Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tiểu luận môn kế toán quản trị và chi phí Kế toán quản trị chi phí công ty cổ phần may Việt Tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.12 KB, 19 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
BỘ MƠN TÀI CHÍNH KẾ TỐN

TIỂU LUẬN
MƠN: KẾ TỐN QUẢN TRỊ VÀ
CHI PHÍ
Giảng viên hướng dẫn

: THS. NGƠ THỊ HIÊN

Sinh viên thưc ̣ hiêṇ

: DU THÀNH LONG

Mã sinh viên

: 18810230027

Lơṕ

: D13LOGISTICS

Khóa

: 2018- 2023

Hà Nội, 2021

1




MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................3
NỘI DUNG.................................................................................................................... 4
I.

Tổng quan về công ty...........................................................................................4
Giới thiệu chung về Cơng ty nhựa Bình Minh:.......................................................4
Lịch sử hình thành và phát triển:.............................................................................4
Ngành nghề kinh doanh chính:................................................................................6
Đặc điểm chi phí, giá thành tại doanh nghiệp:........................................................6

II. Bài giải:................................................................................................................ 10
1. Dự toán tiêu thụ..............................................................................................10
2. Dự toán hoạt động..........................................................................................11
3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo dạng số dư đảm phí (lãi trên biến
phí) ........................................................................................................................ 15
4. Phương án kinh doanh....................................................................................15
KẾT LUẬN.................................................................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................17

2


LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một trong những thành viên của tổ chức thương mại thế giới
(WTO). Khi gia nhập vào WTO Việt Nam vẫn được xem là một nước đang phát triển
gặp nhiều khó khăn về nguồn nhân lực cũng như nguồn tài chính. Các Doanh nghiệp
Việt Nam gặp phải cuộc chiến thương trường thật sự khốc liệt. Gia nhập WTO đã mở

ra nhiều cơ hội kinh doanh nhưng bên cạnh đó cũng đầy ắp những rủi ro và thách thức.
Các doanh nghiệp ln tìm mọi biện pháp đối phó sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp
trong và ngồi nước. Kế tốn với tư cách là một cơng cụ quản lý, có vai trị hết sức
quan trọng trong cơng tác quản lý kinh tế tài chính. Để kế tốn phát huy tốt chức năng
thơng tin và kiểm tra thì phải xây dựng được một hệ thống kế tốn hồn chỉnh, với hệ
thống này thì thơng tin được cung cấp không chỉ hướng vào những sự kiện đã xảy ra,
mà nó cịn hướng đến những diễn biến trong tương lai nhằm giúp nhà quản lý hoạch
định, tổ chức, điều hành, kiểm soát và đưa ra quyết định đúng đắn, phù hợp với các
mục tiêu đã xác lập. Để đáp ứng được yêu cầu này kế toán phân thành kế toán tài
chính và kế tốn quản trị.
Kế tốn quản trị tồn tại rất lâu, tuy nhiên kế toán quản trị mới được hệ thống
hoá và phát triển một cách hệ thống về lý luận và thực tiễn ở những thập kỷ gần đây
trong các Doanh nghiệp.
Kế toán quản trị là một bộ phận của hệ thống kế toán ra đời trong điều kiện
kinh tế thị trường, cung cấp thông tin cho những nhà quản lý tại Doanh nghiệp thông
qua các báo cáo kế tốn nội bộ.
Thơng tin chi phí do kế toán quản trị cung cấp chủ yếu phục vụ cho yêu cầu
quản lý của doanh nghiệp. Biết và hiểu về chi phí sẽ giúp cho nhà quản trị đưa ra các
quyết định tối ưu để phục vụ cho quá trình quản lý của Doanh nghiệp.
Công ty cổ phần may Việt Tiến là một đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực may
mặc và đang tổ chức kế toán quản trị (KTQT) song Cơng ty tập trung chủ yếu vào
KTQT chi phí nhằm cung cấp thơng tin chi phí cho nhà quản trị và phục vụ cho yêu
cầu sản xuất kinh doanh.
Xuất phát từ yêu cầu mang tính khách quan cả về lý luận lẫn thực tiễn nói trên,
em đã chọn đề tài nghiên cứu “ Kế tốn quản trị chi phí tại công ty cổ phần may Việt
Tiến”

3



NỘI DUNG
I.
1.1.

