Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

skkn phương pháp phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của người học qua phần địa lý địa phương môn địa lý 12 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 39 trang )

MỤC LỤC

Trang

Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1

I. Lý do chọn đề tài.

1

II. Khái niệm, đối tượng và phương pháp nghiên cứu

2

1. Khái niệm

2

2. Đối tượng nghiên cứu

3

3. Phương pháp nghiên cứu

3

III. Tính mới của đề tài trong thực tế của ngành giáo dục ở địa phương.

4



Phần II. NỘI DUNG

6

I. Tổng quan nghiên cứu

6

1. Cơ sở nghiên cứu

6

2. Thực trạng hứng thú học tập của học sinh trong giờ học

7

II. Phương pháp soạn giáo án phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của
ngườ học qua phần Địa Lý địa phương( huyện Nghi Lộc)

8

1. Khi thiết kế các hoạt động học cho học sinh trong kế hoạch bài dạy
giáo viên cần bám sát các tiêu chí

8

2. Các nguyên tắc khi soạn giáo án theo định hướng phẩm chất và năng lực.

8


3. Giáo viên cần đảm bảo những yêu cầu trong việc soạn giáo án theo
định hướng phát triển phẩm chất và năng lực

8


4. Phương pháp soạn giáo án phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của
người học qua phần Địa Lý địa phương.
III. Kiểm tra và thực nghiệm đề tài

8

24

1. Hoạt động kiểm tra

24

2. Kết quả kiểm tra

31

IV. Khả năng ứng dụng và hướng phát triển của đề tài

32

1. Khả năng ứng dụng

32


2. Hướng phát triển của đề tài

32

Phần III. KẾT LUẬN

33

I. Kết quả của việc ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm

33

II. Đề xuất ý kiến

33

TÀI LIỆU THAM KHẢO

3
5


QUY ƢỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI

Viết tắt

Viết đầy đủ


GD-ĐT

: Giáo dục và đào tạo

XHCN

: xã hội chủ nghĩa

HS

: Học sinh

GV

: Giáo viên

SGK

: Sách giáo khoa

THPT

: Trung học phổ thông

NXB

: Nhà xuất bản

SKKN


: Sáng kiến kinh nghiệm

THCS

: Trung học cơ sở


Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ.

I. Lý do chọn đề tài.
Nghị quyết số 29 – NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đã đề cập đến việc
đổi mới căn bản toàn diện GD – ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế
khẳng định “ đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện
đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế” và “ phát triển nhanh nguồn
nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn
bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân”.
Mục tiêu đổi mới được nghị quyết số 88/2014/QH13 của quốc hội quy định
“ đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến
căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ,
dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo duc nặng về
truyền thu kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện về cả phẩm chất và năng
lực, hài hịa đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”.
Từ những định hướng chung đó cho ta vận vào thực tiễn trong q trình dạy
học ở bậc THPT và từng mơn học cụ thể.Trong q trình dạy học, tơi thấy khơng
phải chỉ có mơn giáo dục cơng dân mới hình thành đạo đức, nhân cách cho học
sinh; môn lịch sử mới vun đắp tinh thần yêu nước cho thế hệ trẻ; môn hướng
nghiệp mới định hướng nghề nghiệp cho học sinh,…. Mà mơn Địa Lý cũng có thể
hình thành cho học sinh( HS) các phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung
thực, trách nhiệm và các năng lực: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và

hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa
học,…
Địa lý địa phương là một phần của mơn Địa Lý. Nó trang bị cho HS những
hiểu biết về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cũng như kinh tế - xã hội và
môi trường của địa phương mà học sinh đang sinh sống. Phần kiến thức này sẽ bồi
dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, trách nhiệm của bản thân đối với môi
trường tự nhiên; vận dụng tổ hợp những kiến thức đã học để phân tích những điểm
mạnh, điểm yếu, đề ra được giải pháp cho một vấn đề,… Tôi thiêt nghĩ học sinh
lớp 12 đang đứng trước một quyết định lớn đầu tiên của cuộc đời là học lên tiếp,
học nghề hay tham gia vào cuộc sống lao động,… Vậy nên cho học sinh nghiên
cứu về tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương sẽ trang bị thêm những kiến thức,
từ đó HS sẽ có cơ sở định hướng được nghề nghiệp của mình trong tương lại tốt
hơn.
Khi thơng tư 32 ra đời thì giáo viên cũng đã thay đổi cách soạn giáo án.
Trong cấu trúc của giáo án đã đưa phần năng lực vào nhưng đang ở dạng chung
chung. Cịn phần phẩm chất thì chưa đề cập trong giáo án. Để thực hiện đổi mới
giáo dục thì phải bước đầu đổi mới ở khâu soạn giáo án của giáo viên. Soạn giáo
án giáo viên phải chỉ rõ chi tiết các năng lực và phẩm chất cần hình hành cho học
1


sinh qua từng phần kiến thức. Với cách soạn giáo án như vậy thì khi dạy - học
chúng ta sẽ truyền tải được kiến thức mới và hình thành những phẩm chất và năng
lực cần thiết cho học sinh qua từng phần kiến thức của bài học. Khơng những thế
cịn tạo được niềm hứng thú và sự đam mê trong quá trình học tập của học sinh.
Qua nhiều lần ứng dụng, tôi đã đạt được kết quả rất khả quan, nên muốn chia sẻ
một chút kinh nghiệm của mình cho đồng nghiệp qua đề tài “ phương pháp phát
triển toàn diện phẩm chất và năng lực của người học qua phần địa lý địa phương
môn Địa Lý lớp 12 – THPT”
II. Khái niệm, đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài:

