Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

TÀI LIỆU HÓA HỌC 8 DẠY ÔN LUYỆN HỌC KỲ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 74 trang )

Số
proton
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
24
25
26
29
30
35
47
56
80


82

BẢNG 1- MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Ký hiệu
Nguyên tử
Tên ngun tố
Hóa trị
hóa học
khối
Hiđro
H
1
I
Heli
He
4
Liti
Li
7
I
Beri
Be
9
II
Bo
B
11
III
Cacbon
C

12
IV,II
Nitơ
N
14
I,II,III,IV,V
Oxi
O
16
II
Flo
F
19
I
Neon
Ne
20
Natri
Na
23
I
Magie
Mg
24
II
Nhơm
Al
27
III
Silic

Si
28
IV
Photpho
P
31
III,V
Lưu huỳnh
S
32
II,IV,VI
Clo
Cl
35,5
I,…
Argon
Ar
39,9
Kali
K
39
I
Canxi
Ca
40
II
Crom
Mangan
Sắt
Đồng

Kẽm
Brom
Bạc
Bari
Thủy ngân
Chì

Cr
Mn
Fe
Cu
Zn
Br
Ag
Ba
Hg
Pb

52
55
56
64
65
80
108
137
201
207

II,III

II,IV,VII…
II,III
I,II
II
I…
I
II
I,II
II,IV

BẢNG 2- HĨA TRỊ CỦA MỘT SỐ NHĨM NGUN TỬ
Tên nhóm
Hóa trị
(*)
Hiđroxit (OH); Nitrat (NO3)
I
Sunfat (SO4) ; Cacbonat (CO3)
II
Photphat (PO4)
III
(*): Dùng khi liên kết với kim loại


2

CHƯƠNG I: CHẤT- NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ
BÀI 1: CHẤT
1. VẬT THỂ, CHẤT
- Vật thể: Là tồn bộ những gì xung quanh chúng ta và trong không gian.
- Vật thể gồm 2 loại: Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.

- Chất: là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể. Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật
thể là ở đó có chất.
2. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
- Mỗi chất có những tính chất nhất định, bao gồm tính chất vật lý và tính chất
hố học.
+ Tính chất vật lý: Trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu sắc, mùi vị, tính tan, tính
dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ sơi (tos), nhiệt độ nóng chảy (tonc), khối lượng riêng
(d).
+ Tính chất hoá học: Là khả năng bị biến đổi thành chất khác: Khả năng
cháy, nổ, tác dụng với chất khác.
- Hiểu các tính chất của chất, chúng ta có thể:
+ Phân biệt chất này với chất khác
+ Biết sử dụng chất an tồn
+ Biết ứng dụng chất thích hợp vào trong đời sống và sản xuất
3. HỖN HỢP VÀ CHẤT TINH KHIẾT
a) Hỗn hợp
- Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lại với nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi
là 1 chất thành phần.
- Hỗn hợp gồm có 2 loại (phần mở rộng):
+ Hỗn hợp đồng nhất: là hỗn hợp không xuất hiện ranh giới phân cách giữa
các chất thành phần.
Ví dụ: Hỗn hợp nước và rượu; nước khống, nước muối, nước đường
+ Hỗn hợp không đồng nhất: là hỗn hợp có xuất hiện ranh giới phân cách
giữa các chất thành phần.

Ví dụ: Hỗn hợp dầu ăn và nước.

- Tính chất của hỗn hợp: Hỗn hợp có tính chất không ổn định, thay đổi phụ
thuộc vào khối lượng và số lượng chất thành phần.
b) Chất tinh khiết

- là chất khơng có lẫn chất nào khác. Chất tinh khiết có tính chất nhất định,
khơng thay đổi.
Ví dụ: Nước cất
4. TÁCH CHẤT RA KHỎI DUNG DỊCH
- Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp


3

Ví dụ: Tách muối ra khỏi hỗn hợp muối + nước, ta đun sơi hỗn hợp, nước bốc hơi
đi, cịn lại chất rắn màu

A. BÀI TẬP MẪU:
Câu 1). Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo
hay chất trong các câu sau đây:
- Trong quả chanh có nước, axit xitric và một số chất khác.
- Cốc bằng thủy tinh dễ vỡ hơn so với cốc bằng chất dẻo.
- Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.
- Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.
- Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng và vonfam.
Câu 2. Hãy cho biết đâu là vật thể đâu là chất trong các câu sau đây:
a/ Sáng sớm, những giọt sương long lanh còn đọng trên cánh hoa
b/ Chú cá bơi tung tăng trong nước
c/ Nhiều xoong nồi làm bằng nhơm vì tính nhẹ, bền và dẫn nhiệt tốt
d/ Trên bàn học của Vy có nhiều dụng cụ học tập: Sách vở, ... được làm từ gỗ và thước kẻ,
compa, bút... được làm bằng nhựa, trông rất đẹp mắt.
Câu 3. Hãy kể 7 đồ vật (vật thể) khác nhau được làm từ 1 chất?
Câu 4. Trình bày cách tách riêng muối ăn từ hỗn hợp muối và cát.
B. BT SÁCH GIÁO KHOA:
Bài 1. a) Nêu thí dụ về hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo.

b) Vì sao nói được : ở đâu có vật thể, ở đó có chất ?
Bài 2. Hãy kể tên ba vật thể được làm bằng :
a) Nhôm ;

b) Thủy tinh

c) Chất dẻo.

Bài 3. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất (những từ in nghiêng) trong những câu sau :
a) Cơ thể người có 63 – 68% về khối lượng là nước.
b) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.
c) Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.
d) Áo may bằng sợi bông (95 – 98% là xenlulozơ) mặc thoáng mát hơn may bằng nilon(một
thứ tơ tổng hợp).
e) Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su,…


4

Bài 4. Hãy so sánh tính chất : màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy của các chất muối ăn,
đường và than.
Bài 5. Chép vào vở những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ phù hợp :
“Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được…..Dùng dụng cụ đo mới xác định được… của
chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay khơng thì phải
Bài 6. Cho biết khí cacbon đioxit (cịn gọi là cacbonic) là chất có thể làm đục nước vơi
trong. Làm thế nào để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta.
Bài 7.a) Hãy kể hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khống và
nước cất.
b) Biết rằng một số chất tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể. Theo em, nước khoáng
hay nước cất, uống nước nào tốt hơn ?

Bài 8. Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của khơng khí. Trong kĩ thuật, người ta có
thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng khơng khí. Biết nitơ lỏng sơi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở –
183 oC. Làm thế nào để tách riêng được khí oxi và khí nitơ từ khơng khí ?
C. BT SÁCH BÀI TẬP:
Bài 2.1: Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp:
"Các vật thể …. đều gồm một số ... khác nhau, ... được làm ra từ vật liệu. Mọi vật liệu đều
là ... hay hỗn hợp một số ... Nên ta nói được:
Đâu có ... là có ..."
Bài 2.2 :
Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, hay chất
trong các câu sau đây:

Trong quả chanh có nước, axit xitric (có vị chua) và một số chất khác.

Cốc bằng thủy tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo.

Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.

Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.

Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng và vonfram (một kim loại chịu nóng,
làm dây tóc).
Bài 2.3 :
Trong số các tính chất kể cả dưới đây của chất, biết được tính chất nào bằng quan sát trực
tiếp, tính chất nào dung dụng cụ đo, tính chất nào phải làm thí nghiệm mới biết được:
Màu sắc, tính tan trong nước, tính dẫn điện, khối lượng riêng, tính cháy được, trạng thái,
nhiệt độ nóng chảy.
Bài 2.4 : Căn cứ vào tính chất nào mà:
a) Đồng, nhôm được dùng làm ruột dây điện; chất dẻo, cao su được dùng làm vỏ dây?
b) Bạc dùng để tráng gương?



5

c) Cồn được dùng để đốt?
Bài 2.5 : Cho biết axit là những chất có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ (trong phịng
thí nghiệm dùng giấy tẩm quỳ).
Hãy chứng tỏ rằng trong nước vắt từ quả chanh có chất axit (axit xitric).
Bài 2.6 : Kim loại thiếc có nóng chảy xác định là: t onc = 232oC.
Thiếc hàn nóng chảy ở khoảng 180oC. Vậy, thiếc hàn là chất tinh khiết hay có lẫn tạp chất
khác?
Bài 2.7 : Câu sau đây có 2 ý nói về nước cất: "Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 102 oC".
Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Cả hay ý đều đúng.
B. Cả hai ý đều sai.
C. Ý 1 đúng, ý 2 sai
D. Ý 1 sai, ý 2 đúng.
Bài 2.8 :
Cồn (rượu etylic) là một chất lỏng, có nhiệt độ tos = 78,3oC và tan nhiều trong nước..
Làm thế nào để tách riêng được cồn từ hỗn hợp cồn và nước?
D- BÀI TẬP CỦNG CỐ VÀ NÂNG CAO
Câu 1: Cho các vật thể sau, vật thể nào là vật thể tự nhiên:
A. Xe đạp
B. Cây cỏ
C. Bóng đèn
D. Máy bay
Câu 2: Hãy chọn từ hoặc cụm từ ở cột B để ghép với một phần của câu ở cột A thành câu có
nghĩa đúng.
A
A1) Vật thể tự nhiên gồm:


A2) Vật thể nhân tạo gồm:

B
B1) Củ khoai

B2) Cây viết

B3)Hạt luá

B4) Qủa cam

B5) Xe đạp

B6) Bàn học

B7) Động vật

B8) Điện thoại

B9) Sách vở

B10) Ngôi nhà

B11) Cây tre
B12) Cơ thể người
Câu 3: Cho các vật thể sau, đâu là vật thể nhân tạo:
A. Núi đồi
B. Cây dừa
C. Quần áo

D. Sông hồ
Câu 4: Cho các vật thể sau, đâu là vật thể nhân tạo:
A. Hoa cúc, hoa mai, giày dép
B. Đại dương, Quạng Apatit, củ khoai
C. Nồi nhôm, con dao, tử đựng đồ
D. Nhẫn vàng, tấm ảnh, các con vật


6

Câu 5: Hãy chọn từ hoặc cụm từ ở cột B để ghép với một phần của câu ở cột A thành câu có
nghĩa đúng.
A

B

A1) Vật thể do 1 chất tạo nên là:

A2) Vật thể do nhiều chất tạo nên là:

B1) Ti vi

B2) Nồi cơm điện

B3)Nồi nhôm

B4) Cốc bạc

B5) Máy tính bỏ túi


B6) Vali

B7) Xe ơ tơ

B8) Xe tăng

B9) Đơi bông tai vàng
B10) Bếp gas
Câu 6:Hãy chọn từ hoặc cụm từ hợp lí điền vào các chỗ trống sau:
Qủa dừa, cây phượng, đại dương là những vật thể.....................................................; Cịn
đường kính, bột ngọt, muối là những vật thể....................................................
Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng chúng bằng cách hòa tan hỗn hợp vào nước
và lọc?
A. Bột ngọt và muối ăn

B. Sữa bột và muối bột

C. Đường kính và cỏt

D. Bt km v bt nhụm

Cõu 8 :
Trình bày phơng pháp tách riêng gim v ru ra khi nhau:
A. Lc
B. Bay hơi
C. Để yên cho nước lắng xuống rồi tách gim ra
D. Chng ct
Cõu 9: Rợu etylic có nhiệt độ sôi bằng 80 độ C, Rợu metylic có nhiệt
độ sôi bằng 65 độ C, nêu phơng pháp tách các rợu ra khỏi hỗn hợp với
nớc.

A. Chit
B. Lc
C. Bay hi
D. Chng cất
Câu 10: Hãy chọn từ hoặc cụm từ ở cột B để ghép với một phần của câu ở cột A thành câu
có nghĩa đúng.

A
A1) Chất tinh khiết là:

A2) Hỗn hợp là:

B
B1) Khí oxi

B2) Nước mắm

B3)Nhơm oxit

B4) Nước cất

B5) Nước đường

B6) Đường Glucozơ

B7) Khí Hidro

B8) Sữa Milo

B9) Rượu Etylic


B10) Nước ao


7

B11) Nước dừa
Câu 11: Có 4 lọ, mỗi lọ đựng 1 chất lỏng: giấm, nước đường, nước muối, rượu Etylic (Cồn).
Hãy nêu cách nhận biết từng chất trong hỗn hợp.
Câu 12: Có 3 lọ đựng: bột than, bột lưu huỳnh, bột sắt. Hãy nêu cách nhận biết từng lọ. Nếu
trộn lẫn 3 chất trên thành hỗn hợp. Hãy nêu cách tách riêng bột sắt ra khỏi hỗn hợp.

BÀI 2: NGUYÊN TỬ
1. Định nghĩa
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, cấu tạo nên các chất.
- Đường kính nguyên tử khoảng 10-8 cm
2. Cấu tạo

Chú ý: + Vì ngun tử trung hịa về điện => số proton = số electron
+ khối lượng nguyên tử ≈ khối lượng hạt nhân

Kí hiệu

Hạt electron
e

Hạt proton
p

Điện tích


-1

+1

Hạt nơtron
n
Khơng mang

điện
Chú ý: Hiđro là nguyên tử đặc biệt chỉ có duy nhất một hạt proton.
3. Lớp electron
- Trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp từ
trong ra ngồi, có một số electron nhất định.
+ Lớp 1: có tối đa 2e
+ Lớp 2, 3, 4… tối đa 8e
- Khối lượng nguyên tử = số P + số N + số e = số P + số N (vì e có khối lượng
rất nhỏ nên bỏ qua).
trắng là muối.

A. BT MẪU
1. Cho các nguyên tử sau:
Heli (2+), Cacbon (6+)

Nhôm (13+)

Canxi (20+)


8


Vẽ mơ hình ngun tử và cho biết số p trong hạt nhân, số e của vỏ nguyên tử, số e ở lớp
ngồi cùng và số lớp e?
2. Hãy tính ra gam khối lượng của 1 nguyên tử đồng gồm: 29 hạt proton, 29 hạt electron và
35 hạt notron?
3. Tìm tỉ số về khối lượng của electron so với proton và so với notron?
4. Biết rằng nguyên tử có khối lượng gấp 10.000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại
hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6 cm thì đường kính ngun tử sẽ là bao
nhiêu?
B. BT SÁCH GK: (SGK )
Bài 5: Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau:Hãy chỉ ra: Số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số
lớp electron và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử.

