Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu biến đổi số lượng bản sao ADN ti thể ở bệnh nhân ung thư vú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 73 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--

Nguyên Hồng Nhung

NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI SỐ LƢỢNG
BẢN SAO ADN TI THỂ Ở BỆNH NHÂN
UNG THƢ VÚ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội-2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--

Nguyên Hồng Nhung

NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI SỐ LƢỢNG
BẢN SAO ADN TI THỂ Ở BỆNH NHÂN
UNG THƢ VÚ

Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 60420114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:



PGS.TS. Trịnh Hồng Thái
TS. Đỗ Minh Hà

Hà Nội-2015


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn và kính trọng sâu sắc đối
với thầy, PGS. TS. Trịnh Hồng Thái, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt
quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Thầy đã mở ra cho em những vấn đề
khoa học rất lý thú, hướng em vào nghiên cứu các lĩnh vực hết sức thiết thực và vơ
cùng bổ ích, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập và nghiên cứu. Em đã
học hỏi được rất nhiều ở Thầy phong cách làm việc, cũng như phương pháp nghiên
cứu khoa học.
Em cũng xin trân trọng cảm ơn đến TS. Đỗ Minh Hà và thầy giáo, cô giáo
trong khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đặc biệt là các thầy cô
giáo trong bộ mơn Sinh lý Thực vật và Hóa sinh học đã tận tình giảng dạy dìu dắt
tơi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh chị đã tận tình giúp đỡ và chỉ
bảo tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện luận văn tại Phòng Proteomics và
Sinh học Cấu trúc thuộc Phịng thí nghiệm Trọng điểm Cơng nghệ Enzyme và
Protein, các bạn học viên cao học và các em sinh viên làm việc tại phòng, những
người đã làm cùng tôi, luôn ở bên tôi lúc thất bại hay những lúc thành cơng.
Trong q trình thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ và tạo điều
kiện thuận lợi của PTNTĐ Công nghệ Enzym và Protein, Trường Đại học KHTN,
bêṇ h , bệnh
sự giúp đỡ của các cán bộ nhân viên thuộc khoa Tế bào và Giả i
phâu
viện K, Hà Nội trong việc cung cấp mẫu nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn.

Luận văn được thực hiện trong phạm vi nội dung và kinh phí củađề tài cấp
nhà nước (mã số KC.04.10/11-15). Tôi xin chân thành cảm ơn.
Con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Bố , Mẹ người đã v ất vả nuôi con khôn
lớn và
con những bà i
là m ngườ i đầu tiên
, con cảm ơn ông bà, cô
day
hoc
chú…những người thân của con, những người ln dành tình cảm và những lời
động viên con.
Và cuối cùng tôi xin cảm ơn các bạn bè của tôi , những ngườ i luôn ủng hộ
và giúp đỡ tôi.
Hà Nội, tháng 8 năm
2015 Học viên


Nguyễn Hồng Nhung


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADN

Acid Deoxyribonucleic

APS

Ammonium persulfate

ARN


Acid Ribonucleic

ATP

Adenosine Triphosphate

AcN

Acetonitrile

Bp

Base pair (cặp bazơ)

cs

cộng sự

EDTA

Ethylenediaminetetraacetic Acid

EtBr

Ethidium Bromide

HCC

Ung thƣ biểu mô tế bào gan (Hepatocellular carcinoma)


HPLC

Sắc



lỏng

hiệu

năng

cao

(High-performance

liquid

chromatography)
MT/mt

Mitochondria (ti thể)

mtADN

ADN ti thể (mitochondrial DNA)

nADN


ADN nhân (nuclear DNA)

PCR

Phản ứng chuỗi trùng hợp (polymerase chain reaction)

Smac/DIABLO

Chất hoạt hóa caspase thứ hai từ ti thể/ chất ức chế trực tiếp của
protein gắn trong quá trình apoptosis trong điều kiện pI thấp.
(Second

mitochondria-derived

activator

of

inhibitor of apoptosis-binding protein with low pI)
TEA

Triethylamine

TEAA

Triethylammonium acetate

tARN

ARN vận chuyển (transfer RNA)


rARN

ARN ribosome (RNA ribosome)

caspase/direct


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1

Các hóa chất chính sử dụng cho nghiên cứu

Bảng 2

Thành phần hóa chất chạy HPLC

Bảng 3

Thành phần phản ứng PCR

Bảng 4

Thành phần phản ứng PCR thể tích 15 µl

Bảng 5

Cơng thƣ́ c đở gel polyacrylamide 10% bản 7cm

Bảng 6

Bảng 7

Bảng 8

Bảng 9

Bảng 10

Bảng 11

Số liệu phân tích HPLC với các mẫu có tỉ số hàm lƣợng ADN chuẩn
400bp/100bp khác nhau
Số liệu phân tích HPLC với các mẫu có tỉ số lƣợng mt/ACTB khác
nhau
Biến đổi tỉ số mt/ACTB trong các loại mẫu ở bệnh nhân ung thƣ vú
và bệnh nhân u xơ vú
Biến đổi tỉ số mt/ACTB và đặc điểm bệnh học ở bệnh nhân ung thƣ

Biến đổi tỉ số mt/ACTB trong các loại mẫu ở bệnh nhân ung thƣ vú
và bệnh nhân u xơ vú bằng phƣơng pháp ImageJ
Biến đổi tỉ số mt/ACTB và đặc điểm bệnh học ở bệnh nhân ung thƣ
vú phân tích bằng phƣơng pháp ImageJ


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1

Phân bố gen trên ADN ti thể

Hình 2


Sơ đồ quy trình thí nghiệm

Hình 3

Chƣơng trình chạy HPLC

Hình 4

Chu trình nhiệt cho phản ứng PCR nhân đoạn gen mt và ACTB
Hình ảnh điện di ADN t ổng số tách chiết từ mơ vú của bêṇ h nhân

Hình 5

ung thƣ vú (điêṇ di trên gel agarose 0,8% và nhuộm ethidium
bromide)

Hình 6
Hình 7
Hình 8
Hình 9
Hình 10

Kết quả phân tích HPLC với ADN chuẩn 100_200bp và
200_400bp
Hình ảnh điện di s

ản phẩm PCR đoạn mt và ACTB trên gel

agarose 1,7%

Hình ảnh điện di s ản phẩm PCR đa mồi ở các chu kì khác nhau
trên gel polyacrylamide 10%, nhuộm bạc
Hình ảnh điện di sản phẩm PCR đa mồi mt_ACTB ở 28 chu kì của
các mẫu khác nhau
Hình ảnh khu ẩn lạc sau khi plasmid đƣợc biến nạp vào tế bào
E.coli DH5α.

