Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tiểu luận_Đánh giá thực trạng việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam và trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.93 KB, 17 trang )

BÀI TIỂU LUẬN:
1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI.
2. THỰC TRẠNG ĐÓNG GÓP CỦA TÀI NGUYÊN TRONG TĂNG TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM
3. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐỂ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG.
Bài làm:
1.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI.
Tài nguyên thiên nhiên là món q vơ giá mà thiên nhiên ban tặng cho mỗi quốc
gia, là một lợi thế khiến các quốc gia đó có điều kiện thuận lợi hơn trong phát triển
kinh tế. Nó là một yếu tố nguồn lực quan trọng của quá trình sản xuất. Xét trên phạm
vi địa cầu, nếu khơng có tài ngun thiên nhiên đất đai thì sẽ khơng có sự tồn tại của
lồi người
Như vậy có thể thấy tài nguyên thiên nhiên có vai trị quan trọng trong việc phát
triển các ngành cơng nghiệp chế biến, khai thác và cung cấp nguyên. Nhiên liệu cho
ngành kinh tế khác. Giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước. Sự giàu có về tài
nguyên thiên nhiên sẽ giúp các quốc gia ít lệ thuộc vào quốc gia khác và đất nước đó
có thể tăng trưởng ổn định, độc lập hơn. Khi thị trường tài nguyên thiên nhiên thế giới
đang bất ổn.
Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng
đang diễn ra theo chiều hướng tiêu cực. Nguồn tài nguyên thiên nhiên của chúng ta
hiện nay đang bị thu hẹp cả về số lượng và chất lượng. Nguyên nhân chính dẫn tới
1


thực trạng hiện này đó chính là do hoạt động khai thác một các bừa bãi cùng với việc
sử dụng tài nguyên lãng phí của chính con người đang sinh sống trên trái đất.
1. Thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên trên Thế giới:
Như chúng ta đã biết, nguồn tài nguyên có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển kinh


tế của mỗi một quốc gia trên thế giới. Mỗi một quốc gia trên thế giới đều có chiến
lược quốc gia riêng để quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng phù hợp với nhu cầu đời
sống, sản xuất, phát triển bền vững, theo quy định của pháp luật nước mình. Thế
nhưng, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, nguồn tài nguyên trên thế giới đang đối
mặt với nguy cơ cạn kiệt.
Ai cũng biết, một khi nguồn tài nguyên thiên nhiên tích lũy hàng tỷ năm cạn kiệt thì
khơng cách nào tái tạo được, đặc biệt nguồn năng lượng hóa thạch. Thế giới đang
đứng trước nỗi lo một khi các mỏ dầu, mỏ khí đốt tự nhiên, than đá cạn kiệt, nhân loại
sẽ xoay xở ra sao để duy trì cuộc sống.
Một tổ chức chuyên nghiên cứu về tài nguyên thiên nhiên đã thống kê ước tính, trung
bình mỗi cơng dân trên hành tinh đã tiêu thụ một lượng tài nguyên gấp 1,25 lần so với
mức cần thiết.
Tổ chức này cũng cảnh báo, để đáp ứng như cầu của nhân loại, mỗi năm loài người
cần tiêu thụ lượng tài nguyên gấp 1,7 lần khả năng đáp ứng của Trái Đất và đi kèm
với thực tế này là rất nhiều hậu quả như tình trạng thiếu nước, sa mạc hố, xói mịn
đất, suy giảm năng suất nơng nghiệp, suy giảm nguồn dự trữ hải sản, rừng cạn kiệt,
nhiều loài động vật biến mất.
Nguồn tài nguyên thiên nhiên của chúng ta hiện nay đang bị thu hẹp cả về số lượng và
chất lượng. Nguyên nhân chính dẫn tới thực trạng hiện này một phần là do hoạt động
2


khai thác một các bừa bãi, cùng với việc sử dụng tài ngun lãng phí, và do cơng tác
quản lý yếu kém của các cấp chính quyền địa phương.
Cụ thể như là tài nguyên rừng đang bị thu hẹp theo từng ngày, diện tích rừng tự nhiên
che phủ giảm dần do khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nơng cơng
nghiệp, các lồi sinh vật q hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao.
Khoáng sản như sắt, thép, nhôm, cacbon, silic, kẽm và đồng gia tăng trong những
năm qua, do cơng nghiệp hóa, nhưng do nhu cầu lớn trong các ngành công nghiệp
hiện đại, trữ lượng tự nhiên của các loại quặng này cũng dần dần cạn kiệt do hoạt

