Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giao an HUY tuan 2 lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.67 KB, 16 trang )

TUẦN 2
Thứ hai, ngày 2 tháng 9 năm 2019
NGHỈ LỄ
=================================================================
Thứ ba, ngày 3 tháng 09 năm 2019
TẬP ĐỌC - Tiết 4+ 5 - Sgk/ 13
PHẦN THƯỞNG
Thời gian dự kiến: 70 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các
cụm từ.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt (trả lời
được các câu hỏi 1, 2, 4).
* - Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa
nhận người khác có những giá trị khác.
- Thể hiện sự cảm thơng
B-Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh, thẻ rời
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Tự thuật
- GV gọi 2 HS đọc & TLCH trong sgk
- Nhận xét và tun dương
* Hoạt động 2: a/Giới thiệu bài:
b/ Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu . Gv theo dõi sửa sai rèn đọc cho hs (theo nhóm ,
cá nhân)
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn theo nhóm đơi, kết hợp giải nghóa từ mới trong SGK
- Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm, nhận xét tuyên dương
- Đọc đồng thanh đoạn 1, 2


Tiết 2
*Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- HD HS đọc thầm từng đoạn & TLCH trong sgk
1/ Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na? thảo luận nhóm đơi ( Na sẵn sàng giúp đỡ bạn,
san sẻ những gì mình có cho bạn )
* Na đã hiểu được giá trị việc làm của mình
2/ Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì? Cá nhân ( Các bạn đề nghị cô
giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người )
* Các bạn đã tôn trọng và thừa nhận việc làm của Na là đáng khen


4/ Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng ntn? Nhóm 4 ( Na vui mừng đến
mức tưởng là nghe nhầm, đỏ bừng mặt. Cô giáo và các bạn vui mừng vỗ tay vang dậy. Mẹ
vui mừng khóc đỏ hoe cả mắt )
* Mọi người thể hiện sự thông cảm
*Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu lần 2
- Tổ chức chức cho hs thi đọc theo nhóm đơi Nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 5: Củng cố
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung bài học
- Dặn dò- Nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung:................
.=================================
TOÁN - Tiết 6 - Sgk/ 8
LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong
trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng.

- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.
- Bài tập cần laøm: Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1, 2), bài 4
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm, SGK
HS: SGK, Vở, bảng con.
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Đề- xi- mét
- Gọi HS làm bài
HS1: Số.
2dm=….cm
20cm=…dm
3dm=….cm
30cm=…dm
HS2:Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 2dm
- Nhận xét và tun dương
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại
trong trường hợp đơn giản.Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.
-HS thảo luận nhóm dơi
- GV yêu cầu HS đọc đề, cả lớp làm bài vào vở
- Gọi hs nêu kết quả, thực hành vẽ đoạn thẳng
- Nhận xét, sửa cho hs
Bài 2: Nhận biết độ dài dm trên thước thẳng. Quan hệ giữa dm và cm (cá nhân)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn làm đúng phải làm gì?
- Lưu ý cho HS có thể nhìn vạch trên thước kẻ để đổi cho chính xác


- Có thể nói cho HS “mẹo” đổi: Khi muốn đổi dm ra cm ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ

số 0 và khi đổi từ cm ra dm ta bớt đi ở sau số đo cm 1 chữ số 0 sẽ được ngay kết quả.
- Nhận xét sửa sai
Bài 3: ( cột 1, 2 ) Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và
ngược lại trong trường hợp đơn giản.
- Yêu cầu cả lớp làm bài. Gọi hs lên bảng
- Nhận xét sửa sai, đổi vở chấm chéo
Bài 4: Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản
Tổ chức trò chơi “Ước lượng. nhanh và điền kết quả nhanh
- Yêu cầu hs hs quan sát tranh và điền 4 tranh theo thứ tự từ trái qua phải
- Gọi hs nêu kết quả, nhận xét
*Hoạt động 3: Củng cố
- Tổ chức cho hs thi làm toán về mối quan hệ giữa dm và cm
- Nxét tuyên dương
- Nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung:....................................................................................................................
Buổi chiều:

