ĐC Ngoại bụng Thoát vị bẹn
Thoát vị bẹn
Ghi chẩn đoán:
Tên bệnh, thể, vị trí, pp tái tạo thành bụng(nếu sau mổ)
VD: Thoát vị bẹn chéo ngoài bên trái đã phẫu thuật cắt túi thoát vị tái tạo thành bụng theo
phơng pháp Forgue ngày thứ 2
Câu hỏi:
1. Biện luận chẩn đoán thoát vị?
2. Phân loại thoát vị bẹn?
3. Thế nào là thoát vị bẹn chéo ngoài, trực tiếp. Sự khác nhau giữa thoát vị bẹn bẩm
sinh và thoát vị bẹn mắc phải
4. Chẩn đoán phân biệt thoát vị bẹn với những bệnh nào?
5. Chỉ định điều trị thoát vị bẹn
6. Điều trị ngoại khoa thoát vị bẹn: mục đích, các phơng pháp tái tạo thành bụng?
7. Biến chứng của thoát vị và mổ thoát vị?
8. Biện luận chẩn đoán thoát vị bẹn nghẹt(tạng thoát vị là ruột non)?
9. Các thể lâm sàng thoát vị nghẹt
10. Điều trị thoát vị nghẹt?
11. Cấu tao của ống bẹn?
Câu 1. Biện luận chẩn đoán thoát vị bẹn chéo ngoài:
Khối phồng vùng bẹn bìu:
Hỏi bệnh: cách xuất hiện:
- Có từ nhỏ
- Thấy sau khi ho mạnh, rặn mạnh
- Đứng lâu, chạy nhảy khối phồng to lên, nằm nghỉ khối phồng nhỏ lại
Khám:
- Nằm trên nếp lằn bẹn
- Mềm, bóp tức, đẩy lên đợc, sờ thấy lỗ bẹn nông rộng và xuất hiện lại khi ho và dặn
- Gõ : vang nếu tạng thoát vị là các quai ruột; đục nếu là mạc nối lớn
- Nghe: tiếng lọc sọc của nhu động ruột
Toàn thân: vớng khi đi lại
Chẩn đoán thoát vị bẹn căn cứ vào:
Ng. Quang toàn_dhy34
53
ĐC Ngoại bụng Thoát vị bẹn
Xuất hiện khối phồng vùng bẹn bìu với các đặc điểm
- Khối phồng tách biệt với tinh hoàn
- Mật độ mềm
- Nắn bóp tức
- To lên khi ho, lao động đi lại nhỏ đi khi nghỉ ngơi
Câu 2. Phân loại thoát vị bẹn:
- Thoát vị là tình trạng một tạng hoặc một phần của tạng nào đó rời vị trí bình thờng để
thoát ra ngoài qua một điểm yếu ở thành cơ quan chứa đựng tạng
- Thoát vị bụng hay gặp nhất.
Phân chia thoát vị bụng:
1. Chia thoát vị ngoài và trong
- Thoát vị ngoài: có thể bẩm sinh hoặc mắc phải. Cơ quan trong ổ bụng thoát ra ngoài ở
dới da thành bụng qua một khe hoặc một lỗ của thành bụng hoặc chậu hông.