động khai thác quá mức.
Dầu là một nguồn tài nguyên thiên nhiên là một nguồn tài nguyên không thể tái tạo,
tốc độ tiêu thụ như hiện tại, lượng dự trữ dầu trên toàn thế giới sẽ tiếp tục giảm và các
nguồn dầu có thể chỉ đủ trong 30-40 năm nữa.Dầu là một nguồn tài nguyên thiên
nhiên là một nguồn tài nguyên không thể tái tạo. Với tốc độ tiêu thụ như hiện tại,
lượng dự trữ dầu trên toàn thế giới sẽ tiếp tục giảm và các nguồn dầu có thể chỉ đủ
trong 30-40 năm nữa
Than là một trong những loại nhiên liệu hóa thạch được sử dụng rộng rãi và là nguồn
tài nguyên rẻ nhất, không tái tạo được. Hơn thế, than đá là một trong những ngun
nhân chính gây ơ nhiễm khơng khí nhưng lại được nhiều người sử dụng.
Khơng khí là tài ngun thiên nhiên đang bị đe dọa nặng nề bởi sự ô nhiễm khơng khí
đáng báo động như hiện nay. Việc đốt các nhiên liệu hóa thạch, khí thải từ các nhà
máy và các ngành cơng nghiệp, khai thác mỏ, khói và hóa chất độc hại là một số
nguyên nhân hàng đầu gây ô nhiễm không khí. Chúng ta cần tự bản thân có ý thức
hơn để bảo vệ khơng khí, bảo vệ nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt này.

3


Sự suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên đang diễn ra với mức độ nghiêm trọng,
trong đó khơng thể khơng đau đáu trước nguồn tài nguyên nước đang khô cạn. Q
trình đơ thị hóa, hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp và biến đổi khí hậu ngày càng
gây áp lực nặng nề lên khối lượng và chất lượng nguồn nước.
Với tài nguyên nước, do hậu quả của biến đổi khi hậu mà lượng mưa và băng trong
mùa đông đã làm giảm trữ lượng nguồn cung cấp nước ngọt có thể được xử lý. Thực
tế là gần 70% bề mặt trái đất bao phủ bởi nước, nhưng chỉ có 2,5% lượng nước đó là
nước tinh khiết phù hợp cho tiêu dùng. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước là vấn đề
nghiêm trọng nhất đối với tài nguyên nước của chúng ta và theo dự báo đến năm
2025, 2/3 người trên thế giới có thể sẽ phải sống trong những vùng thiếu nước trầm
trọng. Chính vì vậy, nước là tài ngun quan trọng chúng ta cần gìn giữ hàng đầu.

Theo các nhà nghiên cứu Phần Lan, kịch bản có xác suất cao nhất cũng lại là kịch bản
tồi tệ nhất: Năm 2023, hệ sinh thái thế giới cơ bản đã bị tàn phá hoàn toàn bởi các trận
cháy rừng khổng lồ thiêu đốt cả một khu vực rộng lớn. Lũ lụt tàn phá các khu vực ven
biển, các cơn bão khủng khiếp xảy ra nhiều hơn và thường xuyên hơn.
Nước tinh khiết trở thành một thứ của hiếm. Người nghèo phải chịu hậu quả đầu tiên
khi buộc phải sử dụng các nguồn nước ô nhiễm. Nhưng người giàu cũng không khá
hơn là bao, bởi khi đã khan hiếm thì dẫu có tiền cũng khơng mua được nước sạch.
Nền sản xuất cơng nghiệp tồn cầu bị xóa sổ do khơng cịn tư liệu sản xuất. Nông
nghiệp cố gắng khai thác các vùng đất canh tác cịn lại để tạo ra lương thực ni sống
con người.
Nhiều người sẽ bị chết đói, chết khát, chết vì bệnh tật. Khơng cịn những chiếc xe hơi
lăn bánh trên đường, hay những chuyến bay trên bầu trời, bởi dầu mỏ đã cạn kiệt. Dân
số thế giới giảm mạnh và loài người quay về nền kinh tế nông nghiệp để duy trì sự
sống.
4


Theo thống kê của các nhà khoa học, nhu cầu nước trên toàn thế giới sẽ tăng tới 45%
trong khi nguồn nước đang cạn kiệt ở mức báo động và ngày càng hiếm dần. Dự báo
đến trước năm 2030, có khoảng 60 quốc gia lâm vào tình trạng thiếu nước trầm trọng.
Hiện tại trên thế giới có khoảng 1,5 tỷ người (khoảng 1/4 dân số tồn cầu) khơng có
nước sạch và hơn 2 tỷ người không đủ điều kiện vệ sinh, an tồn. Hàng năm, 3,6 triệu
người chết vì các căn bệnh do nước ô nhiễm gây ra.
Khi nguồn nước bên trên đã cạn, tất yếu con người sẽ nghĩ ngay đến việc khai thác trữ
lượng nước ngầm sâu dưới lòng đất. Song khi dùng hết lượng nước ngầm dự trữ trong
lịng đất sẽ làm tăng thêm sự ơ nhiễm nước, vì phân bón hóa học trong canh nơng, các
chất thải của con người và động vật cùng các hóa chất lại thẩm thấu vơ lịng đất.
Chính vì vậy, Tổ chức Quốc tế Khí tượng Tồn cầu từng cảnh báo: “Sự ô nhiễm xâm
nhập từ từ là trái bom nổ chậm đang de dọa toàn thể nhân loại”. Đại dịch Covid 19
triền miên trên toàn cầu suốt 2 năm qua đã và đang là minh chứng sống cho tình trạng

