Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

báo cáo cuối kỳ chủ đề bảo tr̀ bảo dưỡng hệ thống treo trên xe ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 76 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÁO CÁO CUỐI KỲ

Chủ đề : BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TREO TRÊN XE
Ơ TÔ

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Trần Thái Sơn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huỳnh Duy Đức
MSSV: 19145366
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huỳnh Bảo Duy
MSSV: 19145118
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hoài
MSSV: 19145380
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Hiếu
MSSV: 14104019
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tiến Hải
MSSV: 19145370

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 2 tháng 11 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÁO CÁO CUỐI KỲ

Chủ đề : BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TREO TRÊN XE
Ơ TÔ


Giảng viên hướng dẫn : ThS. Trần Thái Sơn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huỳnh Duy Đức
MSSV: 19145366
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huỳnh Bảo Duy
MSSV: 19145118
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hoài
MSSV: 19145380
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Hiếu
MSSV: 14104019
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tiến Hải
MSSV: 19145370

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 2 tháng 11 năm 2021


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP.HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Tp.Hờ Chí Minh, ngày tháng

năm 2021

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Họ tên sinh viên:1. ............................................ MSSV:
(Email: ............................................. Điện thoại: .....................)
2. ............................................. MSSV:

(Email: ............................................. Điện thoại: ..................... )
3. ............................................. MSSV:
(Email: ............................................. Điện thoại: ..................... )
4. ............................................. MSSV:
(Email: ............................................. Điện thoại: ..................... )
5. ............................................. MSSV:
(Email: ............................................. Điện thoại: .....................)
Ngành: ..............................................................................................................
Khóa:

...............................................Lớp: ...................................................

1.Tên đề tài
...........................................................................................................................
2.Nhiệm vụ đề tài


...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
3.Sản phẩm của đề tài
...........................................................................................................................
4.Ngày giao nhiệm vụ đề tài ...........................................................................
5.Ngày hồn thành nhiệm vụ .........................................................................

TRƯỞNG BỘ MƠN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN



TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP.HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bợ mơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tp.Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2021

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)

Họ và tên sinh viên: .............................................................MSSV: ................
Họ và tên sinh viên: .............................................................MSSV: ................
Họ và tên sinh viên: .............................................................MSSV: ................
Họ và tên sinh viên: .............................................................MSSV: ................
Họ và tên sinh viên: .............................................................MSSV: ................
Tên đề tài: .........................................................................................................
Ngành đào tạo: ..................................................................................................
Họ và tên GV hướng dẫn: .................................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánh máy)
...........................................................................................................................

...........................................................................................................................


...........................................................................................................................
2. Nhn xét về kết quả thực hiện của ĐA (khơng đánh máy)
2.1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐA:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
2.2. Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng
nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
2.3. Kết quả đạt được:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
2.4. Những tờn tại (nếu có):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................



3. Đánh giá:
STT

Mục đánh giá
Hình thức và kết cấu ĐAMH
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung

1.

của các mục

Điểm đạt

đa

được

30
10

Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài

10

Tính cấp thiết của đề tài

10

Nội dung ĐAMH


50

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và
kỹ thuật, khoa học xã hội…
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá
2.

Điểm tối

5
10

Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần,
hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những

15

ràng buộc thưc tế
Khả năng cải tiến và phát triển
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm
chuyên ngành…

15
5

3.

Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài

10


4.

Sản phẩm cụ thể của ĐAMH

10

Tổng điểm

100


4. Kết luận:
☐ Được phép bảo vệ
☐ Không được phép bảo vệ
TP. HCM, ngày

tháng

năm 2021

Giảng viên hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP.HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bợ mơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN
(Dành cho giảng viên phản biện)
Họ và tên sinh viên: .............................................................MSSV: ................
Họ và tên sinh viên: .............................................................MSSV: ................
Họ và tên sinh viên: .............................................................MSSV: ................
Họ và tên sinh viên: .............................................................MSSV: ................
Họ và tên sinh viên: .............................................................MSSV: ................
Tên đề tài: .........................................................................................................
...........................................................................................................................
Ngành đào tạo: ..................................................................................................
Họ và tên GV phản biện: (Mã GV) ..................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
2. Nợi dung đồ án:


(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đờ án, các hướng
nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
3. Kết quả đạt được:
...........................................................................................................................