Hình 11

Hình ảnh điêṇ di sau khi tách plasmid

Hình 12

Hình ảnh điện di sản phẩm PCR plasmid mt và ACTB

Hình 13

Kết quả giải trình tự plasmid có chứa đoạn mt

Hình 14

Kết quả giải trình tự plasmid có chứa đoạn ACTB

Hình 15

Hình ảnh phân tích HPLC và Biểu đồ đƣờng chuẩn tỉ số hàm
lƣợng ADN chuẩn 400bp/100bp

Hình 16


Hình ảnh phân tích HPLC và biểu đồ đƣờng chuẩn tỉ số mt/ACTB.

Hình 17

Biểu đồ biến đổi tỉ số mt/ACTB ở các loại mẫu

Hình 18
Hình 19

Biểu đồ biến đổi tỉ số mt/ACTB theo nhóm tuổi ở bệnh nhân ung
thƣ vú.
Biểu đồ biến đổi tỉ số mt/ACTB theo kích thƣớc khối u ở bệnh


nhân ung thƣ vú
Hình 20
Hình 21

Hình ảnh bản gel khi phân tích bằng phầm mềm ImageJ
Biểu đồ biến đổi tỉ số mt/ACTB theo loại mẫu phân tích bằng
phƣơng pháp ImageJ


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1

Chƣơng 1 - TỔNG QUAN


3

1.1.

TỔNG QUAN VỀ TI THỂ

3

1.1.1. Cấu trúc và chức năng của ti thể

3

1.1.2. Những biến đổi ti thể và bệnh ung thƣ

6

TỔNG QUAN VỀ UNG THƢ VÚ

11

1.2.

1.2.1. Phân loại ung thƣ vú

11

1.2.2. Các giai đoạn của ung thƣ vú

12


1.2.3 Các yếu tố nguy cơ

14

1.3.
NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI SỐ LƢỢNG BẢN SAO ADN TI THỂ
Ở BỆNH NHÂN UNG THƢ VÚ
15
1.4.

CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG ADN TI THỂ

Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG

16
19
19

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu

19

2.1.2. Hóa chất

19

2.1.3. Dụng cụ


20

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Tách chiết ADN tổng số

21
21

2.2.2. Thiết kế các cặp mồi cho phản ứng PCR đa mồi phục vụ mục đích
định lƣợng: 22
2.2.3. Định lƣợng ADN bằng HPLC và phần mềm ImageJ

26

2.2.4. Tính tốn thống kê

28

Chƣơng 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. TÁCH CHIẾT ADN TỔNG SỐ TỪ MÔ

29
29


3.2. THIẾT KẾ CÁC CẶP PRIMER CHO PHẢN ỨNG PCR ĐA MỒI

29

3.3. KẾT QUẢ ĐỊNH LƢỢNG ADN BẰNG PHƢƠNG PHÁP HPLC VÀ

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH IMAGEJ
36
KẾT LUẬN

52

KIẾN NGHỊ

53

PHỤ LỤC

60


MỞ ĐẦU
Ti thể là bào quan quan trọng trong tế bào nhân chuẩn có vai trị chính tạo ra năng
lƣợng thơng qua hơ hấp hiếu khí, là nơi hình thành và đích đến của các gốc oxy tự do
(ROS) tác nhân gây ung thƣ. Mỗi tế bào có nhiều bản sao của ti thể, có thể tới hàng
trăm bản sao, tuy nhiên số lƣợng ADN ti thể (mtADN) tƣơng đối ổn định trong các tế
bào trong điều kiện sinh lý. Những thay đổi trong mtADN về cấu trúc, hay số lƣợng
bản sao mtADN có thể đóng vai trị trực tiếp là tác nhân gây ung thƣ. Nhiều nghiên
cứu đã chứng minh sự thay đổi số lƣợng bản sao mtADN có liên quan đến hình thành
và tiến triển của nhiều loại ung thƣ nhƣ ung thƣ hạch bạch huyết (Non-Hodgkin
lymphoma), ung thƣ phổi, ung thƣ dạ dày, ung thƣ thận, ung thƣ tuyến tụy, ung thƣ đại
trực tràng và ung thƣ vú,...
Ung thƣ vú là bệnh ung thƣ phổ biến nhất ở phụ nữ trên toàn thế giới, hiện nay tỷ
lệ mắc ung thƣ vú cũng tăng lên nhanh chóng, đặc biệt ở các nƣớc Châu Á nhƣ Việt
Nam. Mặc dù đã có nhiều phƣơng pháp chẩn đốn, tầm sốt ung thƣ giúp phát hiện
sớm nhƣ chụp nhũ ảnh và nhiều phƣơng pháp điều trị hiện đại đã giúp giảm đáng kể tỉ

lệ mắc bệnh và tử vong do ung thƣ vú, tuy nhiên, ung thƣ vú vẫn là loại ung thƣ gây tử
vong hàng đầu ở nữ giới.
Phƣơng pháp HPLC là phƣơng pháp định lƣợng cơ bản kinh điển trong phân tích
hóa sinh học. Phƣơng pháp này có độ nhạy cao, có khả năng ứng dụng rộng rãi, cho
phép phân tích với lƣợng mẫu nhỏ. Với sự pháp triển của khoa học hiện đại, nhiều
phần mềm đã đƣợc ra đời phục vụ mục đích bán định lƣợng dựa trên phân tích hình
ảnh các băng điện di nhƣ phần mềm ImageJ – NIH US, đây là phƣơng pháp đơn giản,
ít tốn kém, tiện dụng, cho kết quả nhanh và có thể áp dụng rộng rãi.
Trên cơ sở đó, chúng tơi đã ứng dụng phƣơng pháp HPLC và phân tích hình ảnh
bằng phần mềm ImageJ để thực hiện đề tài “Nghiên cứu biến đổi số lượng bản sao
ADN ti thể ở bệnh nhân ung thư vú”
Đề tài đƣợc thực hiện tại phòng Proteomics và Sinh học Cấu trúc thuộc Phịng
thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Enzyme và Protein, Trƣờng Đại học Khoa học Tự
nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Kinh phí thực hiện từ đề tài cấp nhà

1


nƣớc, mã số KC.04.10/11-15 “Nghiên cứu phát hiện các bệnh đột biến gen ti thể ở
ngƣời Việt Nam bằng các kỹ thuật sinh học phân tử”.