1.
Khái niệm.
Hiện nay có nhiều cách để hiểu về giáo dục toàn diện.
Theo tác giả tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Oanh theo nghĩa rộng“ giáo dục toàn
diện là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung và
bằng phương pháp khoa học của nhà giáo dục tới người học, nhằm hình thành nhân
cách cho họ”. Theo nghĩa hẹp “ là quá trình hình thành cho người được giáo dục, lý
tưởng, động cơ. Tình cảm, niềm tin, những nét tính cách của nhân cách, những
hành vi, thói quen cư xử đúng đắn trong xã hội” ( cuốn lý luận giáo dục . Mục 3 –
trang 22).
Tác giả tiến sĩ Phạm Viết Vượng lại cho rằng: Giáo dục toàn diện “ là một
hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là truyền đạt và lĩnh hội, kinh nghiệm
lịch sử của các thế hệ lồi người, nhờ có giáo dục mà các thế hệ nối tiếp nhau phát
triển và tinh hoa văn hóa dân tộc được kế thừa, bổ sung và trên cơ sở đó mà xã hội
lồi người khơng ngừng tiến lên” (cuốn lý luận giáo dục . Mục 4 – trang 9).
Riêng tác giả Phạm Thanh Long cho rằng: “ Giáo dục là quá trình tổ chức
các loại hình hoạt động phong phú, đa dạng nhằm hình thành và phát triển các
năng lực, phẩm chất của con người, đáp ứng được yêu cầu của xã hội và thời đại”
(cuốn lý luận giáo dục . Mục 5 – trang 92).
Trong chương trình giáo dục tổng thể của bộ giáo dục và đào tạo lại cho
rằng: Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con
người, cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người; Năng lực là thuộc tính cá
nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và q trình học tập, rèn luyện,
cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỷ năng và các thuộc tính cá
nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,.... thực hiện thành công một loạt hoạt
động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.
Từ đó ta có thể hiểu “ tồn diện phẩm chất và năng lực người học” ở đây
được hiểu là chú trọng phát triển cả phẩm chất và năng lực con người, cả dạy chữ,
dạy người, dạy nghề. Giáo dục và đào tạo phải tạo ra những con người có phẩm
chất, năng lực cần thiết như: trung thực, nhân văn, tự do sáng tạo, có hồi bão và lý

tưởng phục vụ tổ quốc, cộng đồng; đồng thời phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng
sáng tạo của mỗi cá nhân, làm chủ bản thân, làm chủ đất nước và làm chủ xã hội;
có hiểu biết và kỷ năng cơ bản để sống tốt và làm việc hiệu quả.

2


2.
Đối tƣợng nghiên cứu.
Đề tài này trong chương trình lớp 12 chỉ áp dụng được ở bài 44 và bài 45 ở
chương trình cơ bản và tơi thực hiện áp dụng ở một số lớp: 12C1 năm học (2018 –
2019), 12C3 năm học (2018 – 2019), 12C2 năm học (2019 – 2020), 12B2 năm học
(2019 – 2020).
3. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Đề tài này tôi áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
3.1. Phương pháp giáo dục chung.
- Tích cực hóa các hoạt động của học sinh, trong đó giáo viên là người tổ
chức, hướng dẫn, khuyến khích tạo mơi trường học tập thân thiện cho học sinh;
học sinh học tập chủ động, tích cực, sáng tạo, tập trung rèn luyện năng lực tự học.
- Tăng cường hoạt động trải nghiệm cho học sinh, gắn bài học lý thuyết với
thực tiễn địa phương; vận dụng lý thuyết vào giải quyết vấn đề của môi trường,
kinh tế - xã hội tại địa phương từ đó phát triển nhận thức, năng lực đặc thù và năng
lực chung.
- Đa dạng hóa phương pháp dạy học, kết hợp linh hoạt các phương pháp
dạy học tiên tiến, các phương pháp đặc thù của môn học như: sử dụng bản đồ, sơ
đồ, bảng số liệu thống kê, biểu đồ, tranh ảnh, thực địa,…; cải tiến và sử dụng theo
hướng phát huy tính tích cực các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết
trình, vấn đáp,…
- Thực hiện các hình thức dạy học một cách đa dạng và linh hoạt, kết hợp
các hình thức dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, cả lớp, trên lớp, dạy học ngoài

trời, thực địa , khảo sát địa phương.
- Tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện để học sinh tìm tịi, khám phá và chiếm
lĩnh tri thức từ các phương tiện dạy học địa lý như: dụng bản đồ, sơ đồ, bảng số
liệu thống kê, biểu đồ, tranh ảnh,… rèn luyện cho học sinh kỷ năng xử lý và trình
bày thơng tin địa lý.
3.2. Phương pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực
chung.
- Phương pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu: thông qua
việc tổ chức các hoạt động học tập, môn địa lý giáo dục thế giới quan khoa học,
lịng u nước, tình yêu thiên nhiên, tình cảm yêu thương người lao động, thái độ
tôn trọng những giá trị nhân văn khác nhau; ý thức, niềm tin, trách nhiệm và hành
động cụ thể trong việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi
trường; rèn luyện cho học sinh các đức tính chăm chỉ, trung thực trong học tập và
trong nghiên cứu khoa học.
- Phương pháp hình thành, phát triển các năng lực chung: mơn Địa Lý có
nhiều ưu thế hình thành và phát triển năng lực chung được quy định trong chương
trình tổng thể:
+ Năng lực tự chủ và tự học: được hình thành và phát triển thơng qua các
hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình bày báo cáo địa lý; khảo sát, điều
tra thực tế địa phương, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế.
3


+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành và phát triển thơng qua
các hoạt động nhóm, và phương pháp dạy học thảo luận, dự án….
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: được hình thành và phát triển
thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, nêu giả thuyết hoặc giả định, tìm logich
trong giải quyết vấn đề, đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề, giải quyết vấn đề
mới, tự học về lý thuyết và cơng cụ địa lý.
3.3. Phương pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực

Địa lý.
- Để phát triển và hình thành phần năng lực nhận thức khoa học địa lý, giáo
viên tạo cho học sinh những cơ hội huy động những hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có
để tham gia hình thành kiến thức mới; chú ý tổ chức các hoạt động tiếp cận sự vật
và hiện tượng địa lý diễn ra trong cuộc sống theo mối quan hệ không gian – thời
gian; rèn luyện cho học sinh kỷ năng phân tích mối liên hệ( tương hỗ, nhân quả)
giữa các hiện tượng, quá trình địa lý tự nhiên; giữa các hiện tượng, quá trình địa lý
kinh tế - xã hội cũng như mối quan hệ giữa tự nhiên và kinh tế - xã hội.
- Để phát triển và hình thành phần năng lực tìm hiểu địa lý, giáo viên tạo
điều kiện cho học sinh sử dụng các công cụ địa lý như: átlat địa lý, lược đồ, biểu
đồ, tranh ảnh,….khám phá tri thức địa lý; tổ chức cho học sinh học tập ngoài thực
địa, trong môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội ở địa phương.
- Để phát triển phần năng lực vận dụng kiến thức, kỷ năng đã học địa lý,
học sinh cần được tạo cơ hội để cập nhật thông tin và liên hệ thực tế, tiếp cận với
các tình huống thực tiễn. Giáo viên cần quan tâm đến rèn luyện học sinh các kỹ
năng phát hiện vấn đề, lập kế hoạch nghiên cứu, giải quyết vấn đề, đánh giá kết
quả giải quyết vấn đề,tăng cường sử dụng các bài tập đòi hỏi vận dụng kiến thức
thực tế và tư duy phản biện, sáng tạo.
3.4. Phương pháp thực nghiệm.
Ttôi tiến hành dạy ở một số lớp 12C1 năm học (2018 – 2019), 12C3 năm
học (2018 – 2019), 12C2 năm học (2019 – 2020), 12B2 năm học (2019 – 2020).
Dùng kết quả (học sinh nắm được kiến, phát triển năng lực, phát triển kỷ năng và
phẩm chất cần thiết) so sánh với một số lớp tôi dạy theo tuần tự SGK và không
định hướng cụ thể phẩm chất và năng lực tương ứng với mỗi phần kiến thức.
III. Tính mới của đề tài trong thực tế của ngành giáo dục, của địa
phƣơng
Thứ nhất, trong thực tế chúng ta đã thay đổi trong việc soạn giáo án theo
yêu cầu của bộ giáo dục là đưa phần định hướng năng lực vào trong phần mục tiêu
của bài học. Đề tài này, tôi đã làm rõ được mỗi phần kiến thức trong tiến trình bài
học giáo viên hình thành cho học sinh năng lực gì. Như vậy, nó đã khắc phục được

tính chung chung trong cách soạn giáo án cũ.
Thứ hai, theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng tể thì bên cạnh định
hướng năng lực cho học sinh thì giáo viên cịn phải hình thành phẩm chất cần đạt
qua mỗi bài học. Đề tài này, tôi đã làm rõ được mỗi phần kiến thức trong tiến trình
bài học giáo viên hình thành cho học sinh các phẩm chất cần đạt.
4


Thứ ba, trong chương trình giáo dục ở bài địa lý địa phương yêu cầu giáo
viên và học sinh tìm hiểu “địa lý tỉnh và thành phố” thì nó cũng có những ưu điểm,
song cũng có những hạn chế. Ví như:
Ưu điểm: HS sẽ biết được vị trí, phạm vi lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư và lao động, đặc điểm về kinh tế - xã hội, sự
phát triển một số ngành kinh tế của tỉnh mà học sinh cư trú. Như vậy, học sinh sẽ
có được sự khái quát tổng thể trong q trình học ở bậc phổ thơng về tự nhiên, kinh
tế, xã hội ở phạm vi thế giới



khu vực



quốc gia



tỉnh.

Nhược điểm: khi học sinh nghiên cứu địa lý địa phương ở phạm vi tỉnh thì

có những đơn vị kiến thức mà HS ở các huyện khác nhau khi tìm hiểu về nó cũng
chỉ biết và hiểu đến nó giống như mình đang học ở quốc gia và khu vực vậy.
Vì thế, tơi mạnh dạn khi đạy địa lý địa phương thì HS tìm hiểu: vị trí, phạm
vi lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư và lao
động, đặc điểm về kinh tế - xã hội, sự phát triển một số ngành kinh tế ở nơi mà HS
sinh sống. Địa bàn mà tôi làm việc là huyện Nghi Lộc - đó là địa bàn sinh sống
của HS tơi. Làm cách này thì những kiến thức tìm hiểu trên sẽ rất gần gũi với học
sinh; các em sẽ biết được những thế mạnh, những hạn chế về tự nhiên; hướng phát
triển về kinh tế của huyện mình sinh sống. Từ đó sẽ hình thành các phẩm chất và
năng lực cần thiết cho học sinh.

5


Phần II. NỘI DUNG.
I. Tổng quan nghiên cứu.
1. Cơ sở nghiên cứu.
1.1 Cơ sở thực
tiễn.
Thực trạng về soạn giáo án dạy - học ở các mơn học nói chung và mơn Địa
Lý nói riêng, khi ta soạn giáo án phần “phẩm chất và năng lực cần hình thành cho
sinh” đang ở dạng khái quát chung của bài. Nên trong quá trình dạy – học ít khi
vận dụng hiệu một cách hiệu quả đặc biệt là các phẩm chất truyền tải cho HS trong
mỗi bài học; chương trình giáo dục phổ thơng cịn coi nhẹ thực hành, vận dụng
kiến thức, thiếu gắn kết giữa đào tạo và nghiên cứu khoa học; chưa chú trọng đúng
mức việc giáo dục đạo đức, lối sống, tư duy sáng tạo và kỷ năng làm việc. Trong
quá trình dạy học một bộ phận giáo viên đang quan tâm đến việc dạy “ chữ” để
phục vụ “ thi cử” chư quan tâm đến việc giáo dục nghề nghiệp.
Theo chương trình giáo dục phổ thơng mới thì: “chương trình giáo dục phổ
thơng giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với

