Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu mối liên hệ giữa một số đa hình đơn nucleotide của gen CYP19 và nguy cơ mắc ung thư vú ở phụ nữ việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 78 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Phạm Thị Huyền

NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA MỘT SỐ ĐA
HÌNH ĐƠN NUCLEOTIDE CỦA GEN CYP19A1 VÀ
NGUY CƠ MẮC UNG THƯ VÚ Ở PHỤ NỮ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC

Hà Nôị – 2017


Phạm Thị Huyền

NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA MỘT SỐ ĐA
HÌNH ĐƠN NUCLEOTIDE CỦA GEN CYP19A1 VÀ
NGUY CƠ MẮC UNG THƯ VÚ Ở PHỤ NỮ VIỆT NAM

Chuyên ngành Di truyền học
Mã số: 60420121

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC

Cán bộ hướng dẫn:

PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng Vân


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội



Phạm Thị Huyền – Cao học K24

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Sinh học
tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình
giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi học tập và thực hành kỹ thuật
thí nghiệm trong suốt q trình nghiên cứu tại trường.
Để có thể thực hiện và hồn thành luận văn này tơi xin bày tỏ lòng biết
ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng Vân đã hướng dẫn nghiên cứu, tạo điều kiện
thuận lợi và động viên tơi trong thời gian nghiên cứu và làm thí nghiệm tại
phịng thí nghiệm Bộ mơn Di truyền học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh, chị, và các bạn làm
việc tại Phịng thí nghiệm Di truyền học đã cùng chia sẻ kinh nghiệm, kiến
thức và giúp đỡ tơi trong q trình học tập và thực hiện luận văn tại phịng.
Bên cạnh đó, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ tại
Bệnh viện Đa khoa Phú Thọ, Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương đã
tận tình giúp đỡ tơi trong q trình thu mẫu nghiên cứu.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ đã sinh thành
và nuôi dưỡng. Xin cám ơn những người thân trong gia đình và bạn bè, những
người đã ln bên cạnh khích lệ động viên, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2017
Học viên

i


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.................................................................................................... i
CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................vi
ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................ 3
1.1.

Ung thư vú............................................................................................ 3

1.1.1. Tình hình ung thư vú....................................................................... 3
1.1.2. Các yếu tố nguy cơ.......................................................................... 4
1.1.3. Các giai đoạn ung thư vú.................................................................6
1.1.4. Phân độ mô học ung thư vú............................................................. 8
1.1.5. Phân loại ung thư vú......................................................................10
1.1.6. Chẩn đoán ung thư vú....................................................................11
1.2.

Đa hình đơn nucleotide (SNP)............................................................13

1.2.1. Giới thiệu về SNP..........................................................................13
1.2.2. Ứng dụng và triển vọng của SNP.................................................. 18
1.3.

Gen CYP19A1 và ung thư vú..............................................................19

1.3.1. Gen CYP19A1................................................................................19
1.3.2. Enzyme aromatase và quá trình sinh tổng hợp estrogen...............21
1.3.3. Estrogen và ung thư vú..................................................................22
1.4.


Đa hình đơn nucleotide của gen CYP19A1 và ung thư vú..................23

CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................29
2.1.

Vật liệu nghiên cứu.............................................................................29

2.1.1. Mẫu sinh phẩm.............................................................................. 29
2.1.2. Hoá chất.........................................................................................30
2.1.3. Trang thiết bị..................................................................................30


2.2.

Phương pháp nghiên cứu....................................................................30

2.2.1. Sơ đồ nghiên cứu...........................................................................30
2.2.2. Tách ADN từ mẫu máu..................................................................31
2.2.3. Phương pháp đo mật độ quang học...............................................32
2.2.4. Kỹ thuật PCR.................................................................................33
2.2.5. Kỹ thuật PCR–RFLP..................................................................... 34
2.2.6. Kỹ thuật PCR–CTPP.....................................................................35
2.2.7. Phương pháp điện di......................................................................36
2.2.8. Giải trình tự...................................................................................37
2.2.9. Phương pháp phân tích thống kê................................................... 37
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................ 39
3.1.

Tách chiết ADN tổng số........................................................................39


3.2.

Kết quả PCR nhân bản đoạn gen CYP19A1..........................................40

3.3.

Kết quả PCR–RFLP để xác định kiểu gen tại SNP rs10046.................41

3.4.

Kết quả PCR–CTPP để xác định kiểu gen tại SNP rs223672...............43

3.5.

Kết quả phân tích thống kê....................................................................44

3.5.1. Phân tích ảnh hưởng của SNP rs10046 trên gen CYP19A1 đối với
nguy cơ mắc ung thư vú...................................................................44
3.5.2. Phân tích ảnh hưởng của SNP rs2236722 (Trp39Arg) trên gen
CYP19A1 đối với nguy cơ mắc ung thư vú......................................46
3.6.

Thảo luận...............................................................................................48

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 53
PHỤ LỤC........................................................................................................63



CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADN

Axit Deoxyribo Nucleic

bp

base pair

C

Cytosine

cs

cộng sự

CTPP

Confronting Two – Pair Primer

CYP19

Cytochrome P450 family 19

DDW

Deionized Distilled Water

DCIS


Ductal Carcinoma In Situ

DBD

DNA Binding Domain

ER

Estrogen Receptor

ERE

Estrogen Response Elements

Her–2/neu

Human Epidermal growth factor Receptor

HW

Hardy-Weinberg

IBC

Inflammatory Breast Cancer

IDC

Invasive Ductal Carcinoma


ILC

Invasive Lobular Carcinoma

OR

Odd Ratio (Tỷ suất chênh)

PR

Progesterone Receptor

LCIS

Lobular Cancer In Situ

NST

Nhiễm sắc thể

PCR

Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi trùng hợp)

RFLP

Restriction Fragment Lenghth Polymorphism (Đa hình
chiều dài đoạn cắt giới hạn)


