Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GIAO AN BUOI ! TUAN 20 LOP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.82 KB, 19 trang )

Tuần 20
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
Toán
Tiết 96: BảNG NHÂN 3
I. MụC TIÊU :
- Lập bảng nhân 3.
- Nhớ đợc bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 3).
- Biết đếm thêm 3.
II. Đồ DùNG DạY HọC :
- Các tấm bìa , mỗi tấm có 3 chấm tròn (nh SGK)
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau
Tính : 2 cm x 8 = , 2 kg x 6 =
2 cm x 5 = , 2 kg x 3 =
- Nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS lập bảng nhân
* Thực hiện trên tấm bìa
- GV gắn 1 tấm bìa 3 chấm tròn lên bảng và
hỏi:
- Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ?
- Lấy 1 tấm bìa tức là mấy chấm tròn?
- Ba chấm tròn đợc lấy mấy lần ?
- Ba đợc lấy 1 lần ta viết đợc phép nhân
3 x 1 = 3 (ghi lên bảng phép nhân này). Gọi
HS đọc
- GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi
- Có hai tấm bìa , mỗi tấm có 3 chấm tròn ,


vậy 2 tấm bìa có mấy chấm tròn?
- Vậy 3 đợc lấy mấy lần ?
- Hãy lập phép tính tơng ứng ?
- 3 nhân 2 bằng mấy ?
- GV viết lên bảng 3 x 2 = 6 và yêu cầu HS
đọc phép nhân này
- Hớng dẫn HS lập các phép tính còn lại tơng
tự nh trên
* Lập bảng nhân
- GV giới thiệu đây là bảng nhân 3 .
- Em có nhận xét gì về bảng nhân 3?
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3
- Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
b. Hoạt động 2: Thực hành
*Bài 1 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS nhẩm miệng và nêu kết quả
- Em hãy nêu thành phần và kết quả của phép
nhân
*Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS viết tóm tắt và làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Có 3 chấm tròn
- Lấy 3 chấm tròn
- 3 chấm tròn đợc lấy 1 lần
- HS đọc phép nhân: 3 nhân 1
bằng 3

- Quan sát thao tác
- Có 6 chấm tròn
- 3 đợc lấy 2 lần
- Đó là phép tính 3 x 2
- 3 nhân 2 bằng 6
- Ba nhân hai bằng sáu
- HS lập các phép tính còn lại
- Thừa số thứ 2 đều là 3
- HS đọc bảng nhân 3
- HS đọc thuộc lòng
- Tính nhẩm
- HS nhẩm miệng và nêu k/quả
- HS nêu
- 1 HS đọc đề bài
- HS viết tóm tắt và làm bài vào
vở
Bài giải
Mời nhóm có số HS là
3 x 10 = 30 (học sinh)
Giáo an buổi 1 lớp 2 tuàn 20 Năm học 2010 - 2011
1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Bài 3 : GV kẻ nh SGK lên bảng
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi
- Gọi HS nêu miệng
Giảng : Trong dãy số này mỗi số đều bằng số
đứng trớc nó cộng thêm 3
3. Củng cố , dặn dò

- Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng nhân 3
- Nhận xét tiết học: Về học thuộc lòng bảng
nhân 3.
Đáp số : 30 học sinh
- 1 HS lên bảng làm bài
- Đếm thêm ba rồi viết số thích
hợp vào ô trống
- Là số 3
- HS hoạt động nhóm đôi
- HS nêu miệng
- Một số em đọc thuộc
Tập đọc
Tiết 58 + 59: Ông Mạnh thắng thần gió
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rõ lời nhân vật trong bài

- Hiểu nội dung : Con ngời chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ
vào quyết tâm và lao động. Nhng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.(Trả
lời đợc CH 1,2,3,4).
* HS khá, giỏi: Trả lời đợc CH5
II. Đồ dùng dạy và học:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học .
TIếT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ : Bài th trung thu
- Gọi HS đọc đoạn 1 và TLCH: Mỗi khi tới
tết trung thu Bác Hồ nhớ tới ai?
- Gọi HS đọc đoạn cuối và TLCH: Bác

khuyên các cháu làm tốt những điều gì ?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
*Đọc mẫu : Giáo viên đọc mẫu, y/c HS
đọc lại
*Luyện phát âm
- Yêu cầu học sinh tìm đọc các từ có âm
l/n , có thanh hỏi thanh ngã.
- Giáo viên ghi các từ lên bảng.
- Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dơng.
*Luyện đọc đoạn và ngắt giọng :
- Giáo viên treo bảng phụ và hỏi :
+Để đọc bài này chúng ta phải sử dụng
mấy giọng đọc khác nhau?
+Là giọng đọc của những ai ?
+Bài tập đọc này có mấy đoạn ? Các đoạn
đợc phân chia nh thế nào ?
- Gọi học sinh đọc đoạn 1 .
- Đồng bằng, hoành hành có nghĩa là gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2:
- 2 Em lên bảng đọc và TLCH
- 2 HS nhắc lại tên bài
- 1 em đọc lại toàn bài, lớp đọc thầm
theo.
- Loài ngời , hang núi , lăn quay, lồm
cồm, lồng lộn, mát lành, ngạo nghễ
- Vững chãi, giận dữ, xô đẩy , thỉnh
thoảng , biển cả , .
*Phải sử dụng 3 giọng khác nhau.

*Giọng ngời kể, Thần Gió, ông
Mạnh.
*Chia thành 5 đoạn
- 1 Học sinh đọc.
- HS giải nghĩa
- 1 HS đọc
*Của ông Mạnh với Thần Gió.
Giáo an buổi 1 lớp 2 tuàn 20 Năm học 2010 - 2011
2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
- Trong đoạn văn này có lời nói của ai ?
- Ông Mạnh có thái độ gì khi nói với Thần
Gió?
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2.
- Gọi học sinh đoạn 3, hớng dẫn HS ngắt
nhịp:
*Ông vào rừng | lấy gỗ | dựng nhà. ||
Cuối cùng , | ông quyết định dựng một ngôi
nhà thật vững chãi . ||
- Y/cầu HS đọc lại đoạn 3. GV nghe và
chỉnh
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 4
- Gọi học sinh đọc đoạn cuối bài.
- Đoạn văn này là lời nói của ai ?
- Yêu cầu học sinh tìm cách ngắt giọng :
*Từ đó,|Thần Gió thờng đến thăm ông,|
đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ
biển cả | và hơng thơm ngào ngạt của các
loài hoa.||
- Gọi học sinh đọc lại đoạn 5.

