Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.19 KB, 36 trang )

Ngày soạn : 18/ 08/ 2018

Ngày dạy:

08/ 2018

TUẦN 1- TIẾT 1
Văn bản
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH(tiết1)
- Lê Anh Trà I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Thấy một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong
sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa của việc học tập phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ
gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Hiểu về đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng :
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và
bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề
thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.
3.Thái độ:
- Từ lịng kính u, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập theo
gương Bác.
4. Năng lực , phẩm chất:
a. Năng lực:
Góp phần hình thành:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng
tạo......
- Năng lực chuyên biệt: năng lực ngơn ngữ, năng lực tìm hiểu xã hội.....
b. Phẩm chất:


- Góp phần hình thành phẩm chất tự tin, tự chủ, có trách nhiệm...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


1. Thầy :
- Phương tiện: Soạn bài, tham khảo tư liu, tranh v, truyn k v Bỏc .
2. Trò:
- Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
- Su tầm những câu chuyện về Bác.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức(2 phút):
- Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách vở của học sinh
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Hoạt động khởi động ( 5 phút)
- Gv nêu câu hỏi:
- Em hiểu gì thế nào là “phong cách”? Nêu những cảm nhận ngắn gọn của em
về phong cách Hồ Chí Minh?
- Cho học sinh phát biểu theo ý hiểu, gv dẫn dắt giới thiệu vào bài mới
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy - trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

I. Đọc và tìm hiểu chung ( 10
phút) :

- PP : gợi mở vấn đáp, hợp tác

- Kĩ thuật : động não, hỏi và trả lời
- Hình thức: cá nhân, cặp đơi
-Năng lực: góp phần hình thành nl
tự học, nl sử dụng ngôn ngữ...
- Phẩm chất: tự tin, tự chủ
- Yêu cầu học sinh xác định giọng
đọc.
- HS đọc.
- Gv nhận xét, đọc mẫu nếu cần.

1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
* Đọc


* Chú thích
- Sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời tìm
hiểu phần chú thích

Sgk/ Trang3
2. Tác giả:

? Nêu hiểu biết của em về tác giả Lê
Anh Trà?

Sgk/ 7

- Một số HS trình bày
- GV nhận xét, nhấn mạnh
3. Tác phẩm:
Hoạt động cặp đôi (3phút): Đọc

thông tin sgk và trả lời những câu
hỏi sau:
? Nêu xuất xứ của văn bản?
? Thể loại và PTBĐ ?
? Vấn đề và chủ đề của văn bản?
- HS thảo luận cặp đôi
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chốt kiến thức

a. Xuất xứ:
- sgk/ 7
b.Thể loại và phương thức biểu
đạt:
- Văn bản nghị luận.
- Ptbđ : Nghị luận, thuyết minh, tự sự
- Vấn đề: Phong cách Hồ Chí Minh
- Chủ đề : Hội nhập với thế giới và
giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc.
-> Vai trò quan trọng, cần thiết.

Gợi mở, vấn đáp

c. Bố cục:

? Văn bản có thể chia làm mấy phần?
Nội dung của từng phần?

- 2 phần :



- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

+ Phần 1:Từ đầu đến "hiện đại":

- GV: Nhấn mạnh....

( Phong cách văn hố Hồ Chí Minh )
+ Phần 2: Cịn lại

Hoạt động 2:

(Phong cách sinh hoạt của Hồ Chí
- PP: Gợi mở vấn đáp, hợp tác theo Minh)
nhóm
II. Phân tích ( 20 phút):
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi...
- Hình thức: cá nhân, cặp đơi, cả
lớp
- Năng lực: góp phần hình thành nl
tự học, nl sử dụng ngơn ngữ...
- Phẩm chất: tự tin, có trách nhiệm
GV : Dẫn dắt.
- Yêu cầu HS theo dõi phần 1, trả lời

1. Phong cách văn hố của Hồ Chí
Minh.

? Bác tiếp thu văn hóa của những
vùng và châu lục nào? Bằng con

đường và cách nào? Tìm chi tiết nói
lên điều đó?

- Phạm vi: nhiều nước, nhiều vùng
trên thế giới, cả ở phương Đông và
phương Tây.

- HS làm việc cá nhân, trả lời

- Qua con đường làm cách mạng.