SNP

Single Nucleotide Polymorphism (Đa hình đơn nucleotide)

SSCP

Single Strand Conformation Polymorphism

TAE

Tris – Acetate – EDTA

T

Thymine


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Đa hình đơn nucleotide (SNP)
Hình 2. Phân loại SNP
Hình 3. Phản ứng của enzyme cắt giới hạn
Hình 4. Nguyên lý của phản ứng PCR–CTPP
Hình 5. Cấu trúc và vị trí gen CYP19A1 trên NST 15
Hình 6. Vai trị của aromatase trong q trình tổng hợp estrogen
Hình 7. Estrogen điều hồ hoạt động gen
Hình 8. Vị trí SNP rs2236722 và SNP rs10046 trên gen CYP19A1
Hình 9. Sơ đồ thí nghiệm
Hình 10. Kiểu gen tại vị trí SNP rs10046 của gen CYP19A1
Hình 11. Kiểu gen tại vị trí SNP rs2236722 của gen CYP19A1
Hình 12. Kết quả điện di ADN tổng số của đại diện một số mẫu nghiên cứu

Hình 13. Sản phẩm PCR của đại diện một số mẫu nghiên cứu
Hình 14. Kết quả phản ứng cắt với enzyme giới hạn của đại diện một số mẫu
nghiên cứu
Hình 15. Kết quả giải trình tự đoạn gen CYP19A1 dài 202 bp có vị trí SNP
rs10046 của đại diện một số mẫu nghiên cứu
Hình 16. Kết quả phản ứng PCR–CTPP của đại diện một số mẫu nghiên cứu
Hình 17. Kết quả giải trình tự đoạn gen CYP19A1 dài 427 bp có vị trí SNP
rs2236722 của đại diện một số mẫu nghiên cứu


DANH MỤC CÁC BẢNG
Ban
̉ g 1: Tỷ lệ mắc và tử vong do ung thư vú ở các chun̉ g tộ c khác nhau
Bảng 2: Cách tích điểm phân độ mô học theo tiêu chuẩn của Elson
Bảng 3: Một số nghiên cứu về mối liên hệ giữa các SNP trên gen CYP19A1 và
bệnh ung thư vú
Bảng 4: Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ các mẫu nghiên cứu
Bảng 5: Trình tự mồi cho phản ứng PCR
Bảng 6: Thành phần và điều kiện của phản ứng PCR
Bảng 7: Thành phần và điều kiện phản ứng cắt với enzyme giới hạn
Bảng 8: Trình tự 2 cặp mồi trong phản ứng PCR–CTPP
Bảng 9: Thành phần và điều kiện của phản ứng PCR–CTPP
Bảng 10: Kết quả OD của đại diện một số mẫu ADN tách chiết
Bảng 11: Phân bố kiểu gen và tần số alen của gen CYP19A1 tại SNP rs10046
Bảng 12: Sự phù hợp của các số liệu quan sát tại SNP rs10046 với cân bằng
HW trong nhóm bệnh và nhóm đối chứng
Bảng 13: Mối liên hệ giữa alen, kiểu gen tại SNP rs10046 của gen CYP19A1
với nguy cơ mắc ung thư vú
Bảng 14: Phân bố kiểu gen và tần số alen của gen CYP19A1 tại SNP
rs2236722 Bảng 15: Sự phù hợp của các số liệu quan sát tại SNP rs2236722

với cân bằng HW trong nhóm bệnh và nhóm đối chứng
Bảng 16: Mối liên hệ giữa alen, kiểu gen tại SNP rs2236722 của gen CYP19A1
với nguy cơ mắc ung thư vú


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội

Phạm Thị Huyền – Cao học K24

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thƯ vú là một căn bệnh hay gặp và chiếm tỷ lệ tử vong hàng đầu
trong số các bệnh ung thƯ ở nữ giới. Tính trung bình cứ 10 bệnh nhân chẩn
đốn bị ung thƯ thì có 1 ngƯời bị ung thƯ vú, 5 bệnh nhân mắc ung thƯ vú thì 1
ngƯời bị tử vong. Trên thế giới, xét riêng ở nữ giới, ung thƯ vú dẫn đầu về số
ca mắc mới với ti lệ 28% và đứng thứ hai về số ca tử vong với 15%, chi sau
ung thƯ phởi [3]. Ơ Mỹ, theo Ước tính của tổ chức Ung thƯ Hoa Kỳ, vào năm
2017 này sẽ có khoảng 40.610 phụ nữ và 460 nam giới sẽ chết vì ung thƯ Vú
[77]. Ơ Việt Nam, đã xác định đUợ
̛ c 11.060 tRƯờng hợp ung thƯ Vú ở phụ nữ
ĐƯợc

chẩn đoán với 64,7% các trƯờng hợp phụ nữ DƯới 50 tuổi vào năm 2012 [51].

Hiện nay, các phƯơng pháp chẩn đoán ung thƯ Vú gồm chụp X–quang,
siêu âm, chụp cắt lớp, hóa mơ miễn dịch ... đƯợc áp dụng ở hầu hết các
phát triển. Còn ở Việt Nam, bệnh nhân

THƯờng

NƯớc


đUợ
̛ c chẩn đoán ung thƯ khi ở

giai đoạn 2, trong khi ở các nƯớc phát triển là từ giai đoạn 1 hoặc 0. Vì vậy, ti lệ
tử vong vì ung thƯ VÚ ở phụ nữ Việt Nam cao hơn rất nhiều so với các NƯớc phát
triển. Từ đó cho thấy việc tìm kiếm các chi thị góp phần chẩn đoán sớm nguy
cơ mắc ung thƯ Vú ở ngƯời Việt Nam là hết sức cần thiết.
Có nhiều yếu tố liên quan đến sự hình thành và phát triển ung thƯ Vú nhƯ
tuổi tác, lối sống, môi tRƯờng, yếu tố di truyền, đột biến gen…Trong số đó, mặc
dù chi chiếm từ 5–10% số tRƯờng hợp mắc ung thƯ Vú nhƯng yếu tố di truyền
lại có thể sử dụng cho việc chẩn đốn và phát hiện bệnh từ rất sớm, góp phần
giảm ti lệ tử vong và định hƯớng cho các điều trị đích. Các đa hình đơn
nucleotit (SNP–Single Nucleotide Polymorphism) thuộc các gen tham gia
vào sự điều hoà và phát triển của ung thƯ Vú đang là đối tƯợng rất đƯợc quan
tâm bởi tác động của nó và các haplotype giữa các SNP đối với sự phát triển ung
thƯ Vú [3].