C. BT SÁCH BT
Bài 4.1 :Điền tên hạt nào tạo thành nguyên tử vào các câu sau đây (chép vào ở bài tập):
a) ... và ... có điện tích như nhau, chỉ khác dấu.
b) …. và …. có cùng khối lượng, cịn …. có khối lượng rất bé, khơng đáng kể.
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số …. trong hạt nhân.
d) Trong nguyên tử ... luôn chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp.
Bài 4.2 :: Có thể dùng các cụm từ sau đây để nói về ngun tử:
A. Vơ cùng nhỏ.
B. Trung hịa về điện.
C. Tạo ra các chất.
D. Không chia nhỏ hơn trong phản ứng hóa học.
Hãy chọn cụm từ phù hợp (A, B, C hay D?) với phần còn lại trống trong câu:
"Nguyên tử là hạt ..., vì số electron có trong ngun tử bằng đúng số proton trong hạt
nhân".
Bài 4.3 :: Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau:

Hãy chỉ ra số proton trong hạt nhân, số electron trong nguyên tử, số lớp electron và số

electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử.
Bài 4.4 : Theo sơ đồ một số nguyên tử ở bài tập 4.3, hãy chỉ ra:
a) Mỗi nguyên tử có mấy lớp electron.
b) Những nguyên tử nào có cùng một số lớp electron.


9

c) Nguyên tử nào có số lớp electron như nguyên tử natri. (xem sơ đồ trong Bai 4 - SGK).
Bài 4.5: Yêu cầu như bài 4.4.
a) Nguyên tử nào có số electron lớp ngoài cùng như nguyên tử natri.
b) Nguyên tử cacbon (xem sơ đồ trong bài tập 5, bài 4 – SGK) có số lớp electron như
nguyên tử nào.
c) Ngun tử nào có số electron lớp ngồi cùng như nguyên tử cacbon.
Bài 4.6* : Có thể vẽ sơ đồ đơn giản gồm vòng tròn con là hạt nhân, mỗi vòng cung nhỏ là
một lớp với số electron của lớp ghi ở chân. Thí dụ sơ đồ đơn giản của nguyên tử sillic trong
bài tập 4.3 như sau:

Biết rằng, trong ngun tử các electron có ở lớp 1 (tính từ hạt nhân) tối đa là 2e, ở lớp 2
tối đa là 8e, ở lớp 3 tạm thời cũng là 8e, nếu còn electron sẽ ở lớp 4.
a) Vẽ sơ đồ đơn giản của năm nguyên tử mà trong hạt nhân có số proton bằng 7, 9, 15, 17,
19.
b) Mấy nguyên tử có số electron ở lớp ngồi cùng bằng 5, mấy ngun tử có số electron ở
lớp ngồi cùng bằng 7 ?
D. BT CỦNG CỐ VÀ NÂNG CAO:
Câu 1: Hãy điền các từ và cụm từ sau: proton, electron, nowtron, một hay nhiều electron vào
chỗ trống sau:
Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản, đó là:.......(1)................Lớp vỏ nguyên tử
gồm.......(2)........mang điện tích âm, chuyển động xung quanh hạt nhân với vận tốc rất lớn.
Còn hạt nhân được cấu tạo bởi 3 loại hạt, đó là.........(3)......, trong đó.............(4)..........mang

điện tích dương và....(5)......không mang điện.
Câu 2 : Một nguyên tử R có tổng số hạt (proton, electron và notron) là 46. Trong đó, số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 14. Xác định tên của nguyên tố R.
Câu 3 : Một nguyên tố A có tổng số hạt nhân trong nguyên tử bằng 40, tổng số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện bằng 12.
Câu 4 :
Một nguyên tử R có tổng số hạt là 40. Trong đó, số hạt khơng mang điện chiếm 35 %. Hỏi
số p của nguyên tử R là bao nhiêu?
Câu 5: Tìm số e, số p, số n của các nguyên tử sau, biết:
a. Nguyên tử A có tổng số hạt là 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là
25 hạt
b, Ngun tử B có tổng số hạt là 95, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
25 hạt
c, Nguyên tử C có tổng số hạt là 40, số hạt khơng mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1
hạt
d, Nguyên tử D có tổng số hạt là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
e, Nguyên tử E có tổng số hạt là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 số hạt mang điện âm


10

f, Nguyên tử F có tổng số hạt là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125 % số hạt mang
điện.
Câu 6. Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản (p + n + e) = 24. Biết trong nguyên tử X số hạt
proton = số hạt nơtron. X là:
Câu 7. Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 22. X là nguyên tử nào.
Câu 8. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số
hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt khơng mang điện. Tìm R.
Câu 9: Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó, số hạt


mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của B nhiều
hơn A là 8. Tính số p mỗi loại.

BÀI 3: NGUN TỐ HĨA HỌC
1. ĐỊNH NGHĨA
- Ngun tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton
trong hạt nhân.
- Số proton là số đặc trưng của ngun tố hóa học.
2. KÍ HIỆU HĨA HỌC
- Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bằng 1 hoặc 2 chữ cái, trong đó chữ cái
đầu được viết ở dạng chữ in hoa gọi là kí hiệu hóa học.
- Cách viết kí hiệu hóa học:
+ Chữ cái thứ nhất viết in hoa. Ví dụ: Cacbon: C; hiđro: H; oxi: O
+ Chữ cái thứ hai (nếu có) viết in thường. Ví dụ: Fe; Na
- Theo quy ước, mỗi kí hiệu của nguyên tố còn chỉ 1 nguyên tử nguyên tố đó
3. NGUYÊN TỬ KHỐI
- Nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.
- Mỗi ngun tố có ngun tử khối riêng biệt.
4. CĨ BAO NHIÊU NGUN TỐ HĨA HỌC?
- Có trên 110 ngun tố (trong đó có 92 ngun tố tự nhiên, cịn lại là các
nguyên tố nhân tạo, được tổng hợp từ phịng thí nghiệm).
- Các ngun tố tự nhiên có trong vỏ Trái đất không đồng đều: Oxi là nguyên tố
phổ biến nhất, chiếm 49,4% về khối lượng, sau đó là silic (25,8%),…
A. BT MẪU
Bài 1: a. 5H, 8 O, 10 C, 2 Na, 4 Mg là những kí hiệu gì?
b. Em hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học để diễn đạt : 12 nguyên tử Cacbon, 22 nguyên tử Hidro,
11 nguyên tử Oxi, 2 nguyên tử lưu huỳnh, 1 nguyên tử Natri.
Bài 2: Hãy so sánh xem nguyên tử lưu huỳnh nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử:



11

a. Oxi
b. Cacbon
c. Hidro
Cho biết nguyên tử khối của lưu huỳnh là 32, oxi là 16, cacbon là 12 và Hidro là 1.
B. BT SÁCH GIÁO KHOA:
Bài 3: a) Các cách viết 2C, 5O, 3Ca lần lượt chỉ ý gì?
b) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học diễn đạt các ý sau: Ba nguyên tử nitơ, bảy nguyên tử canxi,
bốn nguyên tử natri.
Bài 5: Hãy so sánh nguyên tử magie nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với
a) nguyên tử cacbon

b) nguyên tử lưu huỳnh

c) nguyên tử nhôm

Bài 6: Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối và cho biết X thuộc
ngun tố nào? Viết kí hiệu hóa học của ngun tố đó.
Bài 7: a) Theo giá trị khối lượng tính bằng gam của nguyên tử cacbon cho trong bài học, hãy tính
xem một đơn vị cacbon tương ứng với bao nhiêu gam?
b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là A, B, C hay D?
A. 5,324.10-23g.