nguồn tài nguyên thiên của chúng ta đang bị hủy hoại và ô nhiễm nghiêm trọng.
Kịch bản thứ hai sáng sủa hơn một chút. Những gì đã nêu ở kịch bản đầu tiên vẫn
khơng thể tránh khỏi, nhưng mức độ có giảm nhẹ đi. Con người có xu hướng sống tản
mát ra khắp nơi để tìm kiếm những gì cịn sót lại, hịng duy trì cuộc sống. Khơng cịn
ranh giới quốc gia, các chính phủ cũng tan rã,…
2. Thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam:
Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và
đa dạng trên thế giới. Với diện tích tự nhiên hơn 331 nghìn km2, bờ biển dài hơn
3.260 km, Việt Nam có sự đa dạng về địa chất, địa hình, tài ngun khống sản tương
đối phong phú về chủng loại, một số loại có trữ lượng lớn như dầu, khí, than, sắt,
đồng, bơ-xít, chì, kẽm, thiếc, a-pa-tít, đất hiếm, các khoáng sản làm vật liệu xây
dựng... Nhiều loại khoáng sản đã được khai thác phục vụ cho nhu cầu trong nước và
5


một số cho xuất khẩu. Đồng thời, Việt Nam còn có nhiều hệ sinh thái rừng, với sự đa
dạng và phong phú về các loài động vật, thực vật, với khoảng hơn 42 nghìn lồi sinh
vật đã được xác định…
Tuy nhiên, do quản lý thiếu đồng bộ, công nghệ khai thác lạc hậu, nhất là việc khai
thác, sử dụng nhiều nhóm tài nguyên chưa hợp lý… đang là những nguyên nhân dẫn
đến lãng phí nguồn lực quốc gia, tài nguyên bị suy thoái, cạn kiệt, đe dọa sự phát triển
bền vững của đất nước.
Cụ thể như là tài nguyên rừng đang bị thu hẹp theo từng ngày, diện tích rừng tự nhiên
che phủ giảm dần do khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nơng cơng
nghiệp, các lồi sinh vật quý hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao (Theo
thống kê thì ở Việt Nam có khoảng 100 loài thực vật và gần 100 loài động vật đang
đứng trước nguy cơ tuyệt chủng).
Tài nguyên biển, đặc biệt là tài nguyên sinh vật biển ở ven bờ đã bị suy giảm đáng kể.
Theo Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016-2020, tài
nguyên biển đang bị khai thác quá mức, thiếu tính bền vững. Ước tính, cỏ biển trên

tồn vùng biển nước ta từ Quảng Ninh đến Hà Tiên đã mất khoảng 40 - 60%; rừng
ngập mặn mất đến 70% và khoảng 11% các rạn san hô đã bị phá hủy hồn tồn,
khơng có khả năng tự phục hồi.
Những cánh rừng ngập mặn ngun sinh hầu như khơng cịn. Sự suy giảm trầm trọng
diện tích rừng ngập mặn đã kéo theo sự suy giảm đa dạng sinh học biển, đặc biệt mất
bãi sinh sản và nơi cư ngụ của các loài thủy sinh.
Đáng lưu ý, hệ sinh thái thảm cỏ biển là một trong những hệ sinh thái biển quan trọng,
nhưng hiện nay đang đứng trước nguy cơ bị tổn thương và suy thoái.
6


Bên cạnh đó, trong vịng hơn 20 năm qua, Việt Nam đã mất 12% số rạn san hô; 48%
số rạn san hơ khác đang trong tình trạng suy thối nghiêm trọng. Diện tích các rạn san
hơ bị mất, tập trung chủ yếu ở các vùng có dân cư sinh sống như Vịnh Hạ Long, các
tỉnh ven biển miền Trung và một số đảo có người sinh sống nhiều nơi độ phủ giảm
trên 30%. Sự suy giảm diện tích và những tổn thương của nhiều rạn san hô làm suy
giảm đa dạng sinh học, sinh thái và chất lượng môi trường biển; thiệt hại cho ngành
du lịch, thủy sản và sinh kế của các cộng đồng vùng ven biển.
Tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật, các hệ sinh thái... sử dụng không hợp lý. Do
quản lý thiếu đồng bộ, công nghệ khai thác lạc hậu, nhất là việc khai thác, sử dụng
nhiều nhóm tài ngun chưa hợp lí… đang là những nguyên nhân dẫn đến lãng phí
nguồn lực quốc gia, tài nguyên bị suy thoái, cạn kiệt, đe dọa sự phát triển bền vững
của đất nước.
Theo đó, các lồi sinh vật quý hiếm đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao. Ở Việt
Nam có khoảng 100 lồi thực vật và gần 100 loài động vật đang đứng trước nguy cơ
tuyệt chủng.
Bên cạnh đó, tài ngun khống sản đang dần cạn kiệt sau việc khai thác quá mức và
sử dụng lãng phí. Tài nguyên đất cũng đang gặp rất nhiều khó khăn như đất nông
nghiệp đang bị chuyển dần qua đất phục vụ cho công nghiệp và dịch vụ, đất bị nhiễm
mặn, bị sa mạc hóa ngày một tăng…

Với tốc độ khai thác tài nguyên như hiện nay, môi trường sẽ ngày càng bị suy thoái
nghiêm trọng, gây tổn thương cho con người đang sống ở hiện tại và các thế hệ tương
lai.