LÝ THUYẾT
Thông tin chung về công ty

Tên: Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh
Địa chỉ: 240 Hậu Giang, Phường 9, Quận 6, TP. HCM
Mã số thuế: 0301464823
Mã cổ phiếu :BMP
Số điện thoại: TRỤ SỞ CHÍNH
 240 Hậu Giang, Phường 9, Quận 6, TP. HCM
 (+84 28) 39690973
 (+84 28) 39606814
Email:
Website: />1.2.

Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty

Lịch sử hình thành:

Tiền thân là doanh nghiệp Nhà Nước, được thành lập từ năm 1977, cổ phần hóa năm 2004, Cơng Ty
Cổ Phần Nhựa Bình Minh hiện là một doanh nghiệp nhựa hàng đầu và có uy tín trong ngành cơng
nghiệp nhựa vật liệu xây dựng Việt Nam. Nhựa Bình Minh chuyên sản xuất và cung ứng các loại
ống, phụ tùng nối ống nhựa đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế gồm: ống và phụ tùng uPVC, HDPE
gân thành đơi, HDPE, PP-R,..
-1997: NHÀ MÁY CƠNG TƯ HỢP DOANH NHỰA BÌNH MINH được thành lập ngày
16/11/1977 theo mơ hình cơng tư hợp doanh trên cơ sở sáp nhập Cơng ty Ống Nhựa Hóa Học Việt
Nam (KEPIVI) và Công ty Nhựa Kiều Tinh. Tại thời điểm này, Nhà máy trực thuộc Tổng Công ty

Công nghệ phẩm – Bộ Công nghiệp nhẹ chuyên sản xuất các loại sản phẩm nhựa dân dụng và một
số sản phẩm ống kèm phụ kiện ống nhựa.
-1990: Chính thức đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu và logo Nhựa Bình
Minh tại Việt Nam.Hệ thống phân phối sản phẩm của Nhựa Bình Minh bắt đầu được hình thành.
4


Đổi tên thành XÍ NGHIỆP KHOA HỌC SẢN XUẤT NHỰA BÌNH MINH, là đơn vị Nhà nước trực
thuộc Bộ Cơng nghiệp nhẹ.
Nhựa Bình Minh được Quỹ nhi đồng Unicef của Liên Hiệp Quốc Tổ chọn làm đối tác chính thức
sản xuất và cung cấp ống nhựa uPVC phục vụ chương trình nước sạch nơng thơn của Unicef tại Việt
Nam. Thời điểm này mở ra cho Nhựa Bình Minh một nhận thức chiến lược về chuyển đổi cơ cấu
sản phẩm của Nhựa Bình Minh sang sản xuất các sản phẩm nhựa công nghiệp và kỹ thuật, chủ yếu
là ống nhựa và phụ kiện ống nhựa.
-1994: Đổi tên thành CÔNG TY NHỰA BÌNH MINH, là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ
Cơng nghiệp nhẹ.
Doanh nghiệp đầu tiên trong cả nước ứng dụng công nghệ tiên tiến Dry Blend để sản xuất ống nhựa
uPVC đến đường kính 400mm trực tiếp từ nguyên liệu bột compound.
-1999: Khánh thành Nhà máy 2 - diện tích 20.000 m2 tại Bình Dương với trang thiết bị hiện đại của
các nước Châu Âu - đánh dấu một bước phát triển về quy mô và năng lực sản xuất của Công ty.
-2000: Được cấp chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001.
-2002: Lần đầu tiên đưa ra thị trường sản phẩm ống HDPE trơn và ống PE gân thành đơi.
Hồn tất đầu tư kho bãi mở, rộng diện tích Nhà máy 2 lên 30.000m2.
-2004: Sau cổ phần hóa, Cơng ty chính thức hoạt động dưới tên gọi CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA
BÌNH MINH từ ngày 02/01/2004. Đây là cột mốc cực kỳ quan trọng đánh dấu sự thay đổi cơ bản về
cơ chế hoạt động của Công ty, tạo tiền đề cho các phát triển vượt bậc về sau.
Công ty đầu tư thiết bị và mở rộng diện tích Nhà máy 2 lên 50.000m2.
-2006: Cổ phiếu của Cơng ty chính thức được giao dịch trên sàn HOSE với mã chứng khoán BMP.
-2007: Ngày 21/12/2007: Ngày 21/12/2007: Khánh thành Cơng ty TNHH MTV Nhựa Bình Minh
miền Bắc tại Hưng n, thương hiệu Nhựa Bình Minh chính thức tham gia chinh phục thị trường