- HS khác nhận xét, bổ sung

- Cách tiếp xúc:

- Gv nhận xét, chốt

+ Ghé lại nhiều cảng, đã thăm các
nước
+ Sống dài ngày ở Pháp( Pa-ri), Anh(
Ln Đơn).
+ Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng
ngoại ngữ( Pháp, Anh, Nga, TQ,
Đức, Ý...)
+ Làm nhiều nghề( cào tuyết, đốt lò,
phụ bếp, vẽ đồ cổ mĩ nghệ TQ...)


+ Đến đâu cũng học hỏi, tìm hiểu
uyên thâm.

+ Chịu ảnh của tất cả các nền văn
hố.
Hoạt động cặp đơi (3phút): trả lời
câu hỏi sau:

+ Tiếp thu cái đẹp, cái hay, phê phán
tiêu cực

? Để làm rõ về con đường và cách
tiếp xúc văn hóa của Người, tác giả
đã sử dụng nghệ thuật gì?
? Em có nhận xét gì về con đường và
cách tiếp xúc văn hoá của Bác?
? Với cách tiếp xúc đó đã tạo cho
Bác có vốn tri thức văn hố ntn?
- HS thảo luận cặp đơi
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chốt kiến thức

- NT: Kết hợp giữa kể và bình một
cách tự nhiên.
+ Liệt kê, so sánh
-> Con đường tiếp xúc văn hoá của
Bác phong phú, đa dạng.
Hoạt động cả lớp

+ Tiếp xúc một cách chủ động, chọn
lọc, nghiêm túc.


? Kể tên hoặc đọc một số tác phẩm
của Bác viết bằng tiếng nước ngoài ?

=> Bác am hiểu nhiều và sâu rộng về
văn hoá các dân tộc và thế giới.

- HS kể, nhận xét
- Gv: mở rộng ( VD: thơ chữ Hán (Nhật kí trong tù) .. - Viết truyện


bằng tiếng Pháp: Con rồng tre...
? Chính vì lẽ đó, tác giả đã bình luận
ntn về phong cách văn hố của Bác ?
Tìm câu văn?
- HSTL
- Định hướng: “ Điều kì lạ, ảnh
hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn
hố dân tộc trở thành nhân cách rất
VN, rất phương đông, rất mới, rất
hiện đại ..”
? Em hiểu thế nào về sự “nhào nặn”
hai nguồn gốc văn hoá quốc tế và
dân tộc ở Bác ?
- HSTL
- GV nhận xét, nhấn mạnh (Đó là sự
đan xen, kết hợp, bổ sung, sáng tạo
hài hồ hai nguồn gốc văn hố nhân
loại và dân tộc, giữa truyền thống và
hiện đại, xưa và nay, vĩ đại và bình
dị....

Thảo luận cặp đơi(2 phút) câu hỏi
sau:
? Vậy tóm lại vẻ đẹp trong phong
cách văn hoá của Bác là gì ?
- HS thảo luận cặp đơi
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chốt kiến thức,
? Qua đoạn văn trên em nhận thấy
thái độ của tác giả ntn với Bác?
? Tình cảm của với Bác?

=> Vẻ đẹp trong phong cách văn
hoá HCM là sự kết hợp hài hồ
giữa bản sắc văn hóa dân tộc và
tinh hoa văn hóa nhân loại; giữa
xưa và nay.


- HS trả lời theo cảm nhận
- Gv nhận xét, chốt kiến thức, giáo
dục tư tưởng đạo đức cho học sinh.

- Thái độ cảm phục, trân trọng ngợi
ca và tự hào về vị lãnh tụ của dân tộc.

2. 3. Ho¹t ®éng lun tËp: ( 4 phút)
Gv cho hoạt động nhóm câu hỏi:
? Chỉ ra những dẫn chứng trong văn bản và qua sự hiểu biết của em chứng tỏ
vẻ đẹp trong phong cách văn hoá HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền

thống và hiện đại, xưa và nay, dân tộc và nhân loại?
- Hs chia nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo-> nhóm khác bổ sung
- Gv nhn xột chung.
2. 4. Hoạt động vận dụng ( 3 phút)
- Theo em thế nào là lối sống “ có văn hóa”, thế nào là “ mốt”, là hiện đại
trong ăn mặc, nói năng của giới trẻ ngày nay?
2. 5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng (1 phỳt):
- Học bài phần 1.
- Tìm đọc và kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị mà thanh cao của
Bác.
- Chuẩn bị trước bài tiết 2
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Tìm hiểu vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác: Lớp chia
làm 6 nhóm, sưu tầm tranh ảnh, những câu thơ, câu ca dao nói về vẻ đẹp
trong phong cách làm việc và sinh hoạt của HCM, tiết sau trình bày.
**************************************************************
*
Ngày soạn : 18/ 08/ 2018
2018
TUẦN 1- TIẾT 2