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn .
- Đọc trong nhóm.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn.
*Đọc trong nhóm :
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong
nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm .
- Giáo viên và các em khác nhận xét .
c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 , 2 , 3 .
- Giáo viên nêu câu hỏi :
+Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi
giận ?
+Sau khi xô ông Mạnh Thần Gió đã làm
gì?
+Kể việc làm của ông Mạnh chống lại
Thần Gió .
+Em hiểu ngôi nhà vững chãi là nh thế
nào?
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng
- Gọi học sinh đọc đoạn còn lại của bài.
- Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó
tay ?
- Thần Gió có thái độ nh thế nào khi gặp lại
ông Mạnh ?
- Ăn năn có nghĩa là gì ?
- Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở
thành bạn của mình ?
- Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần
Gió ?

- Ông Mạnh tợng trng cho ai ? Thần Gió t-
ợng trng cho ai ?
*Rất tức giận.(vậy khi ta đọc cần thể
hiện cách giận dữ ).
- 2 em đọc lại.
- 1 học sinh khá đọc.
- Học sinh đọc ngắt giọng.
- Học sinh đọc theo yêu cầu.
- Học sinh theo dõi
- 1 em đọc .
*Của ngời kể.
- 1 số em đọc cá nhân .
- Tìm cách đọc và luyện đọc.

- Học sinh đọc .
- Học sinh đọc nối tiếp
- Đọc trong nhóm cho nhau nghe
- Các nhóm cử đại diện đọc, các em
khác nhận xét bạn đọc.
- 1 học sinh đọc, lớp nhẩm theo.
- Học sinh suy nghĩ và trả lời.
*Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay .
*Thần Gió bay đi với tiếng cời ngạo
nghễ .
*Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà . Cả
ba lần đều bị quật đổ. Cuối cùng ông
quyết dựng một ngôi nhà thật vững
chãi .
*Là ngôi nhà thật chắc chắn .
- 1 em đọc đoạn 4, 5. Lớp đọc thầm.

*Cây cối xung quanh nhà đổ rạp, nh-
ng ngôi nhà vẫn đứng vững, chứng tỏ
Thần Gió phải bó tay.
*Thần Gió rất ăn năn .
- Ăn năn là hối hận về nỗi lầm của
mình .
*Ông Mạnh an ủi và mời Thần Gió
thỉnh thoảng tới chơi nhà ông .
*Vì ông Mạnh có lòng quyết tâm và
biết lao động thực hiện quyết tâm
đó .
*Ông Mạnh tợng trng cho sức mạnh
của con ngời, còn Thần Gió tợng trng
cho sức mạnh của TN
Giáo an buổi 1 lớp 2 tuàn 20 Năm học 2010 - 2011
3
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều
gì ?
d. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại bài .
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
3. Củng cố, dặn dò:
- Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
*C/chuyện cho ta thấy con ngời
chiến thắng thiên nhiên nhờ lòng
quyết tâm và biết lao động .
- 5 em lần lợt đọc nối tiếp từng
đoạn . Các em khác nghe và nhận xét

tuyên dơng .
- Học sinh tự trả lời .
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
Toán
Tiết 97: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc đợc bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 3).
- Làm đợc các BT: 1, 3,4
II. Đồ dùng dạy và học :
Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng .
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên đọc bảng nhân 2 và 3
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .
b. Hoạt động 2: Luyện tập .
*Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài .

- Viết lên bảng : 3 x 3
- Chúng ta điền mấy vào ô trống ? Vì sao ?
- Viết 9 vào ô trống trên bảng và yêu cầu
học sinh đọc phép tính sau khi đã điền số .
- Yêu cầu học sinh đọc , tự làm tiếp bài tập.
- Gọi học sinh lên đọc kết quả bài làm của
mình .
- Nhận xét và cho điểm học sinh .

*Bài 3 :
- Gọi học sinh nêu đề toán và đặt câu hỏi
mời bạn trả lời cùng tìm hiểu bài :
+Bài toán cho biết gì ?
+Bài toán hỏi gì ?
- Gọi học sinh tóm tắt và giải .
- Gọi 1vài em nhận xét bài trên bảng .
- Giáo viên sửa bài và nhận xét:
*Bài 4 :
- Gọi học sinh đọc đề bài và đặt câu hỏi
- 4 em lên bảng đọc
- 2 HS nhắc lại tên bài
- 1 em nêu.
- Học sinh theo dõi và trả lời .
*Điền 9 vào ô trống vì 3 x 3 = 9.
- 1 vài em đọc phép tính nhân.
- Tự làm vào vở .
- 1 em lên đọc .
- 3 em lên bảng. Dới lớp lắng
nghe và trả lời bạn .
*có 5 can . Mỗi can đựng 3 lít .
*5 can nh thế có ? lít.
- 1 em tóm tắt, 1em giải, dới lớp
giải vào vở .
Tóm tắt
1 can : 3 lít
5 can :.lít ?
Giải
Năm can đựng đợc số lít dầu là
3 x 5 = 15 ( lít )

Đáp số : 15 lít.
- 1 vài em nhận xét bài trên bảng
- 2 em lên bảng. Dới lớp lắng
Giáo an buổi 1 lớp 2 tuàn 20 Năm học 2010 - 2011
4
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
mời bạn trả lời cùng tìm hiểu bài .
- Gọi học sinh tóm tắt và giải .
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn .
- Giáo viên sửa bài và nhận xét:
- Giáo viên chấm 1 số bài .
3. Củng cố, dặn dò :
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng bảng 3.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về học thuộc bảng nhân 2 và 3 .
nghe và trả lời bạn .
- 1 em tóm tắt, 1em giải, dới lớp
giải vào vở .
Tóm tắt
1 túi : 3 kg
6 túi : kg ?
Giải
Sáu túi có số kg gạo là :
3 x 6 = 18 (kg )
Đáp số : 18 kg .
- 1 vài em nhận xét bài trên bảng
- HS thi đọc thuộc bảng nhân 3
Kể chuyện
Tiết 20: Ông Mạnh thắng Thần Gió
I. Mục đích yêu cầu :

- Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng trình tự nội dung truyện (BT1).
- Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh đúng trình tự .
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
*HS khá, giỏi: Kể lại đợc toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên. Đặt đợc tên khác
phù hợp với nội dung câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh họa câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi 6 em lên tự phân vai và kể
nối tiếp câu chuyện: Câu chuyện 4 mùa .
- Gọi 1 em nói ý nghĩa của câu chuyện: Câu
chuyện 4 mùa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm tuyên dơng.
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .
b. Hoạt động 2 : Hớng dẫn kể chuyện.
*Sắp xếp lại những bức tranh theo đúng
thứ tự nội dung câu chuyện.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài 1 .
- Treo tranh và cho HS quan sát tranh và hỏi:
+Bức tranh 1 nói gì ?
+Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện ?
+Bức tranh thứ 2 vẽ cảnh gì ?
+Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện ?
- Quan sát các bức tranh còn lại và nêu nội
dung câu chuyện .
- Gọi học sinh lên bảng sắp xếp các bức
tranh.

*Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện :
- Tổ chức thảo luận nhóm .
- 6 HS lên bảng phân vai kể nối
tiếp
- 2 học sinh đọc .
*Bức tranh 1 vẽ cảnh Thần Gió và
ông Mạnh đang uống rợu với nhau
rất thân thiện.
*Là nội dung cuối cùng của c/c
*Vẽ cảnh ông Mạnh đang vác
cây , khiêng đá để dựng nhà .
*Là nội dung thứ 2 của c/c.
- Học sinh lên sắp xếp lại thứ tự
các bức tranh: 4, 2, 3 , 1.
- Mỗi nhóm có 4 em kể nối tiếp.
- Học sinh lên sắm vai và kể.
Giáo an buổi 1 lớp 2 tuàn 20 Năm học 2010 - 2011
5
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gọi 3 em khá, giỏi kể lên sắm vai.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
*Đặt tên khác cho câu chuyện :
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Về tập kể lại câu chuyện
- Học sinh lên đặt.
Chính tả
Tiết 39: Gió
I. Mục đích yêu cầu :

- Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ.
Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đợc bài tập 2 a/b hoặc 3 a/b.
II. Đồ dùng dạy và học :
- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng viết: Chiếc lá, quả na, cái
nón, lặng lẽ, khúc gỗ, cửa sổ .
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng .
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b. Hoạt động 2:Hớng dẫn viết chính tả .
*Ghi nhớ nội dung đoạn văn :
- GV đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc lại .
- Bài thơ viết về ai ?
- Hãy nêu ý thích và hoạt động của gió đợc
nhắc đến trong bài .
*Hớng dẫn cách trình bày :
- Bài viết có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ thơ có
mấy câu thơ ? Mỗi câu thơ có mấy chữ ?
- Khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý
điều gì?
*Hớng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh đọc các từ khó : gió, rất,
diều, khẽ, bổng, bởi.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
*Viết bài :
- Giáo viên đọc bài thong thả từng câu .

- Đọc bài cho học sinh soát lỗi.
- Chấm 1 số bài nhận xét tuyên dơng
c. Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài tập .
*Bài 2a:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở .
- Giáo viên sửa bài, đa ra đáp án đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng 1 số em viết
đẹp.
- Về viết lại những lỗi chính tả.
- 2 HS lên bảng viết
- Lớp viết vào bảng con .
- 3 học sinh đọc.
*Viết về gió .
*Gió thích chơi thân với mọi nhà,
gió cù anh mèo mớp , gió rủ ong
mật đến thăm hoa trèo na .
*Bài viết có 2 khổ thơ, mỗi khổ
thơ có 4 câu, mỗi câu thơ có 7
chữ .
*Viết bài thơ vào giữa trang giấy,
các câu thơ phải thẳng hàng, hết
1 khổ thơ cách ra 1 dòng, viết
khổ thơ khác.
- Đọc cá nhân .
- Học sinh viết vào bảng con.
- HS nghe viết bài vào vở.
- Tự soát lỗi.
- Nêu yêu cầu .

- 1 em lên bảng làm, các em khác
nhận xét bài trên bảng .
Giáo an buổi 1 lớp 2 tuàn 20 Năm học 2010 - 2011
6
Thứ t ngày 13 tháng 1 năm 2010
Toán
Tiết 98: Bảng nhân 4
I. Mục tiêu
- Lập bảng nhân 4.
- Nhớ đợc bảng nhân 4.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4).
- Biết đếm thêm 4.
- Làm đợc các BT: 1, 2, 3
II. Đồ dùng dạy và học :
- 10 tấm bìa , mỗi tấm có gắn 4 chấm tròn hoặc 4 hình tam giác, 4 hình vuông
- Kẻ sẵn bài tập 3 lên bảng .
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng làm: Tính tổng và
viết phép nhân tơng ứng với mỗi tổng sau : 4
+ 4 + 4 + 4 = ; 4 + 4 + 4 +4 =
5+ 5 + 5 + 5 = ; 5+ 5 + 5 + 5 =
- Gọi 1 vài em đọc bảng nhân 3 .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài .
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn lập bảng nhân 4
- Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng gài
- Có mấy chấm tròn ?

- 4 chấm tròn đợc lấy mấy lần ?
- 4 đợc lấy 1 lần, nên ta lập đợc phép nhân: 4
x 1 = 4 ( ghi lên bảng )
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2
tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn, vậy 4
chấm tròn đợc lấy mấy lần?
- Vậy 4 đợc lấy mấy lần?
- Hãy lập phép nhân tơng ứng : 4 x 2
- 4 x 2 = mấy?
- Viết phép tính nhân lên bảng : 4 x 2 = 8
yêu cầu học sinh đọc .
- Hớng dẫn học sinh lập các phép tính nhân
tơng tự nh trên: 4 x 3 , 4 x 4 . 4 x10
- Chỉ vào bảng nhân và nói: Đây là bảng
nhân 4. Em có nhận xét gì về các thừa số?
- Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 4 .
- Xóa dần kết quả cho học sinh đọc thuộc .
c. Hoạt động 3 : Luyện tập
*Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó 2 học
sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiêm tr bài
lẫn nhau .
- Giáo viên sửa bài bổ sung , đa ra kết quả
đúng
*Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề

- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào bảng con.