phía Bắc.
-2008: Cơng ty mua và nắm giữ 29% cổ phần của Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng với mục đích
phát triển mạnh thương hiệu Nhựa Bình Minh tại miền Trung và Cao Nguyên.
-2009: Sản phẩm ống PP-R chịu nhiệt được chính thức đưa ra thị trường.
Sản xuất ống uPVC đường kính đến 630mm.
-2010: Ký hợp đồng thuê hơn 155.000 m2 đất tại Khu Công Nghiệp Vĩnh Lộc 2 – Bến Lức - tỉnh
Long An cho dự án xây dựng Nhà máy Bình Minh Long An.
5


Là Doanh nghiệp đầu tiên sản xuất thành công ống HDPE có đường kính 1.200mm lớn nhất Việt
Nam tại NBM.
-2012: Áp dụng Hệ thống Quản lý môi trường ISO 14001.
Triển khai dự án công nghệ thông tin “Hoạch định tổng thể nguồn lực doanh nghiệp (ERP) – Oracle
E-Business Suite”.
-2013: Chứng nhận hợp quy cho các sản phẩm theo quy chuẩn của Bộ Xây dựng.
Tăng vốn điều lệ lên 454.784.800.000 đồng.
-2014: Khởi công xây dựng Nhà máy mới tại Long An.
Áp dụng chính thức (Go-live) hệ thống ERP tại Cơng ty.
-2015: Ngày 18/11/2015 Khánh thành Nhà máy Bình Minh Long An.
Triển khai thành công 05 phân hệ ERP tại Công ty, các Chi nhánh và Công ty con.
-2016: Khởi công xây dựng giai đoạn II Nhà máy Bình Minh Long An.
-2017: Được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng nhất (lần thứ 2)
Hoàn thành qui hoạch tổng thể tổ hợp Nhựa Bình Minh Long An và khánh thành Nhà máy Nhựa
Bình Minh Long An giai đoạn 2 trên tổng diện tích 150.000 m2.
Áp dụng hệ thống công nghệ thông tin quản trị tổng thể nguồn lực doanh nghiệp ERP – Oracle
Business Suite
Hoàn thành chuyển đổi hệ phụ gia mới thân thiện mơi trường.
Ra mắt dịng sản phẩm mới phụ tùng PP-R .
-2018: rở thành Cơng ty thành viên thuộc Tập đồn SCG Thailand - một tập đồn cơng nghiệp hàng

đầu Đơng Nam Á. Tiếp cận một tập đoàn lớn với nhiều kinh nghiệm và cơng nghệ quản trị hiện đại,
Nhựa Bình Minh có điều kiện rất thuận lợi để trao đổi, hợp tác, nâng cao năng lực và hiệu quả trong
quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh tại Việt Nam.
Đạt Giải thưởng Chất lượng Châu Á Thái Bình Dương
-2019: Tiến hành triển khai tái cấu trúc tổ chức Công ty và tái cấu trúc hệ thống phân phối theo
hướng năng động và phù hợp hơn trong môi trường cạnh tranh
Được vinh doanh là doanh nghiệp có mơi trường Làm Việc Tốt Nhất Châu Á 2019” do tạp chí HR
Asia cơng bố
-2020: Danh hiệu “Doanh nghiệp tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh 2020”
Giải thưởng “Thương hiệu vàng Thành phố Hồ Chí Minh 2020”, Chứng nhận “Sản phẩm cơng 6


nghiệp và công nghiệp hỗ trợ tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh 2020” do Thành phố Hồ Chí Minh
trao tặng
Triển khai mơ hình Quản lý Chuỗi Cung ứng (SCM) để tối ưu hóa nguồn lực khai thác nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh
* Năng lực:
- Sản phẩm đạt giải thưởng: Huân chương Độc Lập hạng Nhì, hạng Ba và Huân chương Lao Động
hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba.
- 19 năm liền được người tiêu dùng bình chọn “Hàng Việt Nam chất lượng cao”.
- 8 lần được trao giải thưởng "Sao vàng Đất Việt".
- Một trong 20 doanh nghiệp tiêu biểu trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
- Đặc biệt 4 lần liên tục được Chính phủ lựa chọn tham gia chương trình “Thương hiệu Quốc Gia”.
- Đội ngũ CBCNV được đào tạo theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.
- Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004.
- Cung cấp cho thị trường 80.000 tấn sản phẩm/năm.
* Quy mô:
- VP: 240 Hậu Giang, P. 9, Q. 6, Tp. HCM.
- Nhà máy 1: 57 Nguyễn Đình Chi, P. 9, Q. 6, Tp. HCM.
- Nhà máy 2: Số 7, Đường 02, KCN Sóng Thần 1, Tx. Dĩ An, Bình Dương.