- Thoát vị trong ổ bụng: tạng chui qua một túi bịt của phúc mạc hoặc túi thừa(qua khe
Winslow, qua khe tá- hỗng tràng)
2. Theo nguyên nhân:
- Thoát vị bẩm sinh
- Thoát vị mắc phải
1. Theo vị trí giải phẫu:
- Thoát vị bẹn
- Thoát vị đùi
- Thoát vị rốn
2. Theo mức độ:
- TV hoàn toàn
- TV không hoàn toàn
Phân loại thoát vị bẹn:
1. Theo giải phẫu:
- Thoát vị chéo ngoài: tạng chui ra ở hố bẹn ngoài vào ống phúc tinh mạc
- Thoát vị trực tiếp: tạng chui ra ở hố bẹn giữa
- Thoát vị chéo trong: tạng chui ra ở hố bẹn trong
2. Theo nguyên nhân:
- Thoát vị bẩm sinh do tồn tại ống phúc tinh mạc
Ng. Quang toàn_dhy34
54
ĐC Ngoại bụng Thoát vị bẹn
- Thoát vị mắc phải: do thành bụng yếu
3. Theo mức độ tiến triển:
- Thể chỏm
- Thoát vị kẽ
- Thoát vị bẹn
- Thoát vị bẹn-bìu
Câu 3. Phân biệt :Thoát vị bẹn gián tiếp(hay là thoát vị chéo ngoài) và thoát vị bẹn trực
tiếp:
* Thoát vị bẹn gián tiếp: có thể là thoát vị bẩm sinh hoặc thoát vị mắc phải:
- TV bẹn gián tiếp bẩm sinh: do còn tồn tại ống phúc tinh mạc. Bình thờng sau khi sinh
hoặc chậm nhất sau 6 tháng đến 1năm thì ống phúc tinh mạc sẽ tắc lại tạo thành dây xơ
Cloquet. Nếu ống này vẫn thông thì chính là lỗ thông để cho tạng trong ổ bụng đi qua và chui
xuống bìu. Đặc biệt của thoát vị này là:
+ Thoát vị chui qua lỗ bẹn sâu đi vào ống bẹn và thoát ra ở lỗ bẹn nông để xuống bìu
+ Túi thoát vị và thừng tinh nằm trong một bao xơ chung
ở nữ có thể gặp thoát vị môi lớn: đây chính là TV gián tiếp bẩm sinh ở nữ. Túi thoát vị là một
nếp niêm mạc đi theo giây chằng tròn tử cung có tên gọi là ống Nuck hay túi thừa phúc mạc
Nuck tơng đơng với ống phúc tinh mạc ở nam
- Thoát vị bẹn gián tiếp mắc phải:do thành bụng bị yếu
ở hố bẹn ngoài tại nơi trớc kia tinh hoàn đi qua để xuống bìu để lại một khe lõm nằm ngay
phía ngoài động mạch thợng vị dới. Đó chính là khe Heselback. Khi áp lực trong ổ bụng
tăng sẽ làm cho nếp niêm mạc này sa xuống và hình thành TV gián tiếp mắc phải. Túi TV là
một túi phúc mạc tân tạo, không nằm cùng trong bao xơ xung quanh của thừng tinh. Nó đi
bên ngoài bao xơ thừng tinh, song song với dây xơ Cloquet. Vì túi thoát vị nằm ngoài bao xơ
nên nó không dính với các thành phần của thừng tinh nên có thể tách túi thoát vị khỏi thừng
tinh dễ dàng
Gọi là thoát vị chéo ngoài: gọi theo hớng đi của tạng thoát vị: tạng thoát vị chui qua lỗ
bẹn sâu đi chéo một đoạn 4-5cm để ra ngoài ở lỗ bẹn nông do đó gọi thoát vị bẹn chéo
ngoài
Ng. Quang toàn_dhy34
55
ĐC Ngoại bụng Thoát vị bẹn
* Thoát vị bẹn trực tiếp: Thoát vị xảy ra ở hố bẹn giữa. Loại này thờng xảy ra ở ngời già
đã lớn tuổi, cơ thành bụng nhẽo. Hố bẹn giữa là một diện yếu nằm trong một tam giác(tam
