Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.69 KB, 33 trang )

Ngày soạn: 16/09/2018

TIẾT 12, 13: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Đánh giá mức độ kiến thức, kỹ năng của HS về chủ đề văn bản, xây dựng đoạn văn
trong văn bản và kỹ năng viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểm cảm.
2. Kĩ năng
Rèn kỹ năng viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểm cảm.
3. Thái độ
Có thái độ nghiêm túc khi làm bài và niềm yêu thích mơn học.
II. HÌNH THỨC VÀ MA TRẬN
Tự luận
Mức độ
Nhận biết
Thơng
Vận
Vận dụng
hiểu
dụng
cao
Cộng
NLĐG
I. Đọc - Ngữ liệu:
- Nhận biết
- Hiểu
hiểu
Văn bản Tôi phương thức được câu
đi học.
biểu đạt.
chủ đề của


- Tiêu chí
- Đoạn văn. đoạn văn.
lựa chọn ngữ
- Hiểu
liệu: Một
được chủ
đoạn văn.
đề của văn
bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

2,0
1,0
10%

2,0
2,0
20%

4,0
3,0
30%

Câu 1. Xây
Viết 01
II. Tạo dựng đoạn
đoạn văn
lập

văn.
diễn dịch
văn
Câu 2. Tạo
Viết 01
bản
lập văn bản
bài văn tự
tự sự.
sự
Số câu
1,0
1,0
2,0
Số điểm
2,0
5,0
7,0
Tỉ lệ
20%
50%
70%
Tổng số câu/số điểm
2,0
2,0
1,0
1,0
6,0
toàn bài
1,0

2,0
2,0
5,0
10
Tỉ lệ % điểm toàn bài
10%
20%
20%
50%
100%
III. ĐỀ BÀI
I.
ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc phần văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm


nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi
lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật quanh tơi đều thay đổi, vì
chính lịng tơi đang có sự thay đổi lớn: hơm nay tơi đi học.
(Trích: Tơi đi học - Thanh Tịnh, SGK Ngữ văn 8
tập một, tr.5 NXB Giáo dục, 2014 )
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính.
Câu 2. Phần trích trên là một đoạn văn hay nhiều đoạn văn?
Câu 3. Chỉ ra câu chủ đề của phần văn bản trên?
Câu 4. Từ nhan đề của văn bản: Tôi đi học và nội dung chính của phần trích trên,
hãy xác định chủ đề của truyện ngắn “Tôi đi học”.
II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Trong cuộc đời mỗi người, kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên thường sẽ được

ghi nhớ mãi.
Dùng câu trên làm câu chủ đề, em hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch.
(Không quá 100 chữ)
Câu 2. ( 5,0 điểm)
Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
IV. ĐÁP ÁN
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Phương thức biểu đạt chính: tự sự
0,5
Phần I
2
- Một đoạn văn.
0,5
3
- Cảnh vật quanh tôi đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang
1,0
ĐỌC
có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
HIỂU
4
- Những kỉ niệm và cảm xúc của nhân vật “tôi” trong ngày 1,0
đầu tiên cắp sách tới trường.
1
Trong cuộc đời mỗi người, kỉ niệm buổi tựu trường đầu
2,0
Phần II
tiên thường sẽ được ghi nhớ mãi.

TẠO
a
Về kĩ năng:
0,5
LẬP
- Biết trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch.
VĂN
- Bày tỏ được tình cảm, cảm xúc về những kỉ niệm trong
BẢN
buổi tựu trường đầu tiên.
b

2

Về nội dung: Học sinh có thể trình bày theo những ý sau 1,5
- Vì những kỉ niệm ấy trong sáng, hồn nhiên.
- Vì những kỉ niệm ấy có bao điều mới lạ, kì diệu.
- Vì những kỉ niệm ấy có sự gắn bó liên kết với bao người
thân....
Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
5,0

a

Yêu cầu chung:

0,5


b


- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng dạng bài tự sự
kết hợp với miêu tả, biểm cảm. Bài viết phải có bố cục đầy
đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc, những kỉ niệm phải trong
sáng, chân thực; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
Yêu cầu cụ thể:
Học sinh có thể triển khai bài viết theo nhiều cách. Dưới
đây là một số gợi ý định hướng cho việc chấm bài:
* Mở bài
0,5
Giới thiệu những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học: kỉ niệm gì,
xảy ra bao giờ, ở đâu, có ý nghĩa gì...
* Thân bài
Có thể kể theo hai cách:
- Kể theo chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc
kia và kết thúc.
- Kể một câu chuyện về những kỉ niệm ngày đầu tiên đi
học:
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến của câu chuyện.
+ Kết thúc của câu chuyện.
* Kết bài
Suy nghĩ, cảm xúc về những kỉ niệm đáng nhớ ấy.
Tổng điểm

3,5

0,5
10,0


V. KẾT QUẢ KIỂM TRA
Lớp

Sĩ số

8A

29

Số HS tham
gia KT

Giỏi
SL

Khá
%

NGƯỜI DUYỆT ĐỀ

PHỊNG GD&ĐT THƯỜNG XN
TRƯỜNG PTDTBT THCS XN LẸ

SL

%

Trung bình
SL
%


Yếu, kém
SL
%

NGƯỜI RA ĐỀ

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Văn 8
Thời gian làm bài: 90 phút

Họ và tên: …………………………..…….. Lớp: ……


Điểm

Nhận xét của giáo viên

ĐỀ BÀI
Phần I: Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc phần văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tơi âu yếm
nắm tay tơi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi
lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật quanh tôi đều thay đổi, vì
chính lịng tơi đang có sự thay đổi lớn: hơm nay tơi đi học.
(Trích: Tơi đi học - Thanh Tịnh, SGK Ngữ văn 8
tập một, tr.5 NXB Giáo dục, 2014 )
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính (0,5 điểm)
Câu 2. Phần trích trên là một đoạn văn hay nhiều đoạn văn? (0,5 điểm)

Câu 3. Chỉ ra câu chủ đề của phần văn bản trên? (1 điểm)
Câu 4. Từ nhan đề của văn bản: Tôi đi học và nội dung chính của phần trích trên,
hãy xác định chủ đề của truyện ngắn “Tôi đi học” (1 điểm)
Phần II: Tạo lập văn bản (7 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Trong cuộc đời mỗi người, kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên thường sẽ được
ghi nhớ mãi.
Dùng câu trên làm câu chủ đề, em hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch.
(Không quá 100 chữ)
Câu 2. ( 5,0 điểm)
Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
BÀI LÀM


Ngày soạn: 28/10/2018

TIẾT 35, 36: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
(Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Đánh giá mức độ kiến thức, kỹ năng của HS về các phương thức biểu đạt, vai trò của
các yếu tố biểu đạt, xây dựng đoạn văn trong văn bản và kỹ năng viết bài văn tự sự kết hợp
với miêu tả, biểm cảm.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện các kĩ năng diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các yếu tố: tự sự,
miêu tả, biểu cảm.


3. Thái độ
Có thái độ tích cực, nghiêm túc khi làm bài và niềm u thích mơn học.

II. HÌNH THỨC VÀ MA TRẬN
Tự luận
Mức độ
Nhận biết
Thông
Vận
Vận dụng
hiểu
dụng
cao
Cộng
NLĐG
I. Đọc - Ngữ liệu:
- Nhận biết
- Hiểu
hiểu
Văn bản Cô
phương thức được vai
bé bán diêm. biểu đạt.
trị của các
- Tiêu chí
- Bố cục của yếu tố
lựa chọn ngữ văn bản.
miêu tả và
liệu: Một
biểu cảm
đoạn văn.
trong văn
tự sự.
Số câu

Số điểm
Tỉ lệ
Câu 1. Xây
II. Tạo dựng đoạn
lập
văn.
văn
Câu 2. Tạo
bản
lập văn bản
tự sự.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu/số điểm
toàn bài
Tỉ lệ % điểm toàn bài