người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập
suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều
kiện và hồn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào
cuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh tồn cầu
hóa và cách mạng công nghệ mới”.
Phần địa lý địa phương là một phần rất quan trọng nhưng lại phân bố cuối
chương trình phổ thơng, nên tâm lý học sinh lại có phần sao nhã. Vậy để phát huy
được sự hứng khởi và dụng ý của nhà viết sách thì giáo viên phải đổi mới cách
soạn giáo án và cách dạy thì mới “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng
tạo của học sinh.
Đứng trước yêu cầu của nghành giáo dục đòi hỏi giáo viên phải chủ động
thiết kế của bài giảng và phù hợp với đối tượng học sinh. Để góp vào kho tàng
phương pháp dạy học, tôi đã mạnh dạn nêu ra “phương pháp phát triển toàn diện
phẩm chất và năng lực của người học qua phần địa lý địa phương môn địa Lý lớp
12 – THPT”
1.2. Cơ sở lý luận.
Theo quan điểm dạy học hiện đại: Quá trình dạy học không chỉ nhằm mục
tiêu duy nhất là giúp học sinh nhận thức một số kiến thức kỹ năng cụ thể mà bằng
cách dạy nào đó các em phát huy tính tích cực chủ động, phát triển năng lực sáng
tạo, phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức
và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa
chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích. Theo đó vai trị của giáo viên
là người tổ chức, hướng dẫn, truyền đạt thông tin kiến thức, cịn học sinh có vai trị
chủ động sáng tạo trong việc tiếp thu tri thức. Để làm tốt được điều này thì khâu
xác định năng lực và phẩm chất cần hình thành cho học sinh qua mỗi phần kiến
thức bài học là rất quan trọng.
6


Đối với học sinh, đặc biệt là học sinh lớp 12 rất cần có kiến thức để phục vụ

các kỳ thi quan trọng như tốt nghiệp THPT, đại học,… nếu kiến thức tiếp nhận máy
móc từ giáo viên thì sẽ rất dễ quên. Nhưng nếu giáo viên hình thành cho học sinh
năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác giao tiếp,..học sinh tự lĩnh hội
kiến thức qua hướng dẫn của giáo viên. Những kiến thức đó sẽ được khắc sâu
trong tâm trí học sinh và dễ dàng vận dụng trong các tình huống cần thiết.
Song song với năng lực tự tìm kiếm kiến thức và vận dụng nó trong các tình
huống học tập và trong cuộc sống thì việc hình thành các phẩm chất cần thiết cho
học sinh cũng khơng kém phần quan trọng. Vì thế mà ở các trường từ bậc tiểu học
đến THPT đều có câu khẩu hiệu “ tiên học lễ, hậu học văn” trước tiên đối với con
người phải là vấn đề đạo đức, sau đó mới học kiến thức. Hay sinh thời Bác Hồ đã
từng nói “Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, có đức mà khơng có tài thì
làm việc gì cũng khó”, câu nói của Bác đã khẳng định giá trị cơ bản của một con
người . Đức là yêu nước thể hiện: tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ thiên
nhiên, thực hiện các quy định của pháp luật; yêu quý mọi người biểu hiện: quan
tâm đến mối quan hệ hài hòa với những người khác; chăm học, chăm làm , thật
thà... Tài là năng lực của con người về các hoạt động trong công việc và trong đời
sống; là tài năng, kiến thức, hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm sống để con
người có thể hồn thành cơng việc của mình một cách tốt nhất, đặc biệt là trong
những hồn cảnh khó khăn, những tình huống phức tạp.
Với cơ sở lý luận nêu trên địi hỏi GV cần có phương pháp thiết kế giáo án
theo hướng phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực nhằm nâng cao hiệu quả
dạy học và tạo hứng thú học tập cho học sinh; mặt khác góp phần tạo ra thế hệ trẻ
đáp ứng được yêu cầu của thời đại và phù hợp với quá trình phát triển của đất nước
2. Thực trạng hứng thú học tập của học sinh trong giờ học
Đặc thù của môn Địa Lý địa phương là khơng những tìm hiểu đặc điểm về
tự nhiên, kinh tế - dân cư và xã hội mà còn lý giải được nguyên nhân làm xuất hiện
nó. Vì thế nếu dạy học theo lối giáo viên cứ cung cấp thơng tin kiến thức cho học
sinh thì sẽ làm cho người học thụ động, ghi nhớ một cách máy móc, khơng phát
huy được tính tự học, tính sáng tạo; khơng hình thành được những năng lực cơ bản
và phẩm chất cần thiết cho người học.

Nếu chúng ta cho học sinh tự tìm hiểu vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, sơng
ngịi, tài ngun khống sản, tình hình phát triển kinh tế - xã hội nơi địa phương
mình sinh sống thì sẽ khơi dậy được niềm hứng khởi, tình yêu quê hương, hình
thành cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường và tự thấy bản thân mình phải có
trách nhiệm với q hương đất nước. Đồng thời đây cũng là một cơ hội tốt để
người học vận dụng kiến thức của các môn học và từ lý thuyết môn Địa Lý vào
thực tiễn cuộc.
Với cách dạy này đã tạo được một khơng khí học tập sơi nổi, hứng thú trong
học tập và tạo được niềm đam mê đối với môn học kể cả lớp không phải là lớp
7


khối. Từ những niềm đam mê của môn học đã tạo cho học sinh tính tích cực, chủ
động sáng tạo trong q trình học tập. Từ đó hình thành cho học sinh những năng
lực cần thiết như năng lực phát triển ngôn ngữ, ra quyết định, năng lực sáng tạo
năng lực khoa học, ... và hình thành những phẩm chất: yêu quê hương, chăm chỉ
học tập và lao động, …
II. Phƣơng pháp soạn giáo án phát triển toàn diện phẩm chất và năng
lực của ngƣời học qua phần địa lý địa phƣơng( huyện Nghi Lộc).
1. Khi thiết kế các hoạt động học cho học sinh trong kế hoạch bài dạy giáo
viên cần bám sát các tiêu chí.
- Mức độ phù hợp với chuổi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp
dạy học được sử dung.
- Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức các sản phẩm cần đạt
được của mỗi nhiệm vụ học tập.
- Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức hoạt
động cho học sinh.
- Mức độ hợp lý của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt
động học của học sinh.
2. Các nguyên tắc khi soạn giáo án theo định hướng phẩm chất và năng lực.