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
4. Những thiếu sót cịn tồn tại của ĐA:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
5. Câu hỏi:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................


6. Đánh giá:
STT

Mục đánh giá
Hình thức và kết cấu ĐA

Điểm đạt

đa

được

30

Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung

1.

Điểm tối

của các mục

10

Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài

10

Tính cấp thiết của đề tài

10

Nội dung ĐAMH

50

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và

5

kỹ thuật, khoa học xã hội…
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá
2.

10


Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần,
hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những

15

ràng buộc thưc tế
Khả năng cải tiến và phát triển

15

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm

5

chuyên ngành…
3.

Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài

10

4.

Sản phẩm cụ thể của ĐAMH

10

Tổng điểm

100


7. Kết luận:
☐ Được phép bảo vệ
☐ Không được phép bảo vệ
TP. HCM, ngày

tháng

năm 2021

Giảng viên hướng dẫn


(Ký, ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỜ ÁN
Tên đề tài: .........................................................................................................
...........................................................................................................................
Họ và tên sinh viên: .................................................MSSV: ............................
Họ và tên sinh viên: .................................................MSSV: ............................
Họ và tên sinh viên: .................................................MSSV: ............................
Họ và tên sinh viên: .................................................MSSV: ............................
Họ và tên sinh viên: .................................................MSSV: ............................
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng

viên phản biện và các thành viên trong Hội đồng bảo vệ. Đồ án đã được hoàn
chỉnh đúng theo yêu cầu về nội dung và hình thức.

Chủ tịch Hội đồng: __________________________________________
Giảng viên hướng dẫn: _______________________________________
Giảng viên phản biện: _______________________________________
Tp. Hồ Chí minh, ngày tháng năm 2021


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
Qua những năm học được gắn bó với mái trường mến u, lúc đầu thì cịn đơi
chút lạ lẫm về những điều mới lạ, học trong một môi trưởng mới, có nhiều bạn
mới, có nhiều mối quan hệ mới vả cách học và phương pháp học cũng mới lạ.
Mặc dù tuy lúc đầu còn khó khăn nhưng sau bao ngày tháng học tập và làm việc
tại nơi đô thị sầm uất nhất Việt Nam như Thành phô Hồ Chí Minh này cũng là
dịp để bản thân có thêm một cơ hội mới, một lý tưởng mới cho cuộc sống khi
mà phải sống một cuộc sống đầy khó khăn này, đi đâu thì cũng tồn là người lạ
giữa thành phố tấp nập, với tốc độ phát triển nhanh đến chóng mặt.
Cũng qua chuyến đi học xa tại Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí
Minh, một ngơi trường toạ lạc tại vị trí vàng ngay giữa một Thành phố Thủ Đức
năng động và cũng giống như ba sứ mệnh chính của trường là nhân bản, sáng
tạo, hội nhập, qua đó giúp em có thể học tập trong một mơi trường năng động,
thích ứng kịp với tốc độ phát triển và cung cấp cho em thêm nhiều kiến thức để
có thể tìm được một cơng việc phù hợp với bản thân sau này.