2,0
1,0
10%

2,0
2,0
20%

4,0
3,0
30%
Viết 01

đoạn văn

2,0
1,0
10%

2,0
2,0
20%

1,0
2,0
20%
1,0
2,0
20%

Viết 01
bài văn tự
sự
1,0
5,0
50%
1,0
5,0
50%

2,0
7,0
70%

6,0
10
100%

III.ĐỀ BÀI
I.
ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc phần văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Em quẹt que diêm thứ hai, diêm cháy và sáng rực lên. Bức tường như biến
thành một tấm rèm bằng vải màu. Em nhìn thấu vào tận trong nhà. Bàn ăn đã dọn,
khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá, và có cả một con
ngỗng quay. Nhưng điều kì diệu nhất là ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa và mang cả dao
ăn, phuốc-sét cắm trên lưng, tiến về phía em bé.
Rồi ... que diêm vụt tắt; trước mặt em chỉ còn là những bức tường dày đặc và
lạnh lẽo.
Thực tế đã thay cho mộng tưởng; chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả chỉ có


phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xóa, gió bấc vi vu và mấy người khách
qua đường quần áo ấm áp vội vã đi đến những nơi hẹn hị, hồn tồn lãnh đạm với
cảnh nghèo khổ của em bé bán diêm.
(Trích: Cơ bé bán diêm – An-đéc-sen, SGK Ngữ văn 8
tập một, tr. 64 NXB Giáo dục, 2014 )
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính.
Câu 2. Đoạn trích trên thuộc phần mở bài, thân bài hay kết bài của văn bản Cô bé
bán diêm?
Câu 3. Chi tiết: “tấm rèm bằng vải màu”, “khăn trải bàn trắng tinh” là những chi
tiết miêu tả hay biểu cảm? Tác dụng của nó trong đoạn văn?
Câu 4. Chi tiết: “ những bức tường dày đặc và lạnh lẽo”, là chi tiết biểu cảm, miêu
tả hay vừa tả vừa biểu cảm? Tác dụng của nó trong đoạn văn?

II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ văn bản Cô bé bán diêm, hãy lập ra phần mở bài bằng một đoạn văn
(khoảng 200 chữ) theo gợi ý sau: Giới thiệu ai? Trong hoàn cảnh nào?
Câu 2. ( 5,0 điểm)
Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ơng giáo
trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào?
IV. ĐÁP ÁN
Câu
1
Phần I
2
3
ĐỌC
HIỂU
4
1
Phần II a
TẠO
LẬP
VĂN
b
BẢN

2
a

Nội dung
- Phương thức biểu đạt chính: tự sự
- Phần thân bài.

- Chi tiết miêu tả.
- Tác dụng: Đoạn văn sinh động và sâu sắc.
- Vừa tả vừa biểu cảm.
- Tác dụng: Đoạn văn sinh động và sâu sắc.
Từ văn bản Cô bé bán diêm, lập phần mở bài theo gợi ý.

Điểm
0,5
0,5
1,0

Về kĩ năng:
- Đảm bảo thể thức của một đoạn văn.
- Biết trình bày phần mở bài theo gợi ý

0,5

Về nội dung: Học sinh có thể trình bày theo ý sau:
- Giới thiệu cảnh giao thừa và gia cảnh cơ bé bán diêm,
nhân vật chính trong truyện.
Kể lại câu chuyện lão Hạc kể chuyện bán chó với ơng
giáo.
u cầu chung:
- Học sinh cần có sáng tạo khi viết bài. Bài viết phải có bố
cục đầy đủ, rõ ràng; khơng kể lại tồn bộ truyện “Lão
Hạc” mà chỉ kể đoạn lão Hạc sang nhà ông giáo kể về

1,5

1,0

2,0

5,0
0,5


việc mình bán cậu vàng; người kể xưng “tơi”(phân biệt với
người kể chuyện là ơng giáo); khơng mắc lỗi chính tả, từ
ngữ, ngữ pháp.
b
Yêu cầu cụ thể:
Học sinh có thể triển khai bài viết theo nhiều cách. Dưới
đây là một số gợi ý định hướng cho việc chấm bài:
* Mở bàiGiới thiệu lí do mình có mặt và được nghe trực
tiếp lão Hạc kể chuyện về việc bán chó với ônggiáo.(người
thứ ba)
* Thân bài
Kể lần lượt các chi tiết theo đoạn truyện:
- Lão Hạc sang nhà ơng giáo nói về việc mình bán chó.
- Cảm nhận về nỗi đau của lão qua cử chỉ, điệu bộ...
- Lão kể chi tiết về việc bắt cậu “Vàng”.
- Lão tự chất vấn bản thân về việc lừa một con chó.
- Ơng giáo an ủi lão Hạc.
* Kết bài
Suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện và các nhân vật.(ông
giáo, lão Hạc)
Tổng điểm
V. KẾT QUẢ KIỂM TRA
Lớp