ĐẠO ĐỨC - Tiết 2 - Sgk/ 4
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( T2 )
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
* - Kĩ năng tư duy phê phán:, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng
giờ.
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Các phục trang cho hình ảnh và trống, Phiếu giao việc
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Học tập, sinh hoạt đúng giờ
- Gv đưa ra một vài tình huống kiểm tra hs
- Nhận xét đánh giá hs
 Hoạt động 2: Thảo luận về thời gian biểu
 Mục tiêu: HS được bày tỏ ý kiến lớp về việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- GV cho HS để thời gian biểu đã chuẩn bị lên bàn và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- GV kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với hoàn cảnh gia đình và khả năng bản thân
từng em. Thực hiện thời gian biểu giúp các em làm việc chính xác và khoa học.
 Hoạt động 3: Hành động cần làm
 Mục tiêu: Tự nhận biết thêm về lợi ích và biết cách thực hiện học tập và sinh hoạt đúng
giờ.
- Nhóm bài 2, 3 trang 5 SGK
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tự ghi việc cần làm và so sánh kết quả ghi.
- GV kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta học có kết quả, thoải mái. Nó rất
cần.


* Các em biết tự đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ của các
bạn
*Tích hợp TTHCM: Lúc sinh thời, Bác Hồ là người làm việc, sinh hoạt rất điều độ, có
kế hoạch. Biết học tập, sinh hoạt đúng giờ chính là noi theo gương Bác
 Hoạt động 4: Hoạt cảnh “Đi học đúng giờ”
 Mục tiêu: Sắp xếp lại tình huống hợp lý
* Kịch bản:
- Mẹ (gọi) đến giờ dậy rồi, dậy đi con!
- Hùng (ngáy ngủ) con buồn ngủ quá! Cho con ngủ thêm tí nữa!
- Mẹ: Nhanh lên con, kẻo muộn bây giờ.
- Hùng: (vươn vai rồi nhìn đồng hồ hốt hoảng) ôi! Con muộn mất rồi!
- Hùng vội vàng dậy, đeo cặp sách đi học. Gần đến cửa lớp thì tiếng trống: tùng! tùng!
tùng!

- Hùng (giơ tay) lại muộn học rồi!
- GV giới thiệu hoạt cảnh. - GV cho HS thảo luận: Tại sao Hùng đi hocï muộn.
- GV kết luận: Tuần học tập sinh hoạt đúng giờ
 Hoạt động 5: Củng cố
- 2 hs nhắc lại thời gian biểu trong ngày ở nhà.
- Nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung:..................................................................................................................
=========================================
AN TỒN GIAO THƠNG Tiết 1
AN TỒN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG PHỐ
SGK/ 5….8
Thời gian: 40 phút
A. Mục tiêu;
1. HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên
đường. HS nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố (khơng có hè đường,
hè bị lấn chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh) .
2. Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường. Biết cách đi trong
ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư.
3. Đi bộ trên vỉa hè, khơng đùa nghịch dưới lịng đường để đảm bảo an tồn.
B Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh SGK phóng to, 5 phiếu học tập hoạt động 2
- 2 bảng chữ: An toàn – nguy hiểm.
C. Các hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:Giới thiệu an toàn và nguy hiểm
MT: HS hiểu ý nghĩa an toàn và khơng an tồn khi đi trên đường. Nhận biết các hành động an
tồn và khơng an tồn trên đường phố.
a) GV giải thích thế nào là an tồn, thế nào là nguy hiểm ( đưa ra tình huống thế nào là khơng
an tồn )
- GV hỏi HS (?) Vì sao em ngã? Trò chơi của bạn như thế gọi là gì?
- GV phân tích, nêu ví dụ khác
Kết luận: An tồn là khi đi trên đường khơng để xảy ra va quẹt, không bị ngã, bị đau…

Nguy hiểm là các hành vi dễ gây tai nạn.
b) Chia lớp thành các nhóm, Hs quan sát tranh và thảo luận chỉ ra tranh vẽ hành vi nào an
toàn, hành vi nào nguy hiểm.
- Đại diện nhóm báo cáo -> nhóm khác bổ sung, nhận xét.