Chƣơng 1 - TỔNG QUAN
1.1.

TỔNG QUAN VỀ TI THỂ

Ti thể là bào quan chuyển hóa năng lƣợng của tế bào nhân chuẩn, trong đó năng
lƣợng từ thức ăn đƣợc bộ máy chuyển hóa của cơ thể và tế bào chuyển đổi thành ATP
thơng qua nhiều q trình phức tạp mà mắt xích cuối là q trình phosphoryl oxi hóa

diễn ra ở trong ti thể. Ti thể có lớp màng kép, màng ngoài phân tách các ti thể với bào
tƣơng. Màng bên trong đƣợc gấp cuộn để tạo thành các nếp gấp hƣớng vào tâm, bên
trong có chứa chất nền. Phức hệ 5 enzyme của hệ thống phosphoryl oxi hóa đƣợc gắn
vào trong màng trong ti thể. Ti thể chứa bộ gen của riêng mình, đƣợc gọi là ADN ti thể
(mtADN) và phân chia độc lập với ADN nhân. Trong tế bào động vật có vú, mỗi tế bào
thƣờng chứa nhiều bản sao giống hệt nhau của mtADN [7].
Ti thể đƣợc cho là có nguồn gốc từ vi khuẩn hiếu khí bị cộng sinh vào tế bào
nhân chuẩn (thuyết nội cộng sinh). Trong q trình tiến hóa để trở thành nhà máy năng
lƣợng của tế bào nhân chuẩn, các vi khuẩn cộng sinh đã chuyển nhiều gen thiết yếu của
mình vào các nhiễm sắc thể nhân. Tuy nhiên, ti thể vẫn mang các dấu ấn của các vi
khuẩn tổ tiên. Ví dụ, ti thể sử dụng N-formylmethionyl-tARN (fMet-tARN) để kích
hoạt quá trình tổng hợp protein [28].
1.1.1. Cấu trúc và chức năng của ti thể
1.1.1.1. Cấu trúc của ti thể
ADN ti thể ngƣời là phân tử vịng sợi kép có kích thƣớc 16.569 bp. Các chuỗi
của ADN mạch kép dựa trên thành phần nucleotide khác nhau đƣợc chia thành chuỗi
nặng chứa nhiều Guannine và chuỗi nhẹ chứa nhiều Cytosine. Hầu hết các thơng tin
đƣợc mã hóa trên chuỗi nặng, với gen mã hóa cho 2 rARN, 14 tARN và 12 chuỗi
polypeptide. Chuỗi nhẹ mã hóa cho 8 tARN và một chuỗi polypeptide (Hình 1). Tất cả
13 protein sản phẩm là thành phần của phức hợp enzyme trong hệ thống phosphoryl
oxy hóa: 7 chuỗi polypeptide, từ ND1 đến ND6 và ND4L là các tiểu đơn vị của phức
hợp I (NADH dehydrogenase- ubiquinone reductase); 1 chuỗi cytochrome b là tiểu
đơn vị của phức hợp III (ubiquinol-cytochrome c reductase); 3


chuỗi: CO I, CO II và CO III là tiểu đơn vị xúc tác của phức hợp IV (cytochrome c
oxidase); ATPase 6 và 8 là tiểu đơn vị của phức hợp V (ATP synthetase) [2].

Hình 1- Phân bố gen trên ADN ti thể


mtADN đƣợc sắp xếp rất tiết kiệm, các gen khơng có intron, các trình tự mã hóa
tiếp giáp với nhau hoặc cách nhau bởi một vài nucleotide. Các phân tử rRNA và tARN
đều rất nhỏ. Một số gen mã hóa cho protein cịn nằm gối lên nhau (ở ngƣời, ATPase 6
và 8 gối nhau 46 nucleotide, ND4 và tiểu đơn vị ND4L gối nhau 7 nucleotide), trong
một số trƣờng hợp một phần của bộ ba kết thúc không mã hóa trong mtADN mà đƣợc
tạo ra sau phiên mã bởi q trình thêm đi poly A của mARN tƣơng ứng. Ngoài ra
cịn có thay đổi trong việc sử dụng các bộ ba so với ARN nhân. Ví dụ, UGA mã hóa
cho tryptophan chứ khơng phải bộ ba kết thúc, AUA, AUC và AUU đƣợc sử dụng nhƣ
bộ 3 mở đầu, AGA và AGG khơng mã hóa cho arginine mà là bộ 3 kết thúc [20].


1.1.1.2. Chức năng chính của ti thể
Năng lượng và quá trình trao đổi
chất
Chức năng quan trọng nhất và đặc trƣng nhất của ti thể là sản xuất adenosine
triphosphate (ATP) thông qua q trình phosphoryl oxy hóa, đƣợc thực hiện bởi một
loạt các phức hợp protein, đƣợc gọi chung là chuỗi hơ hấp, đƣợc mã hóa bởi cả nADN
và mtADN. Chuỗi hơ hấp hoàn chỉnh chứa ít nhất 87 polypeptide, 13 trong số đó là mã
hóa bởi mtADN. Do đó, phần lớn các tiểu phần của chuỗi hơ hấp mã hóa trong nhân và
đƣợc đƣa vào ti thể sau khi đƣợc dịch mã trong nhân và đƣa ra bào tƣơng. Phosphoryl
oxy hóa là một q trình sinh hóa độc đáo đƣợc tạo ra từ sự phối hợp chặt chẽ của các
protein sản phẩm từ hai bộ gen riêng biệt (nhân và ti thể). Tuy nhiên, q trình này
khơng phải là cách duy nhất để tạo ra năng lƣợng cho tế bào. Đƣờng phân cũng có thể
tạo ra ATP và cung cấp cơ chế thay thế khi q trình phosphoryl oxy hóa trở nên kém
hiệu quả do chuỗi hơ hấp có khiếm khuyết. Khi các electron đƣợc vận chuyển thông
qua chuỗi hô hấp trong q trình hơ hấp của ti thể, một số electron có thể trốn khỏi
hoặc rị rỉ từ các phức hợp vận chuyển electron và phản ứng với oxy phân tử hình thành
các gốc superoxide (O*2-). Dịng chảy electron này xảy ra chủ yếu tại khu phức hợp I
và III [27]. Do vậy một đột biến mtADN nhất định có thể gây ra sự thay đổi các thành
phần vận chuyển điện tử và tạo ra các gốc superoxide, sau đó chuyển đổi thành các