B. 6,023.10-23g.

C. 4,482.10-23g.

D. 3,990.10-23g.


C. BT SÁCH BÀI TẬP:
Bài 5.1: Có thể dùng cụm từ khác nhưng nghĩa tương đương với cụm từ: “có cùng số proton trong
hạt nhân”, trong định nghĩa về nguyên tố hóa học. Đó là cụm từ A, B hay C?
A. Có cùng thành phần hạt nhân.
B. Có cùng khối lượng hạt nhân.
C. Có cùng điện tích hạt nhân.
Bài 5.2: Cho biết sơ đồ nguyên tử của 4 nguyên tố như sau:

Hãy viết tên và kí hiệu hóa học của mỗi nguyên tố (xem bảng 1, phần phụ lục)
Bài 5.3: Theo sơ đồ nguyên tử của 4 nguyên tố trong bài 5.2, hãy chỉ ra:
a) Nguyên tử những nguyên tố nào có cùng số lớp electron (mấy lớp).
b) Nguyên tử những ngun tố nào có cùng số electron lớp ngồi cùng (mấy electron).
Bài 5.4: a) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học để diễn đạt các ý sau: chín nguyên tử magie, sáu
nguyên tử clo, tám nguyên tử neon.
b) Tính khối lượng bằng đơn vị cacbon lần lượt của: 7K, 12Si và 15P.
Bài 5.5 : Hai nguyên tử magie nặng bằng mấy nguyên tử oxi?
Bài 5.6: Biết rằng bốn nguyên tử magie nặng bằng ba nguyên tử nguyên tố X. Hãy viết tên và kí
hiệu hóa học của nguyên tố X.


12

bài 5.7: Cho biết sơ đồ hai nguyên tử như hình bên.

a) Nếu sự giống nhau và khác nhau về thành phần hạt nhân của hai nguyên tử.
b. Giải thích vì sao nói được hai ngun tử thuộc cùng một ngun tố hóa học. Viết tên và kí hiệu
hóa học của nguyên tố.
Bài 5.8* : Cho biết thành phần hạt nhân của năm nguyên tử như sau:
(1)

(2)
(3)
(4)
(5)

(6p + 6n)
(20p + 20n)
(6p + 7n)
(20p + 22n)
(20p + 23n)

a) Năm nguyên tử này thuộc hai, ba, bốn hay năm nguyên tố hóa học?
b) Viết tên, kí hiệu hóa học và ngun tử khối của mỗi nguyên tố.
c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử mỗi nguyên tố (xem lại bài tập 4.6*)
D. BÀI TẬP CỦNG CỐ, NÂNG CAO:
Câu 1: Điền từ cịn thiếu vào chỗ chấm để hồn thành các câu sau:
1. Có 1 tỷ nguyên tử Fe xếp liền nhau, người ta nói những ngun tử loại sắt. Thay vì nói như vậy
người ta lại nói ngắn gọn hơn là ………………..sắt.
2. Tập hợp những nguyên tử ……………….., có cùng số …………..trong hạt nhân gọi là nguyên tố
hóa học.
3. Số ……….là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học.
4. Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học………………….
Câu 2: Qui ước viết kí hiệu hóa học mỗi nguyên tố:
+ Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bằng một hay hai………………
+ Trong tên của nguyên tố đó(tên La tinh hay tên nhà khoa học tìm ra ngun tố đó…), người ta lấy
chữ cái đầu tiên viết ở dạng chữ ………
+ Nếu nhiều nguyên tố có chữ cái đầu giống nhau thì lấy đến chữ cái thứ hai hay thứ ba viết………
+Kí hiệu hóa học được thống nhất trên………………………………………..
Câu 3: Kí hiệu hóa học nào sau đây viết đúng :
1.

A. AL.
B. al.
C. Al.
D. A l.
2.
A. Na.
B. NA.
C. na.
D. N a.
Câu 4: Mỗi kí hiệu hóa học chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó. Vậy cách viết sau chỉ ý gì:
1.
Fe—>………………… ................... b. Al —>……………………………......
2.
4 O –> ……………… ..............................
d. ……… —> Năm nguyên tử đồng
3.
…….. –> Sáu nguyên tử nhôm g. …….....–> Một nguyên tử nitơ


13

Câu 5: Khối lượng của một nguyên tử C là 1,9926 . 10-23 gam. Người ta qui ước, chia khối lượng
nguyên tử C làm 12 phần và lấy một phần đó làm đơn vị để đo khối lượng nguyên tử, khi đó gọi
là…………… ………………Và viết tắt là ……… —> C = …………….và giá trị của 1đvC tính
bằng gam là………..
Câu 6 : Biết Cu = 64. Khối lượng của nguyên tử đồng tính bằng gam là
A. 212,544. 10-24 gam.
B. 10,6272. 10-23 gam.
C. 10,6272. 10-24 gam.
D. 64. 10-24 gam.

Câu 7: Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ. Nguyên tử Y nặng gấp bốn lần nguyên tử oxi.
Vậy nguyên tử: X có kí hiệu hóa học là………………và có tên là…………..
Y có kí hiệu hóa học là………………và có tên là………
Câu 8: Khi đốt cháy hồn tồn 1 chất khí trong khí oxi, người ta thu được sản phẩm gồm khí
cacbonnic và nước. Vậy chất đó có thể được cấu tạo bởi các nguyên tố là:
A. Chỉ chứa cacbon và hidro
B. Chứa Cacbon, hidro và có thể có Oxi
C. Chứa Cacbon, hidro và chắc chắn có oxi
D. Chứa Cacbon, oxi
Câu 9: Ghép kí hiệu cột A với tên nguyên tố cột B cho hợp lí:
Cột A
Cột B
A1: Mn
B1: Cadimi
A2: Au
B2: Crom
A3: Hg
B3: Bạc
A4: Co
B4: Mangan
A5: Ag
B5: Vàng
A6: Cr
B6: Thủy ngân
A7: Cd
B7: CoBan
Câu 10: Một nguyên tố R có nguyên tử khối gấp 3,25 lần nguyên tử khối của Cacbon. Tìm R.
Câu 11: Nguyên tử X có tổng số hạt là 21. Trong đó, số hạt mang điện dương bằng số hạt khơng
mang điện. Tìm X
Câu 12: Ngun tử Y có tổng số hạt là 36. Số hạt không mang điện bằng một nửa hiệu số giữa tổng

số hạt với số hạt mang điện âm. Tìm Y.
BÀI 4: ĐƠN CHẤT- HỢP CHẤT- PHÂN TỬ
I. ĐƠN CHẤT
1. Khái niệm
* Định nghĩa: Đơn chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên.
- Đơn chất kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
- Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, không dẫn nhiệt, không có ánh kim.
2. Đặc điểm cấu tạo