Trong số những SNP nhạy cảm với ung thƯ Vú đang đƯợc quan tâm hiện
nay có thể kể đến là SNP rs10046 (C>T) và SNP 2236722 (Trp39Arg) (T>C)
1


thuộc gen CYP19A1. Nhiều nghiên cứu tRƯớc đây cho thấy mối liên quan giữa
2 SNP này với bệnh ung thƯ Vú là khác nhau ở các quần thể, dân tộc [10, 16,
19, 21, 23, 29, 36, 43, 52, 53]. Ơ Việt Nam, hiện chƯa có nghiên cứu nào về
mới liên quan giữa 2 đa hình này với nguy cơ mắc ung thƯ Vú.
Do đó, chúng tơi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu mối liên hệ giữa một
số đa hình đơn nucleotide của gen CYP19A1 và nguy cơ mắc ung thư vú ở
phụ nữ Việt Nam”.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Xác định tần số alen tại hai locus SNP rs10046 (C>T) và SNP
rs2236722 (Trp39Arg) (T>C) thuộc gen CYP19A1 trong nhóm bệnh nhân ung
thƯ Vú và nhóm đới chứng.
- Xác định mối liên quan giữa hai SNP rs10046 (C>T) và rs2236722
(T>C) trên gen CYP19A1 và nguy cơ mắc ung thƯ Vú ở phụ nữ Việt Nam.


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Ung thư vú
1.1.1. Tình hình ung thư vú
Ung thƯ Vú là căn bệnh chủ yếu gặp ở phụ nữ. Trên thế giới, trong số các

loại ung thƯ thì ung thƯ vú có tỷ lệ tử vong đứng thứ hai, chi sau ung thƯ phởi.
Ước tính trên tồn cầu, cứ 22 giây thì có 1 ngƯời bị chẩn đốn mắc bệnh, và
mỗi 5 phút, có 3 phụ nữ qua đời vì ung thƯ Vú. Trung bình mỗi năm, trên tồn
thế giới có trên 1,3 triệu phụ nữ đƯợc chẩn đốn mắc ung thƯ Vú, trong đó có
hơn 460.000 ngƯời tử vong vì căn bệnh này. Đặc biệt là tại châu Á, số bệnh
nhân ung thƯ vú tăng đột biến. Số ca mắc ung thƯ vú tăng hàng năm ở châu Á là
3% trong khi ở các châu lục khác chi là 0,5% [77].
Tại Việt Nam, ung thƯ Vú hiện chiếm đến 21% tRƯờng hợp ung thƯ Xảy ra
ở phụ nữ, hiện nằm trong top 5 các bệnh ung thƯ thƯờng gặp và dự đoán sẽ vƯơn
lên đứng đầu. Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là những nơi có tỷ
lệ ung thƯ Vú cao nhất nƯớc. Cứ 100.000 phụ nữ ở Hà Nội thì có 30 ngƯời mắc
ung thƯ Vú, tại thành phố Hồ Chí Minh con số này là 20 [74]. So sánh tỷ lệ
mắc ung thƯ Vú /100.000 dân ở Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội
năm 1996 và 2008: tại thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ này là 12,2 (năm1996) đã
tăng lên đến 19,4 (năm 2008); tại Hà Nội tỷ lệ này là 26,7 (năm 1996) đã tăng

lên đến 29,7 (năm 2008). Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 11.000 ca mắc mới,
trên 5.000 ca tử vong do ung thƯ Vú [74].
So sánh với các nƯớc, ti lệ mắc ung thƯ Vú tại Việt Nam thấp hơn
(23/100.000 dân) nhƯng xu

HƯớng

gia tăng lại nhanh hơn, giai đoạn phát hiện

bệnh trễ hơn (thƯờng đến ở giai đoạn muộn) và lứa tuổi thƯờng gặp cũng trẻ
hơn. ThƯờng độ tuổi mắc bệnh ung thƯ Vú nhiều là trên 60 tuổi, còn dUơ
̛ ́i 40 chi
chiếm khoảng 3,2% nhƯ Canada hay 4,5% nhƯ Mỹ (bởi ung thƯ Vốn là bệnh lý
liên quan đến lão hóa). Trong khi, theo nghiên cứu của bệnh viện Ung bƯớu


thành phố Hồ Chí Minh, độ t̉i mắc ung thƯ Vú dƯới 40 là 11,9%, thấp hơn
Hàn Quốc (12,5%) [74]. Bên cạnh đó, tình trạng phát hiện trễ tại Việt Nam do
nhiều yếu tố nhƯ trở ngại tâm lý, kinh tế khó khăn, thiếu kiến thức về bệnh dẫn
đến khó khan trong chẩn đoán và điều trị . Nếu phát hiện trễ, chi 1 trong 5 phụ
nữ bị ung thƯ Vú đã di căn sống thêm ĐƯợc 5 năm sau chẩn đoán.
1.1.2. Các yếu tố nguy cơ
Hiện nay, những yếu tố nguy cơ ảnh hƯởng tới ung thƯ vú vẫn chƯa đƯợc
hiểu biết đầy đủ. Trong đó, yếu tố do tiểu sử gia đình chiếm xấp xi 5 đến 7%
số trƯờng hợp ung thƯ vú [31]. Phụ nữ có mẹ, chị hoặc con gái mắc ung thƯ vú
có nguy cơ mắc bệnh cao gấp hai đến bớn lần ngƯời bình thƯờng [30]. Hầu hết
các trƯờng hợp di truyền đều liên quan đến hai gen BRCA1 và BRCA2. Ngồi
ra cịn một số gen khác khi bị sai hỏng cũng gây nguy cơ cao mắc ung thƯ vú
nhƯ ATM, P53, CHEK2, PTEN, CDH1... Đặc biệt, bệnh nhân ung thƯ vú mang đột
biến ở gen BRCA1, BRCA2 có nguy cơ bị tử vong cao hơn so với những bệnh