- Nội dung dạy học và giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực và hiện đại.
- Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.
- Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
3. Giáo viên cân đảm bảo những yêu cầu trong việc soạn giáo án theo hướng
phát triển phẩm chất và năng lực.
- Giáo viên cần tổ chức chuổi hoạt động học để học sinh chủ động khám phá
những điều chưa biết.
- Giáo viên cần đầu tư vào việc lựa chọn các phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp.
- Giáo viên chú trọng rèn luyện cho học sinh các phương pháp học tập nghiêm túc.
- Giáo viên tăng cường phối hợp học tập cá thể và học tập hợp tác.
4.Phương pháp soạn giáo án phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của
người học qua phần địa lý địa phương
4.1. Mục tiêu bài học
Mục tiêu

TT

1. Năng lực địa lí

Nhận thức địa lí

- Xác định được vị trí, giới hạn, diện tích của địa
phương huyện Nghi Lộc; nêu được ý nghĩa của vị trí
địa lý đối với sự phát triển kin tế - xã hội.
-Trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên; đặc điểm dân cư và lao động; đặc điểm kinh tế
- xã hội và một số ngành kinh tế chính của huyện Nghi
Lộc.
8



- Thu thập, xư lý được các thông tin; viết và trình bày
báo cáo về các vấn đề nghiên cứu ở địa phương.
Tìm hiểu địa lí

- Sưu tầm tư liệu, xử lý thơng tin, phân tích bản đồ,
biểu đồ và bảng số liệu của địa phương.
- Biết đầu biết tổ chức hội nghị khoa học.
2. Năng lực chung và năng lực chuyên biệt

Chủ động thực hiện nhiệm vụ
Sử dụng được ngôn ngữ phù hợp để thảo luận và học
tập địa lí
Giải quyết vấn đề và sáng Đề xuất một số giải pháp để giải quyết một số vấn đề
tao
và liên hệ thực tế địa phương
Xác định được mối quan hệ nhân quả giữa các thành
Năng lực tƣ duy tổng hợp phần tự nhiên và kinh tế - xã hội trên lãnh thổ.
Tự chủ, tự học
Giao tiếp hợp tác

theo lãnh thổ.
Năng lực học tập tại thực
địa.

Phân tích được các thơng tin thu thập được về các đặc
điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của địa điểm học tập
và nghiên cứu.
3. Phẩm chất chủ yếu


Ham học
u nƣớc
Chăm làm

Tích cực tìm tịi, sáng tạo trong học tập.
Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt nhiệm
vụ tổ, nhóm giao.
Tìm ra những phương hướng phát triển kinh tế - xã hội
và bảo vệ mơi trường của huyện Nghi Lộc.
Tích cực tham gia và động viên các bạn để hoàn thành
nhiệm vụ học tập được giao.

4.2. Thiết bị dạy học và học liệu
4.2.1. Đối với giáo viên.
- Giấy A0, bút dạ để học sinh thảo luận, xác định chủ đề cần tìm hiểu.
- Các tài liệu cần thiết để giới thiệu cho học sinh.
- Máy chiếu.
4.2.2.Đối với học sinh.
- Sách, vở, đồ dùng học tập.
- Các tư liệu cần tìm hiểu liên quan đến chủ đề lựa chon.
- Bài trình chiếu Powerpoint
- Hình ảnh minh họa
4.3. Tiến trình dạy học
4.3.1. Ổn định lớp
4.3.2. Mở bài :
4.3.3. Tiến trình bài học.
9


Hoạt động 1. Xác định chủ đề( tiết 1)

Thời gian: 15 phút
1.Phương pháp\ hình thức dạy học:
- Phương pháp: Phát vấn.
- Hình thức: cá nhân, nhóm
- Mục tiêu: Học sinh biết được nhiệm vụ học tập của mình.
2.Hình thức tổ chức hoạt động.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính
Năng lực
Phẩm chất
Bước 1. GV và HS thảo
Xây dựng các chủ đề:
- Năng lực - Tôn trọng
luận để xây dựng các chủ + Chủ đề 1. Tìm hiểu về
đề. Có thể lựa chon các
vị trí địa lý, phạm vi
chủ đề sau:
lãnh thổ và các đơn vị
+ Chủ đề 1. Tìm hiểu về
hành chính.( nhóm 2)
vị trí địa lý, phạm vi lãnh Chủ đề 2. Tìm hiểu về
thổ và các đơn vị hành
đặc điểm tự nhiên và tài
chính huyện Nghi Lộc.
nguyên thiên nhiên.
+ Chủ đề 2. Tìm hiểu về
(nhóm 4)
đặc điểm tự nhiên và tài
+ Chủ đề 3. Tìm hiểu về
nguyên thiên nhiên của

đặc điểm dân cư và lao
huyện Nghi Lộc.
động .(Nhóm 1)
+ Chủ đề 3. Tìm hiểu về
+ Chủ đề 4.Tìm hiểu
đặc điểm dân cư và lao
động của huyện Nghi Lộc. đặc điểm kinh tế.(Nhóm
+ Chủ đề 4. Tìm hiểu đặc 3)
điểm kinh tế của huyện
Nghi Lộc.
Bước 2. GV phân nhóm
và cho đại diện các nhóm
lên bốc thăm chủ đề
nghiên cứu.
Bước 3. Các nhóm bầu 1

giao tiếp và sự khác biệt
hợp tác:
giữa
mọi
+ Xác định người.
mục
đích, - có
trách
nội
dung nhiệm
với
phương tiện bản thân.
và thái độ
giao tiếp.

+ Xác định
mục đích và
phương thức
hợp tác.
+ Xác định
trách nhiệm
và hoạt động
của bản thân.


Tăng
cường
khả
năng
trình
bày và diễn
đạt ý tưởng;
Sự tương tác
tích cực của
các
thành

nhóm trưởng và 1 thư ký

viên

ghi chép văn bản.

nhóm


trong
khi

thực
hiện
nhiệm
vụ
học tập.
10


Hoạt động 2. Cho các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc( tiết 1)
Thời gian: 20 phút
1.Phương pháp\ hình thức dạy học:
- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thảo luận, nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân, nhóm
- Mục tiêu: HS Xác định được vị trí, giới hạn, diện tích ; nêu được ý nghĩa của vị
trí địa lý đối với sự phát triển kin tế - xã hội; trình bày được đặc điểm tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên; nêu được đặc điểm dân cư và lao động; đặc điểm kinh tế xã hội và một số ngành kinh tế chính của huyện Nghi Lộc
2.Hình thức tổ chức hoạt động.
Hoạt động của GV - HS
GVvà HS:

Nội dung chính
- Chủ đề 1:

Năng lực
Phẩm chất
Năng
lực - Ham học.