*Kết luận: SGV/11
2/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an và nguy hiểm.
MT: Giúp các em biết lựa chọn thực hiện hành vi khi gặp các tình huống khơng an tồn trên
đường phố.
- GV chia lớp thành 5 nhóm ( như hoạt động 1)
- Phát cho mỗi nhóm một phiếu với các tình huống.
- Các nhóm thảo luận từng tình huống, tìm ra cách giải quyết tốt nhất.
- GV u cầu đại diện từng nhóm trình bày ý kiến của nhóm. => Kết luận
3/ Hoạt động 3: An toàn trên đường đến trường
MT: HS biết khi đi học, đi chơi trên đường phải chú ý để bảo đảm an tồn.
- Cho HS nói về an tồn trên đường đi học.
- (?) Em đi đến trường trên con đường nào? Em đi như thế nào để được an toàn?
Kết luận: SGV/13
4/ Hoạt động 4: Củng cố
- Cho HS kể thêm 1,2 ví dụ về an tồn và nguy hiểm.
- GV tổng kết nhắc lại thế nào là an toàn và nguy hiểm. Nhận xét việc học tập của HS.
D-Phần bổ sung:..................................................................................................................
TIẾNG VIỆT (BS)
Phần thưởng
A/Mục tiêu:
-Giúp học sinh ôn lại bài đã học : Phần thưởng
-Đọc đúng ,hiểu ý nghĩa của toàn bài hiểu nội dung của câu chuyện đã học.
B/Các họat động:
-Họat động1:

-Giáo viên đọc mẫu
-Hướng dẫn học sinh đọc lại bài , ngắt nghỉ , hợp lí, cách đọc diễn cảm
-Họat động 2:
- Giáo viên cho học sinh đọc –trả lời một số câu hỏi
-Giáo viên theo dõi –sửa sai
- Họat động 3: - Giáo viên nhận xét –tun dương
C/Củng cố -dặn dị:
D.Phầnbổsung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………..………………………
============================
Tiếng Việt: (BS) Tiết 4
Luyện viết chính tả
I/ Mục tiêu:
- Trình bày đúng bài chính tả, chữ viết đều, đẹp, không mắc lỗi.
II/ Hoạt động dạy học:
- GV đọc cho HS viết 1 đoạn trong bài “Phần thưởng”.
- Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ đã học.
- Tổ chức cho HS yếu đọc lại baøi.
==================================================================


Thứ tư, ngày 4 tháng 09 năm 2019
CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) – Tiết 3 - Sgk/ 15
PHẦN THƯỞNG.
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng (SGK).
Khôngmắcquá 5 lỗi trong bài

- Làm được BT3, BT4; BT(2) b
B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bảng phụ
HS: SGK, vở ,bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Ngày hôm qua đâu rồi?
Tổ chức trị chơi :Tìm tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc an/ang
- 2 HS leân bảng thi
- GV nhận xét và tun dương
*Hoạt động 2: HD tập chép
Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết và biết cách trình bày bài văn xuôi
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
- GV hướng dẫn HS nhận xét: + Đoạn này có mấy câu? + Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Chữ đầu câu viết ntn? + Chữ đầu đoạn viết ntn?
- GV hướng dẫn HS viết bảng con - GV theo dõi, uốn nắn
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2b: Điền vào chỗ trống: ăn / ăng.
Mục tiêu: Làm BT phân biệt ăn/ ăng
HS thảo luận theo nhómđơi –Gọi 2 nhóm làm bài tập trên phiếu-trình bày kết quả
- Gv nêu y/c, cả lớp làm bài vbt. Gọi hs nêu kết quả, nhận xét
Bài 3: Điền chữ cái vào bảng( nhóm 4)
Mục tiêu: Thuộc toàn bộ bảng chữ cái (29 chữ)
- Nêu yêu cầu bài, cả phần làm bài vbt
HS thảo luận và tìm các chữ cái cịn thiếu–Đại diện nhóm báo cáo.
Gọi hs nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 4: Học thuộc lòng bảng chữ cái
- u cầu hs thi đọc thuộc nhanh bảng chữ cái. Nhận xét, tuyên dương
*Hoạt động 4: Củng cố
-HS đọcï lại tên bảng chữ cái. Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:............................................................................................................