nhân ung thƯ Vú không có đột biến [50].
Bên cạnh đó, các nghiên cứu dịch tễ học đã xác định đƯợc một số yếu tố
nguy cơ ung thƯ vú có liên quan tới tiền sử kinh nguyệt và sinh sản, cho thấy
vai trò của estrogen trong quá trình phát sinh ung thƯ vú. Cứ xuất hiện kinh
nguyệt lần đầu chậm một năm thì giảm đƯợc 5% nguy cơ ung thƯ vú [42].
Ngoài ra, phụ nữ mãn kinh muộn có nguy cơ mắc ung thƯ vú cao hơn phụ nữ
mãn kinh sớm, với nguy cơ mắc tăng 3% cho mỗi năm cịn có kinh nguyệt [51].
Có kinh nguyệt sớm (<12 tuổi), tuổi mãn kinh muộn (>55 t̉i), vơ sinh hay có
con đầu lịng muộn đều làm tăng nguy cơ mắc ung thƯ vú. Hơn hai phần ba số
bệnh nhân mắc ung thƯ vú sử dụng liệu pháp hormone trong quá trình điều trị
càng cho thấy rõ mối liên quan giữa estrogen và nguy cơ mắc ung thƯ vú. Tiếp
xúc với môi trƯờng chứa hợp chất tƯơng tự estrogen (chẳng hạn nhƯ thuốc bảo
vệ thực vật clo hữu cơ) cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh ở phụ nữ [11].


Ơ những nƯớc cơng nghiệp phát triển thì tỷ lệ mắc ung thƯ vú cao hơn so với
những nƯớc công nghiệp chƯa phát triển. Nguyên nhân chính là do sự tiếp xúc
với các chất thải cơng nghiệp có khả năng tăng nguy cơ mắc ung thƯ ở phụ nữ
[55]. Theo Parkin (2011), có thai giúp phụ nữ giảm nguy cơ ung thƯ vú, phụ
nữ có ít nhất một lần sinh con sẽ giảm đƯợc 27% nguy cơ mắc ung thƯ vú so
với phụ nữ chƯa từng sinh đẻ [48].
Các yếu tố môi trƯờng (tiếp xúc với chất gây ung thƯ, chế độ ăn ́ng,
thói quen ́ng rƯợu bia, hút th́c lá và béo phì) cũng đƯợc biết đến làm gia
tăng nguy cơ mắc ung thƯ Vú. Tỷ lệ mắc ung thƯ vú cao ở các nƯớc phƯơng Tây
có thể đƯợc giải thích một phần do chế độ ăn khơng hợp lý. Chế độ ăn quá nhiều
chất béo, ít rau quả và trái cây kèm theo thiếu sự luyện tập thể dục, thể thao.
Trong thực tế, phụ nữ gốc châu Á sinh sớng ở phƯơng Tây có nguy cơ mắc
ung thƯ vú cao hơn 60% so với ngƯời gốc châu Á sinh sống ngay tại Châu Á,
do nguyên nhân chủ yếu là sự khác biệt về lối sống. Một nghiên cứu khác cho
thấy rằng phụ nữ ở Trung Q́c có chế độ ăn ́ng giàu chất béo thì nguy cơ

mắc ung thƯ vú cao gấp hai lần so với phụ nữ Trung Q́c có chế độ ăn ít chất
béo và nhiều rau xanh [72].
Bên cạnh đó, một nhân tố khác có thể làm giảm nguy cơ mắc ung thƯ vú,
đó là cho con bú bằng sữa mẹ. Một nghiên cứu rộng rãi với 4.500 phụ nữ ở Mỹ
cho thấy những phụ nữ cho con bú trong 2 năm hoặc lâu hơn sẽ có nguy cơ
mắc ung thƯ vú thấp hơn tới 40% so với những phụ nữ không bao giờ cho con
bú. Ngoài ra, một số nhân tố khác cũng làm tăng nguy cơ ung thƯ vú nhƯ đặt
vòng tránh thai, chế độ ăn giàu chất béo hay sử dụng cồn [55].
Các dữ liệu cho thấy chủng tộc là một yếu tố quan trọng trong việc làm
gia tăng nguy cơ mắc ung thƯ vú (Bảng 1). Phụ nữ Hoa Kỳ, Châu Âu, Hawaii,
và phụ nữ Mỹ gớc Phi có tỷ lệ mắc ung thƯ vú xâm lấn cao gấp bốn lần so với
phụ nữ Hàn Quốc, Ấn Độ và Việt Nam. Ngồi ra, phụ nữ Mỹ gớc Phi có tỷ lệ


tử vong cao nhất do ung thƯ vú và thƯờng đƯợc chẩn đoán ở giai đoạn sau của
bệnh hơn là phụ nữ da trắng [55].
Bảng 1. Tỷ lệ mắc và tử vong do ung thƯ vú ở các chủng tộc khác nhau [55]
Tỷ lệ mắc

Tỷ lệ chết

(/100.000 dân)

(/100.000 dân)