dạng gốc oxy hóa tự do (ROS). Các đột biến mtADN và sự gia tăng quá trình oxy hóa
đã đƣợc quan sát thấy trong các loại tế bào ung thƣ khác nhau ở nhiều nghiên cứu độc
lập [9]. Tuy nhiên, liên hệ trực tiếp giữa đột biến mtADN và sự gia tăng hình thành
ROS trong các tế bào ung thƣ vẫn chƣa đƣợc chứng minh bằng thực nghiệm.
Ti thể đóng vai trị điều tiết các cơ chế trung gian quan trọng trong q trình
chuyển hóa carbohydrate, axid amin và axid béo. Chu trình acid tricarboxylic trong chất
nền của ti thể là một ví dụ điển hình của một con đƣờng sinh hóa địi hỏi nhiều cơ chế
trung gian quan trọng [13]. Một phần chính của chu trình urê cũng xảy ra trong ti thể,
nơi xảy ra q trình xử lý các axid amin trung gian có chứa nitơ. Axit béo đƣợc chia
nhỏ thành các đơn vị hai carbon bởi một loạt các β-oxy hóa và tiếp tục xử lý để acetyl
CoA trong chất nền của ti thể. Nhƣ vậy, chức năng chính của ti thể là tạo


ATP qua q trình phosphoryl oxy hóa khơng phải là thiết yếu, ti thể lại không thể
thiếu để các tế bào nhân chuẩn tham gia vào các quá trình trao đổi chất quan trọng
khác, điều này giải thích tại sao trong một số tế bào có mất đoạn mtADN, lƣợng ti thể
vẫn đƣợc duy trì mà khơng có các đoạn mtADN mã hóa các protein trong chuỗi hơ hấp
[12].
Apoptosis và sự tồn tại của tế bào
Ti thể đóng một vai trị quan trọng trong q trình apoptosis, một q trình sinh
học cơ bản của các tế bào chết theo chƣơng trình có kiểm sốt. Một số nDNA mã hóa
protein tham gia quá trình apoptosis bao gồm cytochrome c, yếu tố cảm ứng apoptosis
(AIF), endonuclease G, và Smac/DIABLO đƣợc dự trữ trong ti thể. Khi những yếu tố
protein này đƣợc giải phóng khỏi ti thể, chúng sẽ tạo ra một loạt phản ứng các sinh hóa
để kích hoạt những tín hiệu của thác apoptois. Đặc điểm nổi bật của sự khơi mào
apoptosis là sự hoạt hóa caspase (một họ proteaza) bởi cytochrome c và apaf-1 với sự
có mặt của ATP hoặc dATP [17]. Quá trình chuyển AIF từ ti thể tới nhân để gây
apoptosis độc lập với caspase [26]. Quá trình apoptosis đóng vai trị quan trọng trong
việc phát triển bệnh ung thƣ và đáp trả lại tín hiệu của các tác nhân chống ung thƣ. Tuy
nhiên, vai trị chính xác của đột biến mtDNA trong phản ứng chết theo chƣơng trình

của tế bào để đáp trả lại tín hiệu của các tác nhân chống ung thƣ vẫn chƣa đƣợc xác
định.
1.1.2. Những biến đổi ti thể và bệnh ung thƣ
Khiếm khuyết chức năng ti thể từ lâu đã đƣợc cho là đóng vai trị quan trọng
trong sự phát triển và tiến triển của ung thƣ. Hơn 70 năm trƣớc, Warburg tiên phong
nghiên cứu sự biến đổi trong q trình hơ hấp của ti thể với bệnh ung thƣ và đề xuất cơ
chế để giải thích ảnh hƣởng của ti thể trong q trình gây ung thƣ. Ơng đƣa ra giả
thuyết rằng một sự kiện then chốt trong ung thƣ liên quan đến sự phát triển tổn thƣơng
của bộ máy hô hấp, dẫn đến tăng sản xuất ATP trong quá trình đƣờng phân [34]. Cuối
cùng, các tế bào ác tính sẽ đáp ứng nhu cầu năng lƣợng bằng cách sản xuất một phần
lớn ATP thơng qua q trình đƣờng phân chứ khơng phải thơng qua sự phosphoryl oxy
hóa. Do hiệu suất của q trình đƣờng phân thấp, điều này có thể giải


thích phần nào các tế bào ác tính có nhu cầu tiêu thụ glucose lớn để đáp ứng nhu cầu
năng lƣợng. Điều này trái ngƣợc với các tế bào bình thƣờng, ƣu tiên sử dụng q trình
phosphoryl oxy hóa tạo ATP với hiệu quả cao. Sự khác biệt về trao đổi năng lƣơng
giữa các tế bào bình thƣờng và ung thƣ là một cơ sở sinh hóa để phát triển chiến lƣợc
điều trị để tiêu diệt tế bào ung thƣ có chọn lọc. Kể từ khi ấn phẩm đầu tiên của Warburg
ra đời hơn nửa thế kỷ trƣớc, đến nay nhiều khiếm khuyết của ti thể liên quan đến ung
thƣ đã đƣợc xác định và mô tả. Những khiếm khuyết này bao gồm các thay đổi trong
biểu hiện và hoạt động của các tiểu đơn vị trong chuỗi hô hấp và các enzym đƣờng
phân và đột biến mtADN [10].
Hầu hết các protein ti thể đƣợc mã hóa bởi ADN nhân (nADN) và đƣa vào ti
thể. Mặc dù các quá trình nhân bản của mtADN là không đồng bộ với quá trình nhân
bản nADN, số lƣợng tổng thể của ti thể trong mỗi tế bào vẫn tƣơng đối ổn định trong
các loại tế bào cụ thể trong quá trình tăng sinh, cho thấy rằng quá trình tạo ti thể quyết
định phần lớn bởi các tín hiệu ngoài ti thể. Sự sinh tổng hợp của ti thể có thể tiếp tục
ngay cả khi mất mtADN. Nhƣ vậy, việc nhân bản ti thể khơng cần sự có mặt của
mtADN và khơng chịu ảnh hƣởng của các đột biến trong mtADN, dẫn đến việc duy trì

