Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 8 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.86 KB, 22 trang )

Tuần 8
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018
Đạo đức:
chăm làm việc nhà (tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp
đỡ ông bà, cha mẹ.
- Tham gia một số công việc nhà phù hợp với khả năng.
* Học sinh:
+ Nêu đợc ý nghĩa của làm việc nhà
+Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng chơi trò chơi đóng vai.
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của Thầy
A. Kiểm tra bài cũ (3):
+ Chăm làm việc nhà thể hiện điều gì ?
- Nhận xét, tuyên dơng.
B. Bài mới:
HĐ 1 (8): Liên hệ thực tế.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi theo các câu
hỏi:
+ ở nhà em đà tham gia những công việc
gì? Kết quả của công việc đó?

Hoạt động của Trò
- 2 HS trả lời

- HS thảo luận trong nhóm:


+ ở nhà, em đà tham gia làm những công
việc nhà nh: quét nhà, lau nhà, rửa ấm
chén.
+ Sau khi quét nhà, em thấy nhà cửa sạch
sẽ hơn; sau khi lau nhà, em thấy nhà cửa
thoáng mát.....
+ Những việc đó do bố mẹ phân công hay + Những công việc đó do bố mẹ em phân
công em làm.
em tự giác?
+ Bố mẹ có thái độ nh thế nào đối với + Trớc những công việc em đà làm, bố
mẹ rất hài lòng. Bố mẹ khen em.
việc làm của em?
+ Em có mong muốn đợc tham gia vào + Em còn mong muốn đợc tham gia vào
những công việc nhà khác nh : gấp quần
những công việc nhà nào? Vì sao?
áo, trông em giúp bố mẹ. Vì theo em
nghĩ, đó là những công việc vừa sức và
khả năng của mình.
- 1 số HS lên trình bày.
- GV mời một số em lên trình bày.
- Khen HS chăm làm việc nhà.
GVKL: HÃy tìm những việc nhà phù hợp - HS lắng nghe
với khả năng và bày tỏ nguyện vọng
muốn đợc tham gia của mình với cha mẹ.
HĐ 2 (10): Đóng vai.
- Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm chuẩn - Các nhóm thảo luận trình bày.
bị đóng vai theo tình huống (BT5 - VBT) - Nhận xét: Có đồng tình với cách ứng xử
của bạn không?
- GV nhận xét KL:
Tình huống 1: Cần làm xong việc nhà rồi

mới đi chơi
Tình huống 2: Cần từ chối và giải thích rõ
em còn quá nhỏ cha thể làm đợc nh vậy.
HĐ 3(12): Xử lí tình huống.
* Tổ chức học cả lớp.
- Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:
a) Nếu Mẹ đi làm về, tay xách túi nặng.
- HS lần lợt nêu cách xử lí của cá nhân
b) Em bé muốn uống nớc.
mình.
c) Nhà cửa bề bộn sau khi liên hoan.
d) Mẹ đang chuẩn bị nấu cơm.
e) Quần áo phơi ngoài sân đà khô.
g) Bạn đợc phân công làm việc quá søc
cđa m×nh.


- Nhận xét, khen những em ứng xử đúng
các tình huống đà cho.
* GVKL chung: Tham gia làm việc nhà
phù hợp với khả năng là quyền và bổn
phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu th- - Lắng nghe.
ơng đối với ông bà, cha mẹ.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- HS ®äc ghi nhí SGK.
- NhËn xÐt giê häc. Dặn HS thực hiện
theo những điều đà học.
- HS lắng nghe, thực hiện.
***************************
Toán

36 + 15
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phÐp tÝnh céng d¹ng cã nhí trong ph¹m vi 100, dạng 36+15.
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng mét phÐp tÝnh céng cã nhí trong ph¹m vi 100.
- HS trung bình làm bài 1,2,3. Bài 1 (dòng 1). Bài 2 (a,b).
* Làm quen với bài toán trắc nghiệm 4 lựa chọn. (Dành cho HS ) BT4
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ (3):
- 2 em lên bảng làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Đặt tÝnh vµ tÝnh 46 + 5, 36 + 7
46
36
- GV nhận xét chốt lại bài
5
7
B. Bài mới:
+
+
HĐ 1 (7): Giới thiệu phép cộng 36 + 15
51
43
- GV nêu bài toán: Có 36 que tính, thêm - HS nghe, phân tích đề toán.
15 que tính. Hỏi có tất cả có bao nhiêu
que tính?
+ Để biết tất cả có bao nhiêu que tÝnh ta + Thùc hiƯn phÐp céng 36 + 15

lµm nh thế nào?
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm - Thao tác trên que tính báo cáo kết quả.
kết quả.
Có tất cả 51 que tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính, thực -1 HS lên bảng đặt tính, thực hiện tính.
hiện tính.
36
15
+
51

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực
hiện phép tính.

* Viết 36 råi viÕt 15 xng díi 36 sao
cho 5 th¼ng cét với 6, 1 thẳng cột với 3.
Viết dấu + và kẻ vạch ngang.
* Thực hiện từ phải sang trái.
- GV và cả lớp nhận xét về cách đặt tính, + 6 céng 5 b»ng 11, viÕt 1 nhí 1.
thùc hiƯn phép tính rồi yêu cầu HS khác + 3 cộng1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5.
nhắc lại.
- Nhiều HS nhắc lại
HĐ 2 (12): Hớng dẫn thực hành
Bài 1: Cđng cè c¸ch tÝnh
- GV nhËn xÐt cđng cè phÐp céng cã nhí
trong ph¹m vi 100, d¹ng 36 + 15
- HS nêu yêu cầu của bài sau đó làm bài
chữa bài, nêu cách đặt tính, thực hiện
tính.
26

19
+
45

Bài 2: Củng cố ®Ỉt tÝnh

36
28
+❑❑
64

46
37
+❑❑
83


26 + 18, 46 + 29, 27 + 16, 66 + 6
- GV nhận xét củng cố kĩ năng đặt tính
và thực hiện phép tính cộng (có nhớ)
trong phạm vi 100.
Bài 3: Toán giải
- GV hớng dẫn.
27
Gạo: 46kg
14
Ngô 36kg
+
Cả gạo và ngô bao nhiêu kg ?
41

Bài 4: (Dành cho HS)
- Y/c HS nhẩm xem quả bóng nào có ghi
kết quả là 45 rồi dùng giấy màu để tô.
- Củng cố vỊ phÐp céng cã nhí trong
ph¹m vi 100.
- 4 em lên
C. Củng cố và dặn dò: (2)
kết quả.
- HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính
26
36 + 15
18
- Nhận xét giờ học
+

56
26
+
82

76
15
+
91

37
16
+
53


28
16
+
44

19
66
+
85

66
19
+
85

làm bài lớp theo dõi đối chiếu
46
29
+
75
66
6
+
72

44

27
16
+

43

- HS đọc đề toán
- HS quán sát hình vẽ, nghe - trả lời
Bài giải:
Cả hai bao có số ki-lô-gam là:
46 + 36 = 82 )kg)
Đáp số: 82 kg
- Nhẩm tính rồi tô màu.
- 1 số em nêu miệng các phép tính đà tô
màu.
26 + 19, 7 + 38, 36 + 9
- 3 HS nêu
***************************
Tập đọc
ngời mẹ hiền (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bớc đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Cô giáo nh ngời mẹ hiền, vừa yêu thơng vừa nghiêm khắc dạy bảo
các em HS nên ngời. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của Thầy
A. Bài cũ (5):
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài Cô
giáo lớp em và nêu nội dung bài.
B. Bài mới
1. GTB:(1)

2. Luyện đọc(29)
- GV đọc mẫu lần 1, giọng đọc to, rõ ràng
theo giọng kể chuyện, phân biệt giọng
của các nhân vật.
- Gọi 1HS đọc bài.
- Hớng dẫn giọng đọc. Đọc lời rủ rê của
Minh ở đoạn đầu: háo hức; lời của hai
bạn ở đoạn cuối: rụt rè, hối lỗi; lời bác
bảo vệ: nghiêm nhng nhẹ nhàng; lời cô

Hoạt động của Trò
- 2 HS đọc, nêu nội dung bài.
- HS khác nhận xét.