Trung bình chung

127,8

25,5


NgƯời da trắng

132,5

25,0

NgƯời Mỹ gốc Phi

118,3

33,8

Châu Á

89,0

12,6

69,8

16,1

89,3

16,1

Chủng tộc

NgƯời Mỹ gốc Ấn/

NgƯời Mỹ bản địa
NgƯời Nam Mỹ

1.1.3. Các giai đoạn ung thư vú
Ung thƯ đƯợc phân chia theo các giai đoạn phát triển dựa vào kích thƯớc,
vị trí của khới u nguyên phát, mức độ xâm lấn cũng nhƯ khả năng di căn [17].
Hiện nay, hệ thống phân loại giai đoạn ung thƯ Vú đang đƯợc sử dụng phổ biến
nhất là hệ thớng TNM, dựa trên kích thƯớc khới u (Tumor), số hạch nách phát
sinh (Node) và mức độ di căn (Metastasized). Theo hệ thống phân loại này, ung
thƯ vú, tiến triển của ung thƯ có thể chia thành các giai đoạn từ 0 đến IV.
Giai đoạn 0 tƯơng ứng với ung thƯ vú khơng xâm lấn, ví dụ nhƯ ung thƯ
biểu mô ống dẫn sữa tại chỗ. Giai đoạn này, các tế bào ung thƯ chi khu trú,
không hề xuất hiện bất cứ một tế bào ung thƯ hay tế bào dị thƯờng nào xuất
hiện ngồi vùng vú, hay có biểu hiện tấn công các vùng mô lành xung quanh.
Giai đoạn I tƯơng ứng với ung thƯ vú xâm lấn, các tế bào ung thƯ bắt
đầu lan tỏa và tấn công các phần mô lành của vú. Ơ giai đoạn này, sự xâm lấn


mới chi diễn ra rất ít, chủ yếu tại các đƯờng ống dẫn sữa. Giai đoạn I đƯợc chia
làm IA, IB, trong đó, IA tƯơng ứng với tình trạng hạch lympho không xuất hiện
tế bào ung thƯ, IB tƯơng ứng với tình trạng hạch lympho xuất hiện tế bào ung thƯ.

Giai đoạn II đƯợc chia ra làm IIA và IIB. IIA mô tả ung thƯ xâm lấn dƯới
dạng khối u có kích thƯớc nhỏ hơn 2cm, di căn hạch nách hoặc khới u có kích
thƯớc lớn hơn 2cm, khơng di căn hạch nách. IIB mô tả ung thƯ xâm lấn dƯới
dạng khới u có kích thƯớc lớn hơn 2cm và nhỏ hơn 5cm, có di căn hạch nách;
hoặc khới u có kích thƯớc lớn hơn 5cm và khơng di căn hạch nách.
Giai đoạn III tƯơng ứng với ung thƯ có di căn hạch lympho, các hạch này
tập trung thành cụm hoặc gắn lên các cấu trúc khác, hoặc di căn hạch lympho
gần xƯơng ức. Giai đoạn III đƯợc chia ra làm IIIA, IIIB và IIIC. IIIA mô tả ung

thƯ xâm lấn dƯới dạng khơng có khới u, hoặc khới u với kích thƯớc bất kỳ. IIIB
mơ tả ung thƯ xâm lấn dƯới dạng khới u có kích thƯớc bất ky và phát triển tới
thành ngực và phần da của vú. IIIC mơ tả ung thƯ xâm lấn dƯới dạng khơng
hình thành khới u cố định ở vú, hoặc nếu có khới u thì khơng có kích thƯớc cụ
thể, và có thể lan tỏa đến thành ngực và/ hoặc đến da vú, đồng thời di căn hạch
lympho trên hoặc dƯới xƯơng cổ và có thể di căn hạch nách.
Giai đoạn IV mô tả ung thƯ vú xâm lấn dƯới dạng di căn ra xa vú và hình
thành các hạch lympho ở các cơ quan khác nhau trong cơ thể, hạch gần ở
phởi, hạch xa ở da, xƯơng, gan hay não [17].
Tình trạng ung thƯ vú thể hiện qua các bệnh nhân ở các giai đoạn khác
nhau phụ thuộc phần lớn vào các chƯơng trình chẩn đốn ung thƯ của mỗi q́c
gia. Ơ những q́c gia, chính phủ chú trọng vào cơng tác chẩn đốn, có tới


50% bệnh nhân ung thƯ biểu mô tuyến vú đƯợc chẩn đoán khi mới ở giai
đoạn 0


hoặc I, với khả năng sống trong 10 năm rất cao, tới 95%, 88%, 66%, 36% và
7% tƯơng ứng với các giai đoạn 0, I, II, III và IV [17].
1.1.4. Phân độ mô học ung thư vú
Trong nhiều thập kỷ qua, đã có nhiều tác giả nghiên cứu phân độ mơ
học ung thƯ biểu mơ tuyến vú với mục đích chẩn đốn chính xác về hình thái
học của khới u, đồng thời cung cấp nhƯng thông tin quan trọng và hỗ trợ cho
việc điều trị .Tùy thuộc vào sự xuất hiện của các tế bào ác tính, tức là tế bào bất
bình thƯờng (về hình dáng, kích thƯớc, cấu trúc nhân tế bào) mà khối u đƯợc
phân chia thành các độ khác nhau (grade–G). Có nhiều cách phân chia cấp độ
phụ thuộc vào từng loại ung thƯ.
Năm 1957, Bloom và Richardson đã phân độ mô học theo hệ thống chia
điểm gồm ba thơng sớ: sự hình thành ớng nhỏ, sự đa hình thái của nhân và

