Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

TIỂU LUẬN VĂN HÓA KINH DOANH CỦA QUỐC GIA THỤY ĐIỂN VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.6 KB, 10 trang )

TIỂU LUẬN
VĂN HÓA KINH DOANH CỦA QUỐC GIA THỤY ĐIỂN
VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM


VĂN HÓA KINH DOANH CỦA MỘT QUỐC GIA – THỤY ĐIỂN
Thư: I. GIỚI THIỆU CHUNG


Thụy Điển là một nước lớn thứ ba trong Liên minh châu Âu



Tham ia EU năm 1995 nhưng Thụy Điển chưa tham gia hệ thống đồng tiền chung
Châu Âu (EURO).
( mấy ý có trong slide nên đoạn này nhìn slde nói nhé ^^)
Các mốc tgian:

1.


Ngày 19/12/1946, Thụy Điển gia nhập Liên hợp quốc



tháng 11/1959 gia nhập khối Mậu dịch tự do Châu Âu (EFTA)
Ngày 1/3/ 1994, Thụy Điển và EU ký Hiệp định về việc Thụy Điển xin vào EU.



Thụy Điển trở thành thành viên chính thức EU từ 1/1/1995.





Tình hình Kinh tế -chính trị - xã hội:

2.

2.1. Tình


hình Kinh tế:

Với nền kinh tế nội địa công nghệ cao và một hệ thống phúc lợi xã hội toàn
diện, Thụy Điển là một trong các quốc gia có mức sống cao nhất thế giới



Thụy Điển là nước sớm và đi đầu trong nghiên cứu, ứng dụng và sử dụng công
nghệ xanh, công nghệ sạch, tiết kiệm năng lượng, năng lượng tái sinh.

5. Đầu tư:


Thụy Điển ngày nay là một trong những nước có mơi trường đầu tư tốt nhất thế

giới. Điều hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi là: Sự kế thừa, các chính sách và thành
quả.
Năm 2010, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Thụy Điển tăng 135% so với năm 2009, đạt
13,6 tỷ SEK (2009: 5,8 tỷ SEK) và đứng thứ 15 trong danh sách các nước tiếp nhận FDI
(theo Sách thông số thế giới của CIA).

6. Chính sách ODA:


Mục tiêu chính của các dự án hợp tác phát triển Thụy Điển là nhằm cải thiện cuộc sống
của con người, do vậy nhiều dự án hợp tác phát triển tập trung vào xóa đói giảm nghèo.
Ba nội dung được ưu tiên trong hợp tác phát triển là: 1. Dân chủ và nhân quyền; 2. Bình
đẳng giới và vai trị của phụ nữ trong cơng cuộc phát triển; 3. Khí hậu và môi trường.
Hiện Thụy Điển đang tập trung ODA vào các nước trong khu vực Châu Phi. Cam-pu-chia
và Băng-la-dét là hai nước trong khu vực Châu Á được ưu tiên nhận ODA.
II. Văn hóa quốc gia Thụy Điển:
1.

Văn hóa giao tiếp:
Người Thụy Điển được đánh giá là rất lịch sự trong giao tiếp, họ khơng q gị bó
nhưng hạn chế tối đa sự động chạm trực tiếp với nhau. Vì vậy, khi giao tiếp với người
Thụy Điển bạn nên cần tránh những cử chỉ như vỗ vai, vỗ lưng hay vịng tay, khốc
tay đối phương.

2.

Ẩm thực:


Món ăn u thích: cua , mắm cá trích và rượu mạnh



Món ăn truyền thống nổi tiếng:

+ Thịt viên, cá trích muối,Kanelbullar,Bánh kẹp salad trứng cá cơm,…

+ Đồ uống được người dân địa phương Thụy Điển ưa chuộng gồm: rượu Akvavit,
Punsch…
3.

Trang phục

Trang phục dân gian Thụy Điển đầy màu sắc đôi khi được mặc trong những dịp đặc biệt
như lễ hội Midsummer. Sverigedräkten, một phiên bản chủ yếu có màu xanh và vàng, đã
trở thành Trang phục dân tộc được thành lập từ năm 2004 (lần đầu tiên kể từ Nationella
dräkten thế kỷ 18) và do đó được phụ nữ hồng gia mặc trong một số dịp chính thức.
4.