- Theo dõi GV đọc.
- 1 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.


giáo: ân cần trìu mến, khi nghiêm khắc.
a. Đọc từng câu.
- Cho HS đọc tiếp nối, ( có thể cho HS
đọc liền 2,3 câu cho trọn vẹn lời nhân
vật) cho đến hết bài.
- Theo dõi phát hiện lỗi hs đọc sai hớng
dẫn học sinh đọc lại
b. Đọc từng đoạn
- Hớng dẫn đọc câu dài, khó ngắt giọng.
Giờ ra chơi,/ Minh thì thầm với Nam:/
Ngoài phố có gánh xiếc./ Bọn mình ra
xem đi! //

Cô xoa đầu Nam,/ và gọi Minh đang thập
thò ở cửa lớp vào,/ nghiêm giọng hỏi://
Từ nay. các em có chốn học đi chơi nữa
không? //
- Ghi bảng từ giải nghĩa.
c. Luyên đọc trong nhóm.
- GV theo dõi - nhận xét.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Y/c các nhóm thi đọc đoạn 4.
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá chọn
em đọc đúng và hay nhất lớp.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài ( 12)
- Y.c 1 HS đọc lại cả bài.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

- HS luyện đọc từ khó
- Đọc nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
- HS nêu cách ngắt nghỉ.
- Luyện đọc ngắt nghỉ hơi.

- 2 HS đọc chú giải.
- Chia nhóm luyện đọc.
- Đại diện nhóm thi đọc trớc lớp
- Cả lớp đọc ĐT.

Câu 1: Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu? - 1 em đọc lại bài, lớp theo dõi đọc thầm.
Câu 2: Các bạn định ra phố bằng cách + Minh rđ Nam trèn häc ra phè xem xiÕc.
nµo?

+ Chui qua chỗ tờng thủng.
Câu 3: Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô
giáo nói gì?
+ Cô nói với bác bảo vệ Bác nhẹ tay
kẻo cháu đau. Cháu này là học sinh lớp
+ Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ tôi; cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát dính
bẩn trên ngời em, đa em về lớp.
thế nào?
+ Cô dịu dàng yêu thơng học trò.
+ Cô bình tĩnh và nhẹ nhàng khi thấy học
Câu 4: Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
+ Lần trớc, bị bác bảo vệ giữ lại, Nam trò phạm khuyết điểm.
+ Cô xoa đầu Nam an ủi
khóc. Lần này, vì sao Nam bật khóc?
+ Vì đau và xấu hổ
Câu 5: Ngời mẹ hiền trong bài là ai?
4. Luyện đọc diễn cảm( 20)
+ Là cô giáo.
- Yêu cầu HS đọc truyện theo vai.
- Nhận xét cho điểm nhóm đọc tốt.
- HS phân vai thi đọc truyện trớc lớp.
C. Củng cố và dặn dò: (3).
+ Vì sao cô giáo trong bài đợc ví nh ngời
mẹ hiền?
+ Vì cô vừa yêu thơng HS vừa nghiêm
- Nhận xét giờ học.
khắc dạy bảo HS giống nh một ngời mẹ
đối với các con trong gia đình.
- Hát bài Cô và mẹ
- Chuẩn bị tiết kể chuyện.

Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Thuộc b¶ng 6, 7, 8, 9 céng víi mét sè.
- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dới dạng sơ đồ.
- Biết nhận dạng hình tam giác.


+ HS làm BT 1,2,4,5 (a).(HS làm tất cả các bài tập)
II. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của Thầy
A. Bài cũ(3):
- 1 HS lên bảng chữa bài tập 3 SGK
(trang 36)
B. Bài mới:
HĐ 1:(10) Củng cố về các công thức
cộng qua 10.
Bµi 1: TÝnh nhÈm.
- GV nhËn xÐt cđng cè vỊ phÐp céng cã
nhí d¹ng: 9, 8, 7, 6 céng với một số.

Hoạt động của Trò
- HS lên bảng làm bài
- Lớp làm giấy nháp

- HS nêu yêu cầu của bài sau đó làm bài
chữa bài.

- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả, lớp
theo dõi đối chiếu kết quả.
6+1=7
6+2=8
6 + 3 = 10
6 + 6 = 12 6 + 5 = 13 6 + 9 = 15
6+0=6
7 + 6 = 13 9 + 6 = 15
....
Bµi 2: ViÕt sè thích hợp vào ô trống.
- 5 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi
đối chiếu kết quả.
Số
26 36 46 56 66 47
hạng
* Để biết tổng ta làm nh thế nào?
Số
15
7 24
9 18 46
- GV nhận củng cố kĩ năng tìm tổng khi hạng
biết các số hạng.
Tổng
41 43 70 65 84 93
HĐ2:(10) Củng cố về giải toán
+ Cộng các số hạng đà biết với nhau.
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt.
36 cây
Đội 1:
- 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp theo dõi

6 cây
so sánh kết quả.
Đội 2
Bài giải:
? cây
Số cây đội hai có là:
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
36 + 6 = 42 (cây)
- GV nhận xét củng cố bài toán về nhiều
Đáp số: 36 cây.
hơn.
HĐ 3: (10) Củng cố về nhận dạng hình + Bài toán về nhiều hơn
tam giác, hình tứ giác.
Bài 5:
- Y/c HS vừa trả lời, vừa chỉ vào từng
hình.
2
1
3
Bài 3: Số? (Dành cho HS )
- GV híng dÉn mÉu 1 phÐp tÝnh:
- Cã 3 hình tam giác: Hình 1, hình 3, hình
+ Số 6 đợc nối với số nào đầu tiên?
(1 + 2 + 3).
+Mũi tên của số 6 thứ nhất chỉ vào đâu?
- Có 3 hình tứ giác: Hình 2, hình (2 + 3),
- Nh vËy chóng ta ®· lÊy 6 céng 4 bằng hình (1 + 2)
10 và ghi 10 vào dòng thứ 2 trong bảng
(6 + 4 = 10)
- HS theo dõi

+ 10 đợc nối với số nào?
+ Số 4
+ Số 7 có mũi tên chỉ vào đâu?
+ Số 10
- Yêu cầu HS đọc phép tính tơng ứng.
* Ghép 2 phÐp tÝnh víi nhau ta cã:
+ Nèi víi sè 7
4 + 6 + 7 = 17. Nh vËy trong bµi tập này + Số 17
chúng ta lấy số ở đầu hµng céng víi + 10 + 7 = 17
+ Céng với 6 rồi lại cộng với 7.
mấy ?
+ Kết quả trung gian (kết quả bớc tính 1)
+ Dòng thứ 2 trong bảng ghi cái gì?
+ Kết quả cuối cùng.
+ Dòng thứ 3 trong bảng ghi cái gì?
- HS tự làm các cột còn lại
+6

+7

4
10
17

5
11
18

6
12

19

7
13
20

8
14
21


C. Củng cố, dặn dò: (2)
- Khái quát nội dung bài học
- VN ôn lại bài, làm bài tập SGK.
- NhËn xÐt giê häc
***************************
ChÝnh t¶
Tập chép: Người mẹ hiền
I. Mơc tiêu:
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
- Làm đợc BT2, BT(3)a.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ bài chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Thầy
A. Bài cũ (3):
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng
con: vui vẻ, tàu thuỷ, che chở, trắng trẻo.
- GV nhận xét

B. Bài mới:
1. GTB: (1) Nêu mục tiêu bài học
2. Híng dÉn tËp chÐp (20’)
a. Híng dÉn häc sinh chuÈn bị
- GV đọc đoạn chép
+ Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn nh
thế nào?
+ Hai bạn trả lời ra sao?
b. Hớng dẫn cách trình bày.
+ Trong bài có những dấu câu nào?
+ Dấu gạch ngang đặt ở đâu?