hoạt động phân chia của nhân. Những thông số này chi áp dụng cho ung thƯ
biểu mô ống xâm nhập. Đây là loại ung thƯ chiếm ti lệ cao nhất (79%) trong
các loại ung thƯ vú [34]. Mỗi loại thông số đều đƯợc cho điểm từ 1 đến 3 tƯơng
ứng lần lƯợt với mức độ nhẹ, trung bình và nặng. Tởng điểm sẽ thay đởi từ 3
đến 9. Khới u có số điểm từ 3 đến 5 là độ I, 6 hoặc 7 là độ II, 8 hoặc 9 là độ III.
Bloom và Richardson tìm thấy trong số 1409 trƯờng hợp ung thƯ vú ở phụ nữ
Mỹ có 26% là độ I, 45% là độ II và 29% là độ III [8].
Năm 1993, Elson và CS đã đề xuất một phƯơng pháp chia độ hoàn thiện
thêm các tiêu chí từ cách chia độ của Bloom và Richardson [20]. Hệ thống chia
độ của Elson chủ yếu áp dụng cho ung thƯ biểu mô ống xâm nhập. Phân độ này
dựa vào sự hình thành ớng nhỏ, mức đa hình thái nhân và hoạt động phân chia
nhân. Mỗi yếu tố đƯợc cho từ 1 đến 3 điểm theo Bảng 2.


Bảng 2: Cách tính điểm phân độ mơ học theo tiêu chuẩn của Elson
Yếu tố

Sự hình thành ống

Hoạt động

Mức độ đa hình thái

nhỏ

phân chia nhân

của nhân
Kích thƯớc nhân tế bào


Phần lớn tởn thƯƠng
1 điểm

có hình thành ớng

0-5 nhân có sự

khới u tƯƠng đới đồng

nhỏ (>75%)

phân chia

đều, hình dạng ít thay
đởi

Có những vùng ống
tuyến rõ xen lẫn với
2 điểm

các đám tế bào khơng
có cấu trúc ống tuyến

6-10 nhân có sự
phân chia

Mức độ trung gian

(10–75% ống nhỏ)
Khơng có hình thành

3 điểm

ống tuyến hoặc rất ít
(<10%)

Kích thƯớc và hình
Trên 11 nhân có

dạng nhân thay đởi

sự phân chia

nhiều, đặc biệt có nhân
qi, hạt nhân rõ

Theo cách tính này, độ mơ học đƯợc phân theo tởng điểm nhƯ Sau: độ I–
biệt hóa rõ: 3 – 5 điểm, độ II – biệt hóa vừa: 6 – 7 điểm, độ III – biệt hóa kém: 8–
9 điểm.
Với các hệ thống phân loại giai đoạn ung thƯ vú có tiêu chí dựa vào tình
trạng di căn hạch lympho, đặc biệt là hạch nách và phân độ mô học ung thƯ
biểu mơ vú nhƯ trên, khi đánh giá tình trạng bệnh, có hai tiêu chí trong chẩn
đốn cần đƯợc đặc biệt quan tâm là số hạch nách di căn và độ mô học của ung thƯ
vú.


1.1.5. Phân loại ung thư vú
Ung thƯ vú thƯờng xuất hiện ở các tế bào biểu mô thùy tuyến sữa hay
ớng dẫn sữa. Có thể phân biệt ung thƯ vú thành 2 dạng chính: ung thƯ tại chỗ
và ung thƯ xâm lấn. Ung thƯ vú tại chỗ đƯợc chia thành ung thƯ ống tại chỗ
(Ductal carcinoma in situ–DCIS) và ung thƯ tiểu thùy tại chỗ (Lobular cancer

in situ–LCIS). Ngoài ra cịn một số dạng ung thƯ vú khác ít gặp hơn nhƯ ung thƯ
vú viêm nhiễm (Inflammatory breast cancer–IBC) liên quan đến vùng da của
vú; ung thƯ vú dạng Paget có đặc điểm là ngứa và đóng vảy ở núm vú ... Ung
thƯ vú xâm lấn chủ yếu bắt đầu từ ớng tuyến (80–90%), ít xuất phát từ tiểu
thùy (10–20%). Khoảng 70–75% các ca mắc ung thƯ vú là có xâm lấn [75].
 Ung thư tại chô
Ung thƯ biểu mô ống dẫn tại chỗ (DCIS): là loại ung thƯ không xâm lấn
phát sinh trong ống dẫn sữa của vú và khơng lan ra ngồi ớng dẫn sữa.
Khoảng 30–50% phụ nữ bị DCIS đƯợc điều trị bằng phẫu thuật sẽ phát triển
thành ung thƯ vú xâm lấn trong vòng 10 năm [48]. Hàng năm, tại Hoa Ky có
khoảng
62.0

trƯờng hợp DCIS đƯợc chẩn đoán qua chụp nhũ ảnh. DCIS xuất hiện

trên nhũ ảnh là một cụm vôi rất nhỏ và thƯờng đƯợc điều trị bằng cách cắt bỏ
khối u [75].
Ung thƯ tiểu thùy tại chỗ (LCIS): là tình trạng các tế bào bất thƯờng đƯợc
phát hiện trong tiểu thùy của vú. Hội ung thƯ Mỹ Ước tính có khoảng 25 % bệnh
nhân mắc LCIS sẽ mắc bệnh ung thƯ vú xâm lấn trong vịng 25 năm kể từ khi
chẩn đốn. Do vậy, việc chẩn đốn này đƯợc dùng để tìm bệnh nhân có nguy
cơ mắc bệnh ung thƯ vú xâm lấn cao [75].
 Ung thư xâm lấn
Ung thƯ biểu mô ống dẫn xâm lấn (Invasive Ductal Carcinoma–IDC):
IDC là loại ung thƯ vú phổ biến nhất, có đến 80–90% các ca mắc ung thƯ vú
xâm lấn là thuộc loại này. Đây là loại ung thƯ bắt đầu từ ống dẫn sữa, vƯợt qua


thành ống và xâm lấn các mơ gần đó [75].
Ung thƯ tiểu thùy xâm lấn (Invasive Lobular Carcinoma–ILC): ILC là