các khiếm khuyết của ti thể [5].
1.1.2.1. Đột biến gen ti thể và bệnh ung thư
Hầu hết các tế bào của động vật có vú có chứa hàng chục, hàng trăm ti thể, mỗi
ti thể lại có chứa 2-10 bản sao mtADN [25]. Trong một cá thể, tất cả các bản sao
mtADN thƣờng giống hệt nhau (homoplasmy), nhƣng đột biến có thể phát sinh, duy trì
và đƣợc khuếch đại, do đó các bản sao đột biến khác nhau cùng tồn tại với kiểu
mtADN ban đầu (heteroplasmy). Khi tế bào phân chia, bộ gen ti thể đƣợc phân bố
ngẫu nhiên cho các tế bào con và do đó, mặc dù chỉ bắt đầu từ một trƣờng hợp
heteroplasmy nhất định, nhƣng kết quả có thể tồn tại mức độ khác nhau của
heteroplasmy và thậm chí có thể homoplasmy mtADN trong dịng tế bào khác nhau [14].
Bộ gen ti thể đƣợc đi truyền theo dòng mẹ; một vài ti thể từ tinh trùng có thể
xâm nhập vào trứng trong q trình thụ tinh sẽ bị loại bỏ bởi cơ chế phụ thuộc
ubiquitin. Trong q trình tạo trứng, chỉ có số lƣợng nhỏ phân tử mtADN đƣợc


khuếch đại và truyền tới thế hệ sau con [18]. Hiện tƣợng này giải thích tại sao một đột
biến có thể trở thành dạng homoplasmy sau một hoặc một vài thế hệ.
Tỷ lệ biến đổi của mtADN nhanh hơn rất nhiều so với bộ gen nhân. Một trong
những nguyên nhân là mtADN không đƣợc bảo vệ bởi protein (histone), thêm vào đó ti
thể là nhà máy năng lƣợng của tế bào, nơi xảy ra các q trình photphoryl oxi hóa và
nhiều q trình sinh hóa khác, các q trình này tạo ra các gốc oxy hóa tự do ROS nên
mtADN rất dễ bị tổn thƣơng. Mặt khác, ti thể lại khơng có các cơ chế sửa chữa ADN
nhƣ nhân, theo một số công bố mtADN đột biến đột biến cao hơn nADN 10- 100 lần
[22].
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh các đột biến và thay đổi trong mtADN đóng
một vai trò quan trọng trong một số bệnh nhƣ bệnh thần kinh thị giác di truyền Leber,
bệnh tiểu đƣờng di truyền theo dòng mẹ, hội chứng Leigh [8]. Bên cạnh các bệnh của
ti thể là đột biến dòng mầm, các đột biến soma mtADN cũng đƣợc tìm thấy ở nhiều
bệnh khác nhau, đặc biệt là ung thƣ. Với vai trò quan trọng của ti thể trong q trình
chuyển hóa ATP, trong tạo ra các gốc oxy hóa tự do và trong việc điều hịa q trình

apoptosis, đột biến ở mtADN có khả năng ảnh hƣởng đến năng lƣợng tế bào, gây ra tổn
thƣơng ADN trung gian qua ROS và làm thay đổi phản ứng của tế bào cảm ứng
apoptosis với các tác nhân chống ung thƣ. Ngày càng có nhiều nghiên cứu chứng minh
ảnh hƣởng của đột biến mtADN đối với sự phát triển, di truyền và tiến triển của nhiều
bệnh ung thƣ khác nhau. Hơn nữa, tần suất đột biến mtADN cao trong ung thƣ và sự
xuất hiện của chúng trong giai đoạn sớm của bệnh có thể là chỉ thị để phát hiện sớm
bệnh ung thƣ [19].
Ung thư đại trực tràng: Trong một nghiên cứu đã tiến hành trên mô thƣờng và
mô u của 10 bệnh nhân ung thƣ đại trực tràng đã phát hiện 7 trong số 10 bệnh nhân có
đột biến soma mtADN. Các đột biến đƣợc tìm thấy trên các gen 12S rRNA, 16S rRNA,
ND1, ND4L, ND5, Cytochrome b, COXI, COXIIvà COXIII [23]. Phần lớn các đột biến
là đột biến điểm soma ở vùng D-Loop không mã hóa trong đó A  T và G  C và các
đột biến mất đoạn đƣợc phát hiện bằng cách kết hợp 2 phƣơng pháp phân tích sợi đơi
tƣơng đồng heteroduplex và phƣơng pháp biến tính sợi đơn (SSCP) [1]. Một số nghiên
cứu khác đã cho thấy mức độ biểu hiện tăng của mARN mã hóa


ND2 ở các mô u so với các mô lành ở bệnh nhân ung thƣ đại trực tràng, mARN của
ND1 và rARN mã hóa cho tiểu đơn vị 16S tăng trong mẫu u của bệnh nhân polip tuyến
gia đình so với mô lành ruột kết [6].
Ung thư buồng trứng: Liu và cs đã phân tích mtADN từ mơ bình thƣờng và mô
u đƣợc lấy từ 10 bệnh nhân ung thƣ buồng trứng. Giải trình tự hoàn chỉnh mtADN của
cặp mơ và so sánh phân tích, đã xác định đƣợc các đột biến soma với tỉ lệ cao (60%).
Hầu hết các đột biến đƣợc xác định là T  C hoặc G  A. Các đột biến soma chủ yếu
trên 4 khu vực của mtADN: D-loop, 12S rRNA, 16S rRNA và cytochrome b [16].
Ung thư vú: Nhiều nghiên cứu toàn diện về đột biến mtADN ở ung thƣ vú đã
đƣợc công bố gần đây. Trong một nghiên cứu của Tan và cs, đã sử dụng kết hợp
phƣơng pháp điện di và giải trình tự ADN trực tiếp để đƣa ra trình tự hoàn chỉnh bộ
gen ti thể có đột biến ở 19 bệnh nhân, trên mẫu u và mẫu mô thƣờng và đã xác định
đƣợc ở mtADN của 14 bệnh nhân có đột biến soma (74%). Phần lớn các đột biến nằm