Sĩ số

Số HS tham
gia KT

Giỏi
SL

Khá
%

NGƯỜI DUYỆT ĐỀ

PHÒNG GD&ĐT THƯỜNG XUÂN
TRƯỜNG PTDTBT THCS XUÂN LẸ

SL

%

Trung bình
SL
%

0,5
3,5

0,5
10,0


Yếu, kém
SL
%

NGƯỜI RA ĐỀ

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Văn 8
Thời gian làm bài: 90 phút

Họ và tên: …………………………..…….. Lớp: …….
Điểm
Nhận xét của giáo viên

ĐỀ BÀI
Phần I: Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc phần văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Em quẹt que diêm thứ hai, diêm cháy và sáng rực lên. Bức tường như biến
thành một tấm rèm bằng vải màu. Em nhìn thấu vào tận trong nhà. Bàn ăn đã dọn,


khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá, và có cả một con
ngỗng quay. Nhưng điều kì diệu nhất là ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa và mang cả dao
ăn, phuốc-sét cắm trên lưng, tiến về phía em bé.
Rồi ... que diêm vụt tắt; trước mặt em chỉ còn là những bức tường dày đặc và
lạnh lẽo.
Thực tế đã thay cho mộng tưởng; chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả chỉ có
phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xóa, gió bấc vi vu và mấy người khách
qua đường quần áo ấm áp vội vã đi đến những nơi hẹn hị, hồn toàn lãnh đạm với

cảnh nghèo khổ của em bé bán diêm.
(Trích: Cơ bé bán diêm – An-đéc-sen, SGK Ngữ văn 8
tập một, tr. 64 NXB Giáo dục, 2014 )
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính. (0,5 điểm)
Câu 2. Đoạn trích trên thuộc phần mở bài, thân bài hay kết bài của văn bản Cô bé
bán diêm? (0,5 điểm)
Câu 3. Chi tiết: “tấm rèm bằng vải màu”, “khăn trải bàn trắng tinh” là những chi
tiết miêu tả hay biểu cảm? Tác dụng của nó trong đoạn văn? (1 điểm)
Câu 4. Chi tiết: “ những bức tường dày đặc và lạnh lẽo”, là chi tiết biểu cảm, miêu
tả hay vừa tả vừa biểu cảm? Tác dụng của nó trong đoạn văn? (1 điểm)
Phần II: Tạo lập văn bản (7 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ văn bản Cô bé bán diêm, hãy lập ra phần mở bài bằng một đoạn văn
(khoảng 200 chữ) theo gợi ý sau: Giới thiệu ai? Trong hoàn cảnh nào?
Câu 2. ( 5,0 điểm)
Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ơng giáo
trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào?
BÀI LÀM


Ngày soạn: 04/11/2018

TIẾT 41: KIỂM TRA VĂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp HS củng cố khái quát kiến thức đã học về các TP tự sự(thông qua hai
văn bản cụ thể) .
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tìm hiểu yêu cầu đề bài, vận dụng kiến thức
đã học vào viết đoạn văn.

3. Thái độ
- GD HS ý thức tự giác, trung thực, cảm nhận được những nét nổi bật về
con người qua các tác phẩm văn học.
II. HÌNH THUECS VÀ MA TRẬN
Trắc nghiệm, tự luận
Mức độ
Nhận biết
Thơng
Vận
Vận dụng
hiểu
dụng
cao
Cộng
NLĐG


I. Đọc
hiểu

- Ngữ liệu:
Văn bản Lão
Hạc.
- Tiêu chí
lựa chọn ngữ
liệu: Một
đoạn văn.

Số câu
Số điểm

Tỉ lệ
Câu 1. Xây
II. Tạo dựng đoạn
lập
văn.
văn
Câu 2. Xây
bản
dựng đoạn
văn.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu/số điểm
toàn bài
Tỉ lệ % điểm toàn bài

- Nhận biết
tên tác
phẩm.
- Nhận biết
nhân vật
người kể
chuyện.

- Hiểu
được nội
dung của
đoạn văn.
- Hiểu

được ý
nghĩa của
đoạn văn.

