 = 17
(đvC)
c) CTHH: CuSO4. Phân tử
khối CuSO4 = 64 + 32 + 16.
4 = 160 (đvC)
Câu 3: Viết cơng thức hóa
học và tính phân tử khối
của các hợp chất:
a) Caxi oxit (vơi sống), biết
trong phân tử có 1 Ca và 1
O.
b) Ammoniac,l biết trong
phân tử có 1 N và 3 H.
c) Đồng sunfat, biết trong
phân tử có 1 Cu, 1 S và 4 O.
4. Củng cố: ( 3 phút)
5. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
-Học thuộc phần lí thuyết.
-Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 33,34.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy::
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Tuần 08
02/10/2016
Tiết 03
Ngày soạn:
Ngày dạy : 04/10/2016
BÀI 3: HÓA TRỊ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
-Hóa trị là gì ? Cách xác định hóa trị. Làm quen với hóa trị của 1 số nguyên tố và 1 số
nhóm nguyên tử thường gặp.
-Biết qui tắc về hóa trị và biểu thức. Áp dụng qui tắc hóa trị để tính hóa trị của 1 nguyên tố
hoặc 1 nhóm nguyên tử.
2. Về kĩ năng: Rèn cho học sinh:
-Kỹ năng lập CTHH của hợp chất 2 ngun tố, tính được hóa trị của 1 ngun tố trong hợp
chất.
-Kỹ năng hoạt động nhóm .
3. Về thái độ:Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
-GV cho HS thảo luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của học sinh: Bút, vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đàm thoại, HS tự học và thảo luận theo nhóm học tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Hoạt động 1: Lý thuyết (14 phút)
PP đàm thoại.
- GV đưa ra hệ thống câu
- HS trả lời.
I. Lý thuyết:
hỏi:
- Hóa trị của nguyên tố là
+Hóa trị là gì? (HS yếu,
con số biểu thị khả năng liên
kém)
kết của nguyên tử, được xác
+ Phát biểu quy tắc hóa trị?
định theo hóa trị của H chọn
(HS trung bình)
làm 1 đơn vị và hóa trị của
O chọn làm 2 đơn vị.
- Trong CTHH, tích của chỉ
số và hóa trị của ngun tố
này bằng tích của chỉ số và
hóa trị của nguyên tố kia.
a b
+ Viết công thức tổng quát
A x By
về quy tắc hóa trị? (HS
- HS lên bảng viết.
Ta có biểu thức:
trung bình)
x.a=y.b
2. Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
PP vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập.
- Gv hướng dẫn các bước
- HS chú ý ghi nhận kiến
II. Vận dụng:
tiến hành:
+ Viết CTHH dạng chung:
thức.
Axa Byb
x
b
b,
,
a
a
+ Rút ra tỷ lệ y
(phân số tối giản)
+ Xác định chỉ số: x = b (b,);
y = a (a,).
+ Thay các chỉ số vừa xác
định được vào CTHH dạng
chung
- GV lấy 1 ví dụ minh họa.
- GV cho HS làm bài tập 1.
(HS trung bình)
- GV đi đến từng HS để
hướng dẫn HS thực hiện
theo các bước lập CTHH.
GV chốt lại đáp án đúng.
? Làm thế nào có thể xác
định được hóa trị của
nguyên tố khi biết CTHH
của hợp chất? (HS trung
bình)
- Gv hướng dẫn cách dựa
vào quy tắc hóa trị thơng
qua 1 ví dụ minh họa.
- GV cho HS làm bài tập 2:
1. Lập CTHH của hợp chất
khi biết hóa trị:
Các bước tiến hành:
- Viết CTHH dạng chung:
Axa Byb
x
b
b,
,
a
a
- Rút ra tỷ lệ y
- HS tiếp nhận kiến thức.
- Cá nhân HS dựa vào các
bước tiến hành lập được các
cơng thức như sau:
a) Áp dụng quy tắc hóa trị,
ta có cơng thức hóa học sau:
PH3 (P hóa trị III, H hóa trị
I); CS2 (C hóa trị IV, S hóa
trị II); Fe2O3 (Fe hóa trị III,
O hóa trị II)
b) Tương tự ta có:
NaOH (Na hóa trị I, nhóm
OH hóa trị I)
CuSO4 (Cu hóa trị II, nhóm
SO4 hóa trị II)
Ca(NO3)2 (Ca hóa trị II,
NO3 hóa trị I)
- HS trả lời:
dựa vào quy tắc hóa trị hoặc
hóa trị của H, O.
