Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Gián án ke hoach phu dao hs yeu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.66 KB, 3 trang )

Phòng gd&đt tiên yên Cộng hòa x hội chủ nghĩa việt namã
Trờng th tiên l ngã
Độc lập - Tự do Hạnh phúc
Tiên Yên, ngày 15 tháng 9 năm 2009
Kế hoạch
phụ đạo học sinh yếu năm học 2009 2010
I/ Mục đích
1) Thực hiện chỉ thị số 33/2006/ CT- TTG ngày 8/9/2009 của thủ tớng
chính phủ về: Chống tiêu cực và khắc phục thành tích trong giáo
dục. Và cuộc vận động Hai không gồm 4 nội dung: Nói không
với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, với vi
phạm đạo đức nhà giáo và tình trạng học sinh không đạt chuẩn lên
lớp
2) Giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém, cố găng vơn lên để có đủ kiến
thức, kỹ năng cần thiết theo học các lớp tiếp theo và tham dự các kỳ
thi tốt nghiệp.
3) Giúp học sinh đợc đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng cho từng
lớp cho cả cấp học, tránh tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp
II/ Yêu cầu:
1) Nhà trờng triển khai mục đích ý nghĩa của việc phụ đạo học sinh
yếu, kém tới Ban đại diện cha mẹ học sinh, Chi hội trởng các lớp,
cha mẹ những họ sinh yếu, kém
2) Nhà trờng lên kế hoạch cụ thể để phù đạo học sinh yếu, kém trong
các tuần của năm học. Ban giám hiệu có trách nhiệm chỉ dạo trực
tiếp và giám sát, đôn đốc để thực hiện việc phù đạo học sinh yếu
kém
3) Giáo vên chủ nhiệm cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình có
biện pháp cụ thể, vận dụng phơng pháp phù hợp để hớng dẫn học
sinh yếu kém nắm đợc kiến thức cơ bản và giải quyết dứt điểm việc
học sinh ngồi nhầm lớp. Các lớp có học sinh dới 10 em thì 100% học
sinh phải đạt trình độ chuẩn về kiến thức và kỹ năng


4) Cha mẹ học sinh kết phối hợp với giáo viên giúp đỡ, kèm cặp học
sinh yếu kém ở gia đình
III/ Kế hoạch thc hiện:
Trên cơ sở thực hiện kế hoạch Hai không với 4 nội dung và giải quyết
dứt điểm học sinh ngồ nhầm lớp. Trờng Tiểu học Tiên Lãng xây dựng kế
hoạch cụ thể để phụ đạo học sinh yếu, kém nh sau:
1) Tháng 9/2009;
- Lập danh sách những học sinh xếp loại học lực yếu, kém của câc
khối lớp
- Lãnh đạo nhà trờng cùng giáo viên chủ nhiệm tổ chức cuộc họp với
cha mẹ học sinh yếu, kém để làm biện pháp tiến hành giúp đỡ học
sinh yếu
2) Tháng 10/2009
- Nhà trờng xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện việc phù đạo
học sinh yếu tới từng giáo viên. Giao số học sinh yếu của từng lớp
cho giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm kèm cặp,phù đạo thêm các
buổi trên tuần
3) Tháng 11/2009
- Giáo viên tăng cờng phụ đạo học sinh theo kế hoạch
- Giáo viên thực hiện chơng trình cơ bản là dạy Toán và Tiếng việt.
Chú trọng các kỹ năng đọc, viết và tính toán
4) Tháng 12/2009
- Giáo viên chủ nhiệm tăng cờng kiểm tra đánh giá học sinh. Chủ
động kèm cặp học sinh yếu để các em đạt đợc trình độ tối thiểu về
kiến thức, kỹ năng
5) Tháng 1/2010
- GVCN báo cáo sự chuyển biến của học sinh yếu của lớp mình và gia
đình cùng kết hợp giúp đỡ, báo cáo nhà trờng để theo dõi.
6) Tháng 1/ 2010
- Tổng hợp số lợng học sinh yếu kém phân công lãnh đạo trờng trực

tiếp theo dõi, quản lý, giao cho giáo viên giúp đỡ học sinh yếu
7) Tháng3/ 2010
- Tăng cờng phù đạo học sinh yếu theo kế hoạch
8) Tháng 4/ 2010
- Phấn đấu nâng cao chất lợng dạy học để giảm số học sinh yếu, giảm
số học sinh lu ban
- Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiemj trong việc thực hiện nhiệm vụ
phù đạo học sinh yếu
- Khen thởng biểu dơng những học sinh có nhiều cố gắng vơn lên
trong học tập, vơn lên từ học lực yếu lên học lực đạt trung bình
IV/ Giải pháp thực hiện
1. Tổ chức khảo sát, kiểm tra, tiến hành rà soát, phân loại học sinh yếu
kém do hoàn cảnh nào để có biện pháp phù đạo
2. Lên kế hoạch phụ đạo học sinh yếu hàng tuần
3. Bố trí phân công giáo viên để thực hiện việc phù đạo học sinh yếu.
GV chủ động kèm cặp học sinh lớp mình phụ trách
4. Tập huấn chơng trình dạy và học theo vùng miền để GV chủ động
lựa chọn kiến thức giảng dạy phù hợp với từng đối tợng
5. Khảo sát chất lợng từng tháng ở tùng lớp, từng môn học, công khai
để rút kinh nghiệm
6. Nhà trờng hỗ trợ kinh phí để Gv kèm cặp học sinh các buổi thêm
ngoài giờ
V/ Tổ thực hiện:
1. Trờng Th Tiên Lãng thành lập ban chỉ đạo học sinh yếu kém nh sau:
- Trởng ban: Đ/c Phùng Thị Hạnh Liên: Hiệu trởng nhà trờng
- Phó ban: Đ/c Hoàng Thị Phơng: Phó hiệu trởng -chủ tịch Công Đoàn
Đ/c Đinh Thị Kim Phơng: Phó hiệu trởng nhà trờng
- Các ủy viên: Các tổ trởng chuyên môn, Ban thanh tra, kế toán nhà tr-
ờng
- Th ký: Đ/c Hoàng Thị Mỹ: Tổng phụ trách đội

2. Phân công phụ trách, theo dõi và chỉ đạo các tổ nh sau:
- Đ/c: Phùng Thị Hạnh Liên: Hiệu trởng: Phụ Trách theo dõi và chỉ đạo tổ 1
- Đ/c Hoàng Thị Phơng: Hiệu phó: Phụ Trách theo dõi và chỉ đạo tổ 2+3
- Đ/c Đinh Thị Kim Phơng:Hiệu phó: Phụ Trách theo dõi và chỉ đạo tổ 4+5
3. Các tổ chuyên môn:
- Các tổ trởng chuyên môn có trách nhiệm căn cứ kế hoạch thực hiện việc
phù đạo học sinh yếu của trờng để xây dựng kế hoạch thucj hiện việc phù
đạo học sinh yếu của tổ để đạt kết quả tốt
Trờng TH Tiên Lãng
Hiệu trởng

Phùng Thị Hạnh Liên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×