- 2 em đọc bảng nhân 3.
- 2 HS nhắc lại tên bài
- HS thao tác theo GV và trả lời
*4 chấm tròn .
*Đợc lấy 1lần .
- Đọc phép nhân : Bốn nhân một
bằng 4 .
- HS thao tác cùng GV và trả lời
*4 chấm tròn đợc lấy 2 lần ,
*4 đợc lấy 2 lần .
*4 x 2 = 8 .
*Bốn nhân hai bằng tám .
- Học sinh tự lập các phép tính nhân
theo hớng dẫn của GV.
*Các phép tính nhân trong bảng đều
có 1 thừa số là 4. Thừa số còn lại
lần lợt là các số 1 , 2 , 3, .10.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân
*Tính nhẩm .
- 3 em lên bảng làm, dới lớp làm
vào sách giáo khoa .
- Các em khác nhận xét bài trên
bảng .
- Học sinh đổi vở sửa bài .
- Hai em đọc
*Mỗi ô tô có 4 bánh, có 5 xe.
*Có tất cả bao nhiêubánh xe ?
Giáo an buổi 1 lớp 2 tuàn 20 Năm học 2010 - 2011
7

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt và giải,
lớp làm vào vở .
- Giáo viên nhận xét và bổ sung đa ra kết
quả đúng
- Giáo viên chấm 1 số bài .

*Bài 3 :
- Bài yêu cầu gì ?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ?
- Tiếp theo số 4 là số nào ?
- Bốn cộng thêm mấy thì bằng 8 ?
- Tơng tự cho học học sinh làm tiếp vào vở
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng .
- Y/c HS đọc xuôi đọc ngợc dãy số vừa tìm
3. Củng cố, dặn dò :
- Gọi 1 số em đọc thuộc bảng nhân 4 .
- Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dơng .
- Về nhà học thuộc bảng nhân 4 và làm hoàn
chỉnh các bài còn lại .
- 1 em lên tóm tắt, 1 em giải, dới
lớp làm vào vở. Các em khác nhận
xét bài trên bảng .
Tóm tắt
1 xe : 4 bánh .
5 xe : bánh ?
Bài giải
Số bánh xe của 5 ô tô là :

4x 5 = 20 ( Bánh xe )
Đáp số : 20 bánh xe .
- Học sinh đổi vở sửa bài .
*Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp
vào ô trống .
*Là số 4 .
*Tiếp theo số 4 là số 8 .
*Bốn cộng thêm bốn bằng tám
- Học sinh đọc .
- 4 em đọc .
Luyện từ và câu
Tiết 20: Từ NGữ Về THờI TIếT. ĐặT CÂU Và TRả LờI
CÂU HỏI KHI NàO? DấU CHấM, DấU CHấM THAN
I. Mục đích yêu cầu :
- Nhận biết 1 số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1).
- Biết dùng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi
nào để hỏi về thời điểm (BT2).
- Điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3)
II. Đồ dùng dạy và học :
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
- Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút chì màu.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên hỏi đáp lời theo mẫu câu hỏi:
có từ khi nào. Ví dụ :
+Học sinh 1: Khi nào cậu cảm thấy vui nhất ?
+Học sinh 2 : Tớ vui nhất khi đợc điểm 10 .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :

a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài .
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập .
*Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Giáo viên gắn các thẻ từ lên bảng .Yêu cầu học
sinh tìm từ gắn vào các mùa .
- Giáo viên nhận xét sửa bài :
+Mùa xuân ấm áp
- 2 em lên bảng thực hành
hỏi đáp
- Học sinh nêu
- 2 học sinh lên bảng làm,
dới lớp làm vào vở
- 1 vài em nhận xét bài trên
bảng .
Giáo an buổi 1 lớp 2 tuàn 20 Năm học 2010 - 2011
8
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
+Mùa hạ Oi nồng , nóng bức .
+Mùa đông Giá lạnh, ma phùn gió bấc
+Mùa thu se se lạnh
*Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Giáo viên ghi lên bảng các cụm từ có thể thai
thế cho cụm từ khi nào: Bao giờ, lúc nào, tháng
mấy, mấy giờ.
- Hớng dẫn HS trao đổi theo cặp
- Yêu cầu học sinh nêu kết quả làm bài
- Có thể thay thế từ: Bao giờ, lúc nào, tháng mấy,
mấy giờ ?

- Tơng tự yêu cầu học sinh làm câu b, c vào vở.
- Giáo viên nhận xét đa ra đáp án đúng .
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng em làm đúng .
*Bài 3 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Treo bảng phụ và gọi học sinh lên bảng làm .
- Gọi học sinh nhận xét và chữa bài
- Khi nào ta dùng dấu chấm ?
- Dấu chấm than đợc dùng ở cuối câu văn nào?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại câu trả lời trên .
3. Củng cố, dặn dò :
- Cho học sinh chơi trò chơi:
+Giáo viên nêu luật chơi : Khi giáo viên nói 1
câu, học sinh phải tìm ra sau câu đó dùng dấu gì?
Nhóm nào có tín hiệu nói trớc ( giơ tay ) và nói
đúng đợc 10 điểm , nói sai bị trừ 5 điểm Ví dụ :
Mùa xuân đẹp quá !
Hôm qua tôi đợc đi chơi .
- Tổng kết trò chơi .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Về học bài và hoàn thành tiếp bài tập .
- Học sinh đọc yêu cầu
- Đọc từng cụm từ .
- HS làm việc theo cặp .
- Học sinh nêu.
- 3 em lên bảng, lớp làm vở
- Học sinh nhận xét bài
trên bảng .
- Học sinh đổi vở sửa bài .
- 2 HS nêu

- 2 em lên bảng làm . Lớp
làm vào vở .
*Đặt ở cuối câu kể .
*Cuối các câu văn biểu lộ
thái độ , cảm xúc
- Chú ý và lắng nghe .
- Dấu chấm than .
- Dâu chấm.
Tập viết
Tiết 20: Chữ hoa: Q
I. Mục đích yêu cầu :
Viết đúng chữ Q hoa (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quê (1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Quê hơng tơi đẹp (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học .
- Bảng kẻ sẵn viết chữ mẫu Q có đủ các đờng kẻ và đánh số các đờng kẻ
- Vở tập viết 2, bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở ở nhà của học sinh
- Yêu cầu học sinh viết chữ P vào bảng .
- Viết chữ Phong
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài .
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn viết chữ Q hoa .
*Quan sát, nhận xét:
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn chữ Q
- Yêu cầu học sinh quan sát chữ Q và hỏi :
- Chữ Q hoa gần giống chữ nào đã học ?