14

- Đơn chất kim loại: Nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định.
- Đơn chất phi kim: Nguyên tử liên kết với nhau theo một số nhất định (thường
là 2 nguyên tử).
II. HỢP CHẤT
1. Khái niệm
* Định nghĩa: Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
- Hợp chất gồm:
+ Hợp chất vô cơ: H2O, NaOH, NaCl, H2SO4....
+ Hợp chất hữu cơ: CH4 (metan), C12H22O11 (đường), C2H2 (axetilen),
C2H4 (etilen),...
2. Đặc điểm cấu tạo
- Trong hợp chất: Nguyên tố liên kết với nhau theo một tỷ lệ và một thứ tự nhất
định.
III. PHÂN TỬ
1. Định nghĩa
* Định nghĩa: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết
với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.
2. Phân tử khối

* Định nghĩa: Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị
Cacbon (đvC)
IV. TRẠNG THÁI CỦA CHẤT
- Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt nguyên tử hay phân tử.
- Tuỳ điều kiện mỗi chất có thể ở 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí. Ở trạng thái khí các
hạt cách xa nhau.
* So sánh đơn chất và hợp chất
Đơn chất
Hợp chất
Ví dụ
Sắt, đồng, oxi, nitơ, than chì…
Nước, muối ăn, đường…
Là những chất do 1 nguyên tố hoá học cấu Là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố
Khái niệm
tạo nên
hoá học cấu tạo nên
Gồm 2 loại: hợp chất vô cơ và hợp chất
Phân loại
Gồm 2 loại: Kim loại và phi kim.
hữu cơ
- Gồm 1 nguyên tử: kim loại và phi kim
Phân tử
rắn
- Gồm các nguyên tử khác loại thuộc các
(hạt đại diện) - Gồm các nguyên tử cùng loại: Phi kim
nguyên tố hoá học khác nhau
lỏng và khí
Cơng thức
- Kim loại và phi kim rắn:
CTHH = KHHH của các nguyên tố + các

hóa học
CTHH = KHHH
(A)
chỉ số tương ứng
- Phi kim lỏng và khí:
AxBy


15

CTHH = KHHH + chỉ số (Ax)
* So sánh nguyên tử và phân tử
Nguyên tử
Phân tử
Là hạt vô cùng nhỏ, trung hồ về điện, cấu Là hạt vơ cùng nhỏ, đại diện cho chất và
Định nghĩa
tạo nên các chất
mang đầy đủ tính chất của chất
Sự biến đổi
Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
Nguyên tử được bảo toàn trong các phản
trong phản
thay đổi làm cho phân tử này biến đổi
ứng hoá học.
ứng hoá học.
thành phân tử khác
Nguyên tử khối (NTK) cho biết độ nặng
Phân tử khối (PTK) là khối lượng của 1
nhẹ khác nhau giữa các nguyên tử và là
phân tử tính bằng đơn vị Cacbon

Khối lượng đại lượng đặc trưng cho mỗi nguyên tố
PTK = tổng khối lượng các nguyên tử có
NTK là khối lượng của nguyên tử tính
trong phân tử.
bằng đơn vị Cacbon

B. BT SGK:
Bài 2: a) Kim loại đồng, sắt tạo nên từ nguyên tố nào? Nêu sự sắp xếp nguyên tử trong một mẫu
đơn chất kim loại.
b) Khí nitơ, khí clo tạo nên từ nguyên tố nào?
Biết rằng hai khí này là đơn chất phi kim giống như khí hidro và oxi. Hãy cho biết các nguyên tử
liên kết với nhau như thế nào?
Bài 6: Tính phân tử khối của:
a) Cacbon đioxit, xem mơ hình phân tử ở bài tập 5.
b) Khí metan, biết phân tử gồm 1C và 4H.
c) Axit nitric,biết phân tử gồm 1H, 1N và 3O.
d) Thuốc tím (kali pemanganat) biết phân tử gồm 1K, 1Mn và 4O.
Bài 7: Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần so với phân tử nước , phân
tử muối ăn và phân tử khí metan (về chất khí này xem bài tập 6).
Bài 8: Dựa vào sự phân bố phân tử khí chất ở trạng thái khác nhau hãy giải thích vì sao:
a) Nước lỏng tự chảy loang ra trên khay đựng.
b) Một mililít nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm một thể tích khoảng 1300ml (ở nhiệt độ
thường).
C. BT SBT:
Bài 6.1 .Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ thích hợp:
“Khí hidro, khí oxi và khí clo là những ….., đều tạo nên từ một …..Nước, muối ăn (natri clorua,
axit clohiđric là những ….., đều tạo nên từ hai …. Trong thành phần hóa học của nước và axit
clohidric đều có chung một .......... , cịn của muối ăn và axit clohiđric lại có chung một ....... "



16

bài 6.2. Khơng khí là một hỗn hợp gồm có một số chất. Trong số đó có bốn chất chiếm tỉ lệ nhiều
nhất là các chất khí nitơ, oxi, cacbon đioxit và hơi nước, các chất này được xếp thành sáu cặp chất
dưới đây:
Khí nitơ và khí oxi; Khí nitơ và khí cacbon đioxit.
Khí oxi và khí cacbon đioxit; Khí oxi và hơi nước.
Khí nitơ và hơi nước; Khi cacbon đioxit và hơi nước.
Tất cả có mấy cặp chất gồm một đơn chất và một hợp chất ?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Bài 6.3. Hãy sửa dòng chữ sau (bỏ ngoặc đơn, chọn giữ lại những từ thích hợp) thành hai câu mô tả
về cấu tạo của đơn chất:
"Trong đơn chất (kim loại, phi kim), các nguyên tử (thường liên kết với nhau theo một số nhất
định/ sắp xếp khít nhau theo một trật tự xác định)".
Bài 6.4. Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây ( A, B hay C) để phân biệt phân tử của hợp chất khác với
phân tử của đơn chất?
A. Số lượng nguyên tử trong phân tử.
B. Nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
C. Hình dạng của phân tử.
Bài 6.5 . Trong số các hợp chất dưới đây hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, là hợp chất.
a) Khí ozon có phân tử gồm 3O liên kết với nhau.
b) Axit photphoric có phân tử gồm 3H, 1P, và 4O liên kết với nhau.
c) Chất natri cacbonat (sođa) có phân tử gồm 2Na, 1C và 3O liên kết với nhau.
d) Khí flo có phân tử gồm 2F liên kết với nhau.
e) Rượu etylic (cồn) có phân tử gồm 2C, 6H, và 1O liên kết với nhau.
f) Đường có phân tử gồm 12C, 22H, và 11O liên kết với nhau.
Bài 6.6 . Tính phân tử khối của sáu chất nói tới trong bài tập 6.5.
Phân tử chất nào nặng nhất, chất nào nhẹ nhất ?
Bài 6.7 .
a) Khi hòa tan đường vào nước, vì sao khơng nhìn thấy đường nữa?

b) Hỗn hợp nước đường gồm mấy loại phân tử?
Bài 6.8.
a) Số phân tử trong 1 kg nước lỏng có nhiều hơn hay bằng số phân tử trong 1 kg hơi nước ?
b,Khi đun nóng nước lỏng quan sát kĩ ta thấy thể tích nước tăng lên chút ít.
Một bạn giải thích: Đó là do các phân tử nở ra.
Bạn khác cho rằng: Đó là do khoảng cách giữa các phân tử giãn ra.
Bạn nào đúng?