Không những về kiến thức, khi học trong ngôi trường Đại học Sư Phạm Kỹ
Thuật Thành phố Hồ Chí Minh này giúp em có thêm được nhiều mối quan hệ

bạn bè, có thêm cơ hội được gặp những doanh nghiệp lớn nhỏ, trong nước cũng
có và nước ngoài cũng có, gặp để có thể tương tác giữa em với họ như nhà tuyển
dụng và ứng cử viên, giúp doanh nghiệp có thể thổ lộ những yêu cầu đối với
công việc mà họ đang tuyển dụng, mặt khác thì giúp cho ứng viên có thể tiếp thu
ý kiến của nhà tuyển dụng mà trau dồi thêm những kỹ năng cần thiết.
Trong thời gian em học tập thì đã có những điều đáng tiếc xảy ra như: Dịch
bệnh SAR-COV đã ảnh hưởng không nhỏ đến công việc học tập và ảnh hưởng
đến cả đời sống của mỗi người, nhưng xù dịch bệnh có nh thế nào thì Việt Nam
quyết thắng đại dịch và khơng bỏ ai ở lại phía sau. Qua những lời nói ở trên thì
em xin chân thảnh cảm ơn đến trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố
Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đỡ cho em trong những ngảy tháng em còn ngồi
trên ghế của nhà trường. Cảm ơn các cán bộ giáo viên, công nhân viên trong nhà
trường đã tạo cho em môi trường để thoải mái học tập, có thể giải đáp thắc mắc
cho em bất kỳ lúc nảo, thoải mái sáng tạo và có một môi trường học tập có nhiều
kiến thức hơn, giúp ích rất nhiểu cho cuộc sống của em.
Và qua những lời cảm ơn như thế này cũng không thể thiếu những lời cảm ơn
dành cho những người bạn, những người đã cùng em học tập, cùng nhau nghiên
cứu vả tìm hiểu, đã giúp cho em cảm giác như em không có lạc lõng ở nơi
Thành phố tấp nập này, tạo cho em thêm niềm vui trong cuộc sống, gắn bó với
em trong những năm tháng em cỏn học tập tại trưởng, tuy có lúc khó khăn, có
lúc chán nản trong học tập nhưng các bạn đã an ủi, các bạn đã động viên cho em
rất nhiều. Một lần nữa em xin được gửi lời cảm ơn đến những ngưởi bạn của
em.


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ bố trí hệ thống treo trên ơ tơ
Hình 1.2. Bộ phận đàn hồi dùng trên ơ tơ
Hình 1.3. Bộ phận đàn hồi dùng trên ơ tơ
Hình 1.4. Vị trí của nhíp phụ

Hình 1.5. Lị xo phi tuyến và đường đặc tính tải trọng
Hình 1.6. Lị xo thanh xoắn
Hình 1.7. Lị xo cao xu
Hình 1.8. Lị xo khơng khí
Hình 1.9. Mơ hình bộ phận giảm trấn trên xe ơtơ
Hình 1.11. Hành trình ép của bộ giảm chấn
Hình 1.12. Hành trình hồi vị của bộ giảm chấn
Hình 1.13. Cấu tạo bộ giảm chấn kiểu ống kép
Hình 1.14. Hành trình ép bộ giảm chấn kiểu kép


Hình 1.15. Hành trình của piston ở tốc độ cao
Hình 1.11. Hành trình ép của bộ giảm chấn
Hình 1.12. Hành trình hồi vị của bộ giảm chấn
Hình 1.13. Cấu tạo bộ giảm chấn kiểu ống kép
Hình 1.14. Hành trình ép bộ giảm chấn kiểu kép
Hình 1.15. Hành trình của piston ở tốc độ cao
Hình 1.16. Hành trình của piston ở tốc độ cao
Hình 1.17. Hành trình hồi vị của piston
Hình 1.18. Bộ phận dẫn hướng trên xe ơtơ
Hình 1.19. Mơ hình bộ phận dẫn hướng trên xe Mercedes
Hình 1.20. Hệ thống treo độc lập
Hình 1.21. Một số hệ thống treo độc lập thơng dụng
Hình 1.22. Hệ thống treo độc lập Kiểu thanh giằng McPherson
Hình 1.23. Hệ thống treo độc lập kiểu hình thang với chạc kép
Hình 1.24. Hệ thống treo độc lập kiểu chạc xiên
Hình 1.25. Hệ thống treo phụ thuộc
Hình 1.26. Hệ thống treo phụ thuộc kiểu địn kéo có dầm xoắn
Hình 1.27. Hệ thống treo phụ thuộc kiểu nhíp song song
Hình 1.28. Hệ thống treo phụ thuộc kiểu địn dẫn - địn kéo có giằng ngang