7


Như vậy có thể thấy, ở mỗi quốc gia, tài nguyên thiên nhiên là yếu tố vô cùng
quan trọng trong khâu đầu vào của quá trình sản xuất cũng như nhu cầu phục vụ đời
sống con người. Vai trò của nó cịn được nâng cao hơn trong điều kiện xã hội hiện
nay, khi mà tri thức, công nghệ là những sản phẩm được giải quyết bằng các chính
sách chuyển giao cơng nghệ, hiện đại hóa sản xuất... cịn tài ngun thì thuộc sở hữu
riêng của một quốc gia, là lợi thế cho quốc gia đó nếu biết sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên này sẽ giúp quốc gia đó phát triển và các doanh nghiệp của các gia đó sẽ được
hưởng lợi từ tài nguyên này để phát triển lâu dài, bền vững hơn. Riêng đối với Việt
Nam, tuy được ưu đãi nhiều nguồn tài nguyên phong phú nhưng thực trạng khai thác
như hiện nay đang đứng trước báo động, nguy cơ bất cập về lãng phí tài nguyên và
khai thác khơng hiệu quả, mơi trường ơ nhiễm... Chính phủ cần có những biện pháp
quản lý nghiêm trước tình trạng này để đảm bảo nền kinh tế phát triển bền vững lâu
dài.

II- THỰC TRẠNG ĐÓNG GÓP CỦA TÀI NGUYÊN TRONG TĂNG TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM
2.1. Thực trạng tài nguyên thiên nhiên
Với sự tăng trưởng dân số và số lượng các ngành công nghiệp, nhu cầu sử dụng
tài nguyên thiên nhiên đang gia tăng liên tục qua các năm. Tình trạng sử dụng tài
nguyên thiên nhiên trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang diễn ra theo
chiều hướng tiêu cực. Nguồn tài nguyên thiên nhiên của chúng ta hiện nay đang bị thu
hẹp cả về số lượng và chất lượng. Có một mối nguy hiểm ln “rình rập” là các tài
ngun này sẽ sớm cạn kiệt nếu chúng ta khơng tìm cách bảo tồn chúng trong tương

lai.
Việt Nam có trên 39 triệu ha đất tự nhiên, diện tích đất đã sử dụng vào các mục
đích kinh tế - xã hội là 18,881 triệu ha, chiếm 57,04% quỹ đất tự nhiên, trong đó đất
nơng nghiệp chiếm 22, 20% diện tích đất tự nhiên và 38,92% diện tích đất đang sử
8


dụng. Hiện còn 14,217 triệu ha đất chưa sử dụng, chiếm 43,96% quỹ đất tự nhiên. Vị
trí và địa hình đặc biệt làm cho thổ nhưỡng Việt Nam có tính chất chung của vùng
nhiệt đới ẩm nhưng rất đa dạng và phân hóa rõ từ đồng bằng lên núi cao, từ Bắc vào
Nam và từ Đông sang Tây. Tiềm năng đất có khả năng canh tác nơng nghiệp của cả
nước khoảng từ 10-11 triệu ha, diện tích đã được sử dụng chỉ có 6, 9 triệu ha, trong đó
5,6 triệu ha là đất trồng cây hàng năm (lúa: 4, 144 triệu ha; màu, cây công nghiệp
ngăn ngày: 1, 245 triệu ha) và 1,3 triệu ha là đất trồng cây ăn quả và cây lâu năm khác
(cà phê, cao su, đâu lăn, hồ tiêu, cam, chanh, quít...)
Đất phù sa màu mỡ đã tạo thuận lợi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu gạo
lớn nhất nhì thế giới, đất feralit lớn và phân bố tập chung là điều kiện cho cây công
nghiệp phát triển đưa các doanh nghiệp Việt Nam đứng vị trí thứ nhất thế giới về sản
lượng hồ tiêu xuất khẩu, là một trong những nước xuất khẩu lớn của thế giới....
Nếu xét chung trong cả nước, thì tài nguyên nước mặt của nước ta tương đối
phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng công chảy của các sông trên thế giới, trong
khi đó diện tích đất liền nước ta chỉ chiếm khoảng 1,359% của thế giới.
Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc với 2345 con sơng có chiều dài trên
10 km, mật độ trung bình từ 1,5 – 2 km sơng/1 km diện tích, cứ đi dọc bờ biển khoảng
20 km lại gặp một cửa sông. Tổng lượng dịng chảy của tất cả các con sơng chảy qua
lãnh thổ Việt Nam là 853 km, trong đó tổng lượng dịng chày phát sinh trên nước ta
chỉ có 317 km. Tỉ trọng nước bên ngoài chảy vào nước ta tương đối lớn, tới 60% so
với tổng lượng nước sơng tồn quốc, riêng đối với sông Cửu Long là 90%.
Nước ta có lượng nước ngầm phong phú, khoảng 130 triệu m3/ngày, đáp ứng
được 60% nhu cầu nước ngọt của đất nước...