- Nhà máy 3: Lô C1-6 đến C1-30, KCN Vĩnh Lộc 2, Long An.
- Chi nhánh: Đường D1, khu D, KCN Phố Nối A, huyện Văn Lâm, Hưng Yên
1.3.

Ngành nghề kinh doanh của doah nghiệp

Ngành nghề chính: Sản xuất các sản phẩm dân dụng và công nghiệp từ chất dẻo và cao su. Sản xuất máy
móc thiết bị, vật tư, thiết bị vệ sinh cho ngành xây dựng, trang trí nội thất
Các ngành nghề khác:
 Thi cơng các cơng trình cấp thốt nước, sân bãi, kho tàng
 Thiết kế, chế tạo khuôn mẫu ngành nhựa, ngành đúc
 Dịch vụ giám định, phân tích, kiểm nghiệm ngành hóa chất
 Tư vấn các cơng trình cấp thốt nước, sân bãi, kho tàng
 Kinh doanh các sản phẩm dân dụng và công nghiệp từ chất dẻo và cao su. Kinh doanh khuôn mẫu
ngành nhựa, ngành đúc. Kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên liệu, hóa chất, vật tư, máy móc thiết bị
ngành nhựa, cơ khí, xây dựng, cấp thốt nước, thiết bị thí nghiệm
 Kinh doanh máy móc thiết bị, vật tư, thiết bị vệ sinh cho ngành xây dựng, trang trí nội thất
1.4.

Đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp:

7


Công nghệ thổi (Extrusion Blow Molding) Công nghệ thổi là công nghệ phổ biến được sử dụng để sản
xuất các loại túi ni lơng, bao bì màng phức, chai lọ nhựa phục vụ cho việc đóng gói sản phẩm của ngành
công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống hoặc được sử dụng trực tiếp trong hệ thống các nhà bán lẻ, siêu
thị.

Công nghệ ép đúc (Injection Molding) Công nghệ ép đúc là công nghệ được sử dụng phổ biến để sản xuất

hầu hết các sản phẩm nhựa theo khuôn mẫu với số lượng lớn. Công nghệ ép đúc được áp dụng chủ yếu để
sản xuất các sản phẩm nhựa gia dụng như bình, hộp nhựa, … và các linh kiện nhựa kỹ thuật phục vụ cho
ngành công nghiệp chế tạo và lắp ráp.

Công nghệ ép đùn (Extrusion Molding) Công nghệ ép đùn được sử dụng để sản xuất các sản phẩm nhựa
xây dựng như ống nhựa, thanh profile cửa nhựa hoặc các loại màng nhựa sử dụng trong nông nghiệp. Ngồi
các cơng nghệ phổ biến và được ứng dụng rộng rãi trong ngành nhựa kể trên thì hiện tại cơng nghệ in 3D
cũng là một công nghệ sản xuất các sản phẩm nhựa, linh kiện với độ chính xác cực cao tuy nhiên chưa được
áp dụng rộng rãi trong sản xuất đại trà.

8


1.5.

Đặc điểm chi phí và giá thành của cơng ty nhựa Bình Minh

1.5.1. Đặc điểm chi phí và giá thành của sản phẩm tại cơng ty
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp:
Nguyên vật liệu chính: Nguyên liệu đầu vào chính của ngành nhựa là các bột nhựa và hạt nhựa PE, PP,
PVC, PS và PET, được sản xuất chủ yếu từ dầu-khí-than.
Ngun liệu phụ: rượu béo, acid béo, xà phịng kim loại, paraffin, các polyetylen phân tử thấp; các dầu thơm
và dầu béo paraffin clorua hóa và ester,  muối, cadmium, calcium, kẽm; Phenonic, Amine, hỗn hợp chứa
chất lưu huỳnh hay phosphor; Aluminium, antimony, boron, brom.
Phụ tùng thay thế: bao gồm phụ tùng thay thế, phụ tùng điện, phụ tùng ô tô, máy xúc, máy ủi, máy khoan...
bu lông các loại...
Nguyên liệu: bao gồm xăng, dầu Điezen, điện năng, than cám 3, than chất bốc cao....
Thiết bị xây dựng cơ bản.
Bán thành phẩm mua ngoài.
Phế liệu