Hình 1.29. Hệ thống treo phụ thuộc kiểu bốn thanh liên kết
Hình 2.1 Hệ thống treo phụ thuộc
Hình 2.2 Hệ thống treo phụ thuộc
Hình 2.3 Bộ giảm xóc trên hệ thống treo
Hình 2.4 Bộ nhíp trên xe tải
Hình 2.5 Các bộ phận chính của hệ thống treo trước
Hình 2.6 Kích bánh xe trước
Hình 2.7 Tháo bánh xe
Hình 2.8 Tra dầu bơi trơn vào các vị trí bulong
Hình 2.9 Tháo bulong chữ U
Hình 2.10 Vị trí của bulong hãm chốt nhíp


Hình 2.11 Mắt chốt nhíp
Hình 2.12 Tháo bulong giữa
Hình 2.13 Khoan đinh tán rive và tháo thanh kẹp
Hình 2.14 Tháo miếng lót cao su
Hình 2.15 Tháo ốc và chốt chẽ
Hình 2.16 Tháo bộ ốc đơi để tháo bộ giảm xóc
Hình 2.17 Kéo và nhấn để kiểm tra giảm xóc
Hình 2.18 Tán đinh rive bằng máy tán
Hình 2.19 Bảng thơng số tra khi thay mới bộ nhíp
Hình 2.20 Ấn nhíp
Hình 2.21 Hệ thống treo độc lập trên ơ tơ
Hình 2.21 Hệ thống treo độc lập trên ơ tơ
Hình 2.22 Các bộ phận của hệ thống treo sau
Hình 2.23 Nâng bánh xe trước
Hình 2.24 Lấy bánh xe và lốp xe ra khỏi may-ơ
Hình 2.25 Nâng may-ơ bằng kích
Hình 2.26 Tháo đỡ va của trục xe

Hình 2.27 Tháo đai ốc dưới bộ giảm xóc sau
Hình 2.28 Tháo bi-lơng chữ U và gái đỡ bu-lơng chữ U
Hình 2.29 Tháo chốt nhíp và cụm chi tiết khâu nối
Hình 2.30 Tháo lá nhíp sau
Hình 2.31 Tháo bu-lơng kẹp và bu-lơng giữa
Hình 2.32 Lấy tán rive và tháo kẹp
Hình 2.33 Nâng vỏ trục sau
Hình 2.34 Tháo đai ốc và miếng lót
Hình 2.35 Lắp đai ốc và miếng lót
Hình 2.36 Tán đinh rive


Hình 2.37 Ấn lá nhíp
Hình 2.38 Lắp bu-lơng và chốt nhíp
Hình 2.39 Lắp bộ giảm xóc sau


MỞ ĐẦU
Trong vài năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có những bước phát triển vượt
bậc, đời sống người dân được nâng cao, cùng với việc chính phủ đang đầu tư rất
nhiều vào quy hoạch và xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đã khiến ô tô trở
thành phương tiện đi lại tiện nghi và phổ biến, được nhiều người quan tâm.
Không như các nước phát triển, với Việt Nam thì ơtơ vẫn là chủ đề mới mẻ, đặc
biệt là những ứng dụng công nghệ tiên tiến trên xe. Vì thế việc nghiên cứu về ơ
tơ là rất cần thiết, nó là cơ sở để các nhà nhập khẩu cũng như các nhà sản xuất
trong nước kiểm tra chất lượng xe khi nhập cũng như sau khi xe xuất xưởng,
đồng thời trang bị kiến thức cho những người dân mua và sử dụng xe có hiệu
quả kinh tế cao.
Khi xe chuyển động trên đường , có nhiều yếu tố tác động như: tải trọng ,
vận tốc chuyển động , lực cản khơng khí , điều kiện mặt đường…những yếu tố

