Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

skkn tổ chức dạy học dự án phần từ trường và cảm ứng điện từ vật lý 11 góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.73 MB, 43 trang )

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
TT

Thuật ngữ

Viết tắt

1

Học sinh

HS

2

Giáo viên

GV

3

Trung học phổ thông

THPT

4

Phương pháp dạy học

PPDH


5

Năng lực

6

Giải quyết vấn đề

7

Sáng tạo

ST

8

Kĩ năng

KN

9

Tự chủ tự học

TCTH

10

Giao tiếp hợp tác


GTHT

11

Năng lực thành tố

NLTT

NL
GQVĐ

1


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Cuộc sống đang biến động và đổi thay từng ngày, đoi hỏi nhà tr ường
phải đào tạo ra những con người co năng lực giải quyết v ấn đề (NL GQVĐ) và
sáng tạo (ST) trong học tập cung như trong th ực tiễn cuộc s ống. Phát tri ển
NL GQVĐ và ST trở thành yêu cầu cấp bách của tất cả các quốc gia, các tổ
chức giáo dục và các doanh nghiệp.
Trong đổi mới giáo dục, ở hầu khắp các nước trên thế gi ới, người ta r ất
quan tâm đến phát triển NL GQVĐ và ST cho học sinh thông qua các môn h ọc,
thể hiện đặc biệt ro net trong quan điểm trinh bày kiến thức và ph ương pháp
(PP) dạy học thông qua chương trinh, sách giáo khoa.
Ở Việt nam, nghị quyết số 29, Hội nghị Trung ương 8 Khoá XI về đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu ro các quan điểm, mục tiêu,
nhiệm vụ và giải pháp, trong đo co nhấn mạnh: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ
và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo h ướng coi tr ọng
phát triển phẩm chất, năng lực của người học.
Ở trường phổ thơng, co thể xem học Vật lí là học vận dụng sáng tạo ki ến

thức, kĩ năng (KN), năng lực (NL) của người học để giải thích các hiện t ượng
thực tiễn liên quan đến thế giới quan thông qua đo phát triển ý t ưởng nghiên
cứu khoa học cho học sinh (HS). Dạy Vật lí là tổ ch ức các ho ạt đ ộng nh ằm
hinh thành kiến thức, kĩ năng từ đo hinh thành và phát tri ển các ph ẩm ch ất
và năng lực (NL) cho học sinh. Hơn nữa Vật lí là mơn khoa h ọc th ực nghi ệm,
mang tính đặc thù riêng của khoa học Vật lí nên ch ứa đ ựng nhi ều ti ềm năng
để phát triển NL GQVĐ và ST.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong th ời gian qua, hoạt
động dạy học Vật lí ở các trường phổ thông đã co nhi ều đ ổi m ới , đáp ứng
phần nào các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra. Tuy nhiên, để thực sự hinh thành
và phát triển năng lực cho HS thi vẫn con gặp rất nhiều kho khăn.
Trong chương trinh Vật lí THPT, phần Từ tr ường và Cảm ưng t ừ co v ị
trí rất quan trọng. Kiến thức và kĩ năng phần này co vai tro quan trọng trong
cuộc sống cung như trong kĩ thuật. Những kiến th ức của ph ần T ừ tr ường và
Cảm ứng từ là chia khoa để chế tạo các động cơ điện, các máy đi ện nh ư máy
biến áp, máy phát điện, … là các máy quan trọng không th ể thi ếu đ ược trong
cuộc sống ngày nay. Vi vậy, học sinh không nh ững ph ải n ẵm v ững các ki ến
thức Từ trường và Cảm ứng từ mà con phải biết vận dụng các ki ến th ức đo
vào cuộc sống.

2


Qua phân tích cấu trúc, nội dung phần Từ trường và Cảm ứng từ kết
hợp với thực tiễn dạy học của bản thân, tôi thấy co thể phát triển NL GQVĐ
và ST cho HS trong quá trinh dạy học phần này.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên c ứu “Tổ
chức dạy học dự án phần Từ trường và Cảm ứng điện từ V ật lí l ớp 11
góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng t ạo cho h ọc sinh
THPT” nhằm tiếp cận việc thực hiện mục tiêu của chương trinh giáo dục

phổ thông mới thực hiện từ sau năm 2021.
Những điểm mới trong đề tài của chúng tôi là:
1. Làm ro một số vấn đề về lí luận dạy học phát triển phẩm ch ất, năng l ực
người học, lí luận về dạy học dự án.
2. Chuẩn bị được các điều kiện cần thiết để dạy học ph ần Từ tr ường và Cảm
ứng điện từ theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học.
3. Thiết kế được hai dự án dạy học gop phần phát triển NL GQVĐ và ST cho
học sinh trong quá trinh dạy học phần Từ trường và Cảm ứng điện từ.
5. Thiết kế được kiểm tra đánh giá theo hướng đánh giá phẩm ch ất năng l ực
người học.
6. Thực nghiệm sư phạm vận dụng đề tài vào thực tiễn dạy học

3


PHẦN II: NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Định nghĩa năng lực
Hiện nay, co nhiều quan điểm khác nhau về năng lực.
Theo dự thảo chương trinh giáo dục phổ thông tổng thể, công bố tháng
4 năm 2017, Năng lựclà thuộc tính cá nhân được hinh thành, phát triển nh ờ
tố chất sẵn co và quá trinh học tập, rèn luyện, cho phep con ng ười huy động
tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác nh ư h ứng thú,
niềm tin, ý chí,... thực hiện thành cơng một loại hoạt động nhất định, đạt kết
quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.
1. 2. Các năng lực cốt lõi cần hình thành và phát triển cho học sinh
Chương trinh giáo dục phổ thông dự kiến thực hiện từ sau năm 2018 hinh
thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt loi sau:
Những năng lực chung gồm: năng lực tự chủ và t ự học, năng l ực giao
tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Những năng lực chuyên môn được hinh thành, phát triển chủ yếu thông
qua một số môn học nhất định gồm: năng lực ngơn ngữ, năng lực tính tốn,
năng lực tim hiểu tự nhiên và xã hội, năng l ực công nghệ, năng l ực tin h ọc,
năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất.
1. 3. Các năng lực thành tố (NLTT) của NL GQVĐ và ST
Theo dự thảo chương trinh giáo dục phổ thông tổng thể, công bố tháng
4 năm 2017, các năng lực thành tố (NLTT) của NL GQVĐ và ST g ồm:
- Năng lực nhận ra ý tưởng mới
- Năng lực phát hiện và làm rõ vấn đề
- Năng lực hình thành và triển khai ý tưởng mới
- Năng lực đề xuất, lựa chọn giải pháp
- Năng lực thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy độc lập
1.4. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