giác Hesselback) giới hạn bởi 3 cạnh:
- Cạnh trên ngoài là đm thợng vị dới
- Cạnh trên trong là bờ ngoài cân cơ thẳng to
- Cạnh dới là dải chậy mu Thomson(còn gọi là dây chằng bẹn Poupart). Dải cân này
căng ngang từ gai chậu đến gai mu, dọc theo bờ dới của cơ chéo ngoài. Thành bụng ở
vùng tam giác này chỉ có mạc ngang bảo vệ . Thoát vị bẹn trực tiếp có những đặc
điểm
+ Túi không đi qua lỗ bẹn sâu, không đi qua ống bẹn
+ Cổ và đáy túi thoát vị : tam giác Hasselback có 2 phần đợc phân cách bằng dây chằng
bẹn: phần phía trên dc bẹn là hố bẹn giữa, thoát vị qua đây gọi là thoát vị trực tiếp
Sự khác nhau:
Thoát vị bẹn chéo ngoài Thoát vị bẹn trực tiếp
- NN: còn tồn tại ống phúc tinh mạc
- Tuổi: tuổi nhỏ
- Vị trí: xảy ra ở hố bẹn ngoài
- Hình thái: Tạng thoát vị chui từ lỗ bẹn sâu
ra lỗ bẹn nôngbìu, nên thờng có hình túi
giống quả bầu(cổ túi hẹp nên dễ nghẹt)
- Túi thoát vị nằm trong bao sơ chung tới bìu
- Thoát vị từ lỗ bẹn sâulỗ bẹn nông
hớng đi là chéo ngoài nhng túi thoát vị
nằm trong bao sơ chung
- Khối phồng có thể xuống tới bìu
- Do thành bụng yếu
- Ngời có tuổi
- Xảy ra ở hố bẹn giữa
- Tạng thoát vị trực tiếp chui vào thành
bụng cho nên có hình chóp nón chân rộng
ít nghẹt nhng dễ tái phát
- Túi thoát vị nằm ở ngoài bao sơ chung
không bao giờ xuống tới bìu
- Hớng đi cũng là chéo ngoài nhng khối
thoát vị chỉ trợt qua mà không nằm trong
bao sơ chung
- Khối phồng xuất hiện phình thẳng ra phía
trớc, ở giữa hình tròn và không xuống tới
bìu dù là lớn
Dùng thử nghiệm ngón tay cái(thử nghiệm Mayer): Khi khối phồng đã đợc đẩy vào ổ
bụng, đặt ngón tay cái vào điểm ở giữa đờng nối gai chậu trớc trên với khớp mu(lỗ bẹn sâu)
bảo bệnh nhân ho mạnh:
=> Nếu thoát vị chéo ngoài: ngón tay cái có thể giữ không cho thoát vị chạy xuống
Ng. Quang toàn_dhy34
56
ĐC Ngoại bụng Thoát vị bẹn
=> Thoát vị trực tiếp: ngón cái không thể giữ đợc và khối phồng xuất hiện ở điểm đang đặt
ngón tay
Câu 4. Chẩn đoán phân biệt thoát vị bẹn:
Với tất cả các nguyên nhân có khối phồng vùng bẹn bìu
1. Thoát vị đùi: chỉ đặt ra khi khối phồng ở vùng bẹn bìu nếu khối phồng đã xuống tới
tận bìu thì chỉ có thể là thoát vị bẹn
- Sờ nắn kỹ bờ dới cân cơ chéo lớn nếu khối phồng xuất hiện ở trên thì là thoát vị bẹn,
nếu xuất hiện ở dới là thoát vị đùi
- Kẻ 1 đờng nối giữa gai chậu trớc trên và gai mu là đờng Malgaigne. Nếu khối phồng
ở trên đờng này là thoát vị bẹn, còn nếu ở dới đờng này là thoát vị đùi
2. Các bệnh khác làm tinh hoàn to:
- Viêm tinh hoàn
- Lao tinh hoàn
- Ung th tinh hoàn
- Tràn dịch màng tinh hoàn
- Các bệnh lý khác nh quai bị, giun chỉ
Tràn dịch màng tinh hoàn:
- Da vùng bìu rắn căng
- Không bấu đợc mào tinh hoàn 2 bên(DH Sebelium+)