Nước ta cũng đã phát triển được 35 nguồn nước suối khống, trong đó có 169
nguồn nước có nhiệt độ trên 300C.
Tài nguyên nước dồi dào là cơ hội phát triển để các doanh nghiệp khai thác
phát triển giao thông, thủy điện, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản...

9


Việt Nam có 3260 km bờ biển với vùng lãnh thổ rộng tới 226.000 km2, diện
tích có khả năng ni trồng thuỷ sản là 2 triệu ha trong đó 1 triệu ha nước ngọt, 0,62
triệu ha nước lợ và 0,38 triệu ha nước mặn. Phần lớn diện tích này đã được đưa vào sử
dụng để khai thác hoặc nuôi trồng thuỷ sản. Biển nước ta cịn có 2.028 lồi cá biển,
trong đó có 102 loại có giá trị kinh tế cao, 650 loại rong biển, 300 loài thân mềm, 300
loài cua 90 lồi tơm, 350 lồi san hơ. Biển nước ta có trữ lượng cá khoảng 3,6 triệu
tấn. Ngồi ra cịn có 40.000 ha san hơ ven bờ 250.000 ha rừng ngập mặn ven biển có
sự đa dạng sinh học cao. Đồng thời nước ta cịn có 290.000 ha lầy, 100.000 ha đầm
phá.Thuận lợi cho các doanh nghiệp thủy hải sản phát triển tài nguyên biển.
Nước ta có tới 3/4 diện tích là đồi núi và rừng che phủ hơn 30% diện tích. Rừng
Việt Nam là kho tài nguyên quý báu, là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái
rừng làm cho khơng khí trong lành, điều hồ khí hậu.
Có khoảng 8000 lồi thực vật bậc cao, 800 lồi rêu, 600 loài nấm, 275 loài thú,
820 loài chim 180 lồi bị sát 471 lồi cá nước ngọt và hơn 2000 loài cá biển sống trên
lãnh thổ Việt Nam.
Độ che phủ của rừng cao và hợp lý làm giảm dòng chảy mặt ngay sau mưa, làm
chậm lũ, điều hồ dịng chảy giữa mùa mưa và mùa khô...
Nước ta nằm giữa hai vành đai tạo khoáng lớn của thế giới là Thái Bình Dương
và Địa Trung Hải. Cơng tác thăm dị địa chất trong 40 năm qua đã phát hiện và đánh
giá được trữ trong của 5000 mỏ và điểm quặng, thuộc 60 loại khoáng sản Khoáng sàn
chiếm đến 40% tỉ trọng tổng giá trị tài nguyên thiên nhiên.
Các loại khoáng sản có quy mơ lớn như : Than, boxit, thiếc, sắt, apatic, đồng,

crôm, vàng, đá quý, cát thủy tinh... và đặc biệt là dầu mỏ.
Tài nguyên khoáng sản giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển
của công nghiệp, quy định sự phát triển của các ngành, dựa trên thế mạnh khoáng sản
mà một số ngành công nghiệp của Việt Nam đã phát triển khá mạnh như dầu khí, hóa
chất luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng...

10


Các loại khoáng sản được khai thác chủ yếu vẫn là dầu mỏ, khí đốt và than,
chiểm tỉ trọng 90% sản lượng ngành khai thác mỏ và khai thác đá. Những nguồn tài
nguyên chưa khai thác là tài sản dữ trữ, mang lại lợi thế về dài hạn cho đất nước và
các thế hệ tương lai
Khoáng sản là nguồn tư liệu sản xuất quan trọng trong công nghiệp, gián tiếp
cho dịch vụ, đóng góp khá lớn vào nền kinh tế cũng như là động lực phát triển kinh tế.
Đóng góp của khống sản có xu hướng tăng trong thời gian vừa qua, do giá cả thị
trường của các tài nguyên này tăng và sản lượng khai thác nâng lên, có đầu tư sâu vào
hoạt động thăm dò để phát hiện thêm nhiều mỏ mới.
2.2. Tác động của TNTN đối với sự phát triễn bền vững của Doanh nghiệp
Tài nguyên thiên nhiên, mơi trường đang là những vấn đề “nóng”, trở thành
một trong những mối quan tâm đặc biệt của xã hội. Các dạng tài nguyên thiên nhiên
của nước ta tiếp tục bị suy giảm, cạn kiệt cả về số lượng lẫn chất lượng. Tình trạng
rừng bị tàn phá, kể cả rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ nhằm khai thác gỗ hoặc lấy đất
canh tác… vẫn chưa được ngăn chặn triệt để; rừng trồng mới vừa cần nhiều kinh phí,
vừa phải có thời gian, hơn nữa lại giá trị kinh tế cũng như đa dạng sinh học lại không
thế sánh bằng rừng tự nhiên. Quỹ đất nông nghiệp cũng đang ngày càng suy giảm do
tốc độ đơ thị hố và cơng nghiệp hố diễn ra nhanh chóng. Tình trạng quy hoạch treo,
bỏ hoang hố làm lãng phí tài ngun đất đai, trong khi nơng dân thiếu đất canh tác.
Đó là chưa nói đến những hệ quả trước mắt và lâu dài do ảnh hưởng của biến đổi khí
hậu tồn cầu. Theo các nhà khoa học, Việt Nam hiện là một trong những nước chịu