Biến động giá nguyên liệu nhựa đầu vào sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động Doanh nghiệp nhựa
Bình Minh. Các doanh nghiệp hạ nguồn của ngành nhựa chỉ áp dụng quá trình biến đổi vật lý lên các loại
nguyên liệu nhựa để tạo thành các sản phẩm nhựa với công nghệ sản xuất tương đối đơn giản, vì vậy nên chi
phí ngun liệu nhựa là chi phí sản xuất chính. Chi phí nguyên liệu nhựa chiếm tỉ trọng trung bình khoảng
71% trong cơ cấu chi phí của các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nhựa. Ngồi ra, chi phí nhân cơng cũng
chiếm tỷ trong tương đối lớn trong cơ cấu chi phí với 7%, các chi phí vận hành khác như chi phí khấu hao
và dịch vụ mua ngoài chiếm khoảng 10%.

9


Giá nguyên liệu nhựa sẽ biến động tương quan thuận chiều với giá dầu và giá khí thiên nhiên. Chi phí
nguyên liệu chiếm đến 70% chi phí sản xuất của các doanh nghiệp hóa dầu nên khi giá các loại ngun liệu
hóa thạch tăng sẽ làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến việc tăng giá của các loại nguyên liệu nhựa; và ngược
lại. Giai đoạn từ nửa cuối năm 2014 đến nay, giá các loại nguyên liệu nhựa trên thị trường thế giới giảm sâu
theo đà giảm của giá dầu. Giá dầu duy trì ở mức thấp khiến các nhà sản xuất nguyên liệu nhựa từ dầu có thể
cạnh tranh lại với các nhà sản xuất từ khí thiên nhiên giúp ổn định nguồn cung. Giá các loại nguyên liệu
nhựa trong giai đoạn này duy trì tương đối ổn định do có sự hỗ trợ khi nhu cầu nguyên liệu nhựa thế giới
vẫn giữ được đà tăng trưởng từ 3 – 5%.
Chi phí cơng cụ, dụng cụ: gồm các dụng cụ cơ khí như cà lê, kìm điện, các loại mũi khoan....; Gồm các loại
vỏ thùng phi đựng dầu mỡ,....
Chi phí nhân cơng trực tiếp:
Do mơ hình sản xuất phức tạp, tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên bao gồm những chi phí
đó là: lương chính; lương phụ; các khoản phụ cấp; tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp
sản xuất và nhân viên quản lý phân xưởng.
Chi phí sản xuất chung:
Là những chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm ở các phân xưởng gồm: chi phí nguyên vật liệu;
chi phí cơng cụ, dụng cụ; Chi phí khấu hao tài sản cố định; chi phí dịch vụ mua ngồi; chi phí bằng tiền
khác.

1.5.2. Đối tượng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty
Xác định đúng đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất của cơng ty là điều
kiện quan trọng để cơng ty tính tốn trung thực, tồn diện chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, có biện

10


pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Doanh có đặc điểm là tổ chức sản xuất đơn lẻ và quy trình
sản xuất phức tạp, liên tục, bao gồm nhiều công đoạn sản xuất liên tục, biến hoạt động sản xuất của công ty
thành từng phân xưởng.
Đối tượng tính giá thành nửa sản phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng bao gồm: Túi
sinh học phân hủy hoàn toàn;Túi thực phẩm; Túi rác; Túi mua sắm/Thời trang; Túi PP dệt/không dệt; Túi
giấy kraft;Túi lót PE khổ lớn; Găng tay; Màng co ;Màng nơng nghiệp; Ống hút; Thiết bị y tế
PHẦN II: BÀI TẬP
Sản phẩm ta lấy ở đây là Ống nhựa PVC-U 114D với giá thành là 80.000 đồng 1 cái .
Doanh thu bán hàng và CCDV của công ty hiện tại là: 16.000.000.000(đồng)
-