4


Năng lực GQVĐ và ST được cấu thành từ 6 NLTT, vi vậy s ự phát tri ển
của NL GQVĐ và ST tạo chính là quá trinh hinh thành và phát tri ển các NLTT
của NL này. Về mặt bản chất, sự hinh thành các NLTT của NL này chính là s ự
biến đổi về lượng, con sự phát triển của NL chính là sự biến đ ổi về ch ất. Khi
các NLTT được hinh thành từ các thao tác riêng lẻ đến KN và kỹ x ảo thi t ất
yếu sẽ dẫn tới sự phát triển NL. Sự hinh thành KN từ m ức thao tác đ ơn gi ản
đến kỹ xảo sẽ dẫn tới sự phát triển NL từ thấp đến cao, t ừ ch ưa hoàn thi ện
đến hoàn thiện.
Năng lực GQVĐ và ST co những mối quan hệ mật thiết với KN quan sát,
KN so sánh, KN tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá,… Các KN này đan
xen, tương hỗ, gắn bo với nhau trong quá trinh nhận th ức của HS.
NL GQVĐ và ST học tập phần Từ trường và cảm ứng điện từ là hai b ộ

phận co quan hệ biện chứng và gắn bo mật thiết với nhau. Học Từ trường và
Cảm ứng điện từ sẽ gop phần hinh thành và phát triển NL GQVĐ và ST, đ ồng
thời việc hinh thành, phát triển NL GQVĐ và ST sẽ gop phần thúc đẩy vi ệc
học tập phần Từ trường và Cảm ứng điện từ đạt hiệu quả cao.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Trong quá trinh thực hiện đề tài, chúng tôi tiến hành quan sát s ư ph ạm,
tham khảo giáo án, dự giờ, trao đổi ý kiến với một số GV, dùng phiếu thăm do
ý kiến của GV một số trường THPT của tỉnh Nghệ An nhằm thu thập số liệu
cụ thể về thực trạng dạy - học Sinh học ở trường THPT hiện nay.
Qua các số liệu điều tra tôi nhận thấy:
Hầu hết GV đều nhận thức được sự cần thiết của việc phát tri ển NL
GQVĐ và ST cho HS. Tuy nhiên đa số GV con lúng túng vi ch ưa hi ểu ro các năng
lực thành tố của NL GQVĐ và ST cung như chưa tim ra các bi ện pháp c ụ th ể.
Đa số GV đánh giá NL GQVĐ và ST của HS ở mức trung binh. Vi v ậy, tôi
lần nữa khẳng định rằng việc phát triển NL GQVĐ và ST cho HS là vấn đ ề r ất
quan trọng và cần thiết.
Việc dạy học phát triển NL GQVĐ và ST cho h ọc sinh co nhi ều con
đường và phương pháp. Tuy nhiên chúng tôi nhận th ấy co một phương pháp
dạy học mà ở đo học sinh làm trung tâm trong suốt quá trinh d ạy h ọc, h ọc
sinh tự chiếm lĩnh kiến thức theo mục tiêu đề ra và mỗi cá nhân h ọc sinh con
co được kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỹ năng giao ti ếp, kỹ năng
làm việc theo nhom, kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, kỹ năng tư duy bậc
cao làm việc nhom, giải quyết được các vấn đề trong cuộc sống, …nh ưng
người giáo viên vẫn đong vai tro chủ đạo quan trọng, đo là dạy học d ự án. Do
5


đo chúng tôi vận dụng phương pháp dạy h ọc d ự án vào d ạy h ọc ph ần “T ừ
trường và cảm ứng từ” để phát triển NL GQVĐ và ST cho học sinh.


3. Quy trình thiết kế chủ đề dạy học phát triển NL GQVĐ & ST
Qua nghiên cứu, tham khảo của một số tác giả kết hợp thực tiễn dạy
học của bản thân, tôi đề xuất qui trinh thiết kế ch ủ đề d ạy h ọc nh ằm gop
phần phát triển NLGQVĐ và ST như sau:

Phân tích nội dung, lựa chọn đơn vị kiến thức để xây dựng chủ đề DH hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Xây dựng chủ đề dạy học

Triển khai chủ đề dạ

Nghiệm thu sản phẩm của học sinh và đánh giá chất lượng c

Sơ đồ 1. Qui trình thiết kế dạy học chủ đề để rèn luyện, phát triển
NLGQVĐ và ST cho HS.
4. TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ NỘI DUNG PHẦN TỪ TRƯỜNG VÀ
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT
4.1. Mục tiêu dạy học của chủ đề " Từ trường và cảm ứng đi ện t ừ"
4.1.1. Mục tiêu phát triển phẩm chất chủ yếu
Nội
dung
Từ
trường,

Phẩm
chất

Yêu cầu


Mục tiêu đáp ứng
yêu cầu cần đạt

cần đạt

PC chủ yếu

6


cảm ứng
điện từ

Co ý thức tôn trọng ý kiến các thành
viên
khi học tập, hợp tác

Nhân ái

PC "Nhân ái"

Trách
nhiệm

Co ý thức hoàn thành nhiệm vụ được
PC
"Trách giao, phối hợp với các thành viên
nhiệm"
khác để hoàn thành dự án, nhiệm
vụ ..