- 10 em .
- Cả lớp viết vào bảng con.
- 4 học sinh lên bảng.
- Học sinh quan sát .
*Giống chữ O hoa đã học.
Giáo an buổi 1 lớp 2 tuàn 20 Năm học 2010 - 2011
9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Hãy nêu quy trình viết chữ O hoa?
- Chữ Q hoa khác chữ O hoa chỗ nào?
- Gọi học sinh nói lại quy trình viết chữ Q hoa.

*Viết bảng
- Yêu cầu học sinh luyện viết chữ Q trong không
trung, sau đó viết vào bảng con .
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
c. Hoạt động 3: Hớng dẫn viết cụm từ
*Giới thiệu cụm từ :
- Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ
ứng dụng : Quê hơng tơi đẹp .
- Quê hơng tơi đẹp nói lên điều gì ?
*Quan sát và nhận xét
- Cụm từ có mấy chữ ? là những chữ nào ?
- So sánh chiều cao của chữ Q hoa và chữ u?
- Những chữ nào co chiều cao bằng chữ Q ?
- Khi viết chữ Quê ta viết nét nối giữa chữ Q và
chữ u nh thế nào ?
- Khoảng cách giữa chữ ra sao ?
*Viết bảng:
- Yêu cầu học sinh viết chữ: Quê vào bảng con

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn.
d. Hoạt động 4: Hớng dẫn viết vào vở.
- Yêu cầu học sinh viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn .
- Thu và chấm 10 bài .
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về hoàn thành nốt bài trong vở .
Giống: gồm 1 nét cong kín
có 1nét vòng nhỏ bên trong
- Học sinh trả lời.
*Khác: Có thêm nét lợn
ngang từ trong lòng chữ ra
ngoài . Dấu ngã của chữ Q
là nét phụ.
*Điểm đặt bút nằm ở vị trí
số 1( chỉ trên mẫu chữ).
Sau khi viết chữ O hoa lia
bút xuống vị trí 2 viết nét
ngã dới đáy về bên phải
chữ .
- Viết vào bảng con
- Đọc cụm từ .
*Đất nớc thanh bình nhiều
cảnh đẹp.
*Cụm từ có 4 chữ : Quê, h-
ơng , tơi, đẹp?
*Chữ Q cao 2 li rỡi, chữ u
cao 1 li .
*Chữ h, g , đ , p .

*Từ điểm cuối của chữ Q
rê bút lên điểm đầu của chữ
u và viết chữ u .
* Khoảng cách đủ để viết
một chữ cái o.
- Viết vào bảng con
- Học sinh viết theo yêu
cầu
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010
Thể dục
Tiết 40: MộT Số BàI TậP RèN LUYệN TƯ THế CƠ BảN
TRò CHƠI CHạY ĐổI Vỗ TAY NHAU
I. MụC TIÊU :
- Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang
- Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai, 2 tay đa ra trớc
- Biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi
II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN :
- Địa điểm : Trên sân trờng vệ sinh nơi tập
- Phơng tiện : 1còi , kẻ sân cho trò chơi .
III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP :
Phần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học 2
- đứng vỗ tay hát 2
- ôn một số động tác của bài
- Học sinh thực hiện .
{
Giáo an buổi 1 lớp 2 tuàn 20 Năm học 2010 - 2011
10

Phần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
thể dục phát triển chung
- Xoay khớp cổ chân đầu gối,
vai hông .
*ôn đứng đa một chân ra tr-
ớc, hai tay chống hông .
- GV vừa làm mẫu vừa hô
nhịp cho HS tập theo .
- Cho từng tổ lên thực hành
Lớp nhận xét .
- Các tổ lên trình diễn tổ
nào thực hiện động tác đúng
đẹp tuyên dơng
- Học trò chơi Chạy đổi chỗ
vỗ tay nhau : 8
- GV cho HS học vần điệu:
chạy đổi chỗ vỗ tay nhau 2-
3!
- GV thổi còi để HS sinh bắt
đầu học vần điệu, sau tiếng
ba các em bắt đầu chạy đổi
chỗ cho nhau theo từng cặp
(chạy bên phải đờng đa bàn
tay trái vỗ vào bàn tay trái của
bạn .
*Cúi lắc ngời thả lỏng: 5 lần
- Nhảy thả lỏng : 5 lần
- Đứng vỗ tay và hát 1

- GV-HS hệ thống bài 2
- GV nhận xét giao bài về nhà
- Học sinh thực hiện .
- Học sinh thực hiện .
- Học sinh thực hiện .
- Học sinh thực hiện .
- HS thực hiện theo GV.
- Học sinh thực hiện .
- Học sinh thực hiện .
- Học sinh thực hiện .
Tập đọc
Tiết 60: Mùa xuân đến
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch đợc bài văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẽ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên
nhiên thay đổi , trở nên tơi đẹp bội phần . (TLCH hỏi 1, 2, CH3 (mục a hoặc b)
* HS khá, giỏi trả lời đợc đầy đủ CH3
II. Đồ dùng dạy và học :
- Tranh minh họabài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
+Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: Thần Gió đã
làm gì để ông Mạnh nổi giận ?
+Đọc đoạn 3, 4 và 5 trả lời câu hỏi: Ông Mạnh
đã làm gì để chống lại Thần Gió ?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.