=========================
TOÁN - Tiết 7 - Sgk/ 9
SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ – HIỆU


Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn bằng một phép trừ.
- Bài tập về nhà: Bài 1, bài 2 (a, b, c), bài 3
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ: mẫu hình, thẻ chữ ghi sẵn, thăm, SGK
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1:
Kiểm tra bài: Đề- xi- mét
- Gọi hs làm bài: Tính:2dm+3dm=
7dm +3dm=
18dm -6dm
- Nhận xét và tun dương
*Hoạt động 2: Giới thiệu số bị trừ – số trừ – hiệu
Mục tiêu: Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
- GV ghi bảng phép trừ: 59 – 35 = 24
HS làm bảng con và nêu tên gọi các thành phần
- Yêu cầu HS đọc lại phép trừ. GV chỉ từng số trong phép trừ và nêu.
- Trong phép trừ này, 59 gọi là số bị trừ (GV vừa nêu vừa ghi bảng), 35 gọi là
sốtrừ,24gọilà hiệu. - GV yêu cầu HS nêu lại.
- GV yêu cầu HS đặt phép tính trừ trên theo cột dọc.

- Em hãy dựa vào phép tính vừa học nêu lại tên các thành phần theo cột dọc.
- Em có nhận xét gì về tên các thành phần trong phép trừ theo cột dọc.
- GV chốt: Khi đặt tính theo cột dọc, tên các thành phần trong phép trừ không thay đổi.
- GV chú ý: Trong phép trừ 59 – 35 = 24, 24 là hiệu, 59 – 35 cũng là hiệu.
- GV nêu 1 phép tính khác 78 – 47 = 31 Hãy chỉ vào các thành phần của phép trừ rồi
gọitên. - GV yêu cầu HS tự cho phép trừ và tự nêu tên gọi.
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số khơng nhớ
trongphạm vi 100. Cá nhân
- GV HD bài mẫu. Cả lớp làm bài vào vở
- Gọi hs lên bảng làm bài. Nxét chữa bài
Bài 2: ( a, b, c ) Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số
khơngnhớ trong phạm vi 100. ( Nhóm đơi)
- GV hướng dẫn: Số bị trừ để trên, số trừ để dưới, sao cho các cột thẳng hàng với nhau.
Chốt: Trừ từ phải sang trái.
- Cả lớp làm bài, gọi 3 hs lên bảng
- GV nxét sửa sai hs. Đổi vở chấm chéo
Bài 3: Biết giải bài toán bằng một phép trừ (cá nhân)
- Gv giúp hs hiểu y/c. Đề bài yêu cầu tìm thành phần nào trong phép trừ.
- Để biết phần còn lại của sợi dây ta làm ntn? Dựa vào đâu để đặt lời giải
- Cả lớp giải bài vào vở. Gọi hs lên bảng giải. Nxét, chữa bài
* Hoạt động 4: Củng cố
- Cho 3 nhóm thi làm bài nhanh. Nhận xét tuyên dương


- Nxét – Dặn dò
D-Phần bổ
sung:........................................................................................................................
===================================
KỂ CHUYỆN - Tiết 2 - Sgk/ 14

PHẦN THƯỞNG
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý (SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT1, 2, 3).
B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, SGK
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Có công mài sắt có ngày nên kim
Tổ chức cho HS thi kể chuyện Có cơng mài sắt ,có ngày nên kim: u cầu đại diện các nhóm
“oản tù tỉ” để chọn 2 nhóm giành quyền lên kể chuyện
- Gọi hs kể chuyện ( từng đoạn, cả bài ). Nhận xét và cho tun dương
*Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
 Mục tiêu: HS kể từng đoạn bằng lời theo tranh dựa vào câu hỏi.
-Tổ chức thi tìm lời cho tranh
GV dán lên bảng 3 tranh minh họa-Dán lên bang3 băng giấy gợi ý nội dung truyện tương ứng
với tranh HS thảo luận nhóm
* Kể từng đoạn theo tranh: Gv nêu y/c
* Kể chuyện trong nhóm: Gv hướng dẫn hs quan sát tranh và cho hs kể theo câu hỏi gợi ý.
* Kể chuyện trước lớp: Nhận xét ( nội dung, diễn đạt, thể hiện)
* Kể toàn bộ câu chuyện : Gvn xét tuyên dương hs
* Hoạt động 3: Củng cố
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện, nhận xét bình chọn nhóm kể hay
Yêu cầu HS nêu lại ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân.
D-Phần bổ sung:....................................................................
=============================
==========================================
THỦ CÔNG - Tiết 2 – Sgv/ 194
GẤP TÊN LỬA ( T2 )
Thời gian dự kiến: 35 phút