PC
Chăm chỉ
chỉ"

Trung
thực

"Chăm

Chủ động, kiên tri thực hiện nhiệm
vụ, thu thập thông tin và dụng cụ thí
nghiệm

Co ý thức báo cáo kết quả chính xác
khách quan, trung thực trong kiểm
PC
"Trung
tra đánh giá,khách quan trong chứng
thực"
minh hoặc phủ nhận giả thuyết đã
đặt ra

4.1.2. Mục tiêu phát triển năng lực chung
Nội dung

Năng
lực

Yêu cầu

cần đạt

Từ
Năng lực chung
trường,
cảm ứng
Tự chủ
điện từ
NL "Tự chủ
và tự và tự học"
học

Mục tiêu đáp ứng yêu cầu cần đạt

Chủ động phân công nhiệm vụ, tự
quyết định các vấn đề, kế hoạch,
đánh giá..., tích cực thực hiện các
nhiệm vụ được giao, giúp đỡ bạn để
hoàn thành nhiệm vụ chung

Giao
Tăng cường sự giao tiếp, hợp tác,
NL "Giao tiếp
tiếp
trinh bày ý tưởng, lắng nghe, gop ý ...
và hợp
và hợp tác"
tác
Giải
NL

"Giải
quyết
quyết
vấn
vấn đề đề
và sáng tạo"
và sáng

Chủ động đề ra kế hoạch, theo doi
điều chỉnh kế hoạch. Phân công
nhiệm vụ, kiểm tra đôn đốc các bạn.
Tim hiểu cách thức thu thập dữ liệu,
xử lí vấn đề phát sinh ...
7


tạo
4.1.3. Mục tiêu phát triển năng lực vật lí
Nội
dung

Năng lực

Yêu cầu cần đạt

Nêu được khái niệm từ trường, khái niệm cảm
ứng từ, đơn vi Tesla, các đơn vị cơ bản và dẫn
Nhận thức
suất để đo các đại lượng từ. Nhận biết được lực
vât lí

từ, Vận dụng được biểu thức tính lực từ F =
BILsinθ. Định nghĩa được lực Loren xơ.

Từ
trường

Tim
hiểu
thế giới tự
nhiên dưới
goc độ vật


Xác định được đường sức, cảm ứng từ của một
số dong đện co dạng đơn giản. Xác định được độ
lớn và hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây
dẫn mang dong điện đặt trong từ trường.
Thảo luận để thiết kế phương án, lựa chọn
phương án, thực hiện phương án, đo được (hoặc
mô tả được phương pháp đo) cảm ứng từ bằng
cân “dong điện”.Thiết kế mô hinh nam châm điện,
động cơ điện, TN kiểm chứng quy tắc bàn tay trái

Thực hiện thí nghiệm để mơ tả được hướng
của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dong
Vận dụng
điện đặt trong từ trường, vận dụng được quy tắc
kiến thức,
bàn tay trái, định luật Ampe và các cơng thức tính
kĩ năng đã

cảm ứng từ của dong điện. Giải thích được các
học
ứng dụng của lực từ tác dụng lên dong điện trong
đờii sống
Từ
Định nghĩa được từ thông và đơn vị Weber.
thông và
Phát biểu được hiện tượng cảm ứng điện từ,
Nhận thức
cảm ứng
hiện tương tự cảm, dong điện Fucô. Nêu được
vât lí
điện từ
cơng thức tính suất điện động cảm ứng, cơng
thức tính suất điện động tự cảm
Tim
hiểu
Tiến hành các thí nghiệm đơn giản minh hoạ
thế giới tự được hiện tượng cảm ứng điện từ, Giải thích
nhiên dưới được một số ứng dụng đơn giản của hiện tượng
goc độ vật cảm ứng điện từ. Thiết kế được mô hinh máy
8




phát điện đơn giản, sạc khơng dây, kiểm chứng
dong điện Fucô ...

Vận dụng

Vận dụng được định luật Faraday và định luật
kiến thức, Lenz về cảm ứng điện từ.
kĩ năng đã
học
4.2. Thiết kế tiến trình dạy học một số nội dung thuộc ch ủ đề "Từ
trường và cảm ứng điện từ" bằng phương pháp dạy học dự án
4.2.1. Lựa chọn tiểu chủ đề vận dụng dạy học dự án
Các nội dung dạy học của phần Từ trường và Cảm ứng điện t ừ co nhi ều
kiến thức gần gui với thực tiễn cuộc sống, nhiều nội dung thực hành thuận
lợi để sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm bồi dưỡng ph ẩm ch ất,
năng lực cho học sinh nhất là năng lực giải quyết vấn đ ề và sáng t ạo. Ph ần
này co nhiều hiện tượng vật lí dễ làm thí nghiệm v ới các v ật li ệu d ễ ki ếm
như các thí nghiệm về lực từ tác dụng lên dong điện, thí nghiệm t ừ tr ường
của dong điện, thí nghiệm về cảm ứng điện từ, dong điện Fuco. Các n ội dung
của chủ đề này phù hợp với các dự án thực hành, dự án nghiên c ứu ho ặc d ự
án tích hợp như dự án xe hút đinh, dự án chế tạo mô hinh đ ộng c ơ đi ện, d ự
án chế tạo sạc điện không dây, dự án thiết kế thí nghiệm kiểm ch ứng quy tắc
bàn tay trái, dự án chế tạo nam châm điện ....
4.2.2.Các bước thực hiện
* Chuẩn bị: Xây dựng ý tưởng, lựa chọn chủ đề, lập kế hoạch các nhi ệm v ụ
học tập
* Thực hiện dự án: Thu thập thông tin, th ực hiện điều tra th ảo luận v ới các
thành viên khác tham vấn giáo viên hướng dẫn
* Kết thúc dự án: Tổng hợp các kết quả xây dựng sản phẩm. Trinh bày kết
quả. Phản ánh lại quá trinh học tập
4.2.3. Hoạt động của giáo viên và học sinh
a. Hoạt động của giáo viên