Cơng ty bán được: 16.000.000.000/ 80.000= 200.000 (sp)

a, Chi phí sản xuất bằng 50% doanh thu: 16.000.000.000*50%= 8.000.000.000 đồng.
-

Biến phí:

+ NVLTT: 8.000.000.000* 65%= 5.200.000.000 (Đồng)
 NVLTT đơn vị: 5.200.000.000/200.000= 26.000(đồng/sp)
+ CP nhân công trực tiếp: 8.000.000.000* 25%=2.000.000.000(đồng)
 NCTT đơn vị: 2.000.000.000/ 200.000= 10.000( đồng/sp)
+ Sản xuất chung: (8.000.000.000*10%)* 30%= 240.000.000(đồng)

 Sản xuất chung =240.000.000/ 200.000=1.200( đồng/sp)
- Định phi:
+ Sản xuất chung: (8.000.000.000*10%)*70%=560.000.000(đồng)
b, Chi phí bán hàng bằng 10% doanh thu: 16.000.000.000*10%=1.600.000.000(đồng)
- Biến phí:

+ CP bán hàng: 1.600.000.000*30%=480.000.000 (đồng)
 CPBH đơn vị: 480.000.000/ 200.000= 2.400(đồng/sp)
-

Định phí:
+ CP bán hàng: 1.600.000.000*70%= 1.200.000.000( đồng)
c, CP quản lí doanh nghiệp bằng 5% doanh thu: 16.000.000.000* 5%= 800.000.000
(đồng).
-

Định phí: CPQLDN : 800.000.000 (đồng)

1, Lập dự toán tiêu thụ và kế hoạch thu tiền:
Doanh thu kế hoạch tăng 10%:
-

Doanh thu năm kế hoạch tăng 10%: 16.000.000.000*(1+10%)=17.600.000.000(đồng)
Công ty bán được trong năm kế hoạch: 17.600.000.000/ 80.000= 220.000(sp)
Bảng 1: Doanh thu năm kế hoạch tăng 10%:
Đvt: đồng

11



Chỉ tiêu

Số lượng sản
phẩn tiêu thụ
(bao)
Đơn giá
Doanh thu
(đồng)

Quý

Năm

1

2

3

4

220.000*10%
=22.000
80.000
22.000*80.000
=1.760.000.00
0

200.000*20%
=44.000

80.000
44.000*80.000
=3.520.000.00
0

200.000*30%
=66.000
80.000
66.000*80.000
=5.280.000.00
0

220.000*40
=88.000
80.000
80.000*80.000
=7.040.000.00
0

220.000
80.000
17,6 tỷ

Bảng 2: Kế hoạch thu tiền ngay 60% qua từng quý:

Đvt: đồng
Quý 1
1.056.000.000
Tổng cả năm:


Quý 2
2.816.000.000

Quý 3
4.576.000.000
14.784.000.000

Quý 4
6.336.000.000

- Quý 1: 1.760.000.000*60%=1.056.000.000( đồng)
- Quý 2: 3.520.000.000*60% + 1.760.000.000*40%= 2.816.000.000( đồng)
- Quý 3: 5.280.000.000*60% + 3.520.000.000* 40%= 4.576.000.000 (đồng)
- Quý 4: 7.040.000.000*60% + 5.280.000.000* 40%=6.336.000.000(đồng)
- Cả năm:1.056.000.000+2.816.000.000+4.576.000.000+6.336.000.000=14.784.000.000(đồng)

2, Lập dự toán hoạt động:
Thành phẩm tồn kho dự kiến bằng 30% số lượng tiêu thụ ở quý sau, Tồn
kho đầu quý 1 năm dự toán được lấy từ BCTC của DN, tồn kho cuối quý 4
năm dự toán bằng 120% tồn kho đầu quý 1
Gỉa sử:
-

Hàng tồn kho hiện tại của công ty là 12.000 ống nhựa PVC-U
Sản xuất ống nhựa PVC-U tốn 50,1 kg nguyên liệu
Đơn giá 1 kg NVL là: 26.000/ 50,1= 510 (đồng/kg)
Sản xuất 1 ống nhựa hết 1 giờ lao động:
Đơn giá 1 giờ lao động: 10.000/ 1= 10.000(đồng/ giờ)
Chi phó sản xuất chung theo số giờ lao động của nhân công trực tiếp là:


Đơn giá sản xuất chung:1.200/1= 1.200( đồng/giờ)

12


Bảng 3: Dự toán sản xuất:

ĐV: sp
Chỉ tiêu
Số lượng sản
phẩm tiêu thụ
Số lượng sẩn
tồn kho cuối kỳ

Quý

Cả năm

1

2

3

4

22.000

44.000


66.000

88.000

220.000

44.000*30
%

66.000*30%

88.000*30
%

12.000*120%

73800

=19.800

=13.200

=14.400

=26.400

Số lượng sẩn
tồn kho đầu kỳ

12.000


13.200

19.800

26.400

71.400

Số lượng cần
sản xuất trong
kỳ

23.200

50.600

72.600

76.000

222.400

Bảng 4: Dự toán NVLTT:

Chỉ tiêu
1
Số lượng sản
phẩm cần
sản xuất


Quý
3

2

Cả năm
4

23.200

50.600

72.600

76.000

222.400

50,1

50,1

50,1

50,1

50,1

23.200*50,1

=1.162.320

50.600*50,1
=2.535.060

72.600*50,1
=3.637.260

76.000*50,1
=3.807.600

11.142.240

510

510

510

510

510

592.783.200

1.292.880.600

1.855.002.600

1.941.876.000


5.682.542.400

Lượng
định mức
Số lượng
NVL cần để
sản xuất
Giá định
mức mua
NVL
Chi phí mua
NVL

Bảng 5: Dự tốn NCTT:

Chỉ tiêu
Số lượng sản
phẩm cần sản
xuất
Lượng định
mức
Tổng số giờ

Quý

Cả năm

1
23.200


2
50.600

3
72.600

4
76.000

222.400

1

1

1

1

1

23.200*1

50.600*1

72.600*1

76.000*1


222,400

13


lao động
Giá định mức
Chi phí NCTT

=23.200
10.000
23.200*10.000
=232.000.000

=50.600
10.000
50.600*10.000
=506.000.000

=72.600
10.000
72.600*10.000
=726.000.000

=76,000
10.000
76.000*10.000
=760.000.000

10.000

2.224.000.000

Bảng 6: Dự tốn chi phí sản xuất chung:
Chỉ tiêu

Quý
1

Tổng số giờ lao
động
Đơn giá phân
bổ chi phí sản
suất chung
Tổng biến phí
sản xuất chung
Tổng định phí
sản xuất chung
Tổng chi phí
sản xuất chung

Cả năm
2

3

4

9.280

20.240


29.040

30.400

88.960

1.200

1.200

1.200

1.200

9.280*1.200
=11.136.000

20.240*1.200
=24.288.000

29.040*1.200
=34.848.000

30.400*1.200
=36.480.000

106.752.000

58.417.266


127.410.772

182.805.755

191.366.906

560.000.000

69.553.266

151.698.772

217.653.755

227.846.906

666.752.000

Lời giải cho bảng 7
Tổng định phí CPBH:
Quý 1: 1.200.000.000* 22.000/ 220.000= 120.000.000 (đồng)
Quý 2: 1.200.000.000* 44.000/ 220.000=240.000.000 (đồng)
Quý 3: 1.200.000.000* 66.000/ 220.000=360.000.000 (đồng)
Quý 4: 1.200.000.000* 88.000/ 220.000=480.000.000 (đồng)
Tổng định phí CPBH:
Qúy 1: 800.000.000*22.000/220.000=80.000.000 (đồng)
Qúy 2: 800.000.000*44.000/220.000=160.000.000 (đồng)
Qúy 3: 800.000.000*66.000/220.000=240.000.000 (đồng)
Qúy 4: 800.000.000*88.000/220.000=320.000.000 (đồng)


Bảng 7:Dự tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:

14


Chỉ tiêu

Quý

Cả năm

1

2

3

4

22.000

44.000

66.000

88.000

220.000


biến phí

1.200

1.200

1.200

1.200

1.200

CPBH
Tổng biến

22.000*1.20

phí

0

CPBH(1)
Tổng định

=26.400.000

phí

Số lượng
sản phẩm

tiêu thụ
Đơn giá

44.000*1.200 66.000*1.200 88.000*1,200

264.000.000

=52.800.000

=79.200.000

=105.600.000

120.000.000

240.000.000

360.000.000

480.000.000

1.200.000.000

80.000.000

160.000.000

240.000.000

320.000.000


800.000.000

và CPQLDN 266.400.000

452.800.000

679.200.000

905.500.000

2.303.900.000

CPBH(2)
Tổng định
phí
CPQLDN
(3)
Tổng CPBH
(1)+(2)+(3)