a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
*Đọc mẫu :
- Giáo viên đọc mẫu
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài.
*Luyện phát âm
- Yêu cầu học sinh tìm những từ khó .
+Nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc , nồng nàn , khớu,
nhanh nhảu , đỏm dáng , mãi.
- 2 HS lên bảng đọc và TLCH
- 1 em đọc toàn bài và chú giải,
lớp đọc thầm theo.
- Nêu và đọc cá nhân, đồng
thanh.
Giáo an buổi 1 lớp 2 tuàn 20 Năm học 2010 - 2011
11
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
- Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dơng.
*Luyện đọc đoạn:
- Bài này chia làm 3 đoạn:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
- Giáo viên giải nghĩa từ: Mận, nồng nàn.
- Chú ý HS nhấn giọng ở các từ gợi tả
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 .
- Kết hợp giảng từ: Khớu, đỏm dáng, trầm ngâm
- Yêu cầu học sinh ngắt giọng: Vờn cây lại đầy
tiếng chim | và bóng chim bay nhảy. ||
- Chú ý nhấn giọng: Nhanh nhẩu, lắm điều, đỏm
dáng, trầm ngâm .
- Giáo viên và các em khác nhận xét tuyên dơng
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn . Mỗi học
sinh đọc 1 đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến hết.
- Chia mỗi nhóm có 3 em và yêu cầu luyện đọc
trong nhóm.
*Thi đọc giữa các nhóm :
- Yêu cầu các nhóm đọc thi cá nhân
- Gọi các em khác ở nhóm khác nhận xét .
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng và cho điểm .
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài .
- Yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi trong
trong sách giáo khoa trong 5 phút .
+Dấu hiệu nào báo trớc mùa xuân đến ?
+Còn ấu hiệu nào nữa báo mùa xuân đến ?
+Kể những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi
mùa xuân tới .
+Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận
đợc hơng vị riêng của mỗi loài hoa xuân ?
+Vẻ đẹp riêng của của mỗi loài chim đợc thể
hiện qua các từ ngữ nào ?
- Theo em, qua bài này, tác giả muốn nói với
chúng ta điều gì ?
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài.
- Tổ chức thi đọc .
- Qua câu chuyện các em hiểu đợc điều gì?
- Giáo viên và học sinh khác nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về học bài và làm bài đầy đủ .
- 1 học sinh khá đọc

- Học sinh đọc chú giải .
- 1 em đọc .
- Học sinh lắng nghe .
- Học sinh đọc đúng các câu cần
ngắt giọng.
- 2 em đọc .
- 3 em đọc theo hình thức nối
tiếp. Luyện đọc theo nhóm .
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc
cá nhân
- Học sinh nhận xét bạn đọc .
- 1 em đọc toàn bài, lớp đọc
thầm theo.
*Hoa mận tàn là dấu hiệu báo
tin mùa xuân đến
*Hoa đào, hoa mai nở, Trời ấm
hơn .Chim én bay về .
*Khi mùa xuân tới : Bầu trời
thêm xanh, nắng càng rực rỡ;
cây cối đâm chồi, nảy lộc, ra
hoa; Chim chóc bay, nhảy hót
vang khắp các vờn cây
*Hoa bởi nồng nàn , hoa nhãn
ngọt , hoa cau thoang thoảng .
*Chích choè nhanh nhẩu , khớu
lắm điều , chào mào đỏm dáng ,
cu gáy trầm ngânm.
*Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp
của mùa xuân. Xuân về đất trời,
cây cối, chim chóc nh có thêm

sức sống mới, đẹp đẽ, sinh động
hơn.
- Học sinh đọc thầm lại bài và
trả lời câu hỏi .
Tập làm văn
Tiết 20: Tả NGắN Về BốN MùA
Giáo an buổi 1 lớp 2 tuàn 20 Năm học 2010 - 2011
12
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1).
- Dựa vo gợi ý, viết đợc 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè (BT2).
- Bớc đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Câu hỏi gợi ý bài tập 2.
- Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng : Đóng vai xử lí
tình huống trong bài tập 2 /12.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 : Hớng dẫn làm bài tập .
*Bài 1 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Giáo viên đọc đoạn văn lần 1 .
- Yêu cầu học sinh đọc lại.
- Bài văn miêu tả cảnh gì ?
- Tìm những dấu hiệu cho em biết mùa
xuân đến

- Mùa xuân đến cảnh vật nh thế nào ?
- Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách
nào ?
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn .
*Bài 2 :
- Giáo viên hỏi :
+Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
+Mặt trời mùa hè nh thế nào ?
- Khi mùa hè đến cây trái trong vờn nh
thế nào ?
- Mùa hè thờng có hoa gì ? Đẹp nh thế
nào ?
- Các em thờng làm gì vào dịp nghỉ hè ?
- Yêu cầu học sinh viết vào vở .
- Gọi học sinh đọc .
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng .
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh về viết đoạn văn vào vở bài
tập .
- 4 em lên bảng đóng vai
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Đọc đoạn và trả lời câu hỏi .
- Theo dõi .
- 3 đến 5 em đọc .
*Mùa xuân đến .
*Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm
nức, không khí ấm áp. Trên các
cành cây đều lấm tấm lộc non.
Xoan sắp nở hoa, râm bụt cũng

sắp có nụ .
*Trời ấm áp , hoa , cây cối xanh
tốt và tỏa ngát hơng thơm .
*Nhìn và ngửi .
- Học sinh đọc .
- Học sinh suy nghĩ trả lời .
*Bắt đầu từ tháng 6 trong năm
*Mặt trời chiếu những ánh nắng
vàng rực rỡ .
*Cây cam chín vàng , cây xoài
thơm phức
*Hoa phợng nở đỏ rực một góc
trời .
*Đi nghỉ mát , vui chơi
- Viết từ 5 đến 7 phút .
- Học sinh đọc bài của mình .
Toán
Tiết 99: Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng nhân 4.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng trong trờng hợp
đơn giản.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4).
- Làm đợc các BT: 1a, 2, 3
II. Đồ dùng dạy và học :
Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng .
III. Các hoạt động dạy và học :
Giáo an buổi 1 lớp 2 tuàn 20 Năm học 2010 - 2011
13
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên đọc bảng nhân 4
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b. Hoạt động 2: Luyện tập
*Bài 1a:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở . Sau
đó 1 em đọc bài làm của mình
- Hãy so sánh kết quả của 2 x 3 và 3 x 2 ?
- Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích có
thay đổi không ?
- Hãy giải thích tại sao : 2 x 4 và 4 x 2 ; 4 x
3 và 3 x 4 có kết quả bằng nhau ?
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
*Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài .
- Giáo viên viết lên bảng : 2 x 3 + 4 = ?
+Cách thứ nhất : 2 x 3 + 4 =6 + 4
= 10
+Cách tính thứ 2 : 2 x 3 + 4 = 2 x 7
= 14
- Hai cách tính trên cách nào đúng vì sao ?
- Giáo viên nhận xét rút ra kết luận
- Gọi học sinh đọc bài mẫu .
- Tơng tự học sinh tự làm bài vào vở .
- Giáo viên sửa bài nhận xét .
*Bài 3 :
- Gọi học sinh đọc đề toán