Hoạt động của Trò
- 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con

- HS lắng nghe, 1 HS đọc lại bài.
+ Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa
không?
+ Tha cô không ạ! Chúng em xin lỗi cô
+ Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm, dấu
gạch đầu dòng, dấu chấm hỏi.
+ Đặt trớc lời nói của cô giáo, Nam,
Minh.
+ ở cuối câu hỏi của cô.

+ Dấu chấm hỏi đặt ở đâu?
c. Hớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS đọc từ khó có âm đầu d/gi/r, - Xấu hổ, xoa đầu, nghiêm giọng, trốn,
x/s, ch/tr.
xin lỗi, giảng bài.

- Yêu cầu HS viết từ khó vừa tìm.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- HS nhìn bảng chép.
d. Chép bài.
- GV theo dõi, uốn nắn nét chữ, t thế ngồi
cho HS.
- Đổi vở soát lỗi ghi ra lề.
- Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi.
- Chấm, chữa bài: Chấm 7 bài chữa lỗi
phổ biến của HS.
- HS lµm bµi 2, 3a
3. Híng dÉn lµm bµi tËp (10’).
Bµi 2: Điền vào chỗ trống ao, hay au?
- 1 HS ®äc ®Ị bµi.
- Gäi 1 HS ®äc ®Ị bµi.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
a) Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
b) Trèo cao ngà đau.
- Nhận xét bài của bạn
1 em lên bảng chữa bài.
- con dao, tiÕng rao hµng, giao bµi tËp vỊ
Bµi 3 a: Điền vào chỗ trống:
nhà.
a) r hay gi?
- dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có giặt một
- GV kết luận về bài làm của HS.
loài cá.
- HS đọc các từ vừa tìm đợc.
C. Củng cố và dặn dò: (1)

- Nhận xét bài viết của HS tuyên dơng, - VN viết lại từ viết sai.
nhắc nhở.


tự nhiên và xà hội
ăn, uống sạch sẽ
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc một số việc cần làm để giữ gìn vệ sinh ăn uống nh : ăn chậm nhai kĩ,
không uống nớc lÃ, rửa tay sạch sẽ trớc khi ăn và sau khi đi đại, tiểu tiện.
- Học sinh nêu đợc tác dụng của các việc cần làm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ SGK trang 18, 19
III Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy
A. Bài cũ (4):
+ Chúng ta nên ăn uống thế nào để cơ thể
khoẻ mạnh?
- Nhậ xét,
B. Bài mới:
*GTB (1) - Nêu y/c bài học.
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài Thật đáng
chê.
HĐ1: (10) Nhận biết cách ăn sạch.
Bớc 1: Động nÃo.
+ Để ăn sạch chúng ta cần phải làm
những việc gì ?
- GV ghi ý kiến lên bảng - chốt lại các ý
HS vừa nêu.
Bớc 2: Làm việc SGK theo nhóm.

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK
trang 18
Hình 1: Bạn gái đang làm gì ?
+ Rửa tay nh thế nào mới đợc gọi là hợp
vệ sinh ?
+ Những lúc nào chúng ta cần phải rửa
tay?
Hình 2: Bạn nữ đang làm gì ?
+ Rửa quả nh thế nào là đúng ?

Hoạt động của trò
+ Chúng ta cần ăn, uống đầy đủ cả về số
lợng (ăn đủ no) và đủ cả về chất lợng (ăn
đủ chất)

- HS suy nghĩ trả lời.

- HS thảo luận cặp đôi 1 em hỏi - 1 em trả
lời.
+ Bạn đang rửa tay.
+ Rửa tay bằng xà phòng, nớc sạch

+ Sau khi đi vệ sinh, sau khi nghịch
bẩn, ...
+ Đang rửa hoa quả
+ Rửa dới vòi nớc chảy hoặc rửa nhiều
lần với nớc sạch.
+ Bạn đang gọt vỏ quả
+ Quả cam, bởi, táo,...
Hình 3: Bạn gái đang làm gì ?

+ Bạn đang đậy thức ăn
+ Khi ăn, loại quả nào cần phải gọt vỏ ?
+ Để cho ruồi, gián, chuột không bò, đậu
vào làm bẩn thức ăn.
Hình 4: Bạn gái đang làm gì ?
+ Tại sao thức ăn phải đợc để trong bát + Không phải. Kể cả thức ăn đà hoặc cha
nấu chín, đều cần phải đợc đậy.
sạch, mâm đậy lồng bàn ?
Đang úp bát đĩa lên giá.
+ Có phải chỉ cần đậy kín thức ăn đà đợc +
+ Bát, đũa, thìa để nơi cao ráo sạch sẽ.
nấu chín thôi phải không ?
Sau khi ăn bát đũa đợc rửa bằng nớc sạch
với xà phòng, dụng cụ rửa phải sạch. Bát,
Hình 5: Bạn đang làm gì ?
+ Bát, đũa, thìa trớc và sau khi ăn phải đũa đợc úp nơi khô ráo hoặc phơi nắng...
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
làm gì?
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS trả lời.
Bớc 3: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu đại diện một số nhóm lên trình
bày.
+ Để ăn sạch bạn phải làm gì ?
* GV kết luận:
Để ăn sạch chúng ta phải :
- Rửa sạch tay trớc khi ăn :
- Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trớc khi ăn:
- Thức ăn phải đậy cẩn thận không để
ruồi, gián, chuột,...bò hay đậu vào ;



- Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch
sẽ.
HĐ2: (10) Tìm hiểu: Phải làm gì để
uống sạch.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu từng nhóm trao đổi nêu ra
những đồ uống mà mình thờng uống
trong ngày hoặc a thích.
Bớc 2: Làm việc cả lớp
+ Nớc đá, nớc mát nh thế nào là sạch và
không sạch ?
Bớc 3: Làm việc cả lớp
- GV cho HS quan sát hình 6, 7, 8 trong
SGK trang 19

+ VËy ng níc thÕ nµo là hợp vệ sinh ?
* GV chốt lại ý: Nớc uống đảm bảo vệ
sinh là lấy nớc từ nguồn nớc sạch, không
bị ô nhiễm, đun sôi để nguội. Vùng nớc
không đợc sạch cần đợc lọc theo hớng
dẫn của y tế và nhất thiết phải đợc đun
sôi trớc khi uống.
HĐ3 (8): ích lợi của việc ăn uống sạch
sẽ
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
+ Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ ?

- HS nêu nớc đá, nớc mía, sữa đậu

nành, ...
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
+ Lấy từ nguồn nớc sạch, không bị ô
nhiễm, đun sôi để nguội ...
- Hình 6 cha hợp vệ sinh. Vì nớc mía ép
bẩn, có nhiều ruồi nhặng.
- Hình 7: Không hợp vệ sinh. Vì nớc ở
chum là nớc lÃ, có chứa nhiều vi trùng.
- Hình 8: ĐÃ hợp vệ sinh. Vì bạn đang
uống nớc đun sôi để nguội.
+ Là lấy nớc từ nguồn nớc sạch đun sôi.
Nhất là ở vùng nông thôn, có nguồn nớc
không đợc sạch...

+ ăn uống sạch sẽ làm cho chúng ta có
sức khoẻ tốt.
+ Chúng ta không bị bệnh tật
+ Chúng ta học tập tốt hơn.
- Đại diện mét sè nhãm ph¸t biĨu ý kiÕn.
- C¸c nhãm kh¸c bổ sung
+ Phải ăn uống sạch sẽ.