A-Mục tiêu:
- Biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Lồng ghép HDNGLL:Trò chơi “Nhà thiết kế tài ba”
Sau khi học sinh gấp xong tên lửa, giáo viên tổ chức cho học sinh dung giấy màu, hoặc
bút màu trang trí cho tên lửa của mình thật đẹp. tổ chức cho học sinh bầu chọn (tên lửa bạn
nào đẹp nhất là thắng cuộc).
B- Đồ dùng dạy học: GV: Giấy thủ công, qui trình gấp tên lửa
HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán


C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: KT dụng cụ hs
- GV kiểm tra đdht của hs. Nhận xét
* Hoạt động 2: HS thực hành gấp tên lửa
* Mục tiêu: HS biết gấp được tên lửa
- Bước 1: Gấp tạo mũi & thân tên lửa
- Bước 2: Tạo tên lửa & sử dụng
- Gv giúp đỡ hs thực hành gấp tên lửa theo qui trình các bước
- Gợi ý cho hs trang trí sản phẩm trình bày
- Đánh giá sản phẩm của hs - Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương
* Hoạt động 3: Củng cố
* Lồng ghép HDNGLL:Trị chơi “Nhà thiết kế tài ba” ( 10 phút)
Sau khi học sinh gấp xong tên lửa, giáo viên tổ chức cho học sinh dung giấy màu,
hoặc bút màu trang trí cho tên lửa của mình thật đẹp. tổ chức cho học sinh bầu chọn
(tên lửa bạn nào đẹp nhất là thắng cuộc).
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:.....................................................................................................................
===============================================================

Thứ năm ngày 5 tháng 09 năm 2019
NGHỈ LỄ KHAI GIẢNG
==================================================================
Thứ sáu ngày 6 tháng 09 năm 2019
TẬP ĐỌC – Tiết 6 - Sgk/ 16
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các
cụm từ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui (trả lời được các câu
hỏi trong SGK).
* - Tự nhận thức về bản thân: ý thức được mình đang làm gì và cần phải làm gì.
- Thể hiện sự tự tin: có niềm tin vào bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người có ích,
có nghị lực để hồn thành nhiệm vụ.
B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, bảng từ, SGK
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Phần thưởng
Tổ chức trị chơi :Chiếc hộp may mắn
- Gọi 3 HS chon 1 hộp và mỗi em đọc từ đoạnđếnđoạn 3 và TLCH trong sgk
- Nhận xét và tun dương
* Hoạt động 2: Luyện đọc
- Gv đọc mẫu lần 1
- Luyện đọc câu từng câu nối tiếp nhau, kết hợp rèn đọc từ khó( bận rộn ,bảo vệ)


-

Gọi HS khác nhận xét nêu từ ngữ các bạn đọc sai

- Đọc từng đoạn trước lớp theo nhóm đơi kết hợp giải nghóa từ mới trong SGK
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn, cả bài: ĐT, cá nhân )
- Đọc đồng thanh
*Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- HD hs đọc thầm và TLCH về ND bài đọc
1/Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì? Thảo luận nhóm 4( ...đồng hồ báo
giờ; cành đào làm đẹp mùa xuân; gà trống đánh thức mọi người; tu hú báo mùa vải
chín;chim bắt sây bảo vệ mùa màng )
2/ Bé làm những việc gì? Cá nhân ( Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em )
*BVMT:GDHS biết bảo vệ mơi trường xung quanh
- Hằng ngày các em làm những công việc gì?
* Các em biết làm những công việc hằng ngày là các em đã trở thành người có ích, có
nghị lực để hoàn thành công việc
3/ Đặt câu với mỗi từ rực rỡ, tưng bừng? ( Ý kiến từng hs: Vd: Mặt trờ toả ánh nắng rực
rỡ...; Lễ khai giảng thật tưng bừng... )
*Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV tổ chức cho hs thi đọc bài theo nhóm đơi, uốn nắn sửa chữa cho hs
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay và đúng
* Hoạt động 5: Củng cố
- Gọi hs đọc lại toàn bài và nêu nội dung bài học
HS thảo luận :Hằng ngày ,em làm việc gì để giúp đỡ bố mẹ?
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ
sung:........................................................................................................................
===========================
TOÁN – Tiết 8 - Sgk/ 10
LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:

- Biết trừ nhẩm số trịn chục có hai chữ số.
- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3, bài 4
B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK , thẻ cài
HS: SGK , bảng , bút dạ
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Số bị trừ – số trừ - hiệu
- Trị chơi:Đố bạn trừ nhẩm nhanh
60-10-30=
90-10-20=
- GVnhận xét và tun dương
* Hoạt động 2: Thực hành


Bài 1: Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100. Nhóm
đơi
- Cả lớp làm bài vào vở. Gọi hs lên bảng tính
- GV nhận xét sửa sai cho hs.
Bài 2 : ( cột 1, 2 ) Biết trừ nhẩm số trịn chục có hai chữ số.cá nhân
HS làm vào vở và đổi vở chấm chéo
Baøi 3: Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100. Thảo
luận nhóm 4
- Cả lớp tính. Gọi hs lên bảng tính. Nhận xét sửasai
- Đổi vở chấm chéo
Bài 4: Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
- GV giúp hs nắm y/c của bài toán. 1 hs lên bảng tóm tắt Cả lớp giải vào vở
- Gọi hs lên bảng giải, nhận xét chữa bài
* Hoạt động 3: Củng cố
Trị chơi Rung chng vàng

GV phổ biến luật chơi và cách chơi
, nhận xét tuyên dương
- nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:...................................................................................................................
=================================
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 2 - Sgk/ 17
TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1).
- Đặt câu được với 1 từ tìm được (BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu
mới (BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4).
B- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, bảng cài, SGK
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
*Tổ chức trị chơi Chia từ thành nhóm:2HS lên thi
HS1:Các từ chỉ hoạt động học tập
HS2:Các từ không chỉ hoạt động học tập
- GV nhận xét và tun dương
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 1,2
 Mục tiêu: Biết dùng từ đặt câu
Bài 1: Tìm các từ có tiếng : học, tập (học hành, tập đọc)
Tổ chức trị chơi:Thi tìm từ nhanh
-2 đội lên thi
,- cả lớp làm bài vào vở
-Gọi hs nêu kết quả. Gv nxét chốt ý
Bài 2 : Đặt câu với từ tìm được ôû baøi 1



- Với mỗi từ đăït 1 câu. GV cho học sinh trao đổi theo nhóm, các nhóm thi đua theo cách
tiếp sức. GV chọn nhóm trọng tài gồm 3 học sinh. Sau mỗi học sinh đọc xong 1 câu, các
trọng tài cùng đồng thanh nhận xét : đúng / sai. GV đếm số lượng câu. Nhóm nào đăït được
đúng tất cả các câu, lại đăït nhiều câu hơn, nhanh hơn là thắng.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3,4.
 Mục tiêu: Biết sắp xếp từ tạo câu mới
Bài 3 : Nêu yêu cầu đề bài : Từ 2 câu cho sẵn các em sắp xếp lại tạo câu mới
Dán lên bảng 3 thẻ Bác Hồ /rất u /thiếu nhi/tạo thành câu. Nhóm đơi
- GV HD hs cả lớp làm bài, nêu câu mới. Nhận xét sửa sai
- GV chốt ý đúng
Bài 4: Đặt dấu câu( cá nhân)
- GV giúp hs nắm y/c của bài tập, cả lớp làm bài. Gọi hs lên bảng điền dấu
- GV nxét & kết luận
* Hoạt động 4: Củng cố
- Chữ cái đầu câu cần viết thế nào? - Cần đặt dấu câu nào ở cuối câu hỏi ?
- Có thể đảo vị trí các từ trong câu được không?
- GV nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:....................................................................................................