+ Phác thảo đề cương

+ vị trí phạm vi lãnh

giải
quyết - Chăm làm.
vấn đề và
sáng tạo:
- Có
trách

nghiên cứu.

thổ: ở vùng nào? Giáp
những đâu? Diện tích là
+ GV: Cung cấp cho hs bao nhiêu( lớn hay nhỏ). + Thiết kế
một số tài liệu để các em
và tổ chức
nghiên cứu.
+ Ý nghĩa vị trí phạm vi hoạt động.
lãnh thổ đối với sự phát
HS:
triển kinh tế - xã hội.
+ Nhận ra ý
+ Ghi chép đề cương
- Chủ đề 2:
tưởng mới.
nghiên cứu của nhóm
mình thực hiện.

+

Những kiến thức nào

khơng rõ thì trao đổi với

giáo viên.

+ Các đặc điểm nổi bật
nhất về tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên.

nhiệm
với
bản thân.

+ Phát hiện
và làm rõ
vấn đề.

+Những thuận lợi và
khó khăn về điều kiện
tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên đối với đời
sống và sản xuất.
- Chủ đề 3:
+ Đặc điểm chính về
dân cư và lao động.
+ Những thuận lợi và

khó khăn của dân cư và
lao động đối với sự phát
11


triển kinh tế - xã hội.
- Chủ đề 4:
+ Những đặc điểm nổi
bật về kinh tế : sơ lược
tình hình phát triển kinh
tế, cơ cấu ngành kinh
tế,..
+ Hướng phát triển kinh
tế ở huyện Nghi Lộc.
Hoạt động 3. Thực hiện dự án( tiết 1)
Thời gian: 10 phút
1.Phương pháp\ hình thức dạy học:
- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thảo luận, giải quyết vấn đề.
- Hình thức: cá nhân, nhóm
- Mục tiêu: HS Xác định được thời gian và công việc phải làm để hồn thành
nhiệm vụ học tập.
2.Hình thức tổ chức hoạt động.
Hoạt động của GV - HS

Năng lực

HS: làm việc cá nhân và nhóm theo kế hoạch đã
phân cơng. Dự kiến kế hoạch thực hiện:
Thời gian


Tuần 1

Tuần 2

Cơng việc
Tìm kiếm và thu thập
tài liệu

x

Phân tích và xử lý thơng
tin

x

Viết báo cáo

x

Trình bày sản phẩm

x

GV: hộ trợ học sinh trong việc thu thập tài liệu,
phân tích và xử lý thơng tin.

Phẩm chất

Giải
quyết -Chăm chỉ:

vấn đề
và + Ham học:
sáng tạo:
+ Tự lực.

tích cực

tìm

tịi, sáng tạo
+ Thiết kế và và có ý thức
tổ chức hoạt vượt
qua
động.
những
khó
+ Tư duy độc khăn để đạt
những kết quả
lập.
tốt trong học
+ Đề xuất và tập.
lựa chọn giải + Chăm làm.
pháp.
Có ý chí vượt
+ Nhận ra ý qua khó khăn
để thực hiện
tưởng mới.
+ Phát hiện và nhiệm vụ học
tập mà nhóm
làm rõ vấn đề. phân cơng

12


+ Hình thành - Trách nhiệm
và rõ ý tưởng
Có ý thức hộ
mới.
trợ, hợp tác
=> chủ động với các thành
đề ra
kế viên
trong
hoạch, cách nhóm để hồn
thức thực hiện thành nhiệm
nhiệm vụ hợp vụ được giao.
tác, xử lý các
vấn đề phát - Nhân ái: Có
sinh một cách ý thức tơn
sáng tạo trong trọng ý kiến
quá trình hợp các thành viên
tác nhằm đạt trong nhóm
khi hợp tác
kết quả tốt
thực
hiện
nhất.
nhiệm vụ học
tập.
Hoạt động 4. Các nhóm giới thiệu sản phẩm trƣớc lớp( tiết 2)
Thời gian: 35 phút

1.Phương pháp\ hình thức dạy học:
- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thảo luận.
- Hình thức: cá nhân, nhóm
- Mục tiêu: HS trình bày được vị trí, giới hạn, diện tích ; nêu được ý nghĩa của vị
trí địa lý đối với sự phát triển kin tế - xã hội; trình bày được đặc điểm tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên; nêu được đặc điểm dân cư và lao động; đặc điểm kinh tế xã hội và một số ngành kinh tế chính, hướng phát triển kinh tế - xã hơi của huyện
Nghi Lộc
2.Hình thức tổ chức hoạt động.
Hoạt động của GV - HS

Năng lực

Phẩm chất

* HS: đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nghiên
cứu của nhóm mình.

- Năng
lực - Trung thực:
giao tiếp và Có ý
thức

* GV: Làm ban giám khảo.
*Nhóm 2:(Chủ đề 1) Tìm hiểu về vị trí địa lý,

hợp tác:
+ Xác định
nhu cầu và
khả năng của
ngườihợp

tác.
+ Tổ chức và

phạm vi lãnh thổ và các đơn vị hành chính:

thuyết

báo
chính
xác,
khách
quan kết quả
dự
án đã
thực
hiện
được
- Có trách

phục nhiệm

với
13


1. vị trí địa lý.