+Bài toán cho biết gì ?
+Bài toán hỏi gì ?
- Gọi học sinh tóm tắt và giải .
- Gọi 1vài em nhận xét bài trên bảng .
- Giáo viên sửa bài và nhận xét
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Về học thuộc bảng nhân 4.
- 2 em lên bảng đọc
- 1 em nêu.
- Học sinh làm vào vở .
- Đổi vở sửa bài .
- Đều bằng 6 .
- Không thay đổi .
- Vì khi thay đổivị trí các thừa số thì
tích không thay đổi .
- 2 HS nêu y/c
- 1 vài em đọc phép tính.
- Học sinh chú ý nghe .
- Học sinh trả lời .
- Lắng nghe
- 1 em đọc .
- 1 em lên bảng làm , dới lớp làm vào
vở .
- Nhận xét bài làm trên bảng của
bạn .
- Đổi vở sửa bài .
- 2 HS đọc
*Mỗi HS mợn 4 quyển sách
*5 HS mợn bao nhiêu quyển?

- 1 em tóm tắt , 1em giải, dới lớp giải
vào vở .
Tóm tắt
1 em mợn : 4 quyển sách
5 em mợn: . Quyển sách?
Giải
Năm em đợc mợn số sách là:
4 x 5 = 20 ( quyển sách )
Đáp số : 20 quyển sách .
- 1 vài em nhận xét bài trên bảng
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
Chính tả
Tiết 40: MƯA BóNG MÂY
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ
và các dấu câu trong bài. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đợc bài tập 2 a/b.
II. Đồ dùng dạy và học :
Giáo an buổi 1 lớp 2 tuàn 20 Năm học 2010 - 2011
14
- Tranh vẽ minh họa bài thơ .
- Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả .
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng viết, yêu cầu học sinh
dớ lớp viết vào bảng con: Hoa sen, cây
xoan, sáo, giọt .
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.
2. Bài mới:

a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn viết chính tả.
*Ghi nhớ nội dung bài viết:
- Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu HS đọc lại
- Cơn ma bóng mây lạ nh thế nào?
- Em bé và cơn ma cùng làm gì ?
- Cơn ma bóng mây giống bạn ở điểm nào?
*Hớng dẫn cách trình bày:
- Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có
mấy câu thơ ? Mỗi câu thơ có mấy chữ ?
- Các chữ đầu câu viết nh thế nào ?
- Trong bài thơ có những dấu câu nào đợc
sử dụng?
- Giữa các khổ thơ viết nh thế nào ?
*Hớng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh đọc các từ khó dễ lẫn và
các từ khó viết Nào lạ, làm nũng, vở,
chẳng, đã, thoáng ớt, cời .
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết, dới lớp
viết vào bảng con .
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
*Viết bài :
- Giáo viên đọc bài thong thả từng câu
- Đọc toàn bài phân tích từ khó cho HS soát
lỗi.
- Chấm 1 số bài nhận xét tuyên dơng
c. Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài tập .
*Bài 2a:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát 4 tờ giấy có

ghi sẵn nội dung bài tập 2 cho mỗi nhóm .
- Yêu cầu các em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên sửa bài, đa ra đáp án đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về viết lại những lỗi chính tả.
- 3 HS lên bảng viết
- Lớp viết vào bảng con .
- 1 học sinh đọc.
*Thoáng ma rồi tạnh ngay.
*Cũng làm nũng mẹ vừa khóc xong đã
cời .
*Bài viết có 3 khổ thơ, mỗi khổ thơ có
4 câu, mỗi câu có 5 chữ .
*Viết hoa .
*Dấu phảy, dấu chấm, dấu 2 chấm,
dấu ngoặc kép .
*Để cách 1 dòng
- Học sinh đọc .
- 2 em lên bảng , dới lớp viết vào bảng
con .
- HS nghe viết bài vào vở.
- Tự soát lỗi.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm . Nhóm nào làm
xong trớc thì mang dán lên bảng .
- Các em khác nhận xét bài nhóm bạn.
Toán
Tiết 100: Bảng nhân 5
I. Mục tiêu:

- Lập bảng nhân 5.
- Nhớ đợc bảng nhân 5.
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 5).
- Biết đếm thêm 5.
- Làm đợc các BT: 1, 2, 3
II. Đồ dùng dạy và học :
Giáo an buổi 1 lớp 2 tuàn 20 Năm học 2010 - 2011
15
- 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn hoặc 5 hình tam giác, 5 hình vuông
- Kẻ sẵn bài tập 3 lên bảng .
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng làm :
+Tính tổng và viết phép nhân tơng ứng
với mỗi tổng sau : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 =
5+ 5 + 5 + 5 =
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài .
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn lập bảng nhân
5 .
- Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng
gài và hỏi:
+Có mấy chấm tròn ?
+5 chấm tròn đợc lấy mấy lần ?
+5 đợc lấy 1 lần , nên ta lập đợc phép
nhân
5 x 1 = 5 ( ghi lên bảng )
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi :

+ Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn ,
vậy 5 chấm tròn đợc lấy mấy lần ?
+Vậy 5 đợc lấy mấy lần ?
+Hãy lập phép nhân tơng ứng
+5 x 2 = mấy ?
- Viết phép tính nhân lên bảng: 5 x 2 = 10
yêu cầu học sinh đọc .
- Hớng dẫn học sinh lập các phép tính
nhân tơng tự nh trên : 5 x 3 , 5 x 4 . 5
x 10.
- Em có nhận xét gì về các thừa số ?
- Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 5 .
- Xóa dần kết quả cho học sinh đọc thuộc
c. Hoạt động 3 : Luyện tập
*Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó 2
học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm
tra bài lẫn nhau .
- Giáo viên sửa bài bổ sung, đa ra kết quả
đúng
*Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt và
giải, lớp làm vào vở. Giáo viên nhận xét
- Giáo viên chấm 1 số bài .


