Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRONG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ COPD CỦA GOLD 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.44 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG
 
BÀI BÁO CÁO


Câu 3: Nêu các triệu chứng cơ bản của COPD và biện pháp
không dùng thuốc trong điều trị COPD.
► Các triệu chứng cơ bản của COPD:

Ho kéo dài
Ho có đờm

3 triệu chứng chính

Khó thở, nặng ngực
Thở khị khè
► Biện pháp khơng dùng thuốc trong điều trị COPD:
• Cai thuốc lá
• Ngừng tiếp xúc với yếu tố nguy cơ khác như bụi, khói bếp, củi, than, khí độc,…
• Tiêm ngừa cúm và phế cầu
• Phục hồi chức năng hơ hấp
• Liệu pháp oxy


Câu 4: Trình bày vai trị của các nhóm thuốc chính trong điều trị COPD?
Mục đích sử dụng thuốc trong điều trị COPD là giảm triệu chứng,
cải thiện cuộc sống, giảm nguy cơ đợt cấp: gồm 4 nhóm thuốc điều
trị COPD
A/ Thuốc giãn phế quản (chủ vận beta, đối kháng muscarinic,
methylxanthin): Tăng thơng khí phổi (FEV1), là nền tảng điều trị


COPD.
- Chủ vận beta 2 – adrenergic: kích thích thụ thể beta 2 – adrenergic
dẫn đến dãn khí quản. Có 2 loại:
+ Loại tác dụng ngắn: cắt cơn khi bệnh nhân có đợt khó thở cấp:
Salbutamol, Fenoterol
+ Loại tác dụng dài: tác dụng chậm, dùng chủ yếu cho bệnh nhân
khó thở về đêm


- Thuốc kháng Cholinergic:
+ Chủ yếu có tác dụng điều trị duy trì, giảm đợt cấp trên bệnh nhân COPD
+ Phong bế thụ thể acetylcholine tại các thụ thể : M1 (giảm dẫn truyền Ach);
M2 (ức chế tái thu hồi Ach); M3 (giảm co thắt, giảm tiết mucus: làm giảm co hơ
hấp và tăng thơng khí).
+ Các thuốc giãn phế quản LAMA ưu thế hơn trong bệnh phổi tắt nghẽn mãn
tính COPD so với hen phế quản. Khi kết hợp với SABA có thể gây tác dụng
phụ: run, đánh trống ngực, kích động.
Methylxanthinies: Theophyllin là dẫn chất thường dùng đường uống, có tác
dụng giãn phế quản nhẹ đến trung bình do ức chế Phosphodiesterasexanthin <
kháng Muscarinic < Beta2-Agonist. Giảm mỏi cơ và tăng khả năng hoạt động
cơ hô hấp khi bệnh nhân co thắt phế quản nặng.
+ Dùng Salmeterol làm tăng khả năng cải thiện FEV1


B/ Thuốc kháng viêm trong điều trị COPD:
Glucocorticoid (ICS, OCS) – tính hiệp đồng với Beta2 – agonist.
Trong các trường hợp COPD nặng (C, D): phối hợp ICS +
LABA giúp cải thiện triệu chứng, FEV1 , tổng trạng và giảm
nguy cơ đợt cấp.
C/ Thuốc ức chế men Phosphodiesterase: gồm Cilomilast,

Roflumilast (Daxas):
Cải thiện chức năng hô hấp, Giảm tần số đợt kích phát
Đóng vai trị quan trọng ở những bệnh nhân vẫn tồn tại triệu
chứng dù đã điều trị tối ưu


Câu 5: Đặc điểm chính trong phác đồ điều trị COPD của GOLD 2020
- Giảm triệu chứng: Ho, khó thở; Tăng hoạt
động gắng sức; Cải thiện chất lượng cuộc
sống.
Mục tiêu điều trị:
- Ngăn ngừa biến chứng:
+ Làm chậm sự suy giảm chức năng phổi
+ Giảm nguy cơ đợt cấp của COPD

Cụ thể:
Điều trị khơng dùng
thuốc

Điều trị có sử dụng
thuốc:

Thuốc giãn phế quản (Chủ vận Beta, đối
kháng Muscarinic, Methylxanthin)
Thuốc kháng viêm (ICS)
Thuốc ức chế DPE4
Thuốc ức chế alpha1-antitrypsin





Câu 7: Biện luận chẩn đốn COPD ở ơng P?
Triệu chứng:

Yếu tố nguy cơ:

• Thường ho;
• Khạc đờm xanh;
• Khó thở.

• Hút thuốc lá.

Đo chức năng thơng khí để chẩn
đốn xác định
FEV1/FVC <70%


Câu 7: Biện luận chẩn đốn COPD ở ơng P?
 Đánh giá COPD ở ông P dựa trên cơ sở sau:

 Sự tắt nghẽn đưỡng dẫn khí: FEV1 = 59%
 Nguy cơ đợt cấp: vào mùa đông ông P thường phải nhập
viện vì các cơn cấp.


Câu 8: Ông P mắc COPD độ mấy theo phân loại GOLD?
Phân loại mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí theo GOLD
Mức độ rối loạn thơng khí
tắc nghẽn
GOLD I (Mức độ nhẹ)

GOLD II (Mức độ trung bình)
GOLD III (Mức độ nặng)
GOLD IV (Mức độ rất nặng)

Giá trị FEV1 sau test giãn phế
quản
FEV1 ≥ 80% trị số lý thuyết
50% ≤ FEV1 < 80% trị số lý thuyết
30% ≤ FEV1 < 50% trị số lý thuyết
FEV1 < 30% trị số lý thuyết


Câu 8: Ông P mắc COPD độ mấy theo phân loại GOLD?
Ơng P có kết quả đo thơng khí phổi:
FEV1 = 59%
FEV1/FVC < 70%
 Ông P thuộc GOLD II (Mức độ trung bình)



×