- HS làm bài tập 2 lên bảng
Yêu cầu đạt được:
(phân số tối giản)
- Xác định chỉ số: x = b (b,);
y = a (a,).
- Thay các chỉ số vừa xác
định được vào CTHH dạng
chung
Bài tập 1: Lập cơng thức
hóa học của những hợp chất
tạo bởi hai nguyên tố sau: P
(III) và H; C (IV) và S (II);
Fe (III) và O.
b) Lập cơng thức hóa học
của những hợp chất tạo bởi
một nguyên tố và nhóm
nguyên tử sau:
Na (I) và (OH) (I); Cu (II)
và (SO4) (II); Ca (II) và
(NO3) (I).
2. Xác định hóa trị của
nguyên tố khi biết CTHH
của hợp chất:
Bài tập 2:
a) Tính hóa trị của mỗi
Theo quy tắc hóa trị ta có:
nguyên tố trong các hợp chất
a) * ZnCl2: 1. a = 2. I => Zn có sau, biết Cl hóa trị I: ZnCl ,
2
- GV đi đến từng HS để
hướng dẫn HS thực hiện.
hóa trị II.
CuCl, AlCl3.
* CuCl: 1. a = 1. I => Cu có b) Tính hóa trị của Fe trong
hóa trị I.
hợp chất FeSO4.
* AlCl3: 1.a = 3. I => Al có
hóa trị III.
b) Ta có: x.a = y.b
Vậy hóa trị của Fe là II
- HS nhận xét.
- GV cho HS khác nhận xét
bài làm.
GV chốt lại đáp án đúng.
- HS lắng nghe.
3. Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
PP thuyết trình
GV nhắc lại trọng tâm của
HS chú ý lắng nghe, ghi
bài.
nhớ.
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
-Học thuộc phần lí thuyết.
-Làm các bài tập cịn lại trong SGK trang 37, 38.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Tuần 09
09/10/2016
Tiết 04
Ngày soạn:
Ngày dạy : 11/10/2016
BÀI 3: HÓA TRỊ (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
-Hóa trị là gì ? Cách xác định hóa trị. Làm quen với hóa trị của 1 số nguyên tố và 1 số
nhóm nguyên tử thường gặp.
-Biết qui tắc về hóa trị và biểu thức. Áp dụng qui tắc hóa trị để tính hóa trị của 1 nguyên tố
hoặc 1 nhóm nguyên tử.
2. Về kĩ năng:
-Kỹ năng lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố, tính được hóa trị của 1 ngun tố trong hợp
chất.
- Kĩ năng tính phân tử khối của CTHH.
-Kỹ năng hoạt động nhóm .
3. Về thái độ:Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của học sinh: Bút, vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đàm thoại, HS tự học và thảo luận theo nhóm học tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Hoạt động 1: Luyện tập (40 phút)
PP vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập
- GV cho HS làm bài tập 1.
II. Luyện tập:
II. Bài tập:
(HS trung bình)
BàI tập 1:
GV đưa ra bài tập 1
1) Lập công thức của các
GV đi đến từng HS để
HS làm bàI tập vào vở
hợp chất gồm:
hướng dẫn HS thực hiện.
- Yêu cầu đạt được:
a) Silic IV và oxi
1)
b) Photpho III và hiđro
GV gọi HS lên bảng làm
a) SiO2
c) Nhôm và clo I
b) PH3
d) Canxi và nhóm OH (I)
c) AlCl3
2) Tính phân tử khối của
d) Ca(OH)2
các chất trên
2) Phân tử khối của các hợp
chất đó là:
a) SiO2
= 60 đvc
b) PH3
= 34
- GV cho HS khác nhận xét c) AlCl3 = 133,5
bài làm.
d) Ca(OH)2 = 74
GV chốt lại đáp án đúng.
- GV cho HS làm bài tập 2.
(HS yếu, kém)
GV đưa ra các câu hỏi gợi ý:
GV đi đến từng HS để
hướng dẫn HS thực hiện.
GV gọi HS lên bảng làm
- HS làm bài tập 2 lên bảng
Yêu cầu đạt được:
Ta có: nhóm (OH), (NO3) và
Cl đều hóa trị I.