2,0
1,0
10%

2,0
2,0
20%

4,0
3,0
30%
Viết
đoạn văn
nghị luận

2,0
1,0
10%

2,0
2,0
20%

1,0
2,0
20%

1,0
2,0
20%

Viết
đoạn văn
nghị luận.
1,0
5,0
50%
1,0
5,0
50%

2,0
7,0
70%
6,0
10
100%

III. ĐỀ BÀI
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu:
Chao ơi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà hiểu họ, thì ta chỉ
thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn;
không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ
tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái
chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ q thì người ta
chẳng cịn nghĩ đến ai được nữa. Cái bản tính tốt đẹp của người ta bị những nỗi lo

lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.
(Theo SGK Ngữ văn 8, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục )
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? Của ai?
A. Tôi đi học – Thanh Tịnh.
C. Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố.
B. Lão Hạc – Nam Cao.
D. Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng.
Câu 2. Lựa chọn phương án trả lời đúng (Đ)/sai (S) cho các câu sau?
A. Nhân vật “tôi” trong đoạn trích là lão Hạc.
Đ
S
B.

Nhân vật “tơi” trong đoạn trích là ông giáo.

Đ

S


C.

Nhân vật “tơi” trong đoạn trích là Binh Tư.

Đ

S

D.


Nhân vật “tơi” trong đoạn trích là vợ ơng giáo.

Đ

S

Câu 3. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm (…) trong câu sau:
Đoạn văn trên chủ yếu nói về con người của nhân vật “tơi”: người có thái độ
và cách ứng xử mang tinh thần ..................... đối với con người.
Câu 4. . Nối cột A với cột B sao cho phù hợp.
A

Nối....
với....

B

1. Nhân vật “tơi” đang nói với ai?

a. Thái độ trận trọng con người, khám
phá những nét tốt đẹp của con người.

2. Nhân vật “tơi” nói về việc gì?

b. Chính mình và người đọc.

3. Nhân vật “tôi” chỉ cho chúng ta
thấy điều gì?

c. Con người thường bị những đau

buồn, lo lắng, ích kỉ làm cho tha hóa,
biến chất.
d. Con người thường bị những đau
buồn, lo lắng, ích kỉ che lấp mất bản
tính tốt.

II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết một đoạn văn ngắn(khoảng 150 – 200 chữ)
bàn về lời nhắn nhủ của nhà văn với bạn đọc muôn đời rằng: “đối với những người ở
quanh ta”, ta phải “cố tìm mà hiểu họ” để người và người có thể xích lại gần nhau.
Câu 2. ( 5,0 điểm)
Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão Hạc”, em hiểu gì về cuộc
sống và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ?
IV. ĐÁP ÁN
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Chọn B.
0,5
Phần I
2
- Chọn A.
0,5
3
- Điền từ: nhân đạo.
1,0
ĐỌC
4

- Nối 1 – b, 2 – d, 3 – a.
1,0
HIỂU
1
Từ nội dung đoạn trích viết một đoạn văn.
2,0
Phần II a
Về kĩ năng:
0,5
TẠO
- Đảm bảo thể thức của một đoạn văn.
LẬP
- Xác định đúng vấn đề nghị luận.


VĂN
BẢN
b

2
a

b

- Triển khai hợp lí nội dung của đoạn văn: vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn
chứng.
Về nội dung: Học sinh có thể trình bày theo ý sau:
- Là triết lí sâu sắc nhưng cũng bao hàm nỗi xót xa của nhà
văn.

- Cần phải quan sát, nhìn nhận những người xung quanh ta
bằng lịng đồng cảm, bằng đơi mắt của tình thương.
- Phải biết đắt mình vào cảnh ngộ cụ thể của họ thì mới có
thể hiểu đúng, cảm thơng đúng.
- Thơng điệp ấy vẫn cịn giá trị sâu sắc đến ngày nay(dẫn
chứng).
- Khảng định niềm tin vào sự trường tồn của bản chất tốt
đẹp ở con người.
Cảm nhận về cuộc đời và tính cách người nơng dân trong
xã hội cũ qua hai tác phẩm.
Yêu cầu chung:
-Xác định đúng vấn đề nghị luận.
- Triển khai hợp lí nội dung của đoạn văn theo các hướng:
+ Hoàn cảnh nghèo khổ, bế tắc của người nông dân trong
xã hội cũ.
+ Vẻ đẹp tâm hồn cao q, lịng tận tụy hi sinh vì người
thân của những người nơng dân.
u cầu cụ thể:
Học sinh có thể triển khai bài viết theo nhiều cách. Dưới
đây là một số gợi ý định hướng cho việc chấm bài:
- Có nhiều nét tương đồng về cuộc đời và tính cách
của những người nông dân sống trong xã hội cũ.
- Có cuộc sống khổ cực trong làng quê, bị áp bức bóc
lột nặng nề, cuộc sống của họ bị lâm vào cảnh bần
cùng.
- Họ có phẩm chất đáng quý là trong sạch, lương
thiện, giàu lòng yêu thương, sẵn sàng hi sinh vì
người thân...
Tổng điểm