9



Xây dựng bộ câu hỏi định hướng: Xuất phát từ nội dung dạy học và mục
tiêu cần đạt GV xây dựng các câu hỏi định hướng suy nghĩ, định h ướng hoạt
động, tim toi, giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS.
Thiết kế dự án: Xác định lĩnh vực thực tiễn ứng dụng nội dung học, ai
cần, ý tưởng và tên dự án.
Thiết kế các nhiệm vụ cho HS: Làm thế nào để HS thực hiện xong bộ câu
hỏi thi giải quyết được vấn đề và các mục tiêu đồng thời cung đạt
được.Chuẩn bị các tài liệu hỗ trợ GV và HS cung như các điều kiện th ực hiện
dự án trong thực tế.
Theo doi, hướng dẫn, đánh giá HS trong quá trinh th ực hiện d ự án liên
hệ các cơ sở, khách mời cần thiết cho HS. Chuẩn bị cơ sở vật chất, tạo điều
kiện thuận lợi cho các em thực hiện dự án. Bước đầu thông qua sản phẩm
cuối của các nhom HS.
Chuẩn bị cơ sở vật chất cho buổi báo cáo dự án. Xây dựng kế hoạch
đánh giá, các tiêu chí và phương án đánh giá. Theo doi, đánh giá sản phẩm dự
án của các nhom. Đồng thời đưa ra những gợi ý, rút kinh nghiệm, định h ướng
cụ thể cho các nhom dự án, nhằm nâng cao hiệu quả trong nh ững d ự án tiếp
theo.
b. Hoạt động của học sinh
Làm việc nhom để lựa chọn chủ đề dự án. Xây dựng kế hoạch dự án, xác
định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, ph ương
pháp tiến hành và phân công công việc trong nhom. Chuẩn bị các nguồn
thông tin đáng tin cậy để chuẩn bị thực hiện dự án. Cùng GV th ống nh ất các
tiêu chí đánh giá dự án. Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhom th ực
hiện dự án theo đúng kế hoạch.
Tiến hành thu thập, xử lý thông tin thu được. Xây d ựng s ản ph ẩm ho ặc
bản báo cáo. Liên hệ, tim nguồn giúp đỡ khi cần.Thường xuyên ph ản hồi,
thông báo thông tin cho GV và các nhom khác.
Chuẩn bị tiến hành giới thiệu sản phẩm. Tiến hành giới thiệu sản ph ẩm.

Tự đánh giá sản phẩm dự án của nhom. Đánh giá sản phẩm dự án của các
nhom khác theo tiêu chí đã đưa ra.
4.3. Dự án "Chế tạo xe hút đinh"
4.3.1. Ý tưởng của dự án

10


Do nhiều nguyên nhân khác nhau trên các tuyến đường co rất nhiều
đinh và các vật sắc nhọn bằng sắt không chỉ làm thủng lốp xe mà con tiềm ẩn
nhiều nguy cơ gây tai nạn giao thông.
Nếu thu gom được đinh và các vật sắc nhọn bằng sắt thi gop phần đ ảm
bảo an tồn giao thơng và hạn chế thiệt hại về người và của cho người tham
gia giao thông.
Thiết kế xe thu gom đinh từ những đồ tái chế và vật liệu thông dụng
trong cuộc sống là một dự án mà HS co thể làm được, thông qua th ực hi ện d ự
án gop phần bồi dướng năng lực giải quyết vấn đề vá sáng tạo cho HS đồng
thời phát triển nhiều phẩm chất và năng lực khác. HS nắm đ ược tác dụng t ừ
của dong điện một cách chủ động mà sâu sắc
4.3.2. Biểu hiện phát sự phát triển một số phẩm ch ất, năng l ực thông
qua dạy học trên dự án "Chế tạo xe hút đinh"
Yêu cầu
cần đạt của
dự án
Tim
hiểu
được
từ
trường


một
dạng
của vật chất
tồn tại xung
quanh dong
điện hoặc
nam châm

biểu
hiện cụ thể
là sự xuất
hiện của lực
từ tác dụng
lên
một
dong điện
hay
một
nam châm
đặt trong đo.

Cơ hội phát triển PC, NL
PC,NL chung
TCTH: Tự lập kế
hoạch thực hiện
dự án, thực hiện
các nhiệm vụ một
cách tự giác và
báo cáo kết quả
dự án


GTHT: Tương tác,
thảo luận, phối
hợp giúp đỡ nhau
để hoàn thành dự
án
NLGQVĐ&ST:
Hiểu

giải
quyết tinh huống,
vấn đề khi mà
giải pháp giải
quyết chưa ro
ràng. Phối hợp
- Thảo luận vận dụng những

NL vật lí

Biểu hiện sự
phát triển PC, NL
thông qua PPDH

1.2. Trinh bày
- Tự lực tim hiểu,
được tác dụng từ trinh bày, báo cáo
của dong điện
2.1. Nhận biết và
đặt được câu hỏi
liên quan đến dự án.

Phân tích được bối
cảnh để đề xuất
được các vấn đề
cần giải quyết nhờ
kết nối tri thức

- Thảo luận nhom
lựa chọn được chủ
đề dự án, nêu được
những câu hỏi liên
quan đến nội dung
dự án. Xác định
được mục tiêu của
dự án.

2.2. Đưa ra phán
đoán và xây dựng
giả
thuyết
2.3. Lập kế hoạch
thực
hiện
2.4. Thực hiện kế
hoạch
2.5. Trinh bày báo
cáo

- HS họp nhom, lập
kế hoạch, phân
công nhiệm vụ,

theo doi, kiểm tra,
nhắc nhở, giúp đỡ
nhau để làm

11

-Viết báo cáo, viết


để thiết kế
phương án,
lựa
chọn
phương án,
thực
hiện
phương án
TN để biết
được
tác
dụng từ của
dong điện
hay noi cách
khác dong
điện sinh ra
từ trường.

kinh nghiệm bản
thân, kiến thức, kĩ
năng của các môn

học, các chủ đề
khác nhau giải
quyết các vấn đề
của
dự
án

nhật kí, trinh bày
3.2. Đề ra giải pháp báo cáo, thảo luận.
bảo vệ an toàn cho - Phát triển năng
các phương tiện và lực hội họa, năng
người tham gia giao lực ngôn ngữ ...
thông
Hiểu
được
nguyên tắc hoạt
2.6. Ra quyết định động của nam
và đề xuất ý kiến, châm điện
giải pháp

- HS biểu quyết,
nhom trưởng ra
quyết định các vấn
đề trong tiến trinh
thực hiện

4.3.3. Câu hỏi định hướng
- Thu gom đinh bằng cách nào thi hiệu quả và an toàn nh ất?
- Nên dùng nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu để hút đinh? Vi sao?
- Nên dùng điều khiển từ xa hay công tắc cho nam châm đi ện? Vi sao?