⃗
* Cu(OH)2: 1.a = 2.I ❑
Cu hóa trị II
*
⃗
PCl5: 1.a = 5.I ❑ P hóa trị
V
⃗ Si
* SiO2: 1.a = 2.II ❑
hóa trị IV
*
⃗
Fe(NO3)3: 1.a = 3.I ❑ Fe
hóa trị III
- GV cho HS khác nhận xét
bài làm.
GV chốt lại đáp án đúng.
- GV cho HS làm bài tập 3.
(HS trung bình)
GV đưa ra các câu hỏi gợi ý:
GV đi đến từng HS để
- HS làm bài tập 3 lên bảng
hướng dẫn HS thực hiện.
u cầu đạt được:
Cơng thức hóa học hợp chất
GV gọi HS lên bảng làm
của nguyên tố XO và YH3,
với O hóa trị II, và H hóa trị
I.
=> X có hóa trị II và Y có
- GV cho HS khác nhận xét hóa trị III
Vậy, cơng thức hóa học phù
bài làm.
hợp cho hợp chất X và Y là
GV chốt lại đáp án đúng.
X3Y2.
- GV cho HS làm bài tập 4. Vậy, cơng thức d đúng nhất.
(HS trung bình)
GV đưa ra các câu hỏi gợi ý:
GV đi đến từng HS để
- HS làm bài tập 4 lên bảng
hướng dẫn HS thực hiện.
Yêu cầu đạt được:
GV gọi HS lên bảng làm
Bài tập 2: Hãy tính hóa trị
của đồng Cu, photpho P,
silic Si và sắt Fe trong các
cơng thức hóa học sau:
Cu(OH)2,
PCl5,
SiO2,
Fe(NO3)3.
Bài tập 3: Cho biết nhóm
cơng thức hóa học hợp chất
của nguyên tố X với O và
hợp chất của nguyên tố Y
với H như sau (X,Y là
những nguyên tố nào đó):
XO, YH3. Hãy chọn cơng
thức hóa học nào cho phù
hợp của X với Y trong số
các công thức cho sau đây:
XY3 (a),
X3Y (b),
X2Y3 (c),
X3Y2 (d), XY
(e).
Bài tập 4: Lập công thức
hóa học và tính phân tử khối
của hợp chất có phân tử
gồm K(I), bari Ba(II), Al(III)
a) CTHH: KCl, BaCl2, AlCl- lần lượt liên kết với:
3;
a) Cl.
Phân tử khối KCl = 39 +
b) Nhóm (SO4).
35,5 = 74,5 đvC;
Phân tử khối BaCl2 = 137 +
71 = 208 đvC;
Phân tử khối AlCl3 = 27 +
35,5.3 = 133,5 đvC.
- GV cho HS khác nhận xét
bài làm.
GV chốt lại đáp án đúng.
b) CTHH: K2SO4; BaSO4;
Al2(SO4)3;
Phân tử khối K2SO4 = 39.2 +
332 + 16.4 = 174 đvC;
Phân tử khối BaSO4 = 137 +
32 + 16.4 = 233 đvC;
Phân tử khối Al2(SO4)3 =
27.2 + (32 + 16.4).3 = 342
đvC.
3. Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
PP thuyết trình
GV nhắc lại trọng tâm của
HS chú ý lắng nghe, ghi
bài.
nhớ.
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
-Học thuộc phần lí thuyết.
-Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 37, 38.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Tuần 10
16/10/2016
Tiết 05
Ngày soạn:
Ngày dạy : 18/10/2016
BÀI LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: :
- Ơn tập về cơng thức của đơn chất và hợp chất, củng cố về cách lập CTHH và cách tính
PTK của hợp chất.
- Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 nguyên tố.
2. Kĩ năng: Kỹ năng làm bài tập xác định nguyên tố hóa học.
3. Thái độ: Tạo hứng thú say mê mơn học cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề bài tập trên bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức: Cơng thức hóa học và ý nghĩa của
CTHH, hóa trị và qui tắc hóa trị.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, suy luận, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Hoạt động 1: Lý thuyết (15 phút)
PP đàm thoại.
-Yêu cầu HS nhắc lại 1 số -HS nhắc lại 1 số kiến thức I. Lý thuyết:
kiến thức cơ bản cần nhớ:
cơ bản cần nhớ.