này luôn thay đổi và gây ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình chuyển động của
xe. Chúng làm thay đổi và gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình chuyển động
của xe.
Chúng làm quá trình chuyển động của mất ổn định, gây mệt mỏi cho người
sử dụng, làm giảm tuổi thọ của xe… và đặc biệt là gây mất an tồn tính mạng
cho người ngồi trên xe. Và một những đề tài nhằm đáp ứng nhu cầu trên đó
chính là: Bảo trì bảo dưỡng hệ thống treo trên xe ô tô
Ngày nay nền công nghiệp ô tô đang phát triển rất mạnh mẽ với nhiều bước
đột phá cao đã tạo ra những chiếc ơ tơ có tính hiện đại và tiện nghi cao. Tính êm
dịu trong chuyển động chỉ là một chỉ tiêu quan trọng của tính tiện nghi. Hệ
thống treo của ô tô là một hệ thống dùng để nói đàn hồi giữa khung xe với các
hệ thống của ô tô. Hệ thống treo có nhiệm vụ làm giảm các tải trọng động và
dập tắt các dao động của các bộ phận được treo.

20


CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ
I. NHIỆM VỤ , YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG TREO
1. Nhiệm vụ của hệ thống treo
- Đỡ thân xe lên trên cầu xe; cho phép bánh xe chuyển động tương đối theo
phương thẳng đứng đối với khung xe hoặc vỏ xe; hạn chế những chuyển động
không muốn có khác của bánh xe.
- Hấp thụ và dập tắt các dao động, rung động, va đập mặt đường truyền lên.
- Nhận lực truyền từ bánh xe để truyền cho khung xe, làm cho xe chuyển động
tịnh tiến đồng thời giữ xe đứng lại trong q trình phanh.

Hình 1.1. Sơ đờ bố trí hệ thống treo trên ô tô

2. Yêu cầu của hệ thống treo

- Phải chịu được tải trọng của xe.
- Giảm được lực va đập tác động từ mặt đường lên ô tô.
- Đảm bảo độ ổn định cho hệ thống lái.
- Kết cấu đơn giản, dễ chăm sóc, bảo dưỡng sửa chữa, có độ bền cao với giá
thành hợp lý

21


3. Phân loại
3.1. Theo loại bộ phận đàn hồi
- Hệ thống treo kiểu nhíp (hay lị xo lá).
- Hệ thống treo kiểu lò xo.
- Hệ thống treo kiểu thanh xoắn.
- Hệ thống treo kiểu khí.
3.2. Theo sơ đờ bộ phận dẫn hướng
- Loại phụ thuộc (dùng nhíp hoặc lị xo).
- Loại độc lập, loại này còn chia ra: loại một đòn treo, loại hai đòn treo, loại Mc.
Pheson,…).
3.3. Theo phương pháp dập tắt dao động
- Loại giảm chấn thuỷ lực (loại tác dụng một chiều, tác dụng 2 chiều).
- Loại ma sát cơ (ma sát trong bộ phận đàn hồi, trong bộ phận dẫn hướng).
- Loại giảm chấn khí nén.
3.4. Theo khả năng điều chỉnh
- Hệ thống treo bị động (không được điều chỉnh)
- Hệ thống treo chủ động (Hệ thống treo có thể điều chỉnh)

22



II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN
CHÍNH TRONG HỆ THỐNG TREO
1. Bợ phận đàn hồi