Bớc 2: Làm việc cả lớp
Kết luận: Chúng ta phải thực hiện ăn
uống sạch sẽ để giữ gìn sức khoẻ, không
bị mắc một số bệnh đờng ruột nh đau
bụng, ỉa chảy, giun sán.... để học tập đợc
- VN ôn lại bài
tốt hơn.
C. Củng cố, dặn dò (2):

+ Qua bài học này em rút ra đợc bài học
gì ?
- Dặn HS thực hiện bài học.
***************************
kể chuyện
ngời mẹ hiền
I. Mục tiêu:
- Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện Ngời mẹ hiền
(BT1)
* HS biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ (3):
- Yêu cầu HS kể chuyện: Ngời thầy cị.
- 3 HS nèi tiÕp nhau kĨ chun.
- NhËn xÐt.
- HS nhận xét.
B. Bài mới
1. GTB: (1)Nêu mục tiêu tiết học
2. Hớng dẫn HS kể chuyện(29)
a. Kể từng đoạn
Bớc 1: KÓ trong nhãm:


- HDHS quan sát 4 tranh, đọc những lời
nhân vật trong tranh, nhớ nội dung từng
đoạn câu chuyện.

* Gợi ý kể đoạn 1 dựa vào tranh 1.
+ Hai nhân vật trong tranh là ai ? Nói cụ thể
về hình dáng nhân vật ?
+ Hai bạn trò chuyện với nhau những gì ?
- Cho HS kể lại đoạn 1. Nhắc HS kĨ b»ng
lêi cđa m×nh.
- NhËn xÐt, gãp ý.
* HDHS tËp kể từng đoạn chuyện dựa vào
từng tranh.(kể theo nhóm)
- Gọi đại diện các nhóm thi kể.
- GV nhận xét, góp ý cụ thể cho từng nhóm
b. Dựng lại câu chuyện theo vai.
Bíc 1: GV dÉn chun, HS nhËn vai.
Bíc 2: Các nhóm tự phân vai và kể lại câu
chuyện theo vai.
Bớc 3: Thi dựng lại chuyện trớc lớp.
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện.
- Y/c cả lớp nhận xét sau mỗi lần có bạn kể
về:
+ Nội dung đà đúng, đủ cha?
+ Cách diễn đạt câu từ.
+ Cách thể hiện.
C. Củng cố, dặn dò.(2)
- GV nhận xét về u khuyết ®iĨm cđa HS khi
kĨ chun.
- GV khun khÝch HS vỊ nhà kể lại câu
chuyện

- HS thực hiện.


+ Là Minh và Nam
+ Minh thầm thì bảo
- 1, 2 em kể đoạn 1.
- Lớp nhận xét.

- HS kể chuyện theo đoạn 2,3,4 dựa vào
tranh 2,3,4.
- 4 HS diễn cùng cô gi¸o.
- HS kĨ chun theo vai.
- Tõng nhãm 5 nhËn vai dựng lại câu
chuỵên.
- Cả lớp nhận xét về nội dung, cách
diễn đạt, cách thể hiện giọng kể.

- Lắng nghe, thực hiện.
- VN kể lại chuyện cho ngời thân.

Bui Chiu:
ToáN(TC)
Luyện tËp
I. Mơc tiªu: Gióp HS cđng cè vỊ:
- Céng cã nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài toán có lời văn dới dạng nhiều hơn, ít hơn.
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cị:
- KiĨm tra bµi tËp vỊ nhµ cđa HS.
B. Bµi míi:
*Giíi thiƯu néi dung y/c tiÕt häc:

- Y/c HS lµm các bài tập sau vào vở ô li.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- 3 em lên bảng chữa bài, nêu cách đặt
26 + 51
25 + 19
73 + 2
tính và tính.
91 + 5
82 + 9
69 + 8
25
73
+ 26
+ 19 + 2
* Củng cố cho HS cách đặt tính và cách
51
....
tính các phÐp céng cã cã nhí sang hµng
77
44
75
chơc.
Bµi 2: TÝnh nhÈm:
- 2 em nêu miệng kết quả tính và nhận
6+7=
8+6=
3+7=
xét về các số hạng của 2 phép tính.
7+6=
6+8=

7+3=
6 + 7 = 13
8 + 6 =14
3 + 7 = 10
8+9=
9+4=
5+8=
7 + 6 = 13
6 + 8 = 14 7 + 3 = 10
9+8=
4+9=
8+5=
8 + 9 = 17
9 + 4 = 13 5 + 8 = 13
* Lu ý HS: Khi đổi chỗ các số hạng 9 + 8 = 17
4 + 9 = 13 8 + 5 = 13
trong 1 tỉng th× kết quả không thay đổi.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
- 1 em nêu.
Mẹ hái
: 46 quả xoài
- Làm phép tính trừ.
Chị hái ít hơn mẹ: 12 quả xoài
- 1em lên bảng trình bày bài giải.


Chị hái
: ... quả xoài ?
Bài giải:
- Gọi 1 em lên bảng trình bày bài giải.

Số quả xoài chị hái đợc là:
* Củng cố về dạng toán ít hơn ta làm
46 - 12 = 34 (quả)
phép tính trừ.
Đáp số: 34 quả xoài.
C. Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài.
***************************
Tiếng ViệT (TC)
Luyện đọc: Đổi giày
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tập tễnh, khấp khểnh, quái lạ, dễ chịu, gầm
giờng.
- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ.
Hiểu ND: Cậu bé đi giày chiếc cao, chiếc thấp đến khi đợc nhắc về đổi giày vẫn
không biết đổi thế nào vì 2 chiếc còn lại vẫn thấp
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. KTBC: Gọi học sinh đọc bài: Bàn tay - 2 HS lên bảng đọc.
dịu dàng - nêu nội dung.
B. Bài mới:
1. GTB: Nêu mục tiêu bài học gt bài.
2. Luyện đọc bài.
- Cả lớp theo dõi - 1 HS đọc lại bài
- GV đọc mẫu - hớng dẫn cách đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết

a) Đọc từng câu.
- HS luyện đọc từ khó.
GV theo dõi phát hiện lỗi sai
- Tìm cách đọc và luyện đọc câu 1,3,8
- Hớng dẫn luyện đọc
SGK
b) Đọc từng đoạn trớc lớp:
- Đọc nối tiếp các đoạn 1,2,3
- GT câu luyện ngắt giọng.
Đ1: Có cậu........khấp khễnh
- Yêu cầu HS đọc theo đoạn, dừng lại Đ2: Tới sân trờng........dễ chịu
Đ3: Còn lại
cuối mỗi đoạn để hỏi nghĩa từ mới.
- Chia nhóm 3 luyện đọc
- Đại diện nhóm thi đọc.
c) Đọc theo nhãm
- Theo dâi - nhËn xÐt.
b. Híng dÉn t×m hiĨu bài.
+ Vì xỏ nhầm giày bớc đi của cậu bé thế + Cậu bé bớc đi tập tễnh trên đờng.
nào?
+ Khi thấy đi lại khó khăn cậu bé nghĩ + Cậu đà nghĩ chân cậu bị một bên dài, 1
bên ngắn, hay là đờng khấp khễnh.
gì?
+ Cậu bé thấy 2 chiÕc giµy ë nhµ thÕ nµo? + CËu bÐ thÊy đôi giày ở nhà vẫn 1 chiếc
+ Em sẽ nói thế nào để giúp cậu bé chọn cao, 1 chiếc thấp.
- Nhiều HS phát biểu ý kiến.
đợc 2 chiếc giày cùng đôi.
C. Củng cố và dặn dò:
+ Nêu lại chi tiết buồn cời trong chuyện
- 2 chi tiết.

vui Đổi giày?
- VN luyện đọc bài.
- Nhận xét giờ học.
***************************
Thứ t ngày 24 thámg 10 năm 2018
Tập đọc
Bàn tay dịu dàng
I. Mục tiêu:
- Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bớc đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Thái độ ân cần của thầy giáo đà giúp An vợt qua nỗi buồn mất bà và
động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi ngời. (trả lời đợc các
câu hỏi trong SGK).
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong sgk
III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò


A. KTBC (3):
- Gọi học sinh đọc bài: Ngời mẹ hiền, trả
lời câu hỏi về nội dung bài.
B. Bài mới
1. GTB: (1)
2. HD Luyện đọc và tìm hiểu bài.(28)
a. Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng trầm
lắng.