trong vùng D-loop (81,5%). Tuy nhiên, đột biến cũng đƣợc phát hiện trên gen 16S
rRNA, ND2 và ATPase [29]. Trong một nghiên cứu khác sử dụng phƣơng pháp sinh
thiết khối u nguyên phát của 18 bệnh nhân, đột biến soma đƣợc phát hiện trong phần
lớn các bệnh nhân (61%) và hầu hết các đột biến xác định là ở vùng D-loop, cịn lại đột
biến đã đƣợc tìm thấy trên các vùng gen ND1, ND4, ND5 và cytochrome b [21]. Các
nghiên cứu trƣớc đó cũng cho thấy tồn tại đột biến điểm và mất đoạn mtDNA ở bệnh
nhân ung thƣ vú. Đột biến mất đoạn phổ biến nhất 4977 bp đƣợc tìm thấy trong mơ u
ác tính và mơ vú lành của các bệnh nhân có các bất thƣờng vú [4]. Ngoài đột biến ở
mtADN, biểu hiện cao của mARN cytochrome c oxidase II cũng đƣợc phát hiện trong
mô u ở một số bệnh nhân so với mơ bình thƣờng [24].
1.1.2.2 Biến đổi số lượng bản sao gen ti thể và bệnh ung thư
Nhƣ đã nêu ở trên, mỗi tế bào chứa hàng trăm, ngàn ti thể, trong mỗi ti thể lại chứa
2-10 bản sao mtADN, tuy nhiên số lƣợng bản sao mtADN tƣơng đối ổn định trong diều
kiện sinh lí. Nhiều nghiên cứu ở bệnh nhân ung thƣ nguyên phát đã chỉ ra rằng thay đổi
số lƣợng bản sao mtADN là một yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động của ti thể và có liên


quan đến sự hình thành và phát triển ở nhiều loại ung thƣ. Biến đổi số lƣợng bản sao
mtADN liên quan đến bệnh ung thƣ đã đƣợc nghiên cứu rộng rãi bằng nhiều phƣơng pháp
tiếp cận.
Năm 2004, Yin và cs đã nghiên cứu biến đổi số lƣợng bản sao mtADN và ti thể
ở bệnh nhân ung thƣ biểu mô gan (HCC). Ở bệnh nhân HCC số lƣợng bản sao mtADN
giảm ở mô u so với mô lành tƣơng ứng. Biểu hiện thụ thể kích hoạt peroxisome
proliferator γ coactivator-1 bị ức chế mạnh ở bệnh nhân, trong khi các biểu hiện của
các protein liên kết với mtADN sợi đơn lại tăng, cho thấy hoạt động chức năng sinh
học của ti thể bất thƣờng ở bệnh nhân HCC. Đáng chú ý là 22% bệnh nhân HCC mang
một đột biến soma trong vùng D-loop của mtADN. Vùng gan lành của bệnh nhân HCC
có tiền sử uống rƣợu trong nhiều năm có số lƣợng bản sao mtADN giảm và mức độ
mất đoạn 4977 bp cao hơn so với bệnh nhân không uống rƣợu. Kết quả cho thấy số
lƣợng bản sao mtADN giảm, suy giảm chức năng ti thể và đột biến soma trong mtADN

là những sự kiện quan trọng trong quá trình sinh ung thƣ HCC [38]. Bên cạnh đó trong
một nghiên cứu năm 2006 của Yamada và cs ở 31 bệnh nhân HCC đã chứng minh rằng
hàm lƣợng mtADN thấp có liên quan mật thiết với kích thƣớc khối u và xơ gan. Bệnh
nhân HCC có hàm lƣợng mtADN thấp hơn thƣờng có tiên lƣợng xấu hơn và thời gian
sống ngắn hơn [36]. Đối với bệnh nhân ung thƣ phổi NSCLC, tìm ra mối liên hệ giữa
giảm số lƣợng bản sao mtADN đƣợc gắn liền với sự phát triển của khối u. Tƣơng tự,
sự giảm hàm lƣợng mtADN phổ biến hơn ở các bệnh nhân ung thƣ dạ dày [33]
Một số nghiên cứu khác cho thấy số lƣợng bản sao mtADN trong mô ung thƣ
cao hơn so với các mô lân cận. Năm 2006, Wang và cs cho thấy ở ung thƣ buồng trứng,
số lƣợng bản sao mtADN thấp ở giai đoạn đầu và cao hơn nhiều giai đoạn sau, cho
thấy mối tƣơng quan giữa việc tăng số lƣợng bản sao mtADN tới tiến triển của bệnh
nhân ung thƣ buồng trứng [31].
Trong báo cáo năm 2008 của Lin và cs, việc giảm số lƣợng bản sao mtADN
trong các mơ ung thƣ có thể làm giảm tổn thƣơng của q trình oxy hóa mtADN, thúc
đẩy quá trình phát triển và tạo điều kiện cho tế bào ung thƣ trở thành bất tử. Mẫu ung
thƣ phổi không phải tế bào nhỏ (NSCLC) đã đƣợc thu thập từ 29 bệnh


nhân ở giai đoạn III sau khi hóa trị hỗ trợ trị liệu và phẫu thuật cắt bỏ. Số lƣợng bản
sao mtADN tƣơng đối và các tổn thƣơng oxy hóa mtADN của mỗi mô ung thƣ đƣợc
xác định bằng phƣơng pháp PCR định lƣợng. Kết quả cho thấy số lƣợng bản sao
mtADN ít và q trình ơxy hố mtADN mức độ thấp có tƣơng quan với sự tiến triển
của khối u. Hơn nữa, số lƣợng bản sao mtADN và tổn thƣơng của q trình oxy hóa
mtADN thấp hơn ở những bện nhân NSCLC sau khi hóa trị. Phát hiện này cho thấy sự
suy giảm hàm lƣợng mtADN có thể dẫn đến giảm mật độ của ti thể trong tế bào ung
thƣ, dẫn đến giảm sản xuất ROS nội sinh và giảm ROS gây tổn thƣơng ADN để tế bào
ung thƣ trở thành bất tử [15].
1.2.