- Dấu hiệu soi đen pin(+)
- Khối phồng không nhỏ lại khi thay đổi t thế
- Ngón tay luồn vào lỗ bẹn nông và bảo bệnh nhân ho không có giác đập vào ngón tay
Lu ý:
Thể thông thờng có thể cũng nhỏ lại khi ta nắn cũng có chỉ định phẫu thuật tái tạo lại
thành bụng và lộn màng tinh hoàn
3. Nang nớc thừng tinh:
- Khối phồng ở bìu khá cố định và không nhỏ lại khi bóp
- Chỉ nhầm với thoát vị thể chỏm(khối thoát vị cha xuống tới bìu)
- Khi kéo tinh hoàn khối u nang di chuyển theo cùng hớng
- Luồn tay vào lỗ bẹn nông và bảo bệnh nhân ho không có cảm giác chạm vào ngón tay
4. Giãn tĩnh mạch thừng tinh:
Giống thoát vị:
Ng. Quang toàn_dhy34
57
ĐC Ngoại bụng Thoát vị bẹn
- Có thể nắn nhỏ lại khi nằm
- Chạy thấy đau, sờ đau
- Tách biệt với tinh hoàn
Khác:
- NP Curling(+)
- Sờ nắn: thấy tĩnh mạch giãn thành búi nh búi giun
- Đau tức dọc thừng tinh, lan lên thắt lng, đau tăng khi chạy, nằm ngửa đỡ đau
NP Curling:
Thì 1: Bn nằm thầy thuốc ngồi bên cạnh dồn đẩy khối phồng lên trên ổ bụng cho nhỏ hết
sau đó dùng một ngón tay chẹt lấy thừng tinh ở tại lỗ bẹn nông
Thì 2: Cho bn đứng lên bỏ tay ra và quan sát: nếu kết quả khối u to từ dới lên là
Curling(+) gặp trong giãn tĩnh mạch thừng tinh; nếu to từ trên xuống là âm tính gặp trong
thoát vị chéo ngoài
5. Tinh hoàn lạc chỗ: tinh hoàn nằm trong ống bẹn
- Sờ một bên tinh hoàn ở bìu
- ở bẹn: một khối chắc, ranh giới rõ, ấn đau không mất đi, không bé lại khi nắn bóp
6. Apxe cơ đáy chậu:
- Tinh hoàn nhiễm khuẩn
- Đau tại chỗ
7. Viêm hạch ở bẹn:
- Luồn tay vào lỗ bẹn nông và bảo bệnh nhân ho, dặn, không có cảm giác đập vào ngón
tay
8. Apxe lạnh chảy xuống bẹn: không có dấu hiệu đập vào ngón tay
- Có tiền sử bệnh mạn tính ở cột sống, xung quanh: tiếp tuyến đốt sống
Câu 5. Chỉ định điều trị thoát vị bẹn
* Điều trị bảo tồn: PP đeo băng dính
- Trẻ em nhỏ <6tuổi
- Ngời già yếu tình trạng toàn thân không cho phép phẫu thuật
* Điều trị bằng phẫu thuật:
- Thoát vị lớn
- TE: điều trị bằng đeo băng không kết quả và >6 tuổi
Ng. Quang toàn_dhy34
58
ĐC Ngoại bụng Thoát vị bẹn
- Thoát vị có nguy cơ nghẹt
Câu 6. Điều trị phẫu thuật:
1. Mục đích:
- Tìm khâu cổ túi và cắt túi thoát vị
+ Khâu càng cao càng tốt nhng không đợc khâu, buộc vào ống dẫn tinh
+ Cắt túi thoát vị nếu bóc dễ
- Tái tạo thành bụng
2. Chọn phơng pháp tái tạo thành bụng dựa vào:
- Lợi ích của phơng pháp đó
- Kỹ thuật khó hay dễ, trình độ phẫu thuật viên
- Dựa vào tuổi bệnh nhân
* Đờng mổ thoát vị bẹn: Là đờng phân giác tạo bởi cung đùi và đờng trắng bên cách
gai mu 0,5cm dài 3-4 cm
3. Các phơng pháp tái tạo thành bụng:
Dựa vào cách khâu 2 bình diện nh thế nào và vị trí của thừng tinh ở đâu so với 2 bình
diện đó chia 3 nhóm pp:
- Nhóm đặt thừng tinh sau 2 bình diện: Forgue, Kimbarovski, Spaxokukoski
- Nhóm thừng tinh để giữa 2 bình diện: PP Bassini
- Nhóm thừng tinh trớc 2 bình diện: PP Halsteck
Hiện nay hay dùng Bassini, Forgue, Kimbarovski
* PP Forgue: thừng tinh đặt sau 2 bình diện
- u điểm:
+ Kỹ thuật đơn giản hay áp dụng cho trẻ em
+ Bó mạch thừng tinh đúng vị trí sinh lý
- Nhợc điểm:
+ Thành bụng không chắc chắn hay tái phát
Ng. Quang toàn_dhy34
59
ĐC Ngoại bụng Thoát vị bẹn
* PP cải tiến từ Fogue: pp Kimbaropski
(khâu kiểu tà áo)
Khâu mép trong của cân cơ chéo to với gân kết hợp
và với cung đùi, mép ngoài của gân cơ chéo to thì
khâu chồng lền nhau theo kiểu tà áo(khâu cơ chéo
to với gân cơ kết hợp vòng lại khâu theo chữ W
vòng xuống cung đùi khâu xong thắt lại)
- u điểm: tạo thành bụng có nhiều khối chắc hơn
- Nhợc điểm:Dùng cho ngời cao tuổi không
dùng đợc cho ngời trẻ tuổi vì còn có sự phát
triển
* PP Spaxokukoski: khâu nh trên chỉ khác
không khâu vòng mối chữ W
* PP Bassini: Thừng tinh đặt giữa 2 bình diện
- u điểm: đúng sinh lý, ít tái phát
- Nhợc điểm: là phơng pháp phức tạp hơn
* PP Halstes: khâu ngầm cả 2 lớp phía dới, bó
mạch thừng tinh nằm ngoài cả 2 lớp cân cơ và nằm
ngay dới da và tổ chức da
u điểm: tái tạo khá chắc chắn, ít tái phát
Nhợc điểm: bó mạch thừng tinh nằm ngay dới
da dễ chấn thơng cơ học và ảnh hởng khả năng
sinh sản
Không áp dụng cho trẻ em chỉ áp dụng cho ngời
già
Ng. Quang toàn_dhy34
60
ĐC Ngoại bụng Thoát vị bẹn
Câu 7. Biến chứng của thoát vị và mổ thoát vị
1. Biến chứng của thoát vị:
- Thoát vị nghẹt
- Thoát vị bị viêm: Tạng thoát vị có thể bị viêm từ phía da, phía túi hoặc từ tạng trong
túi thoát vị.
Các loại viêm:
. Viêm xuất tiết
. Viêm thanh tơ
. Viêm mủ
Khi viêm các tạng trong túi thát vị nh ruột thừa, phần phụ có thể chuyển sang viêm
cả túi và toàn bộ khối thoát vị. Khi xảy ra thủng tạng thoát vị thì bệnh nhân đau dữ dội,
nôn mửa, sốt cao, đau nhiều toàn bộ vùng thoát vị. Điều trị chủ yếu bằng phẫu thuật
- Chấn thơng khối thoát vị làm tổn thơng tạng ở trong bao thoát vị
2. Biến chứng trong khi mổ:
- Cắt vào ống dẫn tinh trong khi bóc tách túi thoát vị
- Rách thủng bàng quang: có thể xảy ra trong khi phẫu tích bao thoát vị trực tiếp hoặc
gián tiếp quá to. Có thể tránh tai biến này bằng cách không phẫu tích túi thoát vị trực
tiếp mà đẩy vùi nó vào trong rồi khâu lại
- Khâu vào ruột, thủng ruột: có thể xảy ra tai biến này khi khâu cổ bao thoát vị. Đây là
tai biến nghiêm trọng cần có kinh nghiệm để xử lý
- Phạm vào động mạch đùi khi khâu phục hồi thành bụng
3. Biến chứng sau mổ:
- Chảy máu: hay gặp nhất là chảy máu dới da quanh đờng rạch, có khi máu lan toả
xuống tận bìu.