Ngày dạy:

08/


Văn bản
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH(tiết2)
- Lê Anh Trà I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :
- Thấy một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong
sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa của việc học tập phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ
gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Hiểu về đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng :
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và
bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề
thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.
3.Thái độ:
- Từ lịng kính u, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập theo
gương Bác.
4. Năng lực , phẩm chất:
a. Năng lực:
Góp phần hình thành:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng
tạo......
- Năng lực chuyên biệt: năng lực ngơn ngữ, năng lực tìm hiểu xã hội.....
b. Phẩm chất:
- Góp phần hình thành phẩm chất tự tin, tự chủ, có trách nhiệm...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Thầy :
- Phương tiện: Soạn bài, tham khảo tư liệu, tranh vẽ, truyện kể về Bác .


2. Trò:
- Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hái SGK.
- Sưu tầm những câu chuyện về Bác.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức( 2 phút):
- Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ: Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp trong phong cách văn hóa
của Bác?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Hoạt động khởi động :( 5 phút)
Gv: cho học sinh báo cáo kết quả hoạt động của nhóm:
Trình bày tranh ảnh, những câu thơ, câu ca dao ca dao nói về vẻ đẹp trong
phong cách làm việc và sinh hoạt của HCM.
- Đại diện các nhóm báo cáo ( 5 nhóm)
- GV kiểm tra kết quả: Nhóm nào có nhiều nội dung, tranh ảnh, bài viết hay,
đúng chủ đề yêu cầu, nhóm đó thắng.
- GV nhận xét và giới thiệu vào tiết học.
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy - trị

Nội dung cần đạt

Hoạt động 2:

II. Phân tích( 22 phút):( tiếp)

- PP: Gợi mở vấn đáp, hợp tác theo
nhóm
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi...
- Hình thức: cá nhân, cặp đơi, cả
lớp
- Năng lực: góp phần hình thành nl
tự học, nl sử dụng ngơn ngữ...

- Phẩm chất: tự tin, yêu kính Bác
GV: Yêu cầu theo dõi phần 2 và trả

2. Phong cách sinh hoạt của Hồ Chí


lời câu hỏi sau:

Minh .

? Phong cách sinh hoạt của Bác được
tg giới thiệu ở những phương diện
nào?
- HSTL
- Gv nhận xét, chốt ( Nơi ở và làm
việc; trang phục; ăn uống; tư trang)
? Tìm những chi tiết giới thiệu về nơi
ở, nơi làm việc, trang phục, ăn uống
và tư trang của Bác ?
- HS làm việc cá nhân, trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chốt
+ Nơi ở và làm việc: Nhà sàn nhỏ, bằng
gỗ, cạnh ao, có vài phịng, vừa để tiếp
khách, vừa để làm việc, vừa để ngủ, đồ
đạc mộc mạc...
+ Trang phục: “bộ quần áo bà ba nâu, áo
trấn thủ, đôi dép lốp cao su...
+ Ăn uống: cá kho, rau luộc, cà muối,
cháo hoa

+ Tư trang: ít ỏi, chiếc va li con, vài bộ
quần áo, vài vật kỉ niệm ....
Thảo luận cặp đôi(2 phút) câu hỏi
sau:
? Để làm rõ các phương diện trên
( nơi ở, làm việc....) của Bác, tg đã sử
dụng nghệ thuật gì ?
? Qua đó, em có nhận xét gì về nơi ăn
ở và sinh hoạt của Bác?


? Em nhận thấy vẻ đẹp nào trong
phong cách sinh hoạt của người?
- HS thảo luận cặp đôi
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chốt bình.

- Nghệ thuật: so sánh, liệt kê, đối lập
+ Kết hợp hài hịa giữa kể và bình.
-> Nơi ở và làm việc đơn sơ, ấm cúng.
Trang phục giản dị. Ăn uống đạm bạc,
khơng cầu kì với những món ăn dân tộc.