- Cấu tạo của nam châm điện như thế nào?
- Nên dùng xe co điều khiển hay không co điều khiển? Vi sao?
4.3.4. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án
- Nêu ý tưởng của dự án

- Lắng nghe, thảo luận

- Thảo luận bộ câu hỏi định hướng

- Chia nhom dưới sự hướng dẫn của
GV

- Nêu kế hoạch dự án
- Phân nhom
- Giao nhiệm vụ cho các nhom
- Gợi ý phương pháp làm việc nhom

- Bầu nhom trưởng, thư kí
- Chuẩn bị tài liệu, kế hoạch làm việc
của nhom.
- Thảo luận tiêu chí đánh giá.
12


và cách lập kế hoạch nhom

- Đưa ra cách đánh giá cho HS trong
khi thực hiện dự án và cách đánh giá
sản phẩm, cách đánh giá hồ sơ.
- Gợi ý tài liệu tham khảo.
- Cử giám khảo, HS phụ trách truyền
thơng. Thảo luận cách đánh giá và
các tiêu chí đánh giá.
Giai đoạn 2: Thực hiện dự án
- Theo doi tiến độ làm việc của - Tiếp thu kế hoạch của dự án, thảo
nhom thơng qua nhật kí làm việc và
luận kế hoạch của dự án, thảo luận
trao đổi với nhom trưởng.
- Quan sát, lắng nghe, hỗ trợ tư vấn kế hoạch của nhom.
cho các nhom.

- Làm việc theo nhom dưới sự điều
- Tổ chức thảo luận, giải đáp thắc
hành của nhom trưởng.
mắc
- Tổng kết, đánh giá.

- Báo cáo tiến độ làm việc cho GV.
- Tham vấn GV về các vấn đề đang
thắc mắc.
- Ghi chep hồ sơ, quay phim, chụp
ảnh tiến trinh. Làm báo cáo, poster,
phiếu học tập ...
- Trinh bày nội dung thông tin mà
nhom thu được dưới sự kiểm tra của
giáo viên


Giai đoạn 3: Báo cáo dự án
- Thông báo kế hoạch triển lãm, -Trưng bày sản phảm, poster.
trưng bày, báo cáo dự án.
- Trinh bày dự án, trả lời các câu hỏi
- Chuẩn bị các điều kiện vật chất
cho buổi báo cáo.
của giáo viên và giám khảo.
- Giáo viên đánh giá quá trinh và
- Đánh giá quá trinh thực hiện dự án
đánh giá sản phẩm, phần thuyết
trinh của HS.
của nhom. Đánh giá quá trinh và sản
13


- Cử 4 tổ trưởng làm giám khảo phảm của nhom khác.
đánh giá theo các tiêu chí.
- Đặt câu hỏi cho nhom khác .
- Tổng kết dự án. Rút ra kiến thức
cho bài học, kinh nghiệm cho những - Bốn nhom trưởng (giám khảo) đánh
dự án sau
giá theo các tiêu chí đã được thống
nhất.
- Thư kí tổng hợp kết quả báo cáo với
GV
4.3.5. Kiểm tra đánh giá năng lực của HS khi thực hiện dự án "Xe hút
đinh"
a. Kế hoạch đánh giá
Mục đích của đánh giá là để phát hiện s ự tiến bộ của HS đ ể điều ch ỉnh

quá trinh dạy học, đánh giá khả năng HS vận dụng kiến th ức, kỹ năng đã h ọc
vào giải quyết vấn đề thực tiễn.
Giáo viên bám vào yêu cầu cần đạt xác định các phẩm ch ất và năng l ực
cần được hướng tới từ đo xác định các tiêu chí phù h ợp
Về hinh thức đánh giá, kết hợp giữa các hinh thức đánh giá: Đánh giá quá
trinh và đánh giá tổng kết. Đánh giá của GV và HS tự đánh giá, HS đánh giá l ẫn
nhau, đánh giá qua hồ sơ, qua sản phẩm học tập, qua quan sát, qua bảng
kiểm, vấn đáp, kiểm tra tổng kết.
b. Công cụ đánh giá
Xây dựng các phiếu đánh giá học sinh trong quá trình th ực hi ện d ự án
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ
Tên dự án:……………………………………………………………………
Họ và tên người tự đánh giá:………………………………………………...
Lớp:…………Nhom:………
S
T
T

Mức độ đạt được
Nội dung đánh giá

1

Thu thập, chọn lọc

Tốt

Khá

Trung bình


Yếu

(9-10
điểm)

(7-8
điểm)

(5-6 điểm)

(3-4
điểm)

14


kiến thức
2

Kỹ năng vận dụng
kiến thức

3

Tích cực trong học
tập

4


Kỹ năng hợp tác
nhom

5

Tinh thần
nhiệm

6

Tính sáng tạo

trách

Tổng điểm

/ 60

Điểm trung bình
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM
Tên dự án:……………………………………………………………………
Họ và tên người đánh giá:……………………………………………….......
Lớp:…………Nhom:………
Tổn
g
điể
m

Nội dung đánh giá


S
T
T

Họ và tên
Thu
HS
thập,
chọn
lọ c
kiến
thức

Kỹ
năng
vận
dụng
kiến
thức

Tích
cực
trong
học
tập

1
2
15


Kỹ
năng
hợp
tác
nho
m

Tinh
thần
trách
nhiệ
m

Tính
sáng
tạo

Điể
m
trun
g
bình


3
4
5
6
..
Hướng dẫn: Nhom trưởng cho điểm cụ thể từng nội dung đánh giá vào các ô

tương ứng.
Tốt (9-10 điểm), Khá (7-8 điểm), Trung binh (5-6 điểm), Yếu (3-4 đi ểm)
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM GIỮA CÁC NHÓM
Tên dự án:……………………………………………………………………
Lớp:………Nhom đánh giá:………Nhom được đánh giá:……..
STT

Nội dung đánh giá

Yêu cầu
Chính xác

1

Nội dung trình bày

Đầy đủ
Phong phú
Dễ hiểu
Nhiều hinh ảnh minh họa
Đẹp

2

Hình thức trình bày

Ro ràng
Khoa học
Sáng tạo
Hiệu ứng, liên kết


3

Thuyết
phẩm

trình

sản Giọng noi to, ro ràng
Lôi cuốn, mạch lạc
Phân công công việc đồng
đều
Khả năng bảo vệ quan điểm
16

Điểm


Đúng thời gian quy định
Đẹp
Sáng tạo
4

Sản phẩm vật chất

Tính khoa học, giáo dục
Tính ứng dụng
Vận hành tốt

Tổng điểm


/ 100

Điểm trung bình
Hướng dẫn:Mỗi yêu cầu cho điểm tối đa là 5 điểm.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CỦA GIÁO VIÊN
Tên dự án:……………………………………………………………………
Lớp:……….