- Gọi 1 HS đọc lại bài.
- Hớng dẫn giọng đọc kết hợp giải nghĩa
từ
a. Đọc từng câu.
- Cho HS đọc tiếp nối, mỗi em đọc một
câu.
- Trong khi theo dõi HS đọc, GV uốn nắn
t thế đọc cho các em; HD các em đọc
đúng các từ ngữ khó: trở lại lớp, nỗi
buồn, lặng lẽ, nặng trĩu.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp.
- GV chia bài thành 3 đoạn, HDHS tiếp
nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Trong khi theo dõi HS đọc, GV HD các
em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện
tình cảm qua giọng đọc.( lu ý HS cách
đọc ngắt giọng ở 1 số câu dài.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa của 1
số từ ngữ mới trong bài: âu yếm, thì thào,
trìu mến, mới mất.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV y/c lần lợt từng HS trong nhóm
(bàn, tổ) đọc, các HS khác nghe, góp ý.
- GV theo dõi HD các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- GV y/c các nhóm thi đọc đoạn 2,3.
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá.
e. Đọc đồng thanh.
b. Hớng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Tìm những từ ngữ cho thấy An rất

buồn khi bà mới mất?
+ Vì sao An buồn nh vậy?

Câu 2: Khi biết An cha làm bài tập, thái
độ của thầy giáo thế nào?
+ Vì sao thầy giáo không trách An khi
biết em cha làm bài tập?

+ Vì sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai
em sẽ làm bài tập?

Câu 3: Tìm những từ ngữ thể hiện tình

- 2 HS nối tiếp nhau đọc hết bài.
- HS nêu ND bài

- Theo dõi GV đọc.
- 1 HS đọc lại bài - cả lớp theo dõi.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết
bài.
- Luyện đọc từ khó.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn -> hết bài.

- 2HS đọc chú giải. Cả lớp lắng nghe.
- Lần lợt từng HS trong nhóm đọc, các HS
khác nghe, góp ý.

- Đại diện các nhóm thi đọc trớc lớp.
- HS nhận xét, đánh giá.

- Cả lớp đọc ĐT đoạn 2.
- 1 em đọc lại cả bài, lớp đọc thầm
+ Lòng An nặng trĩu nỗi buồn. Nhớ bà,
An ngồi lặng lẽ.
+ Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà. Bà mất, An
không còn đợc nghe bà kể chuyện cổ tích,
không còn đợc bà âu yếm, vuốt ve.
+ Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa
đầu An bằng bàn tay dịu dàng, đầy trìu
mến, thơng yêu.
+ Vì thầy cảm thông với nỗi buồn của An,
với tấm lòng thơng yêu bà của An. Thầy
hiểu An buồn nhớ bà nên không làm đợc
bài tập chứ không phải An lời biếng,
không chịu làm bài.
+ Vì sự cảm thông của thầy đà làm An
cảm động.
+ Vì An cảm động trớc tình thơng yêu
của thầy, An muốn làm thầy vui lòng.
+ Vì tấm lòng yêu thơng, bàn tay dịu
dàng của thầy đà an ủi An, làm em phải
quyết tâm học tập để đáp lại lòng tin yêu
của thầy...
+ Xoa đầu, dịu dàng, trìu mến...


cảm của thầy giáo đối với An.

+ Thầy nhẹ nhàng xoa đầu
+ Bàn tay dịu dàng trìu mến thơng yêu

+ Thầy giáo của An là ngời ntn?
+ ..............yêu thơng, quý mến HS, biết
GV: Thầy giáo của An rất thơng yêu học chia sẽ và cảm thông với HS.
trò. Thầy hiểu và cảm thông đợc với nỗi
buồn của An, biết khéo léo động viên An.
Tấm lòng yêu thơng của thầy, bàn tay dịu
dàng của thầy đà an ủi, động viên An,
làm em quyết tâm học tập để đáp lại lòng
tin yêu của thầy.
c. Luyện đọc lại :
- 3 nhóm luyện đọc theo vai.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
- GV nghe - nhận xét.
C. Củng cố và dặn dò: (5)
- Trả lời
- Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- VN luyện đọc bài.
- Nhận xét giờ học
***************************
Toán
bảng cộng
I. Muc tiêu:
- Thuộc bảng cộng đà học.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- HS làm BT 1,2(3 phép tính đầu), 3. (HS làm tất cả các bài tập).
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ bài tập 4
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò
A. Bài cũ: (3) Yêu cầu HS đặt tính và
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
tính: 39 + 26
47 + 18.
- Y/c HS nêu cách đặt tính và tính.
B. Bài mới:
HĐ1 (5): Hớng dẫn HS tự lập bảng
cộng.
Bài 1:
- HS nêu 9 + 2 = 11
- GV viết lên bảng, chẳng hạn 9 + 2 =
- Cho HS nªu kÕt qđa, GV ghi bảng: 11.
- Làm tơng tự đối với 9 + 3, 9 + 4, ... 9 + - Lần lợt từng học sinh nêu kết quả.
9.
- HS đọc bảng cộng 9 + víi 1 sè
- TiÕp theo tỉ chøc cho HS tù nªu: 2 + 9 = - Häc sinh nhận biết tính chất giao hoán.
- HS tự làm bài,
11, 3 + 9 = 12,... 8 + 9 = 17.
- HDHS tự lập bảng cộng 8 cộng với một
số và các bảng cộng khác tơng tự nh 9
cộng với một số.
- Chữa bài nêu cách làm.
HĐ 2 (25): Hớng dẫn thực hành
Bài 2: Củng cố kĩ năng thực hiện phép tÝnh vµ tÝnh.
46
69
tÝnh
+ 348
+ 27 + 15

....
- GV nhËn xÐt củng cố kĩ năng thực hiện
42
63
84
phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
HS
đọc
đề
bài.
Bài 3: Toán giải
- 1HS lên bảng chữa bài:
- Gọi HS lên chữa bài trên bảng.
Bài giải:
- Củng cố cho HS về dạng toán nhiều
Bao
gạo
cân nặng là:
hơn.
18 + 8 = 26 (kg)
Đáp số: 26 kg
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
- GV đa hình vẽ của BT 4
3


1

2


4

- Yêu cầu HS đánh số vào hình rồi đếm.
- HS đánh số vào hình
+ Có mấy hình tam giác? Đó là những + Có 5 hình tam giác: hình 1, hình 2 hình
hình nào?
3, hình 4, hình (1 + 2)
+ Có mấy hình tứ giác? Đó là những hình + Có 5 hình tứ giác: Hình (1 + 2 + 3),
nào?
Hình (3 + 4), Hình (2 + 3 + 4), H×nh (2 +
- GV nhËn xÐt cđng cè kÜ năng nhận diện 3), Hình (1 + 2 + 3 + 4)
hình tam giác, hình tứ giác.
C. Củng cố, dặn dò: (2)
- Nhận xét chung tiết học.
- VN đọc thuộc các bảng cộng, làm bài
- Dặn HS VN làm bài tËp trong SGK
tËp SGK.
- NhËn xÐt giê häc
***************************
Lun tõ vµ câu
T ch hot ng, trng thỏi.Du phy
I. Mục tiêu:
- Nhận biết và bớc đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự
vật trong câu (BT1, BT2).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong câu (BT3).
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ (3):
+ Tìm các từ chỉ hoạt động của ngời?