LUYỆN TẬP
Bài 2: Cho biết sơ đồ nguyên tử magie như hình bên

a) Hãy chỉ ra: số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử và số e lớp ngoài.


17

b) Nêu điểm khác nhau và giống nhau giữa nguyên tử magie và nguyên tử canxi (xem sơ đồ bài tập
5 - Bài 2 Nguyên tử).
Bài 3: Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng
hơn phân tử hiđro 31 lần.
a) Tính phân tử khối của hợp chất.
b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố (xem bảng 1 trang 42).
Bài 8.1. Cho biết sơ đồ nguyên tử một số ngun tử như sau:

Hãy viết tên, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của mỗi nguyên tố (Xem bảng 1, phần phụ lục).
Bài 8.2 . Theo sơ đồ nguyênn tử các nguyên tố cho bài 8.1, hãy chỉ ra:
Nguyên tử những nguyên tố nào có sự sắp xếp electron giống nhau về:
a, Số lớp electron (mấy lớp).
b, Số electron lớp ngồi cùng (mấy electron).
Bài 8.3* a) Hãy tính xem trong 1g hidro có bao nhiêu nguyên tử H ( Xem lại bài tập 7, thuộc bài

học 5: Nguyên tố hóa học, SGK). Số nguyên tử H gần với con số nà nhất trong các con số cho sau
đây:
A. 4.1023 B. 5.1023 C. 6.1023 D. 7.1023
b) Trong 16g oxi có số nguyên tử O bằng hay lớn hơn số nguyên tử H trên?
Bài 8.4 .Hình bên là mơ hình cùng sơ đồ phần tử khí ammoniac (a) và khí sunfuro (b).

Hãy chọn các từ và con số thích hợp trong khung, điền vào chỗ trống trong đoạn câu dưới đây:
"Hai ... Đều được tạo nên từ hai ... Giống như phân tử nước, phân tử khí sunfuro hình ..., có tỉ lệ
ngun tử bằng ... Cịn phân tử khí ammoniac hình ..., có tỉ lệ số ngun tử bằng ..."


18

Bài 8.5. Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với bốn nguyên tử H và nặng
bằng nguyên tử O.
a) Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của ngun tố X.
b) Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất.
Bài 8.6. Phần tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với hai nguyên tử O. Nguyên tố
oxi chiếm 50% về khối lượng của hợp chất.
a) Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của ngun tố Y.
b) Tính phân tử khối của hợp chất. Phân tử hợp chất nặng bằng nguyên tử nguyên tố nào?
(Xem bảng 1, phần phụ lục cuối sách).
Bài 8.7. Dùng phễu chiết (hình bên), hãy nói cách làm để tách nước ra khỏi dầu hỏa ( dầu hôi).

Cho biết dầu hỏa là chất lỏng, có khối lượng riêng (D) khoảng 0.89g/ml và khơng tan trong nước.
Bài 8.8 . Bảng trên là khối lượng riêng của một số chất, ghi trong điều kiện thông thường.
Khối lượng riêng (g/cm3)

Chất
Đồng


8,92

Kẽm

7,14

Nhơm

2,70

Khí oxi

0,00133

Khí Nito

0,00117

Em có nhận xét gì về khối lượng riêng của các chất rắn so với các chất khí? Hãy giải thích vì sao?
Bài 8.9* .
Xem lại bài tập 8.3* để biết 1 đvC tương ứng với bao nhiêu gam. Từ đó tính khối lượng bằng gam
của:
• 6,02.1023 nguyên tử oxi.
• 6,02.1023 nguyên tử flo.
• 6,02.1023 nguyên tử nhơm.
Biết rằng, trong phép tính với số mũ ta có:


19


BÀI 5: CƠNG THỨC HĨA HỌC
I. CƠNG THỨC HỐ HỌC CỦA ĐƠN CHẤT
1. Đơn chất kim loại
- Hạt hợp thành là nguyên tử: Ký hiệu hoá học được coi là cơng thức hố học.Ví
dụ: Cu, Na, Zn, Fe.
2. Đơn chất phi kim
Kêt luận: Công thức chung của đơn chất là: An
- Trong đó : A là kí hiệu hóa học của nguyên tố
n là chỉ số (có thể là 1, 2, 3, 4…), nếu n = 1 thì khơng viết
Ví dụ: Cu, H2, O2
II. CƠNG THỨC HỐ HỌC CỦA HỢP CHẤT
- Công thức dạng chung của hợp chất là: AxBy, AxByCz
Trong đó:
+ A, B, C,… là kí hiệu hóa học của từng nguyên tố
+ x, y, z,… là các số nguyên, là chỉ số nguyên tử của nguyên tố trong một phân
tử hợp chất.
*Lưu ý: CaCO3 thì CO3 là nhóm ngun tử.
III. Ý NGHĨA CỦA CƠNG THỨC HĨA HỌC
Mỗi cơng thức hóa học chỉ 1 phân tử của chất, cho biết
- Nguyên tố nào tạo ra chất
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất
- Phân tử khối của chất
IV. CÁCH DIỄN ĐẠT CƠNG THỨC HĨA HỌC
nAx: n phân tử Ax
nAxBy: n phân tử AxBy

nA: n nguyên tử A

Ví dụ:

+ 2Cl: 2 nguyên tử clo

+ Cl2: 1 phân tử Cl2

A. BT SGK:
Bài 2: Cho công thức hóa học của các chất sau:
a) Khí clo Cl2.

b) Khí metan CH4.

c) Kẽm clorua ZnCl2.

d) Axit sunfuric H2SO4.

Hãy nêu những gì biết được từ mỗi chất
Bài 3: Viết cơng thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
a) Canxi oxit (vôi sống), biết trong phân tử có 1Ca và 1O.
b) Amoniac, biết trong phân tử có 1N và 3H.
c) Đồng sunfat, biết trong phân tử có 1Cu, 1S và 4O
Bài 4: a) Các cách viết sau chỉ những ý gì 5Cu, 2NaCl, 3CaCO3.


20

b) Dùng chữ số và cơng thức hóa học để diễn đạt những ý sau: Ba phân tử oxi, sáu phân tử canxi
oxit, năm phân tử đồng sunfat
B. BT SBT:
Bài 9.1. Chép vào vở bài tập những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp:
"Cơng thức hóa học có thể dùng để biểu diễn ..., gồm ... và ... ghi ở chân. Cơng thức hóa học
của ... chỉ gồm một ..., còn của ... gồm từ hai ... trở lên".