- 18055'B
105028'Đ - 105045'Đ


- Tọa độ địa lý: 18040'B

- Giới hạn:
Phía Bắc: giáp với huyện Diễn Châu, n Thành.
Phía đơng: giáp với thị xã Cửa Lị và Biển Đơng.
Phía nam: giáp với thành phố Vinh, huyện Hưng
Ngun, Nam Đàn.
Phía tây: giáp với huyện Đơ Lương .
2. Lãnh thổ và các đơn vị hành chính:

người khác
bản thân: có
+ Xác định ý thức hồn
thành
cơng
mục
đích, việc
được
nội
dung phân
cơng
phương tiện phối hợp với
và thái
độ các
thành
giao tiếp.
viên
trong

Tăng nhóm

để
thành
cường
khả hồn
năng
trình dự án.
bày và diễn
đạt ý tưởng.
- Năng lực tự
chủ và
học:
+ Tự lực.
+

Tự

tự

điêu

chỉnh thái độ
tình cảm và
hành vi của
mình.



Quyết

định các thức

thực
hiện
nhiệm
vụ
hợp tác, đánh
giá về q
trình và kết
quả thực hiện
của
nhóm
mình và các
nhóm khác.
- Năng lực sử

- Diện tích: 379.09 km2 xếp thứ 13 trong tỉnh.

dụng
ngơn
ngữ.
Năng lực sử

- Hành chính: 30 đơn vị hành chính cấp xã và thị
trấn, bao gồm thị trấn Quán Hành và 29 xã.

dụng
công
nghệ
thông
tin và truyền
14



3. Ý nghĩa vị trí phạm vi lãnh thổ.

thơng.

- Giao thông vận tải thuận lợi nên dễ dàng trong
việc trao đổi hanh hóa với các địa bàn trong tỉnh.
- Thuận lợi trong việc định cư và giao lưu văn hóa
của người dân.
* Nhóm 4(Chủ đề 2). Tìm hiểu về đặc điểm tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
1. Địa hình.
 Vùng bán sơn địa

Vùng bán sơn địa( chiếm khoảng 197.12km 2 )nằm ở
phía Tây và Tây Bắc của huyện. Địa hình có nhiều
núi cao, chia cắt mạnh, độ dốc lớn, xen kẻ là những
đồng bằng phù sa.
 Vùng đồng bằng

Vùng đồng bằng( chiếm khoảng 181,97km2 )khu
vực trung tâm và phía Đơng, Đơng Nam của huyện
địa hình tương đối bằng phẳng, chỉ có ít đồi núi xen
15


kẻ độc lập, độ cao chênh lệch từ 0,6 – 5.0m.
2. Khí hậu
- Chế độ nhiệt: có 2 mùa

Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, nhiệt độ trung
bình 23.50C - 24.50C tháng nóng nhất là tháng 7
nhiệt độ có thể lên tới 400C .
Mùa lạnh từ tháng 10 năm này đến tháng 4 năm
sau, nhiệt độ trung bình 19.50C - 20.
- Chế độ mưa: lượng mưa trung bình năm là 1900m.
Lương mưa phân bố không đều mà tập trung chủ
yếu vào nữa cuối tháng 8 đến tháng 10.
- Chế độ gió:
+Gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 năm này đến tháng
4 năm sau.
+ Gió Đơng Nam từ tháng 5 đến tháng 10.
+ Tháng 6 đến 8 Nghi Lộc còn có gió lào.
3.Sơng ngịi
- Sơng Lam chạy qua 3 xã Nghi Thái, Phúc Thọ và
Nghi Xuân với chiều dài khoảng 7 km.
- Sông Cấm bắt nguồn từ núi Đại Huệ, qua ngã ba
Phương Tích, cầu Cấm, cống Nghi Quang đổ ra
biển( tại Cửa Lò), chiều dài trên địa phận Nghi Lộc
là 24 km
- Kênh nhà Lê trên địa bàn huyện Nghi lộc theo
hướng bắc nam, từ Nghi Yên đến Nghi Vạn.
4. Khoáng sản
- Khoáng sản ở Nghi Lộc chủ yếu là nhóm vật liệu
xây dựng gồm:
+ Đất sét : Có mỏ ở Nghi Văn trư lượng khoảng
1.753 m3 .
+ Đá xây dựng: Có ở Nghi Văn, Nghi Phương, Nghi
Đồng, Nghi Khánh, Nghi
+ Đá vơi: có ở lèn Dơi( Nghi n) đang được khai

thác với 24.000 m3 /năm.
- Nhóm kim loại màu:
+ Ba rít: có ở núi Qnh( Nghi Văn), trữ lượng
khoảng 1. 810 tấn( chưa khai thác).
+ Sắt: có ở Vân Trình( Nghi Yên), trữ lượng
841.280 tấn.
5. tài nguyên biển
- Biển giàu tơm cá; địa hình bờ biển thuận lợi để
nuôi trồng thủy sản.
- Bãi Lữ là bãi biển du lịch đẹp, hấp dẫn khách du
lịch.

Thuận lợi: phát triển nông nghiệp, công nghiệp



16



dịch vụ.


Khó khăn: Bão, lũ lụt và hạn hán.

* Nhóm 1(Chủ đề 3). Tìm hiểu về đặc điểm dân
cƣ và lao động .
1 .Dân số.
- Tính đến hết năm 2016 huyện Nghi Lộc 200.170
người, xếp thứ 6 trong toàn tỉnh.

- Gia tăng dân số: 1.12% .
- Mật độ dân số: 564,7 người/km2.
- Kết cấu dân số: Dưới 15 tuổi chiếm 35,78%; từ 1559 tuổi chiếm 56.87%; trên 60 tuổi chiếm 7.35%
2. Tôn giáo.
- Nho giáo chiếm phần lớn dân cư trong tồn huyện.

- Phật giáo. hiện nay huyện có Chùa Tu( Nghi
Phương), Phổ Nghiêm( Nghi Thiết), Phúc Lạc( Nghi
Thạch) là những chùa mà số lượng phật tử đang
ngày càng tăng lên.

17


- Thiên chúa giáo: Tồn huyện có 22 giáo xứ

3.Những thuận lợi của dân cư và lao động đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội: Có nguồn lao động dồi
dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Tuy nhiên vấn đề giải quyết việc làm rất khó khăn.
* Nhóm 3(Chủ đề 4).Tìm hiểu đặc điểm kinh tế.
1.Nơng nghiệp
Nghi Lộc đã hình thành những vùng chuyên canh
như :
- Vùng chuyên rau phát triển rất nhiều ở Phúc Thọ,
Nghi Thái, Nghi Xuân.
- Lúa ở Nghi Diên, Nghi Vạn, Nghi Thuận..
- Nghô trồng nhiều ở Nghi Thạch, Nghi Phong...