- 2- 3 HS nêu từ.
- GV nhận xét
- HS khác nhận xét.
B. Bài mới
1. GTB: (1)
2. Hớng dẫn HS làm bài tập(30)
Bài 1:
- Đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- HS đọc : Con trâu ăn cỏ.
- Yêu cầu HS đọc câu a
+ Từ con trâu
+ Từ nào là từ chỉ loài vật trong câu Con
trâu ăn cỏ?
+ ăn cỏ
- Viết giơ bảng.
+ Con trâu đang làm gì ?
* ăn chính là từ chỉ hoạt động của con
- Câu b: uống, câu c: toả
trâu.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm tiếp câu
- HS đọc lại từ chỉ hoạt động, trạng thái.
b,c
- GV gọi HS đọc bài làm và cho lớp nhận
- HS đọc yêu cầu
xét.
Bài 2: Điền từ thích hợp giơ, đuổi, chạy, - HS điền từ vào vở BT.
Con mèo, con mèo
nhe, luồn vào mỗi chỗ trống trong bài
Đuổi theo con chuột

đồng dao dới dây.
Giơ vuốt, nhe nanh
Con mèo, con mèo
Con chuột chạy quanh
............theo con chuột
Luồn hang luồn hốc
..........giơ vuốt, ..........nanh
Con chuột ............quanh
+ Là những từ chỉ hoạt động. Của con
Luồng hang............hốc.
+ Những từ em vừa điền là những từ chỉ mèo và con chuột.
- 1 số HS đọc chữa bài.
gì? Hoạt động của loài vật nào?
- GV gọi một số em đọc chữa bài
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
Bài 3:
- 1 HS đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
a) Lớp em học tập tốt, lao động tốt.
- Yêu cầu HS đọc 3 câu trong bài.
b) Cô giáo chúng em rất yêu thơng, quý
- Yêu cầu 1 HS lên bảng viết dấu phẩy.
mến học sinh.
c) Chúng em luôn kính trọng, biết ơn thầy
giáo, cô giáo.


- Yêu cầu HS đọc lại các câu sau khi ®iÒn
dÊu phÈy.

+ Khi viÕt, sau dÊu phÈy ta viÕt nh thế
nào?
+ Khi đọc, gặp dấu phẩy ta đọc nh thế
nào?
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
Nối từ chỉ hoạt động ë cét A víi tõ chØ
ngêi hay sù vËt ë cét B sao cho phï hỵp:
- GV híng dÉn HS làm bài
- Tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn.

+ Viết bình thơng.
+ Ngắt hơi.
- HS nêu yêu cầu của bài

- HS chời trò chơi nối từ.
chào
khuyên
đọc
viết

sách
cô giáo
bảng
học sinh

C. Củng cố, dặn dò: (2)
- Yêu cầu HS đọc lại các từ chỉ hoạt - HS đọc
động, trạng thái trong bài.
- Nhận xét giờ học.
***************************

Chiu
Tiếng Việt +
Luyện viết chữ đẹp : Bàn tay dịu dàng
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác, không mắc lỗi bài Bàn tay dịu dàng. Trình bày đúng các dấu câu
trong bài.
- Luyện chữ viết đẹp: Chữ đều, đẹp.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ:
- Y/c HS lên bảng viết các từ sau: xấu - 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
hổ, đau chân, con dao, giao bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới.
1. GTB: Nêu y/c của tiết häc.
2. Híng dÉn HS viÕt.
a. Ghi nhí néi dung bµi viết.
- GV đọc 1 lần bài chính tả.
- Lắng nghe.
- Gọi HS đọc lại bài chính tả.
- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ An đà nói gì khi thầy kiểm tra bài tập ?
+ Lúc đó thầy có thái độ ntn ?
- 1 số em trả lời.
b. Hớng dẫn cách trình bày.
+ Bài chính tả có những chữ nào viết + An, Thầy, Tha, Bàn vì đó là những chữ
đầu câu và tên riêng.
hoa ? Vì sao ?

+ Khi xuống dòng, chữ đầu câu ta phải - Viết hoa, cách lề 1ô.
viết thế nào ?
c. Hớng dẫn viết từ khó.
- HS luyện viết trên bảng con các từ khó.
- GV đọc các từ khó viết, y/c HS viết.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
d. HS viết.
- HS viết bài vào vở.
- GV viết lên bảng.
e. Soát lỗi.
- HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi, ghi số lỗi
- Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi.
ra lề vở bằng bút chì.
g. Chấm, chữa bài.
- GV thu và chÊm 7 - 10 bµi. NhËn xÐt vỊ - Nép vở để giáo viên chấm bài.
nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS


để các em rút kinh nghiệm bài sau.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà chép lại bài chính tả.

- Lắng nghe, thực hiện.

toán+
ôn luyện (2 tiết)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Luyện quy tắc tìm 1 số khi biết 1 tổng.
- Luyện giải một số bài tập có liên quan.

II. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cị:
- KiĨm tra bµi tËp vỊ nhµ cđa HS.
B. Bµi mới:
- GV giao bài tập, yêu câu HS làm bài sau - 6HS lên bảng làm bài.
- Lớp cùng nhận xét, so sánh cách viết.
đó chữa bài.
x + 2 = 10.
Bài 1 .Tìm x
x = 10 - 2.
x + 2 = 10.
7 + x = 19
x=8
50 + x = 20
x + 15 = 38
7 + x = 19
34 + x = 89
x + 5 = 17
x = 19 - 7
- Yêu cầu vài em lên bảng làm, lớp làm
x = 12
vào vở.

Bài 2 : Điền số còn thiếu vào chỗ trống
- HS làm bài sau đó lên bảng chữa:
Số hạng 4
31 16
77

Sè h¹ng
4 7 31 16 53 77
Sè h¹ng
2
34
Sè h¹ng
6
2 17 77 34 1
Tæng
10 9 48 93 87 78
Tæng
10 9 48 93 87 78
- HS nêu cách tính.
Bài 3: Khoanh vào kết quả đúng.
Tính hiệu, biết số bị trừ là 65 và số trừ - HS nêu miệng kết quả và giải thích cách
là 41
làm. HS khác so sánh kết quả và nhận
A. 23
B.24
C. 25
xét.
- GV nhận xét cách tính hiệu khi biết số - Khoanh vào B. 24
bị trừ và số trừ.
Bài 4:Tìm đáp số cho bài toán sau:
Thùng thứ 1: 56 l
- HS đọc đề, 1HS lên bảng làm và giải
Thùng thứ 2: 12 l
thích cách làm. HS khác so sánh kết quả
và nhận xét.
Cả hai thùng: l?

A. 77 l
B. 78 l
C. 68 l
A. 77 l
B. 78 l
C. 68 l
-Gv nhận xét
Bài giải:
Bài 5: Có 27 con gà, đà bán đi 12 con gà.
Số gà còn lại là
Hỏi còn lại bao nhiêu con gà ?
27 - 12 = 15 (con)
- Cho cả lớp giải vào vở.
Đáp số: 15 con
C. Củng cố- dặn dò:
- Về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học
***************************
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ
trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán cã mét phÐp céng.
+ HS lµm BT1,3,4 (HS lµm tÊt cả các bài tập).
II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy
A. KTBC (3):

- Kiểm tra học thuộc lòng bảng cộng.
B. Bài mới

Hoạt động của trò
- 3 HS đọc bài.


* GTB: Nêu mục tiêu bài học
HĐ1 (6): Củng cố về tính nhẩm
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.
Củng cố bảng cộng.