Hoạt động cả lớp
? Cách sống đó gợi cho em tình cảm
gì về Bác ?
- HS tự bộc lộ (yêu mến, cảm phục..)
- Gv: nhấn mạnh
? Em còn biết những thơ, câu chuyện

nào kể về lối sống giản dị của người ?
- HS tự bộc lộ
- GV: nhận xét, mở rộng: giới thiệu
ảnh sgk/t6
“ Nhà sàn đơn sơ một góc vườn ...”
“ Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ đậm đà”
“Đôi dép cao su, đơi dép Bác Hồ..”
“ Cịn đơi dép cũ mịn quai gót
Bác vẫn thường đi giữa thế gian.”
- Gv: Dẫn dắt... Để làm rõ hơn phong
cách sinh hoạt của Bác... Chú ý vào
phần cuối
? Lối sống đó của Bác khin tỏc gi
liờn tng ti iu gỡ?

=> Vẻ đẹp giản dị mà thanh cao, vĩ
đại và bình dị.


- So sánh cách sống của Bác – với
các lãnh tụ, tổng thống, vua và các vị
hiền triết .. Nguyễn Trãi, Nguyễn
Bỉnh Khiêm
? Tìm câu văn nói về sự so sánh đó ?
- “ Tơi dám chắc.....hạ tắm ao”
? Em hiểu như thế nào là sống giản
dị, tiết chế ?
- Sống thoải mái, gần gũi với mọi
người xung quanh, không vượt quá

mức..
Gv: Khi so sánh với cách sống của
hai vị hiền triết, tác giả đã trích dẫn
hai câu thơ “ Thu ......tắm ao”.
? Em hiểu gì về cách sống được nói ở
trong hai câu thơ đó ?
- Cách sống chan hồ, vui vầy với
thiên nhiên, khơng màng danh lợi.
?Tác giả đã bình luận ntn về cách
sống của Bác và các vị danh nho ở
phần cuối văn bản ? Tìm câu văn ?
- HS TL
-> “... hồn tồn khơng phải là cách tự
thần thánh .....thanh cao cho tâm hồn
và thể xác.”
?Qua lời bình đó hiểu thêm điều gì
trong cách sống của Bác ?
-> Cách sống giản dị, tự nhiên, vốn
có, xuất phát từ tâm hồn thanh cao
của Bác
HS thảo luận cặp đôi câu hỏi:


? Qua tìm hiểu văn bản, em hãy khái
quát lại vẻ đẹp trong phong cách Hồ
Chí Minh là gì?
- HS hoạt động cặp đôi
- HS khác nhận xét, bổ sung
? Em học tập được điều gì từ Bác
trong việc học hỏi nền văn hóa các

nước khác ở thời đại ngày nay

* Vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự
kết hợp hài hịa giữa truyền thống văn
hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân
loại; giữa thanh cao và giản dị.

- HSTL
- Gv nhận xét, liên hệ bồi dưỡng tình
cảm cho học sinh
Hoạt động 3:
- PP: Gợi mở vấn đáp
- Kĩ thuật : sơ đồ tư duy
- Năng lực: nl giải quyết vấn đề
- Hình thức: cả lớp

III. Tổng kết( 7 phút)

- Phẩm chất: tự tin
? Hãy khái quát những nét đặc sắc về
nghệ thuật và nội dung của văn bản?

- HS trả lời, hình thành sơ đồ tư duy
- GV: Khái quát, chốt ghi nhớ(hs đọc)

1.Nghệ thuật
+ Nghị luận chặt chẽ : liệt kê, so sánh…
+ Kết hợp giữa kể và bình luận một cách
tự nhiên ..
+ Chi tiết tiêu biu.

2. Ni dung :
Ghi nh : SGK

2. 3. Hoạt động luyÖn tËp( 2 phút)
- Theo em, giá trị cốt lõi và cao đẹp nhất trong phong cách HCM là gì?


2. 4. Hoạt động vận dụng( 5 phỳt)
- Vit mt đoạn văn rút ra những điều mà em học tập được từ phong cách văn
hóa của Bác trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc
trong thi i ngy nay?
2. 5. Hoạt động tìm tòi và më réng: ( 2 phút)
- Học bài, học thuộc phần ghi nhớ.
- Tìm đọc và kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị mà thanh cao của
Bác.
- Chuẩn bị trước bài “ Đấu tranh cho một thế giới hịa bình: Đọc kĩ văn bản
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Tìm hiểu tình hình thời sự quốc tế và vấn đề hịa bình hiện nay.
- Chuẩn bị bài tiết sau : "Các phương châm hội thoại"- Đọc và trả lời các câu
hỏi trong sgk/9,10
----------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn : 18/08/ 2018
2018

Ngày dạy :

