Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.1 KB, 4 trang )

Câu 1Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim.
B. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.
D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
Câu 2Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Hg.
B. Sn.
C. Pb.
D. Al.
Câu 3 Phản ứng nào sau đây không đúng?
0

t
A. Fe + Cl2   FeCl2
0

t
B. 4Al + 3O2   2Al2O3
t0

C. 2Cr + 2 S   Cr2S3
t0

D. 2Cu + O2   2 CuO
Câu 4 Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm?
A. Ba, Na, K, Ca
B. Be, Mg, Ca, Ba
C. Na, K, Mg, Ca
D. K, Na, Ca, Zn
Câu 5 Kim loại Al, Fe, Cr không phản ứng với dung dịch


A. H2SO4 đặc, nguội.
B. Cu(NO3)2.
C. HCl.
D. NaOH.
Câu 6 Chất nào sau đây có thể oxi hóa Fe2+ thành Fe3+
A. Ag+
B. Mg
C. K+
D. Cu2+
Câu 7 Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong mơi trường được gọi là
A. sự ăn mịn hóa học.
B. sự khử kim loại.
C. sự tác dụng của kim loại với nước.
D. sự ăn mịn điện hóa học.
Câu 8 Để bảo vệ vỏ tàu biển ( bằng thép ), người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) một miếng kim loại
A. Zn.
B. Fe.
C. Ag.
D. Cu
Câu 9 Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường
A. điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.
B. điện phân dung dịch AlCl3.
C. cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.
D. cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng.
Câu 10Nung nóng hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 16 gam Fe 2O3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp rắn.
Giá trị của m là
A. 21,4
B. 11,2
C. 10,2
D. 5,6

Câu 11 Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Na+
B. sự oxi hoá ion Cl-.
C. sự khử ion Cl-.
D. sự oxi hoá ion Na+.


Câu 12Khối lượng đồng thu được khi điện phân dung dịch CuSO 4, với bình điện phân có vách ngăn, điện cực trơ trong thời
gian 2 giờ (dung dịch đã nhạt màu xanh), cường độ dòng điện 1,5A là
A. 3,58g.
B. 2,58g.
C. 1,58g.
D. 4,58g.
Câu 13Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 14Thí nghiệm nào sau đây khơng tạo ra kim loại?
A. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
B. Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4.
C. Điện phân dung dịch AgNO3.
D. Dẫn khí CO qua bột CuO, nung nóng.
Câu 15Để phân biết các chất : Cu, Al, Al2O3 ta không dùng dung dịch nào sau đây?
A. NH3
B. Ba(OH)2
C. HCl
D. H2SO4
Câu 16Nguyên tố sắt có Z = 26 nằm ở nhóm nào ?
A. VIIIB

B. IIA
C. VIB
D. VIIIA
Câu 17Thuỷ ngân là một chất độc. Trong phịng thí nghiệm để loại bỏ thuỷ ngân rơi vào rãnh bàn, ghế khó lấy ra được, ta sử
dụng hóa chất nào sau đây?
A.Bột lưu huỳnh
B. Bột oxit kim loại
C.Dung dịch axit
D. Dung dịch bazơ
Câu 18Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2, thấy tạo ra 9 g nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là
A. 24
B. 16
C. 20
D. 26
Câu 19Cho 0,3 mol FexOy tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo ra 0,4 mol Al 2O3. Công thức oxit sắt là
A. Fe3O4
B. Fe2O3
C. FeO
D. không xác định được vì khơng cho biết số mol Fe
Câu 20Cation M3+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vậy M là nguyên tố thuộc
A. chu kỳ 3, nhóm IIIA.
B. chu kỳ 3, nhóm IA.
C. chu kỳ 2, nhóm IIIA.
D. chu kỳ 2, nhóm VIIIA.
Câu 21Hịa tan hồn tồn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H 2 bay ra. Khối lượng
muối tạo ra trong dung dịch là
A. 36,7g.
B. 35,7g.
C. 63,7g.
D. 53,7g.

Câu 22Cho 1,24 g hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 1,92 g hỗn hợp hai bazơ NaOH và KOH.
Thể tích khí H2 sinh ra ở (đktc) là
A. 0,448 lít.
B. 0,48 lít
C. 0,336 lít
D. 0,224 lít


Câu 23Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Zn và bột Pb , dùng hóa chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất?
A.Dung dịch Cu(NO3)2
B. Dung dịch AgNO3
C. Dung dịch ZnSO4
D. Dung dịch Pb(NO3)2
Câu 24Một sợi dây đồng nối với một sợi dây nhôm để trong khơng khí ẩm, quan sát chỗ nối của hai kim loại sau một thời gian
A. dây nhôm bị đứt.
B. không có hiện tượng gì.
C. dây đồng bị đứt.
D. cả hai dây cùng bị đứt.
Câu 25Nhiệt độ thùng vôi mới tôi lên tới 1500C và có pH lân cận giá trị 13,2 . Nếu chẳng may ngã vào thùng vôi mới tơi thì bị
bỏng do nhiệt , vừa bị bỏng do kiềm. Bỏng vôi mới tôi sẽ để lại vết sẹo lồi ,lõm hoặc loang lỗ trong rất xấu. Hãy chọn một
phương án sơ cứu có hiệu quả nhất trong số các phương án sau :
A. Dội nước lạnh liên tục vào vết bỏng cho sạch vôi rồi rữa vết bỏng bằng giấm ăn.
B. Dội nước lạnh liên tục vào vết bỏng cho sạch vôi rồi rữa vết bỏng bằng nước mắm.
C. Dội nước lạnh liên tục vào vết bỏng cho sạch vôi rồi rữa vết bỏng bằng kem đánh răng.
D. Dội nước lạnh liên tục vào vết bỏng cho sạch vơi rồi rữa vết bỏng bằng dầu nóng
Câu 26Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu
được bằng:
A. 0,224 lít.
B. 0,560 lít.
C. 0,784 lít.

D. 1,344 lít.
Câu 27Cho 3,51g Al hịa tan hồn tồn trong dd HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp X gồm ba khí là NO, N2 và N2O có tỉ lệ số
mol tương ứng là 1 : 2 : 2 và dung dịch chỉ chứa một muối. Thể tích của hỗn hợp X (đktc)
A. 1,12 lít.
B. 2,646 lít
C. 2,644 lít
D. 2,464 lít
Câu 28Cho 5,5g hỗn hợp Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 35,2g
B. 39,35g
C. 33,95g
D. 35,39g
Câu 29Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN 2: Cho đinh sắt ngun chất vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong khơng khí ẩm.
- TN 5: Nhúng lá kẽm ngun chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mịn điện hố học là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 30Sục khí CO2 vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số
mol CO2 phản ứng như sau:

Giá trị của V là
A. 400.



B. 250.
C. 300.
D. 150.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×