Lễ hội:



Lễ hội Midsummer:
Ngày lễ Escalade:




Lễ giáng sinh:




Thy: VĂN HĨA KINH DOANH THỤY ĐIỂN



Văn hóa kinh doanh là gì?
Văn hố trong kinh doanh là việc sử dụng các nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh
doanh của chủ thể, là cái văn hoá mà các chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình
kinh doanh, hình thành nên những kiểu kinh doanh ổn định và đặc thù của họ.
Việc sử dụng các nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh doanh sẽ đem lại cho kinh
doanh và chủ thể kinh doanh một sứ mệnh cao cả: phát triển con người, đem lại sự
giàu có, hạnh phúc cho mọi người, sự phồn vinh và vững mạnh của đất nước, sự vẻ
vang của dân tộc. Do đó, văn hoá trong kinh doanh là bộ phận cấu thành của nền
văn hố dân tộc, phản ánh trình độ của con người trong lĩnh vực kinh doanh. Bản
chất của văn hố trong kinh doanh đó là làm cho cái lợi gắn chặt chẽ với cái đúng
cái tốt, cái đẹp. Cái lợi đó tuân theo cái đúng, cái tốt, cái đẹp. Ngược lại cái đúng,
cái tốt, cái đẹp là cơ sở bền vững cho hoạt động sinh ra cái lợi.



Văn hóa kinh doanh ở Thụy Điển:



Phong cách:


Có lịch làm việc sát sao



Ln đúng giờ: Đúng hẹn khơng những được coi là biểu hiện của sự tơn
trọng mà cịn cả hiệu quả cơng việc. Tính đúng hẹn khơng những quan trọng
trọng trong cơng việc mà cịn trong đời sống xã hội. Có nghĩa là khi một
người Thụy Điển được mời ăn tối lúc 8h, thì anh ta sẽ xuất hiện vào đúng

8h!



Sẵn sàng đương đầu với rủi ro: Một nghiên cứu quốc tế cho thấy người Thụy
Điển có “chỉ số từ chối bất trắc” thấp hơn rất nhiều so với các dân tộc khác
(Người Nhật Bản có chỉ số đó cao nhất). Từ kết quả này, người ta có thể kết


luận rằng người Thụy Điển không quá lo lắng khi làm điều gì mà họ cho là
phải, miễn là họ cố gắng hết sức.


Ưa thích sự thỏa hiệp: Các cuộc tranh cãi nảy lửa là rất không nên trong các
buổi gặp gỡ làm ăn, và những lời chỉ trích cần phải được đưa ra một cách tế nhị
và không mang tính cá nhân.



Ln đi thẳng vào vấn đề + Khơng chia sẻ về bản thân



người Thụy Điển nói nhiều đến cơng việc nhưng tiết lộ rất ít về bản thân và
những sở thích của họ. Mặt khác, thương nhân Thụy Điển thường muốn đối tác
nước ngoài bỏ qua những chuyện bên lề và đi thẳng vào vấn đề cần bàn.





Thời trang: khiêm tốn, trang nhã

Thông lệ xã giao tiếp trong kinh doanh


Tặng quà:

Trong giao dịch kinh doanh, quà tặng hiếm khi được đưa ra khi bắt đầu mối quan
hệ,nhưng lại phù hợp khi bạn kết thúc giao dịch bởi điều đó thể hiện như một lời cảm ơn
cho đồng nghiệp hay các đối tác kinh doanh


Gặp mặt trực tiếp



Chào hỏi thường bắt tay, giới thiệu rõ ràng đầy đủ họ tên của bạn.



Việc đưa danh thiếp là rất phổ biến để bắt đầu một cuộc gặp mặt.


Thời gian nghỉ lễ hàng năm từ cuối tháng 6 đến đầu tháng 8, vì vậy các cuộc
hẹn làm ăn nên tránh thời gian này cũng như trong lễ Giáng sinh và dịp đón
năm mới.



Hối lộ và tham nhũng


Thụy Điển là một trong những quốc gia ít tham nhũng nhất trên thế giới và có dư luận
rất mạnh mẽ chống lại mọi phương thức tham nhũng. Kể từ năm 1962, bộ luật hình sự
của Thụy Điển đã bao gồm các biện pháp trừng phạt đối với bất kỳ người nào nhận hoặc
đưa bất kỳ loại hối lộ nào.