- Ở đâu có vật thể thì ở đó có
- Chất có ở đâu? (HS yếu,
chất.
kém) Chất có những tính
chất nào? (HS trung bình)
- Nguyên tử là gì? (HS yếu,
kém) Nguyên tử được cấu
-CT chung của đơn chất An
tạo như thế nào? (HS trung
-CT chung của hợp chất:
bình)
AxBy
- Ngun tố hóa học là gì?
a.x=b.y
Phân tử ? Đơn chất? hợp
với a,b là hóa trị của A, B.
chất? (HS yếu, kém)
-Vận dụng:
- Công thức chung đơn chất
+Tính hóa trị của 1 ngun
và hợp chất. (HS trung bình)
tố.
- Hóa trị là gì ? (HS yếu,
+ Lập CTHH của hợp chất
kém)
khi biết hóa trị.
?Phát biểu quy tắc hóa trị và
viết biểu thức
?Quy tắc hóa trị được vận
dụng để làm những loại bài -HS phát biểu và tự ghi vào
tập nào (HS trung bình)
vở.
2. Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
PP vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập.
Bài tập 1: Hãy cho biết các -HS làm bài tập 1 theo nhóm II. Bài tập:
CT sau đúng hay sai ? Hãy nhỏ.
Bài tập 1: Hãy cho biết các
sửa lại CT sai:
+CT đúng: Al(OH)3 ; Al2O3
CT sau đúng hay sai ? Hãy
AlCl4 ; Al(OH)3 ; Al2O3 ; +CT sai Sửa lại:
sửa lại CT sai:
Al
SO
Al 3 ( SO4 )2
AlCl4 ; Al(OH)3 ; Al2O3 ;
AlCl4 AlCl3 ;
3(
4 )2
Al 3 ( SO4 )2
Yêu cầu HS làm bài tập 1 Al 2 ( SO 4 ) 3
bảng.
-Hướng dẫn: Tra bảng 1, 2
SGK/ 42,43 tìm hóa trị của
Al, Cl, nhóm OH,SO4
-Chấm vở 1 số HS.
- Sửa sai và rút kinh nghiệm
cho cả lớp.
Yêu cầu HS làm bài tập 2 - HS làm bài tập 2 trên bảng
Yêu cầu đạt được:
bảng.
a) Phân tử khối của cacbon đi
-Hướng dẫn: Tra bảng 1, 2 oxit (CO2) = 12 + 16 2 = 44
SGK/ 42,43 tìm hóa trị của (đvC)
b) Phân tử khối của khí metan
Al, Cl, nhóm OH,SO4
(CH4) = 12 + 4 1 = 16
-Chấm vở 1 số HS.
(đvC)
(HS trung bình)
- Sửa sai và rút kinh nghiệm c) Phân tử khối của axit nitric
(HNO3) = 1+ 14+ 16 3 = 63
cho cả lớp.
(đvC)
d) Phân tử khối của kali
pemanganat (KMnO4) = 39 +
55 + 16 4 = 158 (đvC)
Bài tập 2: Tính phân tử
khối của:
a) Cacbon ddioxxit, xem mơ
hình phân tử ở bài tập 5.
b) Khí metan, biết phân tử
gồm 1 C và 4H.
c) Axit nitric, biết phân tử
gồm 1 H, 1N và 3O.
d)
Thuốc
tím
(kali
pecmanganat) biết phân tử
gồm 1K, 1Mn và 4O.
3. Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
PP thuyết trình
GV nhắc lại trọng tâm của
HS chú ý lắng nghe, ghi
bài.
nhớ.
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
-Học thuộc phần lí thuyết.
-Làm các bài tập cịn lại trong SGK trang 41.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
......................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Tuần 11
Tiết 06
Ngày soạn: 23/10/2016
Ngày dạy : 25/10/2016
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử, làm cho
phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
- Các điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra.
- Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét về phản ứng hóa học.
- Kỹ năng hoạt động theo nhóm.
- Kỹ năng viết phương trình chữ. Qua việc viết được phương trình chữ, HS phân biệt
được các chất tham gia và tạo thành trong 1 phản ứng hóa học.
3. Thái độ:
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề bài tập trên bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Lý thuyết (15 phút)
PP đàm thoại, thuyết trình.
- GV đặt câu hỏi:
- HS nhớ lại hoặc xem lại
I. Lý thuyết:
+ Phản ứng hóa học là gì?
SGK để trả lời các câu hỏi.
- Phản ứng hóa học là quá
+ Nêu bản chất của phản
trình biến đổi từ chất này
ứng hóa học?
thành chất khác.