Điểm
thưởng

Điểm

STT

Họ và tên
HS

Đánh
giá
của
nhóm
trưởn
g

Tự
đánh
giá


(2)

Đánh
giá
giữa
các
nhóm

Đánh
giá
của
giáo
viên

(3)
(4)

(1)
NHĨM:
1
2

17

Điểm
trung
bình


NHÓM:

26

29
Hướng dẫn đánh giá:
Điểm trung binh của mỗi HS được tính như sau:
Điểm trung bình =

(1) + (2) + (3) + (4)
+
4

Điểm thưởng

“Điểm thưởng” là những điểm đặc biệt GV dành cho s ự tích c ực tham
gia đong gop của HS trong buổi thuyết trinh và tính sáng t ạo trong ý t ưởng
xây dựng mô hinh do HS đề nghị.GV co thể ghi nhận điểm trung binh của m ỗi
HS cho một cột điểm của bộ môn Vật lý
c. Đề kiểm tra sau khi thực hiện dự án “Máy hút đinh”
Hinh thức kiểm tra: tự luận
Số câu hỏi: 03.

Thời gian kiểm tra: 15 phút
Đề bài:

Câu 1: Từ trường là gi? Viết công thức xác định cảm ứng từ của dong điện
chạy trong dây dẫn thẳng, ống dây dài?
Câu 2: Em đã chế tạo nam châm điện trong dự án của nhom em như thế nào?
Em đã làm thế nào để tăng từ tính của nam châm điện trong xe hút đinh?
Câu 3: Em hãy nêu các ứng dụng của nam châm điện mà em biết?
Hướng dẫn chấm và đáp án

Câu

Nội dung cần đạt

Điểm

1

- Từ trường là môi trường tồn tại xung quanh nam
châm hoặc dong điện và tác dụng lực từ lên nam
châm hoặc dong điện khác đặt trong no.
- Cảm ứng từ của dong điện thẳng:
- Cảm ứng từ của dong điện chạy trong ống dây dài

1,0 đ
1,5 đ
1,5 đ

2

Học sinh nêu được các ý sau:
- Chuẩn bị dây đồng
- Quấn dây đồng thành ống đây dài
18

0,5 đ
0,5 đ


3


- Nối ống dây với công tắc và pin (co thể vẽ mạch
điện)
- Để từ tính của ống dây mạnh, chúng em quấn trên
loi thep (đinh to hoặc loi máy biến áp cu)

1,0 đ

Nêu được một số ứng dụng cơ bản của nam châm điện:
Hút đinh, vận chuyển sắt, vận chuyển hàng hoa, ....

2,5 đ

1,5 đ

4.4. Dự án "Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ và thiết kế mô hình
máy phát điện"
4.4.1. Ý tưởng của dự án
Hiện tượng cảm ứng điện từ co nhiều ứng dụng trong cuộc s ống hàng
ngày, thí nghiệm về hiện tượng này rất dễ làm nên khi dạy học nội dung này
co thể tiến hành một dự án tích hợp; vừa tim hiểu khám phá hiện tượng v ừa
chế tạo mô hinh máy phát điện.
Khi học về lực từ tác dụng lên dong điện HS đã bi ết đ ược c ấu t ạo c ủa
động cơ điện một chiều.
Động cơ điện một chiều loại nhỏ được bày bán rất phổ biến với giá từ
10 nghin đồng đến 30 nghin đồng hoặc lấy ra t ừ ph ế liệu đi ện t ử, đ ồ ch ơi
trẻ em. Mặt khác no lại rất dễ thiết kế thành mô hinh máy phát điện.
Do đặc điểm cấu tạo của động cơ điện một chiều mà khi ta quay tr ục
của no thi no sẽ sinh ra suất điện động cảm ứng.
Khi giáo viên nối hai dây nguồn của động c ơ v ới m ột bong đèn LED và

quay nhẹ thi HS sẽ thấy đèn sáng từ đo đặt vấn đề: Đây là kết qu ả c ủa hi ện
tượng cảm ứng điện từ. GV co thể cho HS tự tim hi ểu hiện t ượng c ảm ứng
điện từ, từ đo giải thích hiện tượng trên đồng thời tổ ch ức cuộc thi thi ết k ế
mô hinh máy phát điện đơn giản từ động cơ điện một chiều.
Với mạng Iternet, SGK, tài liệu tham khảm khác GV co th ể định h ướng
cho HS tự tim hiểu, đọc sách, xem video dạy học, video thí nghi ệm trên các
kênh Youtobe.com, facebook.com ... để nắm được khái niệm từ thông và hiện
tượng cảm ứng điện từ. Hiểu được hiện tượng mà GV vừa biểu diễn ở trên
4.4.2. Biểu hiện sự phát triển một số phẩm chất, năng lực thông qua
dạy học trên dự án "Thiết kế mơ hình máy phát điện"

19


Yêu cầu
cần đại của
dự án
Định nghĩa
được
từ thông và
đơn vị Vêbe.
Phát
biểu
được hiện
tượng cảm
ứng điện từ.
thí nghiệm
đơn
giản
minh

hoạ
được hiện
tượng cảm
ứng điện từ,
Giải
thích
được một số
ứng
dụng
đơn
giản
của
hiện
tượng cảm
ứng điện từ.
Thiết
kế
được

hinh
máy
phát
điện
đơn giản

Cơ hội phát triển PC, NL
PC,NL chung

NL vật lí


TCTH: Tự lập kế
hoạch thực hiện
dự án, thực hiện
các nhiệm vụ một
cách tự giác và báo
cáo kết quả dự án
GTHT: Tương tác,
thảo luận, phối
hợp giúp đỡ nhau
để hoàn thành dự
án
NLGQVĐ&ST: Hiểu
và giải quyết tinh
huống, vấn đề khi
mà giải pháp giải
quyết chưa ro ràng.
Phối hợp vận dụng
những
kinh
nghiệm bản thân,
kiến thức, kĩ năng
của các môn học,
các chủ đề khác
nhau giải quyết các
vấn đề của dự án