+ Chăn nuôi đã theo hình thức trang trại( ví dụ gia

đình anh cao Văn Hồng, xóm 1 xã Nghi Văn)

18


Trang trại nuôi lợn giống

Trang trại nuôi chim bồ câu

Trang trại ni bị úc.
2. Làng Nghề
a. Làng nghề đóng thuyền.
Nghi Lộc có làng nghề 700 lịch sử. Đó là làng
19


nghề đóng thuyền ở xóm Chùa Nghi Thiết.

b. Làng nghề mây tre đan
Làng nghề mây tre đan phát triển ở Nghi Phong,
Nghi Thái.

3. Công nghiệp
Khu công nghiệp Nam Cấm

20


Hiện nay vùng đang tiến hành xây dựng khu
kinh tế Đông Nam nhằm thúc đẩy nền kinh tế địa

phương ngày càng phát triển.
4. Hướng phát triển kinh tế ở huyện Nghi Lộc.
- Trong công nghiệp: tiếp tục thu hút vốn đầu tư
trong nước và ngoài nước để mở rộng khu công
nghiệp Nam Cấm, xây dựng khu kinh tế Đông Nam
và nhiều khu công nghiệp khác nữa.
- Tiếp tục thúc đẩy và phát triển ngành dịch vụ du
lịch như: du lịch biển, du lịch vãn cảnh tâm linh.
- Trong nông nghiệp hình thành các vùng chun
canh: lúa, rau, ngơ; chăn ni theo hình thức trang
trại. Nhằm đáp ừng nhu cầu lương thực và thực
phẩm cho huyện vừa bán cho các vùng lân cận, và
xuất khẩu.
Hoạt động 5. Đánh giá( tiết 2)
Thời gian: 10 phút
1.Phương pháp\ hình thức dạy học:
- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thảo luận.
- Hình thức: cá nhân, lớp.
- Mục tiêu: HS đánh lẫn nhau về những đơn vị kiến thức mà các nhóm đã làm việc
trong thời gian qua.
2.Hình thức tổ chức hoạt động.
Nội dung chính

Hoạt động của
GV-HS
GV:
- Tổ chức cho học
sinh

các


được tự đánh giá.

I. Điều kiện tự nhiên và tài
ngun thiên nhiên.
1.vị trí địa lý.
nhóm - Tọa độ địa lý:
0'

0 '

18 40B - 18 55B

105028'Đ - 105045'Đ
- Giới hạn:
+Phía Bắc: giáp với huyện
Diễn Châu, Yên Thành.
+Phía đơng: giáp với thị xã
Cửa Lị và Biển Đơng.
+Phía nam: giáp với thành phố
Vinh, huyện Hưng Nguyên,
giá lẫn nhau về sản
Nam Đàn.
phẩm của dự án:
+Phía tây: giáp với huyện Đơ
+ Nhóm 1
đánh
Lương .
HS:
đánh

giá
những mặt đạt
được của nhóm và
những mặt mà
nhóm chưa
đạt
được
- Các nhóm đánh

Năng lực

Phẩm chất

- Năng lực - Tơn trọng
giao tiếp và sự khác biệt
hợp tác:
giữa
mọi
+ Tổ chức và người.
thuyết phục
người khác

- Ham học.

- Chăm làm.
+ Xác định - Có
trách
mục
đích,
với

nội
dung nhiệm
phương tiện bản thân.
và thái
độ
giao tiếp.
-Năng lực tự
chủ và
tự
21


giá sản phẩm của
nhóm 2.
+ Nhóm 2

2. Lãnh thổ và các đơn vị hành học:
chính:
+ Tự lực.
2
đánh - Diện tích: 379.09 km xếp thứ - Năng lực

giá

phẩm 13 trong tỉnh.

sản

nhóm 3.


+ Nhóm 3
giásảnphẩm
nhóm 4.
+ Nhóm 4

giải
quyết
- Hành chính: 30 đơn vị hành
vấn đề và
đánh chính cấp xã và thị trấn, bao sáng tạo:
gồm thị trấn Quán Hành và 29 + Tư duy

xã.
độc lập.
đánh 3. Địa
+ Nhận ra ý
hình.
giásảnphẩm
- Vùng bán sơn địa(197.12km2) tưởng mới.
nhóm 1.
nằm ở phía Tây và Tây Bắc của
+ Phát hiện
GV: tổng kết và
huyện.
đánh giá về các - Vùng đồng(chiếm khoảng và làm rõ
phương pháp tiến 181,97km2)khu vực trung tâm vấn đề.
hành, thái độ làm và phía Đơng, Đơng Nam của
+ Hình thành
việc, nội dung và huyện.



ý
kết quả của các 4. Khí hậu
tưởng mới.
vấn đề nghiên cứu - Có 2 mùa:
đã được đặt ra và
+ Mùa nóng từ tháng 5 đến
trình bày của từng tháng 9, nhiệt độ trung bình
nhóm
23.50C - 24.50C tháng nóng nhất
là tháng 7 nhiệt độ có thể lên
tới 400C .
+Mùa lạnh từ tháng 10 năm
này đến tháng 4 năm sau, nhiệt
độ trung bình 19.50C - 20.
Chế độ mưa: lượng mưa
trung bình năm là 1900m.
Lương mưa phân bố không đều
mà tập trung chủ yếu vào nữa
cuối tháng 8 đến tháng 10.
5.Sơng
ngịi
+ Sơng Lam chạy qua với
chiều dài khoảng 7 km.
+ Sông chiều dài trên địa
phận Nghi Lộc là 24 km
+ Kênh nhà Lê từ Nghi Yên
đến Nghi Vạn.
6. Khoáng sản
* Khoáng sản ở Nghi Lộc chủ

yếu là nhóm vật liệu xây dựng
*. Nhóm kim loại màu:


×