+ Để phản ứng hóa học xảy
- Trong các phản ứng hóa
ra cần có những điều kiện
học, chỉ có liên kết giữa các
gì?
ngun tử thay đổi làm cho
+ Nêu dấu hiệu nhận biết có
phân tử này biến đổi thành
phản ứng hóa học xảy ra?
- HS khác nhận xét, bổ sung. phân tử khác Các chất tham
- HS ghi nhận kiến thức.
gia phải tiếp xúc với nhau.
- Một số phản ứng cần có
nhiệt độ và chất xúc tác.
- Nhận biết phản ứng xảy ra
- GV chốt lại kiến thức lí
dựa vào dấu hiệu có chất
thuyết cơ bản nhất của bài
mới tạo thành.
học.
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
PP vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập.
Bài tập 1:
-HS làm bài tập 1 theo nhóm II. Bài tập:
Bài tập 1:
a) Vì sao nói được: khi chất nhỏ.
có phản ứng chính là phân tử u cầu đạt được:
a) Vì sao nói được: khi chất
a)
Khi
chất
có
phản
ứng
phản ứng (nếu là đơn chất
có phản ứng chính là phân tử
chính
là
phân
tử
phản
ứng
kim loại thì ngun tử phản
phản ứng (nếu là đơn chất
(nếu
là
đơn
chất
kim
loại
thì
ứng).
kim loại thì nguyên tử phản
nguyên tử phản ứng) vì hạt ứng).
b) Trong một phản ứng chỉ hợp thành của hầu hết các
xảy ra sự thay đổi gì? Kết chất là phân tử, mà phân tử b) Trong một phản ứng chỉ
quả là gì?
thể hiện đầy đủ tính chất hóa xảy ra sự thay đổi gì? Kết
c) Theo hình 2.5 (trang 48 học của chất. đơn chất kim quả là gì?
sgk) hãy trả lời câu: Số loại có hạt hợp thành là c) Theo hình 2.5 (trang 48
lượng nguyên tử mỗi nguyên nguyên tử, nên nguyên tử sgk) hãy trả lời câu: Số
tố có giữ nguyên trước và tham gia phản ứng (tạo ra lượng nguyên tử mỗi nguyên
sau phản ứng khơng?
liên kết với ngun tử tố có giữ ngun trước và
sau phản ứng không?
nguyên tố khác)
Yêu cầu HS làm bài tập 1
- GV hướng dẫn HS xem
b) Trong phản ứng hóa học
SGK để làm bài tập.
chỉ xảy ra sự thay đổi liên
kết giữa các nguyên tử. kết
- GV yêu cầu đại diện nhóm quả là chất này biến đổi
phát biểu trả lời các câu hỏi thành chất khác.
a, b, c.
c) Theo hình 2.5 (trang 48
- GV tiếp tục cho nhóm khác sgk), ta có thể nói rằng số
nhận xét bổ sung.
lượng nguyên tử mỗi nguyên
tố có giữ nguyên trước và
- Gv sửa sai và rút kinh sau phản ứng.
nghiệm cho cả lớp.
Bài tập 2: Hãy chép các
-Yêu cầu HS làm bài tập 2 - HS làm bài tập 2 trên bảng câu sau đây với đầy đủ các
trên bảng.
cụm từ thích hợp chọn
Yêu cầu đạt được:
“ Trước khi cháy chất trong khung:
Rắn;
lỏng;
hơi;
paraffin ở thể rắn còn khi
Phân tử;
nguyên
cháy ở thể hơi. Các phân tử
parafin phản ứng với các tử.
phân tử khí oxi”.
“ Trước khi cháy chất
parafin ở thể…… cịn khi
- Gv sửa sai và rút kinh
cháy
ở
thể…….
nghiệm cho cả lớp.
Các…….parafin phản ứng
với các……… khí oxi
3. Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
PP thuyết trình
GV nhắc lại trọng tâm của
HS chú ý lắng nghe, ghi
bài.
nhớ.
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
-Học thuộc phần lí thuyết.
-Làm các bài tập cịn lại trong SGK trang 50,51.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
......................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Tuần 12
Tiết 07
Ngày soạn: 30/10/2016
Ngày dạy : 01/11/2016
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo tồn về khối lượng của
nguyên tử trong phản ứng hóa học.
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo tồn khối lượng các chất
trong phản ứng hóa học.