+ NN:
. Do cầm máu không kỹ thờng vào ngày thứ 2-3 sau mổ
. Do phạm phải động mạch thợng vị dới trong khi phẫu thuật cổ bao thoát vị
+ TC: bìu và dơng vật phù, thâm tím
+ XT: nếu ít nâng bìu máu sẽ tự tiêu, nếu chảy máu nhiều phải phẫu thuật lấy khối máu tụ
- Sng teo tinh hoàn sau khi phẫu thuật:
+ NN:
Ng. Quang toàn_dhy34
61
ĐC Ngoại bụng Thoát vị bẹn
. Do mạch nuôi tinh hoàn hoặc đờng dẫn bạch huyết bị thắt trong quá trình mổ. ít khi bị
thắt trực tiếp, thờng là do thắt phải tĩnh mạch ống dẫn tinh khi cặp cắt cơ bìu, nhất là khi
cố cắt bỏ phần xa của bao thoát vị mà thực ra không cần thiết
. Do khâu đóng lỗ bẹn trong quá khít làm tắc nghẽn thừng tinh
+ TC: Vài ngày đầu tinh hoàn sng lên sau đó có thể teo nhỏ. Cũng có khi tinh hoàn trở
lại bình thờng, không teo nhỏ nhờ các mạch bên phụ mới xuất hiện. Rất hiếm khi tinh
hoàn bị hoại tử cấp tính
- Tai biến về thần kinh: Các dây thần kinh hay bị tổn thơng là dây chậu- hạ vị, chậu-
bẹn và sinh dục đùi
+ NN:
. Do cắt đứt dây thần kinh hoặc bầm dập các dây thần kinh
TC: Tê bì vùng bẹn bìu, nhng cũng khó có thể thấy
+ XT: Về lý thuyết có thể bảo tồn các dây thần kinh trên nhng thực tế không phải khi
nào cũng làm đợc. Nhng do có hiện tợng đan chéo các nhánh giữa các dây thần kinh
này nên thực tế hậu quả cũng khó nhận biết
- Nhiễm trùng vết mổ: Thờng là nguyên nhân dẫn đến thất bại của cuộc mổ, các chỗ
khâu phục hồi thành bụng bị bung ra và thoát vị sẽ bị lại nh trớc khi mổ.
* Khắc phục biến chứng:
- Cầm máu kỹ trớc khi đóng thành bụng
- Dẫn lu và băng ép, rút sau 24h
4. Chăm sóc sau mổ:
- Sau 24h rút dẫn lu, cho đi lại
- ăn cơm vào ngày thứ 3
- Cắt chỉ sau 7 ngày
- Lao động nhẹ trong vòng 6 tháng đầu
Câu 8. Biện luận chẩn đoán thoát vị nghẹt(tạng thoát vị là ruột non):
1. Chẩn đoán:
Cơ năng:
- Đau đột ngột dữ dội vùng thoát vị có thể dẫn tới sốc
- Nôn mửa do phản xạ
Thực thể:Tại vùng thoát vị có khối phồng:
- Căng chắc rất đau khi sờ nắn, gõ đục
Ng. Quang toàn_dhy34
62
ĐC Ngoại bụng Thoát vị bẹn
- Không đẩy lên đợc, gõ đục
- Các triệu chứng của tắc ruột cơ học
Toàn thân: mất nớc điện giải
Nhiễm trùng nhiễm độc(đến muộn)
XQ: mức nớc, mức hơi trong ổ bụng
Chẩn đoán:
- Đau dữ dội vùng thoát vị
- Khối thoát vị phồng to và đau không đẩy lên đợc sờ có cảm giác nóng
- Có triệu chứng của tắc ruột cơ học
- Bệnh nhân có tiền sử thoát vị
2. Chẩn đoán phân biệt:
- Viêm tinh hoàn cấp:
+ Tinh hoàn rất đau
+ Khối đau này có ranh giới rõ và cách biệt với thành bụng
+ Có HC nhiễm khuẩn tại chỗ và toàn thân