Tú: Phân tích văn hóa kinh doanh Thụy Điển dựa trên các khía cạnh của
Hofstede:
1.

Khoảng cách quyền lực

Thụy Điển đạt điểm thấp ở chiều này (điểm 31), điều đó có nghĩa là những điều sau đây
đặc trưng cho phong cách Thụy Điển: Độc lập, phân cấp chỉ để thuận tiện, quyền bình
đẳng, cấp trên có thể tiếp cận, lãnh đạo huấn luyện, quản lý tạo điều kiện và trao quyền.
Ví dụ : Người Thụy Điển dựa trên suy nghĩ rằng mỗi cá nhân đều sẵn sàng và có khả
năng hồn thành tốt công việc. Một người quản lý thường coi bản thân mình giống
như 1 huấn luyện viên hơn là 1 người chỉ huy, và anh ta thường giao phó nhiệm vụ và
quyền hạn cho nhân viên của mình. Các tổ chức, nhân cơng Thụy Điển tại mọi cấp bậc
có quyền tự do đưa ra quyết định và giải quyết các vấn đề phát sinh mà không cần
phải xin sự đồng ý của cấp trên.
Một người quản lý giỏi, dưới con mắt của người Thụy Điển, là 1 người biết tận dụng
được tính sáng tạo thiên phú và lịng nhiệt huyết của đội ngũ nhân viên. Anh ta dẫn dắt
các nhân viên của mình khơng phải nhờ vào quyền lực hoặc chức vụ, mà dựa vào các
nguyên tắc của sự hợp tác và đồng thuận.
2.

Tránh sự khơng chắc chắn.


Ví dụ:* Về cách tiếp cận rủi ro:
Nhà chức trách Thụy Điển nói chung có khả năng sẵn sàng đương đầu với rủi ro
hơn những đồng nghiệp của họ ở các quốc gia khác. Một nghiên cứu quốc tế cho
thấy người Thụy Điển có “chỉ số từ chối bất trắc” thấp hơn rất nhiều so với các
dân tộc khác (Người Nhật Bản có chỉ số đó cao nhất). Từ kết quả này, người ta có
thể kết luận rằng người Thụy Điển khơng quá lo lắng khi làm điều gì mà họ cho
là phải, miễn là họ cố gắng hết sức.


Trong khi ở các nước có “chỉ số từ chối bất trắc” cao, người lao động thường
thăng tiến dựa trên thâm niên làm việc thì ở Thụy Điển, hiệu quả việc thực lại là
yếu tố thăng tiến quan trọng hơn..
* Về cách đưa ra quyết định:
Mặc dù người Thụy Điển sẵn sàng tiếp cận rủi ro, nhưng một khi đưa ra quyết
định họ phải cân nhắc rất nhiều. Sở dĩ như vậy là bởi vì có một điều mà họ cho
rằng khơng nên liều lĩnh: tâm lý nhất trí và đồng thuận trong 1 cơng ty.
3.

Nam tính/ Nữ tính

Thụy Điển đạt 5 điểm về chiều này và do đó là một xã hội Nữ tính. Ở các quốc gia Nữ
tính, điều quan trọng là giữ cân bằng cuộc sống / công việc. Các nhà quản lý cố gắng cho
sự đồng thuận và mọi người coi trọng sự bình đẳng, đồn kết và chất lượng trong cuộc
sống làm việc của họ.
. Tồn bộ nền văn hóa dựa trên “lagom”, có nghĩa là “ khơng q nhiều, khơng q ít,
khơng q đáng chú ý, mọi thứ vừa đủ”. Lagom đảm bảo rằng tất cả mọi người có đủ và
khơng ai đi mà khơng có.
4.

Chủ nghĩa cá nhân/ Tập thể


Thụy Điển, với số điểm 71 là một xã hội cá nhân. Điều này có nghĩa là có một ưu tiên
cao cho một khn khổ xã hội lỏng lẻo trong đó các cá nhân được dự kiến sẽ chỉ chăm
sóc bản thân và gia đình trực tiếp của họ. Trong các xã hội cá nhân phạm tội gây ra cảm
giác tội lỗi và mất lòng tự trọng, mối quan hệ chủ nhân / nhân viên là một hợp đồng dựa
trên lợi thế chung, các quyết định tuyển dụng và thăng chức chỉ được dựa trên thành tích,
quản lý là quản lý các cá nhân.
5.