- 2 em lên bảng làm bài

- Lớp làm vào bảng con.
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Học sinh thao tác theo giáo viên và
trả lời .
*5 chấm tròn .
*Đợc lấy 1lần .
- Đọc phép nhân: Năm nhân một bằng
năm .
- Học sinh thao tác cùng giáo viên và
trả lời .
*5 chấm tròn đợc lấy 2 lần
*5 đợc lấy 2 lần .
*5 x 2
*5 x 2 = 10 .
*Năm nhân hai bằng mời
- Học sinh tự lập các phép tính nhân
theo hớng dẫn của giáo viên
*Các phép tính nhân trong bảng đều
có 1 thừa số là 5. Thừa số còn lại lần l-
ợt là các số 1 , 2 , 3, .10.
- Học sinh đọc
- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân
*Tính nhẩm
- 3 em lên bảng làm , dới lớp làm vào
SGK
- Học sinh đổi vở sửa bài .
- Hai em đọc .
*Mỗi tuần mẹ đi làm 5 ngày.
*4 tuần mẹ làm bao nhiêu ngày?
- 1 em lên tóm tắt, 1 em giải, dới lớp

làm vào vở.
Tóm tắt
1 tuần : 5 buổi .
4 tuần : buổi ?
Bài giải
Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần là
5 x 4 = 20 ( ngày )
Đáp số : 20 ngày
Giáo an buổi 1 lớp 2 tuàn 20 Năm học 2010 - 2011
16
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
*Bài 3 :
- Bài yêu cầu gì ?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ?
- Số tiếp theo là số nào ?
- Vậy số đứng sau hơn số đứng trớc mấy
đơn vị
- Tơng tự cho học sinh làm tiếp vào vở .
- Gọi 1 học sinh lên chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài, tuyên dơng
- Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngợc dãy
số vừa tìm .
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 số em đọc thuộc bảng nhân 5 .
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dơng
- Về nhà học thuộc bảng nhân 5 và làm
hoàn chỉnh các bài còn lại .
- Học sinh đổi vở sửa bài .
- 1 em nêu .
*Là số 5 .

*Tiếp theo số là số 10 .
*Hơn 5 đơn vị .
- Học sinh lên chữa bài.
- Học sinh đọc .
- 4 em đọc .
- Một số HS đọc
Tự nhiên và xã hội
Tiết 20: AN TOàN KHI ĐI CáC PHƯƠNG TIệN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
- Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phơng tiện giao
thông .
- Một số quy định khi đi các phơng tiện giao thông .
- Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông .
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh trong sách giáo khoa trang 42, 43,
- Chuẩn bị một số tình huống cụ thể xảy ra khi đi các phơng tiện giao thông ở địa
phơng.
III.Các hoạt động dạy và học :
Giáo an buổi 1 lớp 2 tuàn 20 Năm học 2010 - 2011
17
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên kiểm tra:
- Hãy kể tên các phơng tiện giao thông trên đ-
ơng bộ ?
- Nêu tên các phơng tiện giao thông đờng sắt
và đờng không ,đơng sông ?
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

b. Hoạt động 2: Nhận biết một số tình huống
nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phơng tiện
giao thông .
- Giáo viên treo tranh trang 42 .
- Chia nhóm ứng với số tranh .
- Gợi ý thảo luận .
- Tranh vẽ gì ?
- Điều gì có thể xảy ra ?
- Đã có khi nào em có những hành động nh
trong tình huống đó không ?
- Em đã khuyên các bạn trong tình huống đó
nh thế nào ?
- Kết luận: .
c. Hoạt động 3: Biết 1 số quy định khi đi các
phơng tiện giao thông.
- Treo ảnh trang 43 và yêu cầu học sinh quan
sát tranh và đặt câu hỏi:
+Bức ảnh 1: Hành khách đang làm gì ? ở đâu
họ đứng gần hay xa mép đờng .
+Bức ảnh 2 : Hành khách đang làm gì ? Họ lên
xe ô tô khi nào ?
+Bức ảnh 3 : Hành khách đang làm gì ? Theo
em hành khách phải nh thế nào khi ở trên xe ô
tô ?
+Bức ảnh 4: Hành khách đang làm gì ? Họ
xuống xe ở cửa bên phải hay bên trái?
Kết luận .
3. Củng cố, dặn dò:
- Y/c HS vẽ 1 phơng tiện giao thông .
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dơng

- Về học bài chuẩn bị bài sau và phải thực hiện
tốt khi tham gia giao thông.
- 2 HS lên bảng trả lời
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Thảo luận nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Học sinh nhắc lại .
- Làm việc theo cặp .
- Quan sát tranh: 1 số em đặt câu
hỏi 1 số em trả lời câu hỏi với
bạn (Đứng ở điểm đợi xe buýt ,
xa mép đờng ).
*Hành khách đang lên xe ô tô,
khi ô tô dừng hẳn .
*Hành khách đang ngồi ngay
ngắn trên xe Khi ở trên xe không
nên đi lại nô đùa không thò đầu,
thò tay qua cửa sổ.
*Đang xuống xe, xuống ở cửa
bên phải.
- HS tham gia vẽ
Thủ công:
Giáo an buổi 1 lớp 2 tuàn 20 Năm học 2010 - 2011
18
Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Biết cách gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
- Cắt, gấp, trang trí đợc thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích
thớc tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.

- HS khéo tay: gấp, cắt, trang trí đợc thiếp chúc mừng. Nội dungvà hình thức trang trí
phù hợp, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu thiếp chúc mừng, quy trình gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
- HS giấy màu, kéo, bút chì, sáp màu.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời
gian
Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò
5
/
20
/
5
/
1. Cách cắt, gấp,
trang trí thiếp chúc
mừng.
2.Thực hành.
3. Nhận xét đánh
giá.
4. Củng cố, dặn
dò.
- GV cho HS nhắc lại
quy trình làm thiếp
chúc mừng.
- GV nhận xét chốt ý
đúng. Nếu HS còn lúng
túng GV cho HS quan
sát hình HD quy trình

làm.
- GV cho HS thực
hành, GV quan sát
giúp đỡ thêm.
- GV cho HS trng bày
SP.
- Nhận xét tuyên dơng.
- Dặn dò chuẩn bị bài
sau.
- HS nêu lại cách làm thiếp
chúc mừng.
B1. Cắt, gấp thiếp chúc mừng.
B2. Trang trí thiếp chúc mừng.
- HS khác theo dõi nhận xét.
- HS thực hành làm thiếp chúc
mừng.
- HS trng bày sản phẩm, nhận
xét bình chọn sản phẩm đẹp.
****************************************************************
Xác nhận của Ban giám hiệu:
Giáo an buổi 1 lớp 2 tuàn 20 Năm học 2010 - 2011
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×