Hình 1.2. Bộ phận đàn hồi dùng trên ô tô
Bộ phận đàn hồi của hệ thống treo sử dụng các loại lò xo. Các lò xo có
thể là kim loại hoặc phi kim loại như:
+ Lị xo kim loại: Nhíp lá, lò xo trụ, lò xo kiểu thanh xoắn
+ Lò xo phi kim loại: Lị xo cao su, lị xo khơng khí
Khi bánh xe vấp vào một cái mơ cao, các lị xo của xe nhanh chóng bị nén
lại. Vì mỗi lò xo đều có khuynh hướng giãn ngay trở về độ dài ban đầu của
nó, để giải phóng năng lượng nén, lò xo có khuynh hướng giãn vượt quá
chiều dài ban đầu. Sau đó lò xo lại có xu hướng ngược lại, hồi về chiều dài
ban đầu, và lại co lại ngắn hơn chiều dài ban đầu. Quá trình này được gọi
là dao động của lò xo, nó lặp lại nhiều lần cho đến khi lò xo trở về chiều
dài ban đầu.
Nếu khơng khống chế sự dao động của lị xo, nó không những làm cho xe
23


chạy khơng êm mà cịn có thể ảnh hưởng đến sự ổn định hoạt động. Để
ngăn ngừa hiện tượng này cần phải sử dụng bộ giảm chấn
2. Các loại lò xo
a) Nhíp lá
- Nhíp được làm bằng một số băng thép lị xo uốn cong, được gọi là “lá
nhíp”, các xếp chồng lên nhau theo thứ tự từ ngắn nhất đến dài nhất. Tập
lá nhíp này được ép với nhau bằng một bulông hoặc tán đinh ở giữa, và để
cho các lá không bị xô lệch, chúng được kẹp giữ ở một số vị trí. Hai đầu lá
dài nhất (lá nhíp chính) được uốn cong thành vịng để lắp ghép với khung
xe hoặc các kết cấu khác.

- Nói chung, nhíp càng dài thì càng mềm. Số lá nhíp càng nhiều thì nhíp
càng cứng, chịu được tải trọng lớn hơn. Tuy nhiên, nhíp cứng sẽ ảnh
hưởng đến độ êm.

Hình 1.3. Bộ phận đàn hồi dùng trên ô tô
+ Đặc điểm của nhíp:
- Bản thân nhíp đã có đủ độ cứng vững để giữ cho cầu xe ở đúng vị trí nên
khơng cần sử dụng các liên kết khác.
- Nhíp thực hiện được chức năng tự khống chế dao động thông qua ma sát
24


giữa các lá nhíp.
- Nhíp có đủ sức bền để chịu tải trọng nặng.
- Vì có ma sát giữa các lá nhíp nên nhíp khó hấp thu các rung động nhỏ từ
mặt đường. Bởi vậy nhíp thường được sử dụng cho các xe cỡ lớn, vận
chuyển tải trọng nặng, nên cần chú trọng đến độ bền hơn.
+ Độ võng của nhíp:
- Tác dụng của độ võng: Khi nhíp bị uốn, độ võng làm cho các lá nhíp cọ
vào nhau, và ma sát xuất hiện giữa các lá nhíp sẽ nhanh chóng làm tắt dao
động của nhíp. Ma sát này được gọi là ma sát giữa các lá nhíp. Đó là một
trong những đặc tính quan trọng nhất của nhíp.
- Tuy nhiên, ma sát này cũng làm giảm độ chạy êm của xe, vì nó làm cho
nhíp bị giảm tính chịu uốn. Vì vậy, nhíp thường được sử dụng cho các xe
tải.
- Khi nhíp nẩy lên, độ võng giữ cho các lá nhíp khít với nhau, ngăn khơng
cho đất, cát... lọt vào giữa các lá nhíp và gây mài mịn.
+ Biện pháp giảm ma sát giữa các lá nhíp:
Đặt các miếng đệm chống ồn vào giữa các lá nhíp, ở phần đầu lá, để chúng
dễ trượt lên nhau. Mỗi lá nhíp cũng được làm vát hai đầu để chúng tạo ra

một áp suất thích hợp khi tiếp xúc với nhau.

Hình 1.4. Vị trí của nhíp phụ
b) Nhíp phụ
25


×