tác động trực tiếp của biến sự biến đổi khí hậu (trong 40 - 50 năm qua, nhiệt độ trung
bình năm của Việt Nam đã tăng lên từ 0,5 - 0,7 độ C, mực nước biển dâng cao 20 cm.
Nước biển dâng sẽ tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế, trước hết là nông nghiệp.
Hiện nay, nước ta vẫn có tới 75 % dân số sống và lao động trên vùng đất nông nghiệp.
Các nhà khoa học đưa ra cảnh báo rằng, nếu vùng đất nông nghiệp này bị ngập do ảnh
hưởng từ sự biến đổi khi hậu sẽ tác động đến 15% dân số tương đương với 12 - 15
triệu người. Điều đó cũng có nghĩa là chất lượng cuộc sống của nhiều con người sẽ bị
11


ảnh hưởng đáng kể. Nước sạch hiện cũng đang là một vấn đề cấp thiết ngay tại các đô
thị - nơi được xem là có trình độ phát triển cao hơn, chưa kể đến các vùng nông thôn,
vùng sâu vùng xa.
Bên cạnh đó, tình trạng ơ nhiễm mơi trường đã lên tới mức báo động. Theo báo
cáo của Bộ Tài ngun và Mơi trường, Việt Nam hiện có 110 khu cơng nghiệp đang
hoạt động, trong đó chỉ gần 1/3 có hệ thống phù hợp để xử lý nước thải và chất thải
độc hại khác. Nhìn chung, tình trạng ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí, đất đai do
chất thải các loại từ hoạt động sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của con người đã tới
mức báo động.
Trước thực trạng trên, phát triển bền vững đã và đang trở thành mối quan tâm
hàng đầu của các quốc gia trên thế giới, trong đó doanh nghiệp đóng vai trị tích cực
trong việc hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia. Tăng trưởng kinh
tế được coi là nền tảng để xóa đói giảm nghèo và phát triển con người. Vấn đề đáng
quan tâm là tính bền vững của q trình tăng trưởng này. Một số mơ hình tăng trưởng
hiện nay đang làm cạn kiệt và hủy hoại tài nguyên thiên nhiên dẫn đến gia tăng bất
bình đẳng. Do đó, mơ hình tăng trưởng xanh gắn với phát triển kinh tế, bảo vệ môi
trường bền vững là hướng đi mới cho các doanh nghiệp hướng đến sự phát triển bền
vững theo xu hướng phát triển hiện nay.
2.3 “Tăng trưởng xanh” hướng đi mới của doanh nghiệp
“Tăng trưởng xanh” là hướng tiếp cận mới, khơng chỉ mang lại lợi ích kinh tế,

mà còn hướng tới phục hồi và bảo tồn hệ sinh thái tự nghiên, giảm thiểu tác động của
biến đổi khí hậu, đảm bảo sự phát triển bền vững.
Có nhiều cách tiếp cận để thúc đẩy tăng trưởng xanh nhưng chủ yếu bao gồm
các vấn đề: sản xuất và tiêu dùng bền vững; giảm phát thải khí nhà kính và thích ứng
với biến đổi khí hậu; xanh hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua phát triển
công nghệ xanh. Bên cạnh đó chú trọng phát triển các ngành cơng nghiệp cao, sử
dụng ít tài ngun, áp dụng các biện pháp sản xuất sạch; xây dựng cơ sở hạ tầng bền
12