Định hướng dài hạn/ Ngắn hạn

Với điểm 53, Thụy Điển được cho là không thể hiện sự ưu tiên rõ ràng về chiều này.
6.

Hoan hỉ/ Kiềm chế


Điểm 78 trong chiều này cho thấy văn hóa Thụy Điển là một trong những niềm đam mê.
Những người trong xã hội được phân loại theo số điểm cao trong Niềm vui nói chung thể
hiện sự sẵn sàng nhận ra những thôi thúc và mong muốn của họ liên quan đến việc tận
hưởng cuộc sống và vui chơi. Họ có thái độ tích cực và có xu hướng lạc quan. Ngoài ra,
họ đặt mức độ quan trọng cao hơn vào thời gian giải trí, hành động như họ muốn và tiêu
tiền theo ý muốn.

Nhàn:
IV. Các khuyến nghị với Việt Nam khi kinh doanh với quốc gia này
1. Mối quan hệ vn – tđ
- Là nước phương Tây đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam (11/1/1969),
trong suốt 50 năm qua, Thụy Điển đã có nhiều hỗ trợ về cả vật chất và tinh thần cho Việt
Nam trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước.

- Tính đến tháng 4 năm 2019, Thụy Điển xếp hạng thứ 33 trong số 131 quốc gia, vùng
lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam với 68 dự án còn hiệu lực, tổng số vốn đầu tư hơn 365 triệu
USD
- vn và tđ có cơ cấu kinh tế bổ trợ lẫn nhau, các mặt hàng xuất nhập khẩu không cạnh
tranh.
* kết quả nổi bật trong quan hệ Việt Nam – Thụy Điển :
- Năm 2018, kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều đạt 1,5 tỷ USD, tăng 14,5% so với
2017.
- Trong 4 tháng đầu năm 2019, tổng kim ngạch song phương đạt trên 500 triệu USD;
trong đó, Việt Nam xuất khẩu sang Thụy Điển trên 400 triệu USD và nhập khẩu 96,2
triệu USD.
=> quan hệ kinh tế - thương mại - công nghiệp đang ngày càng khởi sắc
* tiềm năng:




hai bên rất có điều kiện để tăng cường hợp tác: đối với việc



phát triển bền vững



cuộc bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững,



giảm thiểu xả thải carbon, sản xuất sạch hơn,




khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo



khuyển giao các cơng nghệ xử lý chất thải



cơng nghệ tái chế



thúc đẩy kinh tế tuần hồn ........................................................................................



chúng ta cần tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp Thụy Điển và doanh
nghiệp Việt Nam trong quá trình đầu tư, đổi mới cơng nghệ gắn với q trình
chuyển đổi số và xây dựng các mơ hình nhà máy thơng minh.



cơ hội:


Hiệp định EVFTA được khởi động và kết thúc trong bối cảnh quan hệ kinh tế,
thương mại và đầu tư giữa Việt Nam – EU đang phát triển nhanh chóng theo

hướng ngày càng tích cực. Với kết quả đàm phán đạt được, Hiệp định EVFTA
được dự đoán sẽ mang lại tác động tích cực cho cả 2 bên, cụ thể như: về xuất
nhập khẩu, EU cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế
(tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU).

- Với lộ trình tối đa 7 năm và Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đổi với
98,3% số dịng thuế (tương đương 99,8% kim ngạch xuất khẩu của EU sang Việt
Nam) với lộ trình tối đa 10 năm sẽ thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Thụy
Điển, giúp mở rộng hơn nữa thị trường cho hàng xuất khẩu.
Khuyến nghị VN :




chú trọng đến chất lượng sản phẩm, nguồn gốc hàng hóa, trách nhiệm xã hội,
bảo vệ mơi trường cũng như đạo đức kinh doanh.



các doanh nghiệp nên cùng với Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh việc vận động
Chính phủ và doanh nghiệp bạn thúc đẩy việc sớm ký, phê chuẩn Hiệp định
Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU để tạo ra một khuôn khổ kinh tế,
thương mại thuận lợi hơn nữa cho hai nước.



thúc đẩy việc tiếp cận các chuỗi phân phối để đảm bảo việc xuất khẩu bền
vững; đồng thời, có thể thơng qua Thụy Điển để phát triển hàng hóa của Việt
Nam tại khu vực Bắc Âu.




×