- Viết phương trình chữ.
- Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn
lại.
3. Thái độ: Học sinh hiểu rõ ý nghĩa của định luật, vận dụng giải thích được vật chất tồn
tại vĩnh viễn, góp phần hình thành thế giới quan duy vật cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề bài tập trên bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Lý thuyết (5 phút)
PP đàm thoại, thuyết trình.
- GV đặt câu hỏi:
I. Lý thuyết:
+ Phát biểu nội dung định
- HS nhớ lại hoặc xem lại
- Trong 1 phản ứng hóa học,
luật bảo toàn khối lượng?
SGK để trả lời các câu hỏi.
tổng khối lượng của các chất
(HS yếu, kém)
sản phẩm bằng tổng khối
- HS khác nhận xét, bổ sung. lượng của các chất tham gia
- HS ghi nhận kiến thức.
phản ứng.
- Trong phản ứng hóa học số
- HS nhớ lại hoặc xem lại
nguyên tử của mỗi nguyên tố
+ Giải thích nội dung định
SGK để trả lời các câu hỏi.
được bảo tồn.
luật BTKL? (HS trung bình)
Nghĩa là: trong phản ứng
- HS khác nhận xét, bổ sung. hóa học tuy có sự tạo thành
chất mới nhưng nguyên tử
- GV chốt lại kiến thức lí
- HS ghi nhận kiến thức.
khối của các chất không đổi
thuyết cơ bản nhất của bài
mà chỉ có liên kết giữa các
học.
nguyên tử bị thay đổi.
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
PP vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập 1
-HS làm bài tập 1 theo nhóm II. Bài tập:
Bài tập 1: Trong phản ứng nhỏ.
Bài tập 1: Trong phản ứng
hóa học ở thí nghiệm trên
(trang 53/ SGK), cho biết
khối lượng của natri sunfat
Na2SO4 là 14,2 g, khối lượng
của các sản phẩm bari sunfat
BaSO4 và natri clorua NaCl
theo thứ tự là 23,3 g và
11,7g
Hãy tính khối lượng của bari
clorua BaCl2 đã phản ứng
Yêu cầu đạt được:
Theo định luật bảo toàn khối
lượng:
m BaCl2 + mNa2SO4
= mBaSO4 + mNaCl
⇔
mBaCl2 = mBaSO4 +
⇔
mNaCl - mNa2SO4
mBaCl2 = 23,3 + 11,7 - 14,2 =
20,8 (g)
- GV yêu cầu đại diện nhóm
lên bảng chữa bài tập.
- GV tiếp tục cho nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- Gv sửa sai và rút kinh
nghiệm cho cả lớp.
-Yêu cầu HS làm bài tập 2 - HS làm bài tập 2 trên bảng
Yêu cầu đạt được:
trên bảng.
a) Công thức về khối lượng
của phản ứng
m Mg +
mO2 = mMgO
b) Khối lượng của khí oxi
tham gia phản ứng: mO2 =
mMgO – mMg ⇔ mO2 = 15
- Gv sửa sai và rút kinh – 9 = 6 (gam)
nghiệm cho cả lớp.
hóa học ở thí nghiệm trên
(trang 53/ SGK), cho biết
khối lượng của natri sunfat
Na2SO4 là 14,2 g, khối lượng
của các sản phẩm bari sunfat
BaSO4 và natri clorua NaCl
theo thứ tự là 23,3 g và
11,7g
Hãy tính khối lượng của bari
clorua BaCl2 đã phản ứng
Giải:
Theo định luật bảo toàn khối
lượng:
mBaCl2 + mNa2SO4
= mBaSO4 + mNaCl
⇔
mBaCl2 = mBaSO4 +
⇔
mNaCl - mNa2SO4
mBaCl2 = 23,3 + 11,7 - 14,2 =
20,8 (g)
Bài tập 2: Đốt cháy hết 9g
kim loại magie Mg trong
khơng khí thu được 15g
hợp chất magie oxit MgO.
Biết rằng magie cháy là xảy
ra phản ứng với khí
O2 trong khơng khí.
a) Viết cơng thức về khối
lượng của phản ứng xảy ra?
b) Tính khối lượng của khí
oxi phản ứng?
3. Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
PP thuyết trình
GV nhắc lại trọng tâm của
HS chú ý lắng nghe, ghi
bài.
nhớ.
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
-Học thuộc phần lí thuyết.
-Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 54.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
......................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................