Bài 9.2 . Cho công thức hóa học của một số chất như sau:
- Brom: Br2
- Nhôm clorua: AlCl3
- Magie oxit: MgO
- Kim loại kẽm: Zn
- Kali nitrat: KNO3
- Natri hidroxit: NaOH
Trong số đó có mấy đơn chất, mấy hơp chất? Trả lời đúng là A, B, C hay D?
A. 3 đơn chất và 3 hợp chất. B. 2 đơn chất và 4 hợp chất.
C. 4 đơn chất và 2 hợp chất. D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.
Bài 9.3. Cho cơng thức hóa học một số chất như sau:
a) Axit sufuhidric: H2S
b) Nhôm oxit: Al2O3
c) Liti hidroxit: LiOH
d) Magie cacbonat: MgCO3
Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất.
Bài 9.4 .Viết cơng thúc hố học và tính phẩn tử khối của các hợp chất sau :
a) Mangan đioxit, biết trong phân tử có 1Mn và 2O.
b) Bari clorua, biết trong phân tử có 1Ba và 2Cl.
c) Bạc nitrat, biết trong phân tử có 1 Ag, 1N và 3O.
d) Nhôm photphat, biết trong phân tử có 1 Al, 1P và 4O.
Bài 9.5. Tính khối lượng bằng đơn vị cacbon của năm phân tử bari sunfat: 5BaSO4. Đáp số là
A. 1160đvC B. 1165đvC
C.1175đvC D. 1180đvC
Bài 9.6*. a) Tính khối lượng bằng gam của:
- 6,02.1023 phân tử nước H2O.
- 6,02.1023 phân tử cacbon đioxit CO2.
- 6,02.1023 phân tử cacbonat CaCO3.
b) Nêu nhận xét về số trị của các giá trị khối lượng tính được này và số trị phân số của mỗi chất.
(Xem lại bài tập 8.9*. trước khi làm bài tập này)

Bài 9.7. Thực nghiệm cho biết nguyên tố natri chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với ngun
tố lưu huỳnh.
Viết cơng thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.
Bài 9.8*.Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố nito và oxi. Người ta xác định được rằng, tỉ lệ khối

lượng giữa hai nguyên tố trong A bằng:
của A.
C. BT NÂNG CAO:

. Viết cơng thức hóa học và tính phân tử khối


21

Bài 1: Cho hợp chất X có dạng RCl2, với R là kí hiệu của kim loại. Biết phân tử khối của X lớn gấp
3,068 lần phân tử khối của khí cacbonnic (CO2). Xác định tên của kim loại R.
Bài 2: Một hợp chất oxit của R có dạng RO, trong đó oxi chiếm 28,57 % về khối lượng. Xác định
công thức oxit của kim loại R.
Bài 3:Muối ăn gồm 2 nguyên tố hóa học là Natri và Clo. Trong đó, Natri chiếm 39,3 % theo khối
lượng. Hãy tìm cơng thức hóa học của muối ăn biết phân tử khối của nó gấp 29,25 lần PTK của
hidro.
BÀI 6: HĨA TRỊ
I. CÁCH XÁC ĐỊNH HOÁ TRỊ MỘT NGUYÊN TỐ
* Kết luận:
- Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với
nguyên tử nguyên tố khác.
- Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị
và hóa trị của O là 2 đơn vị.
II. QUY TẮC HỐ TRỊ
1. Quy tắc hóa trị:

*CTTQ: aAxbBy → ax = byAaxBby → ax = by với x, y, a, b là các số nguyên
*Quy tắc: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của ngun tố này bằng tích
của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Quy tắc này đúng cho cả B là nhóm
nguyên tử.
2. Vận dụng:
a. Tính hố trị của một ngun tố:
Để tính hóa trị của một nguyên tố, ta thực hiện như sau:
+ Gọi a là hóa trị ngun tố cần tìm.
+ Dựa vào quy tắc hóa trị để tìm a
b. Lập cơng thức hoá học của hợp chất theo hoá trị:
Để lập cơng thức hóa học của hợp chất theo hóa trị, ta làm như sau:
+ Viết công thức dạng chung: AxBy
+ Áp dụng quy tắc về hóa trị: x.a = y.b với a, b lần lượt là hóa trị của nguyên tố
A và B
+ Chuyển thành tỉ lệ: xy=ba=b′a′xy=ba=b′a′
+ Lấy x = b (hoặc x = b’) và y = a (hoặc y = a’) nếu a’, b’ là những số nguyên
đơn giản hơn so với a và b
+ Viết thành cơng thức hóa học
A. BT SGK:
Bài 2: Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
a) KH, H2S, CH4.

b) FeO, Ag2O, SiO2.


22

Bài 4: a) Tính hóa trị của mỗi ngun tố trong các hợp chất sau biết Cl hóa trị I: ZnCl 2, CuCl, AlCl3.
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.
Bài 5: a) Lập cơng thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau:

a) P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
b) Lập cơng thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Na (I) và OH (I); Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3)(I).
Bài 6: Một số cơng thức hóa học viết như sau: MgCl, KO, CaCl2, NaCO3. Cho biết Mg nhóm (CO3)
có hóa trị II (hóa trị của các nguyên tố K, Cl, Na và Ca đã cho ở bài tập trên). Hãy chỉ ra những
cơng thức hóa học đã viết sai và sửa lại cho đúng.
Bài 7: Hãy chọn cơng thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ trong số các công thức cho sau
đây: NO, N2O3, N2O, NO2.
Bài 8: a) Tìm hóa trị của Ba và nhóm (PO4) trong bảng 1 và bảng 2 (trang 42, 43)
b) Hãy chọn cơng thức hóa học đúng trong các công thức sau đây:
A. BaPO4
B. BT SBT:

B.Ba2PO4.

C.Ba3PO4.

D.Ba3(PO4)2.

Bài 10.1. Chép vào vở bài tập những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp chọn
trong khung.
Hóa trị, nguyên tử, nguyên tố, nhóm nguyên tử, khả năng liên kết, phân tử.
"Hóa trị là con số biểu thị ... của ... nguyên tố này (hay ...) với ... nguyên tố khác. Hóa trị của một
... (hay ...) được xác định theo ... của H chọn là đơn vị và ... của O là hai đơn vị".
Bài 10.2. Người ta quy ước mỗi vạch ngang giữa kí hiệu biểu thị một hóa trị của mỗi bên nguyên
tử. Cho biết sơ đồ công thức của hợp chất giữa nguyên tố X, Y với H và O như sau:
H-X-H; X= O; H-Y
a) Tính hóa trị của X và Y.
b) Viết sơ đồ công thức hợp chất giữa nguyên tố Y và O, giữa nguyên tố X và Y.
Bài 10.3 . Viết sơ đồ công thức của các hợp chất sau: HCl; H2O; NH3; CH4.