=============================

SINH HOẠT LỚP TUẦN 2
KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN
I- N.xét tình hình tuần qua:
- Tổ trưởng nhận xét chung trong tổ
- Lớp trưởng nhận xét chung
- Gv bổ sung: + Đi học chuyên cần và đúng giờ. + Tập t.dục chưa đều
+ Vệ sinh lớp sạch nhưng còn chậm. + Học còn rất chậm (đọc, viết )
+ Một số hs mang chưa đầy đủ dụng cụ học tậpï
II- Phương hướng tuần tới:

- Tiếp tục ổn định cho HS đi vào nề nếp. - Rèn kó năng đọc , viết cho hs
- Tăng cường giúp đỡ hs yếu
- Phân công Hs K, G kèm hs yếu ở lớp - Vệ sinh lớp cần sạch hơn.
==================================================================
Thứ bảy ngày 7 tháng 09 năm 2019
TẬP LÀM VĂN - Tiết 2 - Sgk/ 20
CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:


- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về
bản thân (BT1, BT2).
- Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3).
* - Tự nhận thức về bản thân
- Giao tiếp, cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác
- Tìm kiếm và xử lí thông tin
B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK , Tranh , Bảng phụ
HS: Vở
C- Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Gọi 1 số HS lên bảng tự nói về mình. Sau đó nói về 1 bạn
- GV nhận xét tun dương
* Hoạt động 2: Làm bài tập miệng
Ÿ Mục tiêu: Biết cách chào hỏi, tự giới thiệu
Bài 1: Nói lời của em
- GV cho HS dựa vào 1 nội dung trong bài để thực hiện cách chào
+ Nhóm 1: - Chào mẹ để đi học
- Chào mẹ để đi học: phải lễ phép, giọng nói vui vẻ
+ Nhóm 2: - Chào cô khi đến trường

- Đến trường gặp cô, giọng nói nhẹ nhàng, lễ độ
+ Nhóm 3: - Chào bạn khi gặp nhau ở trường
- Chào bạn khi gặp nhau ở trường, giọng nói vui vẻ hồ hởiû
* Các em giao tiếp ( chào hỏi, tự giới thiệu ) thể hiện một cách tự tin, cởi mở,
vui vẻ và lễ phép đối với người lớn
Bài 2: - Gv nêu y/c, Gọi hs lần lượt nhắc lại lời các bạn trong tranh (cá nhân)
- Gv chốt : Ba bạn hs chào hỏi, tự giới thiệu để làm quen với nhau rất lịch sự,
đàng hoàng thân mật như người lớn. Hãy học theo cách chào & gt của các
bạn trong tranh
* Hoạt động 3: Làm bài tập viết (nhóm 4)
Ÿ Mục tiêu: Biết viết tự thuật theo mẫu
Bài 3: Viết tự thuật theo mẫu.
- GV uốn nắn, hướng dẫn hs. Cả lớp viết bản tự thuật về mình
- Gọi vài hs đọc lại bản tự thuật, nhận xét tuyên dương
* Đa số các em nắm được một vài thông tin về bản thân của mình giới thiệu
cho các bạn biết
* Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức cho hs chào hỏi và tự giới thiệu. Một hs đọc lại bản tự thuật của
mình cho các bạn biết
- Nhận xé, t dặn dò
D-Phần bổ sung:.......................................................................................
==========================
TOÁN - Tiết 9 - Sgk/ 10
LUYỆN TẬP CHUNG
Thời gian dự kiến: 35 phút


A-Mục tiêu:
- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.
- Nhận biết số liền trước, số liền sau của một số cho trước.

- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b, c, d), bài 3 (cột 1, 2), bài 4
B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bảng phụ
HS: Vở , SGK và bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Luyện tập
- Gọi hs làm bài
HS1 :Viết các số :Từ 90 đến 100
HS2:Số liền sau của 79 là
Số liền trước của 90 là
- GV nhận xét và tun dương
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 : Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.
Trò chơi :Đố bạn viết đúng ,viết đẹp
GV chia lớp thành 2 nhóm,mỗi nhóm củ 3 bạn lên tham gia chơi
GV phổ biến trò chơi :Mỗi em viết vào giấy nháp 10 số có hai chũ số trong phạm vi 100
– Hs tham gia chơi – GVnhận xét
- Cả lớp viết số vào vở
Bài 2: ( a, b, c, d ) Nhận viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước.(Cá nhân)
- Cả lớp viết số vào vở. Gọi hs nêu kết quả
- GV nhận xét
Bài 3:(cột 1, 2) Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
(cá nhân)
- GV lưu ý : Khi đặt tính các số xếp thẳng hàng với nhau. Cả lớp làm bài vào vở
- Gọi hs lên bảng đặt tính rồi tính. GV nhận xét, đổi vở chấm chéo
Bài 4: Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.(cá nhân)
Gọi 1 HS lên tóm tắt:
- Gv giúp hs nắm y/c bài toán. Cả lớp giải bài vào vở
- Gọi hs lên bảng giải. Nxét, sửa bài

* Hoạt động3: Củng cố
- Tổ chức hs thi làm toán chạy
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:....................................................................................................
==================================
TẬP VIẾT - Tiết 2 - VTV/ 5
CHỮ HOA Ă ; Â
Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu
Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng:
Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần).