vững; bảo vệ, khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên; cải tổ và áp dụng các công cụ
kinh tế; xây dựng và thực hiện các chỉ số sinh thái.
Từ năm 2012, Chính phủ Việt Nam đã ký Quyết định phê duyệt Chiến lược
Quốc gia về tăng trưởng xanh và ngày 20/3/2014, Thủ tướng đã phê duyệt Kế hoạch
hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020. Đây là những cơ sở
pháp lý quan trọng để các doanh nghiệp Việt Nam đề ra và thực hiện chiến lược tăng
trưởng xanh.
Trong thực tế, “Tăng trưởng xanh” tuy đã được nhiều địa phương quan tâm,
nhiều doanh nghiệp ứng dụng nhưng tầm quan trọng vẫn chưa được thực sự đề cao so
với việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nguyên nhân chính là do phần lớn người dân và
doanh nghiệp chưa có nhận thức đầy đủ về sự cấp thiết của tăng trưởng xanh. Đây sẽ
là điểm yếu đặc biệt đối với doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện
nay, khi các cơng ty mong muốn thu hút nguồn vốn và tìm kiếm khách hàng, đối tác
từ nước ngồi. Ngày nay, các tổ chức tài chính chun nghiệp đều có chỉ tiêu về tăng
trưởng xanh trong đánh giá đầu tư và người dân ngày càng nhạy cảm hơn đối với
những hoạt động ảnh hưởng tới môi trường của doanh nghiệp.
Kinh tế xanh được định nghĩa là một nền kinh tế nhằm cải thiện đời sống con
người và tài sản xã hội, đồng thời chú trọng giảm thiểu những hiểm họa môi trường
và sự khan hiếm tài nguyên (theo Chương trình mơi trường Liên hợp quốc – 2010).
Đó chính là điều các doanh nghiệp theo đuổi. Nhưng ở Việt Nam, với mỗi người điều

hành doanh nghiệp, “kinh doanh xanh” lại là một phạm trù mở mà mỗi nơi đều có
những cách hiểu riêng. Bởi vậy, đã có những cách ứng xử khác nhau trong đường
hướng kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp khi nêu chiến lược này như
một tầm nhìn dài hạn, thực tế những hoạt động trước mắt không gắn với các định
hướng phát triển bền vững và bảo vệ môi trường, kinh doanh xanh chỉ dừng lại ở câu
“khẩu hiệu”. Vì trên thực tế, chương trình “Nhãn xanh Việt Nam” đã được triển khai
từ năm 2009, song đến nay chỉ có 2 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn.

13


Thực tế, giữa tăng trưởng và phát triển bền vững có khác biệt nhất định. Khi
theo đuổi phát triển bền vững thì buộc doanh nghiệp cũng phải hy sinh lợi ích trong
một khoảng thời gian. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần nhận thức được rằng, đồng hành
cùng thách thức chính là cơ hội để các doanh nghiệp phát triển sản phẩm, dịch vụ đáp
ứng nhu cầu của xã hội thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh, đồng thời đổi mới
công nghệ và nâng cao hiệu quả sản xuất.
Theo các chuyên gia của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, việc thực hiện xanh hóa trong
q trình sản xuất ở các doanh nghiệp sẽ đóng vai trị quan trọng để thúc đẩy nền kinh
tế xanh. Bởi hơn ai hết, chính doanh nghiệp và người lao động sẽ trực tiếp tham gia
vào quá trình sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế.
Kinh tế xanh là nền kinh tế mang lại hạnh phúc và bình đẳng cho xã hội và
giảm thiểu biến đổi khí hậu. Chính vì vậy, kinh doanh xanh phải là trách nhiệm vì
cộng đồng của từng doanh nghiệp, từng người. Với doanh nghiệp thì yếu tố xanh bao
gồm cơng nghệ xanh, sản phẩm xanh và cịn có cả nguồn nhân lực xanh; tư duy để
mọi người cùng hiểu và biết về trách nhiệm xã hội, tư duy nhà quản lý và hoạch định
chính sách để có chế tài đảm bảo mọi thứ được tuân thủ và đảm bảo khuyến khích
doanh nghiệp trong việc có trách nhiệm với kinh doanh xanh.
3. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐỂ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG

Mục tiêu phát triển của đất nước đã được Đảng và Nhà nước ta xác định: từ nay
đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp
theo hướng hiện đại. Tuy nhiên, với nhịp độ phát triển kinh tế cao, dân số tăng nhanh
sẽ kéo theo một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên được khai thác và chất thải từ sản
xuất, tiêu dùng ngày càng tăng. Điều đó cho thấy, muốn phát triển kinh tế, nâng cao
đời sống con người thì phải đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và
Công nghệ, mặt khác, phải đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài ngun và mơi trường. Sự
kết hợp biện chứng giữa các mục tiêu này là đòi hỏi tất yếu khách quan của sự phát
14