loại ung thƯ xuất phát từ một tiểu thùy vú ra mơ gần đó. Khoảng 10–20 % các
ca mắc ung thƯ vú xâm lấn là thuộc loại này [75].
1.1.6. Chẩn đoán ung thư vú
 Chẩn đoán lâm sàng
Đa phần ung thƯ Vú đƯợc phát hiện do chính ngƯời bệnh, khi họ ghi nhận
thấy một sự thay đổi ở tuyến vú, thƯờng là một khối bƯớu hay một chỗ dày
cứng lên không đau ở vú. Trong y khoa, dấu hiệu lâm sàng đƯợc sử dụng để
chẩn đoán mắc ung thƯ vú là: khối u vú thƯờng không gây đau, một số trƯờng
hợp có chảy dịch đầu vú (dịch máu hoặc dịch vàng chanh), khới u có mật độ
cứng rắn, mặt gồ ghề, ranh giới có thể rõ hoặc khơng. Trong những trƯờng hợp
bệnh nhân đến thăm khám muộn, khới u có thể xâm lấn vào thành ngực làm
hạn chế di động hoặc xâm nhiễm da tạo hình ảnh "sần da cam" hoặc vỡ loét.
Đôi khi ung thƯ vú cũng biểu hiện nhƯ một viêm tấy lan toả vùng vú (ung thƯ vú
thể viêm). Trong nhiều trƯờng hợp bệnh nhân thƯờng có hạch nách cùng bên,
hạch có thể có các mức độ tởn thƯơng từ mềm đến cứng hoặc xâm nhiễm dính
vào xung quanh tuy theo mức độ tiến triển bệnh. Trong mọi trƯờng hợp đều
phải lƯu ý khám hạch thƯợng đòn và tuyến vú đới bên [3].
 Chẩn đốn hình ảnh
- Chụp nhũ ảnh: Là một phƯơng pháp chụp X quang vú có ý nghĩa đặc
biệt trong việc tầm sốt ung thƯ vú. Hình ảnh chụp X quang tuyến vú của bệnh
nhân ung thƯ vú sẽ cho thấy tởn thƯơng điển hình có dạng hình sao nhiều chân,
co kéo tổ chức tuyến vú, có nhiều chấm vi can–xi hố tập hợp thành đám. Tỷ
lệ tử vong của bệnh giảm 22% ở nhóm phụ nữ trên 55 t̉i và 15% ở nhóm t̉i
từ 40–49 tuổi có sàng lọc bằng nhũ ảnh [75].


- Siêu âm: Là phƯơng tiện thay thế cho chụp nhũ ảnh đối với các bệnh
nhân trẻ, hay kèm theo bệnh xơ nang vú. Siêu âm có thể chẩn đốn phân biệt
khối u đặc hay nang và hƯớng dẫn cho việc chọc hút sinh thiết [75].
 Chẩn đoán tế bào, mô bệnh học.

- Sinh thiết: Nếu một trong ba phƯơng pháp chuẩn đoán lâm sàng, chụp
X–quang tuyến vú và xét nghiệm tế bào vẫn chƯa thể kết luận, bác sỹ lâm sàng
có thể chi định sinh thiết kim, sinh thiết tức thì hoặc sinh thiết mở thƯờng quy
để khẳng định chẩn đoán. Sinh thiết kim: cho phép lấy mảnh tổ chức làm xét
nghiệm giải phẫu bệnh định loại mô bệnh học (xác định độ mô học ung thƯ vú) và
các xét nghiệm khác. Sinh thiết tức thì: cho phép chẩn đoán xác định ung thƯ
ngay khi bệnh nhân ở trên bàn mổ. Sinh thiết mở: trong nhiều trƯờng hợp chi
phát hiện đƯợc ung thƯ Sau khi đã phẫu thuật lấy khới u. Vì vậy, mọi trƯờng hợp
mổ u vú đều bắt buộc phải kiểm tra giải phẫu bệnh khối u, đặc biệt là đối với
các bệnh nhân trên 35 tuổi [1]. Xét nghiệm có độ nhậy đạt tới 90–98% (phụ
thuộc chủ yếu vào kỹ năng và kinh nghiệm của xét nghiệm viên) [74].
- Xét nghiệm tế bào học: Xét nghiệm tế bào học trên tuyến vú có độ nhậy
93,16%. Bệnh phẩm đƯợc phết lên phiến kính để khơ, rồi nhuộm theo kỹ thuật
Giemsa hoặc nhuộm heamatoxyline và eosin. Xét nghiệm tế bào học thƯờng
cho thấy các tế bào ung thƯ mất sự kết dính, đa hình thái, tỷ lệ nhân/ngun
sinh chất tăng, nhiều nhân quái phân chia, bào tƯơng kiềm tính [1]. PhƯơng
pháp đơn giản, nhanh, ít tớn kém, ít gây thƯơng tởn và có thể thực hiện ở các
tuyến cơ sở khi chƯa có phịng xét nghiệm chẩn đốn mô bệnh học [3]. Tuy
nhiên, kết quả lại phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm kỹ thuật viên.
- Hóa mơ miễn dịch: Trong nhiều trƯờng hợp, bệnh nhân đƯợc chi định
làm xét nghiệm hố mơ miễn dịch nhằm dự đốn đáp ứng điều trị, xác định
các liệu pháp bổ trợ thích hợp. Kỹ thuật này dựa trên các dấu ấn sinh học của
tế bào


khối u, đƯợc tiến hành khi bệnh nhân đã phẫu thuật cắt bỏ khối u. Đối với ung
thƯ vú, Her–2/neu, ER, PR là ba dấu ấn sinh học quan trọng. Tùy vào mức độ
biểu hiện của các dấu ấn sinh học này trên khối u mà các bác sỹ quyết định
phƯơng thức điều trị là hóa trị, xạ trị hay điều trị nội tiết. Xác định thụ thể
estrogen, progesteron bằng kháng thể đơn dòng, chất nền thƯờng dùng