1.2. Trinh bày
được khái niệm từ
thông, hiện tượng
cảm ứng điện từ

2.1. Nhận biết và đặt
được câu hỏi liên
quan đến dự án.
Phân tích được bối
cảnh để đề xuất
được các vấn đề cần
giải quyết nhờ kết
nối
tri
thức
2.2. Tiếp nhận bài
toán nhận thức. Đưa
ra phán đoán và xây
dựng giả thuyết
2.3. Lập kế hoạch
thực
hiện
2.4. Thực hiện kế
hoạch
2.5. Trinh bày báo cáo

Biểu hiện sự
phát triển PC, NL
thông qua PPDH
- Tự lực tim hiểu,
trinh bày, báo cáo
- Thảo luận nhom
lựa chọn được chủ
đề dự án, nêu được
những câu hỏi liên

quan đến nội dung
dự án. Xác định
được mục tiêu của
dự án.
- HS họp nhom, lập
kế hoạch, phân
công nhiệm vụ,
theo doi, kiểm tra,
nhắc nhở, giúp đỡ
nhau để làm
-Viết, trinh bày báo
cáo, thảo luận.
- Phát triển năng
lực hội họa, năng
lực ngôn ngữ ...

- Liên hệ với kiến
1.6. Giải thích được thức cu về cấu tạo
vi sao quay trục của động cơ điện để
động cơ lại làm bong gải thích hiện
đèn LED sáng
tượng.
3.1. Giải thích được Hiểu
được
cơ chế hoạt động nguyên tắc hoạt
của máy phát điện
động,

chế
3.2. Đề ra giải pháp chuyển hoa năng

20


bảo vệ môi trường

lượng của máy
phát điện. Từ đo
mà co ý thức tiết
kiệm năng lượng

2.6. Ra quyết định và - HS biểu quyết,
đề xuất ý kiến, giải nhom trưởng ra
pháp
quyết định các vấn
đề trong tiến trinh
thực hiện
4.4.3. Câu hỏi định hướng
- Tim hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ từ phương tiện nào?
- Cấu tạo của động cơ điện một chiều như thế nào?
- Vi sao khi quay trục động cơ bong đèn LED lại phát sáng?
- Từ hiện tượng quay trục động cơ bong đèn LED phát sáng co th ể thi ết k ế
một mô hinh phát điện nhỏ không? Co thể làm cho trục quay bằng cách nào?
- Quá trinh chuyển đổi năng lượng trong mô hinh diễn ra nh ư th ế nào?
4.4.4. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án
- Nêu ý tưởng của dự án


- Lắng nghe, thảo luận

- Thảo luận bộ câu hỏi định hướng

- Chia nhom dưới sự hướng dẫn của
GV

- Đưa ra kế hoạch dự kiến và thảo - Bầu nhom trưởng, thư kí
luận cùng với HS. Hồn thành kế - Chuẩn bị tài liệu, kế hoạch làm việc
của nhom.
hoạch
- Thảo luận tiêu chí đánh giá
- Phân nhom, định hướng các nhom
phân cơng nhom trưởng, thư kí, phát
các mẫu hồ sơ dự án.
- Giao nhiệm vụ cho các nhom
- Gợi ý phương pháp làm việc nhom

21


- Đưa ra cách đánh giá cho HS trong
khi thực hiện dự án và cách đánh giá
sản phẩm, cách đánh giá hồ sơ
- Gợi ý tài liệu tham khảo
- Cử giám khảo, HS phụ trách truyền
thông. Thảo luận các tiêu chí đánh giá
Giai đoạn 2: Thực hiện dự án
- Theo doi tiến độ làm việc của nhom - Tiếp thu ý kiến của giáo viên

thơng qua nhật kí làm việc và trao đổi - Báo cáo tiến độ làm việc cho GV
với nhom trưởng
- Đưa ra vấn đề thắc mắc cho GV
- Quan sát, lắng nghe, hỗ trợ tư vấn
- Trinh bày nội dung thông tin mà
cho các nhom
nhom thu được dưới sự kiểm tra của
- Tổ chức thảo luận, giải đáp thắc giáo viên
mắc
- Lên kế hoạch, phân công nhiệm vụ
để tim hiểu lí thuyết, thảo luận câu
trả lời và làm mơ hinh, viết nhật kí,
trinh bày poster. Trưng bày và thuyết
trinh sản phẩm.
Giai đoạn 3: Báo cáo dự án
- Chuẩn bị kế hoạch tổng kết dự án, - Trinh bày dự án, trả lời các câu hỏi
các điều kiện cần thiết cho buổi của giáo viên
triển lãm, báo cáo.
- Đánh giá quá trinh thực hiện dự án
- Giáo viên đánh giá quá trinh và đánh của nhom. Đánh giá quá trinh và sản
giá sản phẩm, phần thuyết trinh của phảm của nhom khác.
HS
- Đặt câu hỏi cho nhom khác
- Cử 4 tổ trưởng làm giám khảo đánh - 4 tổ trưởng (giám khảo) đánh giá
giá theo các tiêu chí
theo các tiêu chí đã được thống nhất.
- Tổng kết dự án. Nêu ra các kết luận
về kiến thức, bài học cần được rút ra
sau dự án.
4.4.5. Kiểm tra đánh giá năng lực của HS khi thực hiện dự án "Tìm hiểu

hiện tượng cảm ứng điện từ và thiết kế mơ hình máy phát điện"
a. Kế hoạch đánh giá

22


Mục đích của đánh giá là để phát hiện s ự tiến bộ của HS đ ể điều ch ỉnh
quá trinh dạy học, đánh giá khả năng HS vận dụng kiến th ức, kỹ năng đã h ọc
vào giải quyết vấn đề thực tiễn.
Giáo viên bám vào yêu cầu cần đạt xác định các phẩm ch ất và năng l ực
cần được hướng tới từ đo xác định các tiêu chí phù h ợp
Kết hợp các hinh thức đánh giá: Đánh giá quá trinh và đánh giá t ổng k ết.
Đánh giá của GV, HS tự đánh giá, HS đánh giá l ẫn nhau, đánh giá qua h ồ s ơ,
qua sản phẩm học tập, qua quan sát, qua bảng kiểm, rubrics, vấn đáp, ki ểm
tra ..
b. Công cụ đánh giá
Rubrics đánh giá NLHS khi thực hiện dự án "Tim hiểu hiện tượng cảm ứng
điện từ và thiết kế mô hinh máy phát điện"
Tiêu chí