triển đất nước bền vững và của sự nghiệp đầy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
3.1. Các giải pháp
Thứ nhất, là thay đổi nhận thức của các chủ thể kinh tế theo định hướng mới
cần thiết về phát triển kinh tế (cả cấp vĩ mô và vi môi) trong việc ngăn cản sự chuyển
biến nhanh những nhận thức về sinh thái trong hoạt động kinh tế, chấn đứt cách tư
duy: một nền kinh tế hài hịa với mơi trường sẽ làm thiệt hại đến mục tiêu lợi nhuận,
tăng trưởng kinh tế thật cao là vấn đề trọng tâm cần làm trước cịn việc bảo vệ tài
ngun mơi trường thì sẽ thực hiện sau và có thừa tiền để sửa sai nếu xảy ra nhiễm
môi trường.
Thứ hai, việc đưa các vấn đề tài nguyên môi trường vào trong quá trình tập kế
hoạch phát triển quốc gia nói chung và trong phát triển kinh tế nói tiếng phải được coi
là một trong những giải pháp quan trọng để vượt qua thách thức về tài nguyên môi
trường; cần sớm đưa bảo vệ tài nguyên môi trường thành một ngành kinh tế, thành
chính sách kinh tế để điều tiết hoạt động phát triển. Đó vừa là mục tiêu, vừa là điều
kiện để nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững.
Thứ ba, là giảm thiểu giới hạn mâu thuẫn giữa hệ thồng kinh tế và hệ thống
sinh thái thơng qua việc thích ứng mục tiêu kinh tế và thách thức tác động nó vào nhu
cầu sinh thái. Khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên trong hệ thống tự nhiên, hệ

thống tái tạo trong tăng trưởng kinh tế. Cần nắm vững quy luật của sự phát triển đều
có giới hạn trong mỗi hệ sinh thái sử dụng trên nguyên tắc bảo vệ và phát triễn bền
vững. Phát triễn và khuyến kích mục tiêu hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ
môi trường bằng cách sử dụng công nghệ mới, thực hiện chuyển giao công nghệ, thực
hiện công nghệ “xanh và sạch”... trong hoạt động kinh tế.
Thứ tư,là áp dụng biện pháp kinh tế trong quản lý môi trường đánh thuế các sản
phẩm có thể và gây ơ nhiễm mơi trường thu lệ phí với các hoạt động kinh tế gây ô
nhiễm môi trường, cấm hoạt động đối với các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường,
kiên quyết xứ lý các vi phạm về môi trường của các tổ chức, cá nhân theo luật mội
15


trường ban hành; ưu đãi đầu tư cho các hoạt động kinh tế thân thiện, cải thiện môi
trường tự nhiên.
3.2. Kiến nghị
Bên cạnh những khuyến cáo mang tính định hướng của WB, để quản lý tốt tài
nguyên khoáng sản, các cơ quan chức năng cần có những biện pháp kịp thời và đồng
bộ. Việc cần làm đầu tiên là phải sớm hồn chỉnh và cơng bố quy hoạch khống sản
trong giai đoạn mới một cách cụ thể rõ ràng. Đó là căn cứ hết sức quan trọng để các
sở ngành có liên quan và các địa phương xây dựng các phương án, chương trình, kế
hoạch tổ chức thực hiện. Đồng thời chú trọng nâng cao chất lượng công tác thẩm định
hồ sơ cấp phép. Việc cấp phép phải căn cứ vào hiệu quả kinh tế - xã hội của từng dự
án gắn với yêu cầu bảo vệ môi trường, sinh thái, tránh việc cấp phép tràn lan như
trước đây – là nguyên nhân của việc sang nhượng, mua bán trái phép.
Công tác thanh tra, kiểm tra cần phải làm mạnh hơn, thường xuyên hơn. Kiên
quyết đình chỉ và xử lý nghiêm việc khai thác, vận chuyển, kinh doanh khoáng sản
trái phép trên địa bàn. Cần xác định rõ trách nhiệm của người đứng đầu nếu để cho
tình trạng khai thác, vận chuyển, mua bán mà khơng có biện pháp ngăn chặn xử lý
triệt để ở trên địa bàn của mình.
Cơng tác quản lý tài nguyên thiên nhiên có được tăng cường hay không là do

đội ngũ cán bộ chuyên trách. Do vậy, các bộ, ngành có liên quan cũng như các địa
phương phải chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp đội ngũ cán bộ hiện có một
cách phù hợp nâng dần tính chủ động, hiệu quả và trách nhiệm của cán bộ trong lĩnh
vực này.
Kết luận
Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố vô cùng quan trọng trong khâu đầu vào của
quá trình sản xuất cũng như nhu cầu phục vụ đời sống con người. Vai trị của nó còn
được nâng cao hơn trong điều kiện xã hội hiện nay, khi mà tri thức, công nghệ là
những sản phẩm được giải quyết bằng các chính sách chuyển giao cơng nghệ, hiện đại
16


hóa sản xuất... cịn tài ngun thì thuốc sở hữu riêng của một quốc gia, là lợi thế cho
quốc gia đó nếu biết sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này sẽ giúp quốc gia đó phát
triển và các doanh nghiệp của các gia đó sẽ được hưởng lợi từ tài nguyên này để phát
triển lâu dài, bền vững hơn.
Riêng đối với Việt Nam, tuy được ưu đãi nhiều nguồn tài nguyên phong phú
nhưng thực trạng khai thác như hiện nay đang đứng trước báo động, nguy cơ bất cập
về lãng phí tài ngun và khai thác khơng hiệu quả, mơi trường ơ nhiễm... Chính phủ
cần có những biện pháp quản lý nghiêm trước tình trạng này để đảm bảo nền kinh tế
phát triễn bền vững lâu dài.

17



×