là diaminobenzidine, đƯợc soi trên kính hiển vi thơng thƯờng để bán định lƯợng
dựa vào số protein có mặt. Nhiều nghiên cứu cho thấy khi áp dụng phƯơng
pháp hóa mơ miễn dịch trên một mẫu bệnh phẩm đƯợc xử lý, cố định tốt, thì dựa
vào kết quả cho thấy một sự tƯơng ứng khá chặt chẽ giữa mức độ khuếch đại
của gen với mức độ biểu hiện của protein do gen đó mã hóa [3]. Ưu
điểm của phƯơng pháp là tiện lợi, ít tốn kém, mẫu thử nghiệm dễ bảo quản
sau khi đã phân tích, và chi cần sử dụng kính hiển vi thông thƯờng khi quan
sát. NhƯợc điểm của phƯơng pháp là chịu ảnh hƯởng bởi điều kiện bảo quản
trƯớc đó, thời gian, kỹ thuật cố định bệnh phẩm và quan trọng hơn cả đó là khó
khăn khi áp dụng bảng tính điểm để có kết luận chính xác, kết quả phụ thuộc
nhiều vào sự chủ quan của ngƯời soi kính [75].
1.2.

Đa hình đơn nucleotide (SNP)
1.2.1. Giới thiệu về SNP
SNP ĐƯợc viết tắt từ chữ Single Nucleotide Polymorphism, có nghĩa là

các dạng đa hình đơn nucleotide. SNP là những biến thể trình tự ADN xảy ra
khi một nucleotide (A, T, C, hoặc G) trong trình tự hệ gen bị thay đởi (Hình 1).
Ví dụ một SNP có thể thay đởi trình tự ADN: TGCCAGTT thành
TGCTAGTT.
SNP là chi thị phân tử THƯờng đƯợc sử dụng để phân tích hệ gen NGƯời và
nhiều sinh vật khác với số LUợ
̛ ng lớn nhất trong số các loại chi thị ADN khác
nhau (tạo nên khoảng 90% các biến thể di truyền ở

NGƯời).

Đối với một biến



thể

ĐƯợc

coi là một SNP thì phải xảy ra trong ít nhất 1% dân số. 2/3 số SNP

liên quan đến sự thay thế của cytosine (C) thành thymine (T) [76].


Hình 1. Đa hình đơn nucleotide (SNP)
SNP có thể xảy ra trong cả vùng mã hố và vùng khơng mã hố của hệ
gen (Hình 2). SNP xảy ra tại vùng mã hố có thể là các SNP đồng nghĩa (sự
thay thế một nucleotide biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác nhƯng mã hoá
cùng 1 axit amin), SNP sai nghĩa (sự thay thế một nucleotide làm thay đổi bộ
ba quy định axit amin này thành bộ ba quy định axit amin khác) hoặc SNP thay
thế vô nghĩa (sự thay thế một nucleotide làm biến đổi bộ ba quy định axit amin
thành bộ ba kết thúc).

Hình 2. Phân loại SNP
Vào năm 1990, SNP đã phần lớn thay thế STR (short tandem repeat)
trong việc sử dụng làm chi thị lựa chọn cho các nghiên cứu liên kết. Nhiều
SNP là các trình tự chức năng nếu chúng xảy ra trong vùng mang trình tự mã
hóa hoặc trình tự quy định trong gen, do đó, có thể kiểm tra trực tiếp sự liên
kết


giữa kiểu hình và sự thay đởi chức năng gen. Đây là một trong các chi thị phân
tử THƯờng ĐƯợc sử dụng để phân tích hệ gen ngƯời.
Hơn 99% trình tự ADN của con ngƯời đều giống nhau, sự thay đởi ở một

số vị trí trong trình tự nucleotide của ADN hệ gen có thể tác động lớn đến con
NGƯời

nhƯ nguy cơ mắc bệnh, khả năng đáp ứng các yếu tố mơi tRUờ
̛ ng (vi

kh̉n, virus, các hố chất), th́c, hoặc các liệu pháp điều trị khác nhau [76].
Do đó, sự phát triển của bản đồ chi tiết về đa hình đơn nucleotide ở genome
NGƯời

kết hợp với cơng nghệ di truyền hiệu suất cao có thể cho phép chúng ta

làm sáng tỏ các đặc tính phức tạp của di truyền. Đồng thời, do SNP tiến hố ởn
định, khơng thay đởi nhiều từ thế hệ này sang thế hệ khác làm cho chúng ta dễ
dàng hơn khi nghiên cứu dân số. Dự đốn có 100.000 hoặc nhiều hơn nữa chi
thị SNP (trong quãng 30 kb hoặc 5 marker cho một gen) trong hệ gen ngƯời
(Collin và cs năm 1997) [76].
Các phƯơng pháp có sẵn hiện nay để xác định kiểu gen của các đa hình
đơn nucleotide nhƯ:
- Phân tích đa hình sợi đơn (identification of single strand conformation
polymorphisms–SSCP). PhƯơng pháp này cho ti lệ thành công từ 70–
95%, NHƯợc điểm của phƯơng pháp là tớn nhiều cơng sức và có hiệu suất tƯơng
đới thấp [76].
- Phân tích dị sợi kép (heteroduplex analysis) là phƯơng pháp phổ biến
cho phát hiện SNP do sự đơn giản, giá thành thấp và ti lệ phát hiện cao (95–
100%).
- Giải trình tự trực tiếp ADN cũng là một phƯơng pháp đƯợc sử dụng
nhiều. Một khi phản ứng giải trình tự ĐƯợc hồn thành, dye giải trình tự sẽ phát
hiện 95% các dị hợp tử, các dye đắt tiền hơn và cần nhiều cơng sức hơn có thể
phát hiện 100% [76].



×