+ Không có HC tắc ruột, không có bệnh cảnh của HC tắc ruột
- Viêm hạch bẹn: có HC nhiễm khuẩn, sng nóng đỏ đau tại vùng bẹn
- Các tắc ruột cơ học khác không do thoát vị nghẹt
- Tràn dịch màng tinh hoàn ở nhũ nhi
Câu 9. Các thể lâm sàng của thoát vị nghẹt:
1. Theo diễn biến của bệnh:
Thể tối cấp:
- Hay gặp ở ngời có khối thoát vị nhỏ quai ruột nghẽn ngay từ đầu
- Toàn thân nặng nề:nôn nhiều, tuỵ mạch
- Nếu không cấp cứu kịp thời có thể tử vong trong 36-40h
Thể bán cấp:
- Thỉnh thoảng đau tại khối thoát vị
- Vẫn có thể đẩy lên đợc
- Tái phát những hiện tợng trên nhiều lần
- Nên mổ tránh nghẹt cấp tính
Thể tiềm tàng:
Ng. Quang toàn_dhy34
63
ĐC Ngoại bụng Thoát vị bẹn
- Thờng ở ngời già
- Thờng là mạc nối lớn chui xuống
- Cơ năng không rõ, đau ít, buồn nôn tự hết
2. Theo các tạng thoát vị bị nghẹt:
- Ruột non
- Đại tràng
- Mnh tràng
- Ruột thừa
- Mạc nối
- Phần phụ
3. Theo vị trí:
- Thoát vị bẹn nghẹt: tỷ lệ cao nhất vì thoát vị bẹn hay gặp nhất
- Thoát vị đùi nghẹt: thoát vị đùi dễ nghẹt nhất
- Thoát vị rốn
- Thoát vị vùng thắt lng
- Thoát vi cơ hoành
- Thoát vị đờng trắng giữa
- Thoạt vị bịt
- Thoát vị ngồi
- Thoát vị đáy chậu
- Thoát vị lỗ khuyết của mạc treo
Câu 10. Điều trị thoát vị nghẹt: là cấp cứu ngoại khoa
1. Bảo tồn:
Đối với các trờng hợp sau có thể điều trị bảo tồn:
- Bệnh nhân đến rất sớm có thể đẩy khối thoát vị lên và theo dõi
- Với trẻ nhỏ đến sớm, toàn thân cha có nhiễm độc
XT:
- An thần, giảm đau
- Ngâm nửa ngời trẻ vào chậu n
ớc ấm, 15-20 phút khối thoát vị có thể tự lên
- Dùng tay xoa nhẹ khối thoát vị không đợc nắn bóp
- Khi tạng lên đợc theo dõi sát
2. Phẫu thuật
Ng. Quang toàn_dhy34
64
ĐC Ngoại bụng Thoát vị bẹn
Mục đích:
- Giải phóng nhanh tạng thoát vị bị nghẹt
- Khâu cổ túi và cắt túi thoát vị
- Phục hồi thành bụng
Câu 11. Cấu tạo của ống bẹn:
- ống bẹn là 1 khe ở giữa các cân cơ thành bụng trớc bên dài khoảng 6cm
- ống bẹn tơng ứng với nửa trong của đờng vạch từ gai mu đến 1 điểm ở ngang phía
trong cách GCTT 1cm, đờng kẻ này phía trên cung đùi
- ống bẹn có 2 lỗ: đầu ngoài là lỗ bẹn sâu đầu trong là lỗ bẹn nông
ống bẹn có 4 thành:
- Thành trớc là cân cơ chéo to
- Thành trên là gân kết hợp
- Thành dới là cung đùi
- Thành sau là mạc ngang
Mặt trong của vùng bẹn có đm thợng vị, thừng động mạch trốn và dây treo bàng quang
đội lá phúc mạc thành nhô lên 3 hố bẹn
- Hố bẹn ngoài: ở ngoài động mạch thợng vị nơi có lỗ bẹn sâu
- Hố bẹn giữa: ở giữa đm thợng vị và thừng động mạch rốn
- Hố bẹn trong: ở phía trong thừng đm rốn
Ng. Quang toàn_dhy34
65