- HS nêu y/c
- HS làm bài
- 2 HS đổi chéo vở kiểm tra.
HĐ2 (10): Củng cố về đặt tính rồi tính. - 5 HS chữa bài trên bảng.
34
56
7
Bài 3: Tính
+ 29
+ 78
....
- GV nhận xét củng cố kĩ năng thực hiện + 38
72
85
85
phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Nêu cách thực hiện phép tính.
HĐ3 (15): Củng cố về giải toán

Bài 4: Toán giải
- Củng cố bài toán về nhiều hơn
- HS đọc đề, phân tích đề.
- Ghi tóm tắt lên bảng
Bài giải:
Mẹ hái
: 38 quả
Số quả cam chị hái đợclà:
Chị hái
: 16 quả
56 + 18 = 74 (quả)
Mẹ và chị hái :.....quả ?.
Đáp
số: 74 quả cam.
Bài 2: (Dành cho HS)
- Yêu cầu hs tính nhẩm và ghi ngay k/q
- Giải thích tại sao 8 + 5 +1 = 8 + 6?
- HS nªu y/c
- Theo dâi - nhËn xÐt.
- V× 8 = 8, 5 + 1=6 nªn 8 + 5 + 1= 8 + 6
- HS lµm bµi
5 + 4 + 3 = 12
6 + 5 + 4 = 15
Bài 5: (Dành cho HS)
5
+
7
=
12
6

+9
= 15
Điền chữ số thích hợp vào ô trống.
- GV nhận xét củng có kĩ năng so sánh số
- HS tự làm bài, chữa bài.
trong phạm vi 100.
a) 89 < 9 0; b) 9 9 > 98
C. Củng cố, dặn dò: (1)
- Khái quát nội dung luyện tập
- VN ôn lại bảng céng
- NhËn xÐt giê häc
***************************
ChÝnh t¶
Nghe – viết:Bàn tay dịu dng
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn xuôi ; biết ghi đúng các
dấu câu trong bài.
- Làm đợc BT2 ; BT(3) a.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. KTBC (3):
- Gọi 2HS lên bảng, lớp viết vào bảng - 2 HS lên bảng viết
con: xấu hổ, đau chân, trèo cao, con dao - Lớp viết bảng con
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. GTB: (1)Nêu mục tiêu bài häc.
2. Híng dÉn nghe - viÕt (21’)
a) Híng dÉn häc sinh chuẩn bị
- GV đọc bài viết một lần

+ An đà nói gì khi thầy kiểm tra bài tập? - 1 HS đọc lại.
+ Khi biết An cha làm bài tập thầy có thái + Tha thầy...........cha làm BT.
+ Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An mà không
độ nh thế nào?
trách gì em.
b) Hớng dẫn cách trình bày
+ Bài chính tả có những chữ nào viết
+ An, Thầy, Tha, Bàn.
hoa?.
- Yêu cầu HS nêu cách viết tên riêng đầu
- HS trả lời
câu, đầu đoạn.
- GV đọc từ khó cho HS viết bảng con :
- 2 em lên bảng viết - Lớp viết bảng con
xoa đầu, trìu mến, cha làm.
- GV nhận xét sửa sai.
d) Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài: Đọc mỗi câu 3


lần.
- Đọc lại cho HS soát.
- Chấm, chữa bài
- Chấm 10 bài, chữa lỗi phổ biến.
Chấm 10 bài, chữa lỗi phỉ biÕt cđa HS
3. HD häc sinh lµm BT( 8' )
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.

- Nghe viết bài vào vở.
- HS đổi chéo vở soát lỗi ghi ra lề.


- HS đọc.
- Yêu cầu HS làm BT vào VBT.
- 3 nhãm thi tiÕp søc viÕt tõ cã tiÕng
mang vần ao/au.
Bài 2. Đặt câu để phân biệt r/d/gi.
- Yêu cầu HS làm BT vào VBT, 1 số em - 1 em lên bảng làm.
đọc chữa bài.
C. Củng cố và dặn dò: (2)
- VN xem lại bài, sửa lỗi nếu có.
- Nhận xét giờ học.
***************************
Tập làm văn
tuần 8
I. Mục tiêu:
- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1).
- Trả lời đợc câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (BT2); viết đợc khoảng 4,5
câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ghi câu hỏi BT2.
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Thầy
Hoạt ®éng cđa Trß
A. KTBC (4’):
- Gäi HS ®äc thêi khãa biểu ngày hôm - 3 HS thực hiện yêu cầu.
sau (BT2-Tiết 7).
- Các HS khác nhận xét.

B. Bài mới:
1. GTB: (1)GV nêu mục tiêu tiết dạy.
2. HD HS làm bài tập (28)
- Đọc yêu cầu : Tập nói những câu mời,
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn.
- Hớng dẫn 2HS thực hành theo tình - Đọc tình huống
- HS1 đóng vai bạn đến chơi nhà.
huống 1a.
* Lu ý: HS 2 nói lời mời bạn vào nhà với - HS2 nói lời mời bạn vào nhà.
VD: HS1: Chào cậu, nhà cậu đẹp quá!
thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự.
HS2: A ! Nam đấy à? Bạn vào nhà
chơi.
- Từng cặp HS trao đổi, thực hành theo - Thảo luận
- 1 số nhóm lên trình bày trớc lớp.
các tình huống b, c.
- GV khuyến khích HS nãi nhiỊu c©u cã a. + CËu chÐp hé mình bài hát Hạt sơng
nhé!
cách diễn đạt khác nhau.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi sắm vai + Huyền ơi ! Chép cho mình bài hát này
tình huống.
nhé.
b) Em thích một bài hát mà bạn đà thuộc. + Bạn chép cho mình bài hát Mặt trời
Em nhờ bạn chép lại cho mình.
bé con đi .
c) Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong b. + Đề nghị bạn giữ trật tự để nghe cô
giờ hoc. Em yêu cầu (đề nghị) bạn giữ giáo giảng bài.
trật tự để nghe cô giáo giảng bài.
+ Bạn đừng nói chuyện nữa để nghe cô

giáo giảng bài.
+ Nam à ! Đang giờ học đừng nói chuyện
+ Khi em muốn mời, nhờ hoặc yêu cầu nữa.
Em cần nói với thái độ nhẹ nhàng, trân
ngời khác làm một việc gì đó giúp mình -trọng
và lịch sự
em cần tỏ thái độ nh thế nào?
GVK: Khi chúng ta muốn mời, nhờ, yêu
cầu đề nghị ngời khác làm một việc gì đó
ta nên nói một cách lịch sự, trân trọng.
Lời mời, nhờ, yêu cầu đề nghị thờng gắn


với cử chỉ, nét mặt, giọng nói. Vì vậy khi
nói ta cần có cử chỉ, giọng điệu cho phù
hợp.
Bài 2:Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 4 HS nêu lần lợt 4 câu hỏi.
- GV lu ý HS các em nên trả lời bằng tình - Trả lời câu hỏi.
cảm và nhận xét chân thực
- Nối tiếp nhau trả lời lần lợt 4 câu hỏi.
a) Cô giáo lớp 1 của em tên là gì?
+ Cô giáo lớp 1 của em tên là Lê Thị
b) Tình cảm của cô đối với HS nh thế Hoa.
nào?
+ Cô rất yêu thơng chăm sóc chúng em.
Bàn tay dịu dàng của cô uốn nắn cho em
c) Em nhớ nhất điều gì ở cô?
từng nét chữ.
+ Em nhớ nhất lời cô khuyên chúng em