Mức 1

Tim hiểu lí - Co trinh bày
thuyết
phần lí thuyết
trên
poster
nhưng
chưa
đầy đủ hoặc

chưa chính xác

Mức 2

Mức 3

- Co trinh bày phần lí
thuyết trên poster
đầy đủ, chính xác
nhưng chưa thật
khoa học và thẩm mỹ

- Trinh bày phần lí
thuyết trên poster
đầy đủ, chính xác,
khoa học và thẩm mỹ

- Trả lời được - Trả lời được câu
câu hỏi của hỏi của BGK nhưng - Trả lời lưu loát câu
hỏi của BGK
BGK
nhưng chưa lưu lốt
chưa thật chính
xác
Chế
tạo Chế tạo được
sản phẩm mơ hinh nhưng
chưa trang trí,
con một số lỗi
về nối dây,

trang trí như
dán keo bị lộ

Chế tạo được mơ
hinh và co trang trí
nhưng dán keo bị lộ
và một số chi tiết con
ẩu

Chế tạo được mơ
hinh và co trang trí
đẹp che được các
mối nối dây và dán
keo không bị lộ

Thực hiện Thực hiện chế
chế tạo
tạo và lắp đặt
đúng kế hoạch
nhưng chưa ghi

Thực hiện chế tạo và
lắp đặt đúng kế
hoạch, ghi chep đầy
đủ, co sự hiệu chỉnh

Thực hiện chế tạo và
lắp đặt đúng kế
hoạch, ghi chep đầy
đủ, co sự hiệu chỉnh


23


Phân tích
hoạt động
của
sản
phẩm

chep đầy đủ,
khơng co nhiều
sự hiệu chỉnh
so với ban đầu

so với ban đầu so với ban đầu và ghi
nhưng chưa ghi lí do ro lí do vi sao hiệu
vi sao hiệu chỉnh kế chỉnh kế hoạch
hoạch

Máy phát điện
không
phát
điện
hoặc
phập phù

Máy phát điện phát
điện ổn định nhưng
co chi tiết con chưa

hợp lí

Máy phát điện phát
điện ổn định các chi
tiết hợp lí, chắc chắn,
gọn gàng

Poster (áp Co
poster Co poster co trang trí Co poster co trang trí
phích)
nhưng chưa co nhưng co chỗ chưa đẹp, sáng tạo, hợp lí
sự trang trí hợp hợp lí và khoa học
và khoa học

4.5.Xây dựng tiêu chí đánh giá năng l ực GQVĐ và ST
Trên cơ sở phân tích cấu trúc NLGQVĐ và ST cần phát tri ển cho HS THPT
và qui trình rèn luyện các NLTT của NL GQVĐ và ST, tôi xây d ựng các tiêu chí
đánh giá đối với mỗi NLTT như sau:
Bảng 3. Các tiêu chí/NL và các mức độ đánh giá việc rèn luy ện
NL GQVĐ và ST
(Trong đó Mức 3 > Mức 2> Mức 1)
Tên tiêu chí/NL
thành tố

Mực độ đạt được
Mức 1

1. Phát hiện và Khơng
phân
làm rõ vấn đề

tích được tinh
huống
trong
học tập, trong
cuộc
sống;
không
phát
hiện và nêu
được
tinh
huống co vấn
đề trong học
tập, trong cuộc

Mức 2

Mức 3

Phân tích, phát
hiện và nêu
được tinh huống
co vấn đề trong
học tập nhưng
chưa phân tích,
phát hiện và
nêu được tinh
huống co vấn đề
trong cuộc sống.


Phân
tích
được
tinh
huống
trong
học tập, trong
cuộc
sống;
phát hiện và
nêu được tinh
huống co vấn
đề trong học
tập, trong cuộc
sống.

24


sống.
2. Đề xuất, lựa Chưa thu thập
chọn giải pháp
và làm rõ các
thông tin co
liên quan đến
vấn đề , không
đề xuất và
phân tích được
một số giải
pháp GQVĐ


Thu thập và làm
rõ các thông tin
co liên quan đến
vấn đề , nhưng
chưa đề xuất và
phân tích được
một số giải pháp
giải quyết vấn
đề.

Thu thập và
làm rõ các
thơng tin co liên
quan đến vấn
đề; đề xuất và
phân
tích
được một số
giải pháp giải
quyết vấn đề;
lựa chọn được
giải pháp phù
hợp nhất.

3. Thực hiện và
đánh giá giải
pháp giải quyết
vấn đề


Chưa
thực
hiện và đánh
giá giải pháp
giải quyết vấn
đề; chưa suy
ngẫm về cách
thức và tiến
trinh giải quyết
vấn đề để điều
chỉnh và vận
dụng trong bối
cảnh mới.

Thực hiện và
đánh giá giải
pháp giải quyết
vấn đề nhưng
chưa suy ngẫm
về cách thức và
tiến trinh giải
quyết vấn đề để
điều chỉnh và
vận dụng trong
bối cảnh mới.

Thực hiện và
đánh giá giải
pháp giải quyết
vấn đề; suy

ngẫm về cách
thức và tiến
trình
giải
quyết vấn đề
để điều chỉnh
và vận dụng
trong bối cảnh
mới.

4. Tư duy độc lập

Không
đặt
được
nhiều
câu hỏi co giá
trị, không quan
tâm tới các lập
luận và minh
chứng thuyết
phục;
không
sẵn sàng xem
xét, đánh giá

Đặt được ít câu
hỏi co giá trị, ít
quan tâm tới các
lập luận và minh

chứng
thuyết
phục; chưa sẵn
sàng xem xét,
đánh giá lại vấn
đề.

Đặt
được
nhiều câu hỏi
co giá trị, quan
tâm tới các lập
luận và minh
chứng thuyết
phục; sẵn sàng
xem xét, đánh
giá lại vấn đề.

25


×