TỔNG QUAN VỀ UNG THƢ VÚ


Ung thƣ vú là loại ung thƣ phổ biến thứ hai trên thế giới và là bệnh ung thƣ
thƣờng gặp nhất ở phụ nữ với ƣớc tính 1,67 triệu trƣờng hợp ung thƣ mới đƣợc chẩn
đoán vào năm 2012 (25% của tất cả các trƣờng hợp mắc bệnh ung thƣ). Nó là loại ung
thƣ phổ biến nhất ở phụ nữ cả ở các nƣớc kém phát triển (883.000 trƣờng hợp) và các
nƣớc phát triển (794.000). Tỉ lệ mắc bệnh rất khác nhau giữa các khu vực trên thế giới,
dao động từ 27 trên 100.000 ở khu vực Trung Phi và Đông Nam Á và 96 ở khu vực
Tây Âu. Ung thƣ vú rất hiếm gặp ở nam giới nhƣng lại rất phổ biến ở phụ nữ. Tỷ lệ
mới mắc ung thƣ vú ở nam ít hơn 100 lần so với nữ [40].
Theo hồ sơ từ tổ chức Globocan về tình hình ung thƣ thế giới, ung thƣ vú là
nguyên nhân tử vong đứng thứ năm do ung thƣ nói chung (522.000 trƣờng hợp tử
vong) và là loại ung thƣ hàng đầu gây tử vong ở phụ nữ ở khu vực kém phát triển
(324.000 ngƣời chết, 14,3% trên tổng số) và thứ hai ở khu vực phát triển hơn
(198.000 ngƣời chết, 15,4%) sau ung thƣ phổi [44].
1.2.1. Phân loại ung thƣ vú
Có nhiều loại ung thƣ vú phát sinh từ các dạng tế bào khác nhau, nhƣng phổ
biến nhất là hai loại: Ung thƣ biểu mô ống và ung thƣ biểu mô tuyến, đƣợc dặt tên theo
dạng tế bào mà chúng bắt nguồn [41].


 Ung thƣ biểu mô ống: Ung thƣ xuất phát từ tế bào biểu mô ống dẫn sữa, là
dạng ung thƣ vú thƣờng gặp nhất ở nữ giới, chiếm khoảng 85 - 90%. Ung thƣ biểu
mơ ống có nhiều dạng phát triển khác nhau:
- Ung thƣ biểu mô nội ống (ung thƣ tại chỗ): Ung thƣ thời kì đầu, chỉ giới
hạn bên trong của hệ thống ống, không di căn.
- Ung thƣ biểu mô ống xâm lấn: Dạng phổ biến nhất của ung thƣ vú, chiếm
80% các trƣờng hợp ung thƣ vú. Nó bắt đầu từ các tế bào lót nằm trong
đƣờng ống dẫn sữa của vú, phá vỡ thành ống và bắt đầu di căn đến các nơi
khác của cơ thể.
 Ung thƣ biểu mô tuyến: Ung thƣ xuất phát từ tế bào biểu mô tuyến sữa,

chiếm khoảng 8%. Nó thƣờng xảy ra ở phụ nữ ngoài 40 và 50 tuổi:
- Ung thƣ biểu mô tuyến tại chỗ: Chỉ giới hạn trong hệ thống tuyến.
- Ung thƣ biểu mô tuyến xâm lấn: Thƣờng làm dầy lên phần vòng cung của
vú.
Ngoài ra có một số loại ít gặp hơn nhƣ:
 Ung thƣ biểu mơ tuyến hình ống: chiếm khoảng 2%, là dạng ung thƣ biểu
mơ tế bào dạng ống có cấu trúc hình ống khi nhìn dƣới kính hiển vi.
 Ung thƣ biểu mô tiết niêm dịch: chiếm khoảng 1-2%. Sự khác biệt chính
đặc trƣng của dạng ung thƣ này là sản xuất ra dịch nhầy và rất khó tìm thấy tế bào.
 Ung thƣ vú dạng viêm: chiếm khoảng 1-3% các trƣờng hợp ung thƣ vú, có
biểu hiện rất rõ, gây tắc các mạch bạch huyết dƣới da.
 Bệnh Paget núm vú: Trông giống nhƣ bị phát ban da hoặc da thơ ráp ở phần
đầu vú và có thể ngứa. Khi có triệu chứng ngứa và đóng vảy (nếu bị trầy xƣớc) có
thể là dấu hiệu ung thƣ, có thể dƣới bề mặt của da bị phá vỡ, ung thƣ sau đó sẽ xâm
lấn các vùng khác của vú.
1.2.2. Các giai đoạn của ung thƣ vú
Phƣơng pháp phân giai đoạn bệnh ung thƣ dựa vào kích thƣớc khối u, hạch
lympho và di căn (TNM, Tumor - Lymph Node - Metastasis) đƣợc đề xuất bởi Clifton
Mountain và đã đƣợc Liên Ủy ban ung thƣ Hoa Kỳ (AJCC) và Hiệp hội


chống ung thƣ quốc tế (UICC) thông qua năm 1974. Theo cách phân giai đoạn này,
các giai đoạn T, N, M của ung thƣ vú đƣợc xác định nhƣ sau [42]:
 Theo yếu tố T - Tumor (u nguyên phát)
- Tx: Không thể xác định đƣợc khối u
- Tis: Ung thƣ biểu mô tại chỗ (bao gồm DICS, LICS hoặc bệnh Paget
núm vú khơng có ung thƣ liên quan)
- T0: Không thấy đƣợc sự rõ ràng của khối u
- T1 (bao gồm T1a , T1b, T1c): kích thƣớc khối u nhỏ hơn hoặc bằng 2cm
- T2: Kích thƣớc khối u lớn hơn 2cm nhƣng nhỏ hơn 5cm.

- T3: Khối u có kích thƣớc lớn hơn 5cm.
- T4: Khối u có kích thƣớc bất kỳ lan đến da và thành ngực.
 Theo yếu tố N - lymph Node (Hạch)
- Nx: Không xác định đƣợc vùng hạch bạch huyết gần đó.
- N0: Ung thƣ không lây lan đến các hạch bạch huyết gần đó.
- N1: Ung thƣ đã lan rộng đến các hạch lympho vùng nách.
- N2: Ung thƣ đã lan rộng 4 - 9 hạch bạch huyết dƣới cánh tay hoặc đã
mở rộng đến các hạch bạch huyết trong vú.
- N3: Di căn tới hạch lympho bên trong tuyến sữa ở cùng một bên.
 Theo yếu tố M - Metastasis (mức độ di căn)
- Mx: Không đánh giá đƣợc sự di căn.
- M0: Khơng có di căn xa.
- M1: Có sự di căn đến các cơ quan khác, phổ biến nhất là xƣơng,
phổi, não và gan.