d) Tình cảm của em đối với cô giáo nh là phải chăm ngoan, học giỏi.
thế nào?
+ Em vâng lời và kính yêu cô giáo cũ của
- GV nhận xét ghi bảng ý trả lời hay.
em.
- Yêu cầu HS trả lời liền mạch cả 4 câu
hỏi.
- Thực hành trả lời 4 câu hỏi miệng.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn ngời
có câu trả lời hay nhất.
- Nhận xét bình chọn
Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS viết các câu trả lời bài 3 - HS lắng nghe.
vào vở (viết liền mạch).
- HS viết bài vào VBT, đọc chữa bài
- Nhận xét góp ý rút kinh nghiệm về cách VD: Cô giáo dạy em năm lớp 1 tên là Lê
dùng từ, đặt câu.
Thị Hoa. Cô trẻ đẹp, tính tình vui vẻ, rất
- Chấm 1 số bài viết tốt.
yêu thơng và hết lòng chăm sóc dạy bảo
chúng em. Cô dạy giỏi, chữ viết đẹp. Cô
luôn luôn nhắc nhở học sinh phải chăm
ngoan và học giỏi. Cả lớp chúng em, bạn
C. Củng cố, dặn dò: (2)
nào cũng kính yêu và biết ơn cô.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS khi nói lời chào, mời, - VN: Thực hiện bài học.
nhờ.....phải chân thành và lịch sự.
***************************
Thủ công

gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp đợc thuyền phẳng đáy không mui. Các nép gấp tơng đối phẳng, thẳng.
* HS khéo tay: Gấp đợc thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp phẳng, thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.
- Quy trình gấp thuyền.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (3):
- 1 HS lên bảng thao tác lại bớc gấp - HS thực hiện yêu cầu.
thuyền.
B. Bài mới:
* GTB: Trực tiếp
HĐ1 (23): Hớng dẫn thực hành gấp
- Treo quy trình gấp thuyền lên bảng, nhắc - HS quan sát, nghe GV hớng dẫn.
lại các bớc của quy trình gấp thuyền.
Bớc 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
Bớc 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bớc 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- Yêu cầu HS thực hành gấp thuyền theo
nhóm.
- GV quan sát giúp ®ì HS cßn lóng tóng. - HS gÊp thun theo nhóm 4.
HĐ2 ( 7): Trng bày và đánh giá SP
- Yêu cầu HS trang trí trng bày sản phẩm


theo nhóm.


- Các nhóm trang trí trng bày sản phẩm.
- GV nhận xét, tuyên dơng cá nhân, nhóm - HS nhận xét lẫn nhau.
có sản phẩm đẹp
C. Củng cố và dặn dò: (2)
- GV chọn sản phẩm đẹp tuyên dơng.
- HS chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá kết quả hoạ tËp.
- NhËn xÐt giê häc.
Chiều
Mü thuËt
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh - Tiếng đàn bầu.
I. Mục tiêu:
Lµm quen , tiÕp xúc, tìm hiẻu vẻ đẹp trong tranh của hoạ sĩ
Mô tả đợc các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh
II. Cỏc hot ng dy hc:
1. Gii thiu bài
-GV yêu cầu học sinh xem tranh và trả lời các câu hỏi.
+ Tên của bức tranh là gì?
+ Các hình ảnh, màu sắc trong tranh thế nào?
+ Các hình ảnh chính, hình ảnh phụ có rõ khơng?
2. Hoạt động1: Xem tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu câu hỏi:
+ Em hãy nêu tên bức tranh và hoạ sĩ?
+ Tranh vẽ mấy người ?
+ Anh bộ đội và hai em bé đang làm gì?
+ Em có thích tranh Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt không? Vì sao?
+ Trong tranh hoạ sĩ đã sử dụng những màu nào?
-GV gợi ý để HS trả lời
-Nhận xét, bổ sung.

3. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
-GV nhận xét, ỏnh giỏ gi hc.
4. Dn dũ:
***************************
Thứ sáu ngày 26tháng 10 năm 2018
Toán
Phép cộng có tổng bằng 100
I. Mục tiêu:
- Biết thùc hiƯn phÐp céng cã tỉng b»ng 100.
- BiÕt céng nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải bài toán với mét phÐp céng cã tỉng b»ng 100.
+ HS lµm bµi 1,2,4.(HS làm tất cả các bài tập)
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ (5):
- GV gọi HS lên bảng và yêu cầu tính - 2 HS lên bảng chữa bài.
40 + 20 + 10 = 70
nhÈm.
50 + 10 + 30 = 90
- GV nhËn xÐt
10 + 30 + 40 = 80
B. Bµi míi:
42 + 7 + 4 = 53
H§1(12’):Giíi thiƯu phÐp céng 83+ 17
- Nêu bài toán: Có 83 que tính, thêm 17 - Nghe và phân tích đề toán.
que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu
que?
+ Để biết có tất cả bao nhiªu que tÝnh ta + Ta thùc hiƯn phÐp tÝnh céng 83 + 17.
lµm nh thÕ nµo?



- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thực hiện - 1 HS lên bảng đặt tính, thực hiện phép
tính.
tính.
- Dới lớp làm bảng con.
83
17
+
100

+ Em đặt tính nh thế nào?
+ Em hÃy nêu cách thực hiện phép tính?

+ Viết 83 råi viÕt 17 díi sao cho 7 th¼ng
cét víi 3, 1 thẳng 8. Viết dấu + và kẻ
vạch ngang.
+ Cộng từ phải sang trái.
+ 3 cộng 7 bằng 10, viÕt 0, nhí 1.
+ 8 céng 1 b»ng 9, thªm 1 bằng 10, viết
10.
- Nhiều HS nhắc lại.

- Yêu cầu HS nhắc lại
HĐ 2:(17) Hớng dẫn thực hành:
Bài 1: Tính.
- GV nhËn xÐt cđng cè phÐp céng cã tỉng
b»ng 100.
- HS nêu yêu cầu của bài, sau đó làm bài.
77

65
+ 982
+ 23
+ 35
....
Bài 2: Yêu cầu đọc đề bài.
100
100
100
Viết bảng: 80 + 20 hỏi HS có nhẩm đợc
không?
- HS nhẩm 80 + 20 = 100
- Híng dÉn HS nhÈm
+ 80 lµ mÊy chơc ?
+ 20 lµ mÊy chơc?
+ lµ 8 chơc
+ 8 chơc céng 2 chơc lµ mÊy chơc?
+ lµ 2 chục
+ 10 chục là bao nhiêu?
+ 10 chục
+ Vậy 80 cộng 20 bằng bao nhiêu?
+ 10 chục là 100.
+ 80 céng 20 b»ng 100.
+ 8 chôc céng 2 chôc bằng 10 chục.
- Yêu cầu HS nhẩm lại nh SGK.
+ 10 chơc b»ng 100.
- GV nhËn xÐt cđng cè kÜ năng cộng - 2 HS lên bảng làm, chữa bài nêu lại
nhẩm các số tròn chục.
cách làm.
80 + 20 = 100

40 + 60 = 100
Bài 4: Toán giải
70 + 30 = 100
10 + 90 = 100
- Y.c HS lên bảng giải.
- 1 em lên bản chữa bài, lớp theo dõi đối
chiếu kết quả.
Bài giải:
Số học sinh lớp 2 của trờng đó là:
+ Bài toán thuộc dạng gì?
88 + 12 = 100 (học sinh)
- GV nhận xét củng cố giải bài toán bằng
Đáp số: 100 học sinh
một phép tính cộng có tổng bằng 100.
+ Bài toán về nhiều hơn.
Bài 3: (Dành cho HS)
- GV nhËn xÐt cñng cè thø tù thùc hiện - 2 em lên bảng chữa bài, cả lớp theo dâi
phÐp tÝnh.
nhËn xÐt.
+ 16
+ 20
80
100
6
4 +3
- 40

50
90
8

C. Cñng cè và dặn dò: (1)
7 thực hiện yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách tính, thực hiện - HS
tính : 83 + 17, nhÈm 20 + 80.
- VN lµm BT trong SGK
- NhËn xÐt giê häc
TËp viÕt(2Tiết)
Chữ hoa :
I. Mơc tiªu:
- Viết đúng chữ hoa (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Góp
(1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), Gãp søc chung tay (3 lÇn).

G

G



×