3.Lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo dạng số dư đảm phí:
Bảng 8: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

Doanh thu
Biến phí
Nguyên vật liệu trực tiếp

Năm hiện tại
16.000.000.000

7.920.000.000
5.200.000.000

Năm kế hoạch
17.600.000.000
8.277.294.400
5.682.542.400

15


Nhân cơng trực tiếp
Sản xt chung
Chi phí bán hàng
Số dư đảm phí
Định phí:
Sản xuất chung
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh

2.000.000.000
240.000.000
480.000.000
8.080.000.000
2.560.000.000
560.000.000
1.200.000.000
800.000.000

2.224.000.000

106.752.000
264.000.000
9.322.705.600
2.560.000.000
560.000.000
1.200.000.000
800.000.000

nghiệp
Lợi nhuận

5.520.000.000

6.762.705.600

4, Phương án kinh doanh:
Sau khi nhìn vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì phương án kinh doanh mới của em là doanh
nghiệp nên mua dây chuyền máy sản xuất mới để tiết kiệm nguyên vật liệu trực tiếp
Vì nhìn vào bảng 8 thì nguyên vật liệu trực tiếp chiếm 32,5% so với doanh thu:
5.200.000.000/ 16.000.000.000= 0.325 = 32,5%

Phương án kinh doanh mới làm cho tổng lợi nhuận qua 4 năm của doanh nghiệp chênh lệch là
70.000.000 đồng do vậy doanh nghiệp nên lựa chọn phương án mới cho năm kế hoạch:

Máy cũ
2.000.000.000

Doanh số(trong 4
năm)
Chi phí hoạt động

(1.380.000.000)
Chi phí khấu hao
máy mới
Chi phí phí khấu hao (140.000.000)
của máy cũ
Thu nhập từ máy cũ
Tổng LN qua 4 năm 480.000.000

Máy mới
2.000.000.000

Chênh lệch
0

(1.200.000.000)
(200.000.000)

180.000.000
(200.000.000)

(140.000.000)

0

90.000.000
550.000.000

90.000.000
70.000.000


16


KẾT LUẬN
Kế tốn quản trị và chi phí là một trong những công cụ quản lý hữu hiệu phục
vụ cho cơng tác quản trị nội bộ của doanh nghiệp. Hồn thiện hệ thống kế tốn phục
vụ cơng tác quản trị chi phí là nội dung quan trọng và cần thiết đối với mỗi doanh
nghiệp. Ở một mức độ nhất định, Công ty cổ phần May Việt Tiến đã vận dụng một số
nội dung trong cơng tác lập dự tốn, kiểm sốt chi phívà thực hiện chức năng quản
trị doanh nghiệp.
Thơng qua học phần kế tốn quản trị chi phí, em hiểu rõ hơn về cơng tác kế
tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất. Em hiểu rõ
hơn về việc tính giá thành, lập báo cáo sản xuất của doanh nghiệp. Đây là những kiến
thức q báu giúp em hồn thành cơng việc thực tế sau này.
Nhìn chung, luận văn đã cố gắng đáp ứng những yêu cầu cơ bản của mục tiêu
đề ra, tuy nhiên việc áp dụng vào thực tế cần nhiều thời gian và những nghiên cứu sâu
hơn. Với một vấn đề tương đối phức tạp và khả năng nghiên cứu có hạn, luận văn
khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót. Các giải pháp đề cập đến trong luận văn chủ yếu dựa
vào nghiên cứu lý luận. Bởi vậy, luận văn còn nhiều vấn đề cần tiếp tục được nghiên
cứu và hoàn thiện nên em rất mong nhận được những nhận xét và ý kiến đóng góp của
Giảng viên hướng dẫn.
Em xin chân thành cảm ơn!

17


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang, 2013, Giáo trình Kế tốn quản trị, NXB
ĐH Kinh tế Quốc dân
2. />3. />4. />5. />6. Sách, báo, tạp chí chuyên ngành, tài liệu liên quan.


18


19



×