1.2.3 Các yếu tố nguy cơ
Nguyên nhân gây ra bệnh ung thƣ vú hiện giờ vẫn chƣa đƣợc xác định rõ,
nhƣng ngƣời ta đã tìm ra các mối liên quan của một số yếu tố nguy cơ đối với bệnh ung
thƣ vú [43].
 Giới tính: Nữ giới có nguy cơ mắc bệnh ung thƣ vú cao hơn 100 lần so
với nam giới và nguy cơ mắc bệnh cũng tăng theo tuổi.
 Các yếu tố di truyền: Khoảng tƣ̀ 5% đến 10% trƣờng hợp ung thƣ vú đƣợc
cho là liên quan đến những thay đổi di truyền (đột biến) trong một số gen nhất định,
phổ biến nhất là của các gen BRCA1 và BRCA2. Gen nằm trên nhiễm sắc thể số 17,
đột biến gen này liên quan tới 55%-85% trƣờng hợp mắc ung thƣ vú. Bệnh nhân mắc
hội chứng Li-Fraumeni với đột biến gen p53, hội chứng Conden đột biến gene PTEN…
cũng là yếu tố làm tăng nguy cơ ung thƣ vú [32].
 Tiền sử gia đình: Những phụ nữ có thân nhân cận huyết từ cả gia đình nội
ngoại mắc ung thƣ vú có nguy cơ mắc bệnh này cao hơn. Đặc biệt những ngƣời có

mẹ, chị em gái, hay con gái bị ung thƣ vú sẽ có nguy cơ tăng gấp đôi. Tuy nhiên,
hầu hết phụ nữ bị ung thƣ vú (trên 85%) lại khơng có lịch sử gia đình về bệnh này.
 Ung thƣ vú cũng có nguy cơ tái phát bệnh, một ngƣời đã từng bị ung thƣ
ở một vú có thể bị tái phát ở vú đó hoặc mắc ung thƣ ở vú cịn lại. Đặc biệt, ung thƣ
biểu mơ thuỳ tại chỗ có nguy cơ phát triển ung thƣ cao hơn 7-11 lần ở vú bên kia so
với các trƣờng hợp ung thƣ vú khác. Những phụ nữ có u vú lành tính hay ngƣời có
mơ tuyến dầy đặc cũng có nguy có mắc ung thƣ vú cao hơn những ngƣời khác.
 Ung thƣ vú liên quan mật thiết đến sự thay đổi hormon trong cơ thể ngƣời
phụ nữ. Sự thay đổi hormon mạnh mẽ ở một số giai đoạn đặc biệt ở phụ nữ và các
liệu pháp hormon làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thƣ vú. Ngƣời ta nhận thấy mối
liên hệ giữa ung thƣ vú với các hormon estrogen và progesterone. Ở những phụ nữ
bắt đầu có kinh sớm (trƣớc tuổi 12) hoặc những ngƣời mãn kinh muộn (sau tuổi 55),
thời gian có kinh kéo dài tức là có sự thay đổi nhiều hơn đối với 2 hormon này và
họ
có nguy cơ mắc cao hơn. Liệu pháp thay thế hormon kết hợp hai hormon estrogen và
progesterone đƣợc sử dụng sau thời kì mãn kinh giúp giảm các triệu chứng của mãn


kinh và giúp ngăn ngừa loãng xƣơng và giảm nguy cơ mắc ung thƣ cổ tử cung nhƣng
lại có nguy cơ mắc ung thƣ vú tăng. Những ngƣời có con muộn hoặc khơng có con và
ngƣời sử dụng thuốc tránh thai cũng có nguy cơ này. Một số nghiên cứu còn chỉ ra
rằng nếu cho con bú từ 1,5 đến 2 năm có thể làm giảm nguy cơ mắc ung thƣ vú.
 Ngoài ra cịn có nhiều yếu tố khác: Một số yếu tố có thể ảnh hƣởng đến
mật độ tuyến vú nhƣ tuổi tác, tình trạng mãn kinh, một số loại thuốc (bao gồm liệu
pháp hormone mãn kinh), mang thai và di truyền. Những ngƣời đã từng tiếp xúc với
phóng xạ, hay từng trải qua xạ trị, ngƣời thừa cân hoặc béo phì, vận động ít, sử
dụng rƣợu thƣờng xuyên hay sử dụng nhiều chất béo…cũng góp phần làm tăng nguy
cơ ung thƣ vú.
1.3. NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI SỐ LƢỢNG BẢN SAO ADN TI
THỂ Ở BỆNH NHÂN UNG THƢ VÚ

Năm 2007, Yu và cs đã phân tích số lƣợng bản sao mtADN ở 59 mẫu mô u và
mô lân cận u bằng phƣơng pháp PCR định lƣợng. Kết quả cho thấy rằng mức độ của
mtADN giảm đáng kể trong các mô u so với mô lân cận u liền kề. Số lƣợng bản sao
mtADN giảm có liên quan với nhóm tuổi từ 50 trở lên. Ngoài ra, trong khối u mang
đột biến ở vùng D-loop, có số lƣợng bản sao mtADN thấp hơn đáng kể. Việc giảm số
lƣợng bản sao mtADN có thể tham gia vào q trình hình thành và tiến triển ở ung thƣ
vú và có nhiều tiểm năng đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ để chẩn đốn tiên lƣợng. Đột
biến soma ở vùng D-loop có lẽ là một trong những yếu tố góp phần quan trọng dẫn đến
giảm số lƣợng bản sao mtADN trong các khối u vú [39].
Năm 2009, Xia và cs tiến hành nghiên cứu mẫu máu ngoại vi đƣợc thu thập từ
60 bệnh nhân ung thƣ vú và 51 đối chứng là ngƣời bình thƣờng khỏe mạnh có độ tuổi
tƣơng ứng. ADN đƣợc tách chiết từ máu ngoại vi, đƣợc định lƣợng mtADN và nDNA
bằng phƣơng pháp PCR định lƣợng đa mồi (multiplex real-time PCR)
đại

trình

tự

của

gen

ATP8

và

để khuếch

gen glyceraldehyde-3-phosphate


dehydrogenase. Lƣợng mtADN đƣợc xem xét tƣơng ứng với giai đoạn của khối u,
tình trạng kinh nguyệt, tuổi, tình trạng hạch bạch huyết, các biểu hiện của thụ thể
estrogen (ER), thụ thể progesterone (PR) và

protein / neu-2 của bệnh nhân ung thu

vú. Họ đã thu đƣợc kết quả lƣợng mtADN ở bệnh nhân ung thƣ vú giai đoạn I thấp


×