1,5

5,0
0,5

4,5

10,0


V. KẾT QUẢ KIỂM TRA
Lớp

Sĩ số

Số HS tham
gia KT

Giỏi
SL

Khá
%

NGƯỜI DUYỆT ĐỀ

PHỊNG GD&ĐT THƯỜNG XN
TRƯỜNG PTDTBT THCS XN LẸ

Điểm


SL

%

Trung bình
SL
%

Yếu, kém
SL
%

NGƯỜI RA ĐỀ

BÀI KIỂM TRA VĂN
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Văn 8
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên: …………………………..…….. Lớp: …
Nhận xét của giáo viên

ĐỀ BÀI
Phần I: Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta khơng cố mà hiểu họ, thì ta
chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn
nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta
thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào

quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta
khổ q thì người ta chẳng cịn nghĩ đến ai được nữa. Cái bản tính tốt đẹp của
người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi
chỉ buồn chứ không nỡ giận.
(Theo SGK Ngữ văn 8, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục )
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? Của ai?
A. Tôi đi học – Thanh Tịnh.
C. Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố.
B. Lão Hạc – Nam Cao.
D. Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng.
Câu 2. Lựa chọn phương án trả lời đúng (Đ)/sai (S) cho các câu sau?


A.

Nhân vật “tơi” trong đoạn trích là lão Hạc.

Đ

S

B.

Nhân vật “tơi” trong đoạn trích là ơng giáo.

Đ

S

C.


Nhân vật “tơi” trong đoạn trích là Binh Tư.

Đ

S

D.

Nhân vật “tơi” trong đoạn trích là vợ ơng giáo.

Đ

S

Câu 3. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm (…) trong câu sau:
Đoạn văn trên chủ yếu nói về con người của nhân vật “tơi”: người có thái
độ và cách ứng xử mang tinh thần ..................... đối với con người.
Câu 4. . Nối cột A với cột B sao cho phù hợp.
A

Nối....với....

B

1. Nhân vật “tôi” đang nói vớiai?

a. Thái độ trận trọng con người, khám
phá những nét tốt đẹp của con người.


2. Nhân vật “tơi” nói về việc gì?

b. Chính mình và người đọc.

c. Con người thường bị những đau
buồn, lo lắng, ích kỉ làm cho tha hóa,
biến chất.
Phần II: Tạo lập văn bản (7 điểm)

3. Nhân vật “tơi” chỉ cho chúng
ta thấy điều gì?

Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết một đoạn văn ngắn(khoảng 150 – 200
chữ) bàn về lời nhắn nhủ của nhà văn với bạn đọc muôn đời rằng: “đối với những
người ở quanh ta”, ta phải “cố tìm mà hiểu họ” để người và người có thể xích lại
gần nhau.
Câu 2. ( 5,0 điểm)
Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão Hạc”, em hiểu gì về
cuộc sống và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ?
BÀI LÀM


Ngày soạn: 02/12/2018

Tiết 56, 57:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Ôn lại kiến thức về văn tự sự.
- Ôn lại cách viết bài văn thuyết minh. Chú ý vận dụng được các phương
pháp thuyết minh vào trong bài viết.
2. Kỹ năng
- Đọc, hiểu văn bản
- Tạo lập văn bản (Viết đoạn văn NLXH và viết bài văn thuyết minh)
3. Thái độ
- Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách
hợp lý nhất,
- Tự nhận thức được giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần
hướng tới.
II. HÌNH THỨC ĐỀ VÀ MA TRẬN
Trắc nghiệm và tự luận.
Mức độ
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
cao
NLĐG
I. Đọc hiểu
-Nêu phương - Hiểu được - Trình bày
- Ngữ liệu: Văn thức biểu đạt ý nghĩa của quan điểm
bản tự sự
chính,
từ ngữ, hình của
bản
- Tiêu chí lựa - Nhận diện ảnh…xuất