/08 /

TUẦN 1- TIẾT 3
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :
- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại:phương
châm về lượng và phương châm về chất .
2. Kĩ năng :
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng, phương
châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể .
3. Thái độ .
- Nghiêm túc học tập .
- Có ý thức vận dụng hợp lí những phương châm này trong giao tiếp .
4. Năng lực, phẩm chất:


a. Năng lực:
Góp phần hình thành:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng
tạo......
- Năng lực chuyên biệt: năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, nl tìm hiểu xã
hội.....
b. Phẩm chất:
- Góp phần hình thành phẩm chất tự tin, tự chủ, bồi dưỡng tình yêu Tiếng
Việt...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Thầy :
- Phương tiện: Soạn bài, tham kho t liu cú liờn quan.
2. Trò:
- Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
- Xem li bi “Hội thoại”- lớp 8.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức( 2 phút):
- Kiểm tra sĩ số:

- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách vở, đò dùng học tập của học sinh.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Hoạt động khởi động ( 4 phút)
- Cho học sinh chơi trị chơi: “Tiếp trí”
+ Chia lớp thành 4 đội
+ Thời gian: 2 phút
+ Yêu cầu: Đọc nối tiếp những câu ca dao, tục ngữ, tục ngữ đề cập đến vấn đề
hội thoại( giao tiếp) trong cuộc sống? ( Lời nói đọi máu; Lời nói chẳng mất
tiền mua…; Dùi đục chấm mắm cáy; nói như đấm vào tai…)
+ Luật chơi: đội nào chơi cuối cùng là đội thắng cuộc, các đội bỏ cuộc trước
là đội thua cuộc.
- Sau khi tìm ra đội thắng cuộc, GV khen thưởng, đưa câu hỏi tiếp cho cả lớp:


Những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ đó cho chúng ta những bài
học gì trong giao tiếp?
- HS trả lời theo ý hiểu
- Gv khái quát, dẫn dắt vào bi hc
2. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hot động của thầy - trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

I. Phương châm về lượng ( 10 phút)

- Phương pháp : Hợp tác.
- Kĩ thuật : Hỏi và trả lời, động
não

- Hình thức: cá nhân, cặp đơi.
- Năng lực: năng lực tự giải quyết
vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng
lực giao tiếp…
- Phẩm chất: Góp phần hình
thành phẩm chất tự tin, tự chủ,
bồi dưỡng tình u Tiếng Việt.
Hoạt động cặp đơi (5 phút)
- GV yêu cầu HS đọc các ví sgk/ 8
và trả lời các câu hỏi sau:
? Câu trả lời của Ba đã đáp ứng điều
mà An muốn biết chưa ? Vì sao?
? Trong trường hợp này cần trả lời
như thế nào ?
?Từ đó em rút ra bài học gì khi giao
tiếp?
- Hs thảo luận cặp đơi
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

1. Tìm hiểu ví dụ :Sgk/8


- Gv nhận xét, chốt
2. Nhận xét :
a. VD1.
- Câu trả lời của Ba có nội dung
thơng báo . Khơng đáp ứng điều mà
An muốn biết.
- Vì " bơi"- di chuyển trong nước

hoặc trên mặt nước bằng cử động của
cơ thể . An muốn biết cụ thể địa điểm
học bơi là ở sông, hồ hay bể bơi do ai
dạy.
- Cần trả lời: Tớ học bơi ở bể bơi
thành phố
-> Nói cho có nội dung. Nội dung
phải đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp .
Hoạt động cặp đôi (5 phút)

b.VD2. Truyện " Lợn cưới , áo mới "

- GV yêu cầu HS đọc các ví dụ sgk/
9 và trả lời các câu hỏi sau:
? Chỉ ra lời thoại ở cuối truyện?
? Trong lời thoại trên điều gì khiến
người đọc thấy buồn cười?
? Vậy hai nhân vật chỉ cần nói như
thế nào ? Từ đó em rút ra bài học gì
khi giao tiếp?
- Hs thảo luận cặp đơi
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chốt

- Bác có thấy con lợn cưới của tơi
chạy qua đây không ?
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi
chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây
cả !