II. Phương tiện dạy –học:
- GV:Chữ mẫu
- HS:Bảng con , tập viết
*DKHĐ: Cá nhân- nhóm
III. Tiến trình dạy – học:
1 Bài cũ
- HS viết bảng con con chữ A
- Nhận xét bài viết con chữ A
B. HĐ dạy bài mới:
Giới thiệu: (1’)
- Viết con chữ Ă ; Â
* Hoạt động 1: HD viết chữ hoa
 Mục tiêu: Biết viết chữ hoa Ă, Â cỡ nhỏ
-GV đính con chữ mẫu
- HD hs qsát & nxét các chữ Ă, Â
-Gv viết mẫu (nêu cách viết )
- HS tập viết

- Nhận xét
* Hoạt động 2: HD viết cụm từ ứng dụng
 Mục tiêu: HS biết viết cụm từ ứng dụng:n chậm nhai kó theo cỡ nhỏ
-GT cụm từ ứng dụng
Gv giúp hs hiểu nghóa cụm từ
-Gv viết mẫu
-GV yêu cầu HS viết bài vào vở và bảng con
- Nhận xét
* Hoạt động 3: HD viết vở tập viết
 Mục tiêu: Rèn kn viết vở
-GV nêu yêu cầu , HD HS viết
-Gv theo dõi, uốn nắn
- Chấm điểm 1 số bài  nxét
C/ Hoạt động cuối cùng:
3/Củng cố:
-Thi viết chữ hoa đẹp
4/Nhận xét dặn dò:
D/ Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiếng Việt:(BS)
Thực hành: CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU
I/ Mục tiêu:
- Rèn kó năng đáp lại lời chào của người khác phù hợp với tình huống giao tiếp cụ thể.
II/ Hoạt động dạy học:
- GV đưa ra các lời chào .
- Yêu cầu HS thực hành đối đáp nhau.
Ví dụ:


a/ Em chào ông bà để đi học.
b/ Em chào khách lạ khi vào trường.

c/ Chào các bạn khi gặp nhau lúc ra chơi.
- Giáo dục HS cách chào phù hợp.
==================================================================
Buổi chiều:
Thực hành KNS , tg: 35p
Bài 1: GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG ( tiết 2)
A.Mục tiêu :
- Hiểu được tầm quan trọng của đơi mắt
- Rèn luyện những thói quen giữ gìn đơi mắt sang: rửa mặt sạch sẽ, ngủ đủ giấc, tập
nhìn xa
B PTDH: tranh ảnh, tài liệu THKNS/ 4- 7 ,biểu tượng ngơi sao
C.Tiến trình dạy học
HĐ 1: Bài học thực tế ( tiết 2)
- GV tổ chức cho hs làm việc CN
- Gọi hs đọc to các ý trả lời trong SKN/ 6,7- HS nhìn tranh quan sát hình vẽ, hs tự rút
ra bài học về các thói quen tốt và tránh những thói quen khơng tốt cho đơi mắt
- Hs thảo luận nêu lợi ích cũng như tác hại về cách bảo vệ đôi mắt - GVHD HS nêu ý
kiến- HS trình bày ý kiến trước lớp – NX, bổ sung và tuyên dương
- Liên hệ thực tế hs ở lớp – GD các em
HĐ 2: Đánh giá, nhận xét
- GV nêu ra các yêu cầu – HS dựa vào bài học đã học tự đánh giá và NX cho bản thân
mình về tầm quan trọng của đôi mắt và cách bảo vệ đôi mắt.
- GV nhắc nhở HS về nhà nói cho ba mẹ nghe về những gì em đã làm được, từ đó phụ
huynh sẽ đánh giá việc thực hiện của HS ở nhà
- GV và PH cùng phối hợp với nhau nhận xét đánh giá hs thông qua MT bài học
- NX tiết học




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×