thân về một
chọn ngữ liệu:
các dấu hiệu hiện trong vấn đề đặt
01 đoạn trích / hình thức, nội văn
bản, ra
trong
văn bản hồn dung văn bản đoạn trích.
văn
bản,


chỉnh;
dài
khoảng 150 - 200
chữ tương đương
với văn bản được
học chính thức
trong
chương
trình
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
II. Tạo lập văn
bản

bằng những
kiến thực về
Tiếng Việt,
đề tài, chủ đề

của văn bản.
2
1.0
10%

đoạn trích

1
1.0
10%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
- Tổng số câu/ số 2
điểm toàn bài
1.0
- Tỉ lệ % toàn bài 10%

1
1.0
10%

1
1.0
10%
Viết
01 Viết 1 bài
đoạn văn văn thuyết
NLXH

minh hoàn
chỉnh
1
1
2.0
5.0
20%
50%

4
3.0
30%

2
3.0
30%

6
10.0
100%

1
5.0
50%

2
7.0
70%

III. ĐỀ BÀI

Phần I. Đọc- hiểu ( 3 điểm )
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu :
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi
môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ơng chìa tay xin tơi.
Tơi lục hết túi nọ đến túi kia, khơng có lấy một xu, khơng có cả khăn tay,
chẳng có gì hết. Ơng vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run
nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ơng:
- Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có gì cho ơng cả.
Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi mơi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ơng.
(Theo Tuốc-ghê-nhép, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.22)

Khoanh tròn vào đáp án câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? (0,5 điểm)
A. Miêu tả.
C. Tự sự
B. Biểu cảm.
D. Tự sự và biểu cảm.
Câu 2: Lời của ông lão và cậu bé trong câu chuyện trên đã tuân thủ phương châm
hội thoại nào? (0,5 điểm)


A. Phương châm quan hệ.
B. Phương châm cách thức.
C. Phương châm lịch sự.
D. Phương châm về chất.
Câu 3: Điền nội dung còn thiếu vào chỗ ….(1 điểm)
Trong câu chuyện Người ăn xin, khi cậu bé nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của

ơng lão ăn xin và nói: “Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có gì cho ơng cả”,
ơng lão nở nụ cười và nói rằng: “Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho
lão rồi”.
Theo em, trong câu chuyện trên, ông lão đã nhận được điều gì từ cậu bé?
……………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………
………
Câu 4: Qua câu chuyện “Người ăn xin” , theo em tác giả muốn gửi gắm đến chúng
ta bài học ý nghĩa gì ? (1 điểm)
Phần II. Tạo lập văn bản (7 điểm )
Câu 1 ( 2 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 150 – 200 chữ về cách ứng xử giữa con
người với con người trong cuộc sống.
Câu 2 (5 điểm )
Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam.
V . HƯỚNG DẪN CHẤM.
Phần

Câu

I. Đọc hiểu

Yêu cầu

Điểm

Về câu chuyện: Người ăn xin

3.0


1

Đáp án C

0.5

2

Đáp án C

0,5

3

Người ăn xin đã nhận được từ cậu bé:
- Sự cảm thông.
- Thái độ, cách ứng xử lịch sự, tôn trọng.

1.0

4

1
a

- Trong cuộc sống, đôi khi cái người khác quan trọng
không phải chỉ về vật chất mà chính là thái độ sống, cách
cư xử của chúng ta đối với người khác.
1.0
- Câu chuyện: Người ăn xin là bài học về sự cảm thông,

thái độ sống, cách ứng xử giữa con người với con người.
Sự cảm thông, thái độ sống, cách ứng xử giữa con người
2.0
với con người.
Về kỹ năng :
0,5
- Trình bày đoạn văn đảm bảo bố cục rõ ràng, mạch lạc.
- Bày tỏ được suy nghĩ của em về sự cảm thông giữa con
người với con người


b

II,Tạo
lập văn
bản

2.

a

b

Về nội dung:
Trong cuộc sống, mỗi người có một cách ứng xử
riêng. Nhưng làm thế nào để có cách ứng xử lịch sự, hài
lòng người đối diện là vẫn đề không phải dễ.
Truyện kể về việc cho và nhận của cậu bé và người
ăn xin, câu chuyện gợi cho chúng ta nhiều suy ngẫm về
về các cho và nhận trong cuộc sông:

+ Cái cho và nhận: đâu chỉ là vật chất mà có thể là
những giá trị tinh thần, có khi chỉ là lời nói, cử chỉ…
+ Cách cho, thái độ cho và nhận: cần chân thành,
có văn hóa.
Thực trạng vãn hoá ứng xử trong cuộc sống
+ Ứng xử có văn hố: cách ứng xử khéo léo, tế nhị,
phù hợp với đối tượng giao tiếp. Người đối diện cảm thấy 1,5
dễ chịu hài lịng và q mến mình. (Dẫn chứng).
+ Ứng xử thiếu văn hoá: Cách ứng xử lỗ mãng, bất
lịch sự, thiếu tế nhị, gây khó chịu cho người khác. Cách
ứng xử này thường gây hậu quả không tốt với người tham
gia giao tiếp. (dẫn chứng để làm sáng rõ vấn đề, đặc biệt
là các dân chứng trong học đường).
- Đã có lúc nào em thiếu bình tĩnh dẫn đến ứng xử
thiếu tế nhị với người khác? Sau những lần ấy em rút ra
được kinh nghiệm gì?
Câu chuyện là lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà thấm thía, cách
ứng xử của con người, qua đó ca ngợi cách ứng xử cao
đẹp, nhân ái giữa con người với con người trong cuộc
sống.
Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam.
5
Yêu cầu chung :
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài
thuyết minh để tạo lập văn bản.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng. Sử dụng linh
hoạt các phương pháp thuyết minh.: Bài văn có sử dụng
các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
0,5
- Khơng mắc lỗi chính tả về từ ngữ và ngữ pháp. Hành

văn mạch lạc, rõ ràng.
Yêu cầu cụ thể
Học sinh có thể triển khai bài viết theo nhiều cách . Dưới
đây là một số gợi ý định hướng cho việc chấm bài.
1. Mở bài :
- Giới thiệu khái quát về chiếc áo dài.
0,5
- Cảm xúc, ấn tượng chung.
2. Thân bài :


* Nguồn gốc, xuất xứ
0,75
- Ko ai biết chính xác áo dài có từ bao giờ
- Bắt nguồn từ áo tứ thân Trung Quốc
- Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân
khấu dân gian.....chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua
nhiều giai đoạn lịch sử
+ Tiền thân của áo dài VN là chiếc áo giao lãnh, hơi
giống áo từ thân.
+ Sau đó qua lao động, sản xuất chiếc áo giao lãnh mới
được chỉnh sửa để phù hợp với đặc thù lao động -> là áo
tứ thân và ngũ thân => áo dài đã có từ rất lâu.
* Hình dáng
2,0
- Cấu tạo
+ Áo dài từ cổ xuống đến chân
+ Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng có khi là cổ thuyền,
cổ trịn theo sở thích của người mặc. Khi mặc, cổ áo ơm
khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo.

+ Khuy áo thường dùng bằng khuy bấm, từ cổ chéo sang
vai rồi kéo xuống ngang hông.
+ Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt
từ trên xuống gần mắt cá chân.
+ Áo được may bằng vải một màu thì thân trước thân sau
sẽ được trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ.
+ Thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ơm sát
vào vịng eo, làm nổi bật những đường cong gợi cảm của
người phụ nữ.
+ Tay áo dài ko có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo -->
cổ tay.
+ Tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ
dàng, thướt tha, uyển chuyển.
+ Áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng
bằng lụa, satanh, phi bóng....với trang phục đó, người phụ
nữ sẽ trở nên đài các, quý phái hơn.
+ Thợ may áo dài phải là người có tay nghề cao, thợ khéo
tay sẽ khiến áo dài khi mặc vào ôm sát form người.
- Chất liệu vải: Phong phú, đa dạng, nhưng đều có đặc
điểm là mềm, nhẹ, thống mát. Thường là nhiễu, voan,
nhất là lụa tơ tằm…
- Màu sắc: sặc sỡ như đỏ hồng, cũng có khi nhẹ nhàng,
thanh khiết như trắng, xanh nhạt...Tuỳ theo sở thích, độ
tuổi. Thường các bà, các chị chọn tiết dê đỏ thẫm…
* Ý nghĩa:
0.75
- Tuy đã xuất hiện rất nhiều những mẫu mã thời trang,
nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nó,
và trở thành bộ lễ phục của các bà các cô mặc trong các




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×