-> Gây cười vì các nhân vật đêù nói


GV: Hai bài học ở hai ví dụ trên,
giúp chúng ta tuân thủ đúng phương
châm về lượng .

nhiều hơn những gì cần nói. Cần bỏ
từ ‘‘cưới’’ và cụm từ ‘‘Từ lúc tôi mặc
cái áo mới này’’. Câu trả lời thứ hai
thay bằng ‘‘Từ nãy’’

?Thế nào là phương châm về lượng ?
=> Trong giao tiếp, khơng nên nói ít
GV: Nhấn mạnh. Gọi hs đọc ghi nhớ hoặc nhiều hơn những gì cần nói .
3. Ghi nhớ :
? Lấy ví dụ tình huống vi phạm
HS trả lời

phương châm về lượng.
- HS lấy ví dụ (VD : Cơ ấy là con
gái.

- Phương châm về lượng /ghi nhớ
sgk/9

Hoạt động 2: Phương châm về
chất

II. Phương châm về chất( 7 phút)


- Phương pháp : gợi mở, vấn đáp

1.Tìm hiểu ví dụ : Sgk

- Kĩ thuật : Hỏi và trả lời, động
não
- Hình thức: cá nhân, cả lớp
- Năng lực: năng lực tự giải quyết
vấn đề, năng lực ngơn ngữ, năng
lực giao tiếp…
- Phẩm chất: Góp phần hình
thành phẩm chất tự tin, tự chủ,
bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt.
Yêu cầu đọc truyện cười
- HS đọc
? Cho biết truyện phê phán ai?
? Phê phán điều gì ?
?Theo em nói khốc là nói như thế

2. Nhận xét :
- Truyện phê phán anh nói về quả bí
và về chiếc nồi.
- Phê phán tính nói khốc .


nào?
- Nói khốc là nói khơng đúng thực
tế, nói những điều mình khơng tin là
đúng sự thực.

?Trong giao tiếp cần tránh điều gì ?

->Trong giao tiếp khơng nên nói
những điều mà mình khơng tin là
đúng sự thực
hay những điều mà mình khơng có
bằng chứng xác thực .

GV ghi ra bảng phụ .
HS trong lớp đều chưa biết rõ A
nghỉ học vì sao, khi thầy hỏi,có 2
bạn trả lời:
- Thưa thầy bạn ấy ốm .
-Thưa thầy, hình như bạn ấy ốm.
?Em đồng ý với cách trả lời nào? Tại
sao ?
- HS trả lời(Cách trả lời thứ hai)
? Vậy qua tình huống đó ta cần lưu ý
điều gì nữa ?
- Nếu nói điều mình phỏng đốn thì
phải báo cho người nghe biết rằng
tính xác thực của điều đó chưa được
kiểm chứng bằng cách thêm từ ngữ :
hình như , em nghĩ là, có thể...)
Gv: Thực hiện những điều cần tránh
trong hai ví dụ trên nghĩa là chúng ta
đã biết tuân thủ phương châm về
chất
? Vậy thế nào là phương châm về
chất ?

HS trả lời

3.Ghi nhớ :
Phương châm về chất : ghi


GV: Khái quát, chốt ghi nhớ

nhớ/sgk/10

HS đọc, lấy ví dụ
2.3. Hoạt động luyện tập ( 15 phút):

- Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp,
hợp tác, luyện tập thực hành

III. Luyện tập

- Kĩ thuật : hỏi và trả lời, động não
- Hình thức: cá nhân, cặp đơi,
nhóm
- Năng lực: năng lực tự giải quyết
vấn đề, năng lực ngôn ngữ..
- Phẩm chất: Góp phần hình thành
phẩm chất tự tin, tự chủ, bồi dưỡng
tình yêu Tiếng Việt
GV: cho hs nêu yêu cầu và hướng
dẫn hs làm bài tập 1/ SGK/10

Bài tập1/10.


Hoạt động cặp đôi (5 phút)
? Vận dụng phương châm lượng để
phân tích lỗi trong những câu sau ?
- Hs thảo luận cặp đơi
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chốt

GV: gọi đọc, nêu yêu cầu và hướng
dẫn hs làm bài tập
- Hoạt động cả lớp: Cho hs thi điền
nhanh tay nhanh mắt

a.Trâu là một lồi gia súc ni ở nhà.
-> Thừa từ (ni ở nhà) vì “gia súc”
bao hàm cả nghĩa(ni ở nhà)
b. Én là một lồi chim (có hai cánh)
-> Thừa từ(có hai cánh) vì tất cả các
lồi chim đều có hai cánh .
-> Cả hai câu đều không tuân thủ
đúng phương châm về lượng.
Bài tập2/11
a. Nói có sách, mách có chứng .
b. Nói dối .

c. Nói mị .
? Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ
d. Nói nhăng , nói cuội .
trống ?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×