Bài 10.4. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử các hợp chất sau. Cho biết S hóa
trị II:
K2S; MgS; Cr2S3; CS2
Bài 10.5 .Tính hóa trị của mỗi ngun tố trong cơng thức phân tử các hợp chất sau, biết nhóm
(NO3) hóa trị I và nhóm (CO3) hóa trị II:
Ba(NO3)2; Fe(NO3)3; CuCO3; Li2CO3.
Bài 10.6 . Lập cơng thức hóa học của những chất hai nguyên tố như sau:
P(III) và H; P(V) và O;
Fe(III) và Br(I); Ca và N(III).
Bài 10.7. Lập cơng thức hóa học của những chất hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên
tử như sau:


23

Ba và nhóm (OH); Al và nhóm (NO3);
Cu(II) và nhóm (CO3) Na và nhóm (PO4)(III).
Bài 10.8. Biết Cr (crom) có 2 hóa trị thường gặp là II và III, hãy chọn cơng chức hóa học đúng
trong số các cơng thức cho sau đây:
(1) CrSO4 ; (2) Cr2S04 ; (3) CrO ; (4) CrO2
(5) Cr(SO4)2 ; (6) Cr2(SO4)3. (7) Cr2O ; (8) Cr2O3
b) Tính phân tử khối của những chất biểu diễn bởi cơng thức hố học đúng.
Bài 10.9* . Người ta xác định được rằng nguyên tố silic(Si) chiếm 87,5% về khối lượng trong hợp
chất với nguyên tố hidro.
a) Viết cơng thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.
b) Xác định hóa trị của Silic trong hợp chất.
Bài 10.10*. Phân tích một mẫu hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi. Kết quả cho thấy cứ 7
phần khối lượng sắt có tương ứng với 3 phần khối lượng oxi.
a)Viết cơng thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.
b) Xác định hóa trị của sắt trong hợp chất.

D. BT NÂNG CAO:
Bài 1: Biết oxit của kim loại X có cơng thức tổng quát là X2Oa và phân tử khối của chúng là 94
đvC. Tính hóa trị của X trong oxit trên.
Bài 2: Hợp chất muối Cux(NO3)y có phân tử khối là 188 đvC. Biết Cu có hóa trị II. Hãy cho biết
hóa trị của nhóm NO3 là bao nhiêu.

LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
A. BTSGK
Bài 1: Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si, và sắt Fe trong các công thức hóa học sau:
Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.
Biết các nhóm (OH), (NO3), Cl đều hóa trị I.
Bài 2: Cho biết cơng thức hóa học của hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y
với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): XO, YH3.
Hãy chọn cơng thức hóa học nào là đúng cho hợp chất của X với Y trong số các công thức sau đây:
A. XY3.
B. X3Y.
C. X2Y3.
D. X3Y2.
E. XY.
Bài 3: Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có cơng thức hóa học là Fe2O3 hãy chọn cơng thức hóa
học đúng trong số các cơng thức hợp chất có phân tử Fe liên kết với (SO4) hóa trị (II) sau:
A. FeSO4.

B. Fe2SO4.

C. Fe2(SO4)2.

D. Fe2(SO4)3.

E. Fe3(SO4)2.


Bài 4: Lập cơng thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phần tử gồm kali K(I), bari
Ba(II), nhôm Al(III) lần lượt liên kết với:

a) Cl.

b) Nhóm (SO4).


24

B. BT SBT:
Bài 11.1 . Viết sơ đồ công thức hóa học của các hợp chất sau:
H2S; PH3; CO2; SO3.
Bài 11.2. Cho biết cơng thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm (SO 4) và hợp chất của
nhóm nguyên tử Y với H như sau:
X2(SO4)3; H3Y
Hãy chọn cơng thức hóa học nào là đúng cho hợp chất của X và Y trong số các công thức cho sau
đây:

XY2

Y2X

XY

X2Y2

X3Y2


(a)

(b)

(c)

(d)

(e)

Bài 11.3. Lập cơng thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử Na, Cu(II) và Al
lần lượt liên kết với:
a) Brom Br(I).
b) Lưu huỳnh S(II).
Bài 11.4. Lập cơng thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử gồm Ag(I), Mg,
Zn và Fe(III) lần lượt liên kết với:
a) Nhóm (NO3).
b) Nhóm (PO4).
Bài 11.5. Cơng thức hóa học của một số hợp chất của nhôm viết như sau: AlCl 4; AlNO3; Al2O3 ; AlS;
Al3 (SO4)2; Al(OH) 2; Al2 (PO4) 3.
Biết rằng trong các số này chỉ một công thức đúng và S có hóa trị II hãy sửa lại những công thức
sai.
Bài 11.6*. Cho biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron tạo nên một nguyên tử một nguyên tố
bằng 49, trong đó số hạt khơng mang điện là 17.
a) Tính số p và số e có trong ngun tử.
b) Viết tên, kí hiệu hóa học và ngun tử khối của nguyên tố.
c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử.
d) Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng có gì giống và khác so với ngun tử O?
Bài 11.7*. Một số hợp chất của nguyên tố T hóa trị III vơi nguyên tố oxi, trong đó T chiếm 53% về
khối lượng.

a) Xác định nguyên tử khối và tên ngun tố T.
b) Viết cơng thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.
Bài 11.8*. Hợp chất A tạo bởi hidro và nhóm nguyên tử (XOx) hóa trị III.
Biết rằng phân tử A nặng bằng phân tử H2SO4 và nguyên tố oxi chiếm 65,31% về khối lượng a.
a) Xác định chỉ số y và nguyên tử khối của ngun tố X.
b) Viết tên, kí hiệu hóa học của X và cơng thức hóa học của A.


25

Đề kiểm tra 15 phút (Đề 1)
Câu 1: Hãy kể 5 vật thể tự nhiên và 5 vật thể nhân tạo?
Câu 2: Cho những từ hoặc cụm từ: nhiệt độ sơi,chất, sơi, tính chất, biến đổi, nước, muối ăn
(NaCl), tinh bột.hãy chọn từ hoặc cụm từ đã cho để điền vào chỗ ttrống trong các câu sau cho phù
hợp:
a) Ngày nay khoa học đã biết hàng chục triệu __(1)__ khác nhau. Các chất thường gặp như
__(2)__.
b) Mỗi chất đều có những __(3)__ nhất định, như nước có __(4)__ là 100ºC. Chất có thể __(5)__
thành chất khác.
Câu 3:
a) Nhiều vật dụng sinh hoạt và công cụ sản xuất được làm từ các chất như sắt, nhôm, đồng, chất
dẻo. Hãy kể ra ba loại vật dụng là đồ dùng thiết yếu sử dụng trong gia đình em.
b) Hãy kể ba loại sản phẩm hóa học được sử dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp hoặc thủ
công nghiệp địa phương.
Đề kiểm tra 15 phút (Đề 2)
Câu 1 : Người ta sử dụng phương pháp nào để tách :
a) Nước ra khỏi cát
b) Rượu etylic ra khỏi nước ( nhiệt độ sôi của rượu là 78,3°C)?
c) Tách nước ra khỏi dầu hỏa?
Câu 2 : Có ba lọ mất nhãn đựng ba chất lỏng sau : nước tinh khiết, nước muối, nước đường. Hãy

phân biệt ba lọ trên.
Đề kiểm tra 15 phút (Đề 3)
Câu 1: Nguyên tử là gì?
Câu 2: Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau:

Hãy chỉ ra : số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp electron và số e lớp ngoài cùng của
mỗi nguyên tử.
Câu 3 : Biết số proton trong hạt nhân của oxi là 8, kali là 19, clo là 17, silic là 14, canxi là 20,
nhôm là 13, lưu huỳnh là 16. Hãy xác định số electron trong các nguyên tử sau : SiO 2 ; Al2O3 ;
CaCl2 ; KCl.
Đề kiểm tra 15 phút (Đề 4)


×