Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án Lớp 3 tuần 2 năm học 2015 2016 theo mô hình trường học mới vnen Tuần 8 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.57 KB, 12 trang )

TUẦN8
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014
CHÀO CỜ
SINH HOẠT TẬP THỂ
********************
HĐGD LỐI SỐNG
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:

- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người
khác.
- HS có thái độ TT đám tang, cảm thông với nổi đau khổ của những GĐ có người
vừa mất.
* GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. Kĩ
năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Vở bài tập Đạo đức 3.
- Truyện kể về chủ đề bài học.
III. TIẾN TRÌNH:

Khởi động: HS chơi trò chơi: Gieo hạt
- HS đọc mục tiêu của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Xử lý tình huống
- BT4-VBT trang 38
Hoạt động nhóm
-Tình huống a: em nhìn thấy bạn đeo băng tang đi sau xe tang.
-Tình huống b : Bên nhà hàng xóm có tang.


-Tình huống c : Gia đình bạn học cùng lớp có tang.
-Tình huống d: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ chạy theo xem 1 đám tang, cười nói, chỉ
trỏ.
- Các nhóm trưởng bốc thăm chọn tình huống và điều hành nhóm thảo luận
- Các nhóm thống nhất ý kiến chung cả nhóm, giơ thẻ báo cáo kết quả.
Hoạt động cả lớp
- Mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận tình huống và chỉ định nhóm kể tiếp được
quyền trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV đánh giá nhận xét và kết quả thảo luận của nhóm.


GV kết luận: Nên thông cảm chia buồn cùng với những người có người thân mất,
khuyên các bạn không nên có những hành vi không đúng khi gặp đám tang.
2. Trò chơi Nên và Không nên
- BT5-VBT trang 38
Hoạt động nhóm
- Các nhóm làm việc trên bảng nhóm.
- Nêu những việc nên làm và không nên làm
Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu tự liên hệ trình bày trước lớp.
-Nên: nhường đường, ngả mũ nón, chia buồn với người thân của người đã khuất ...
-Không nên: chỉ trỏ, cười đùa, chạy theo xem, bóp còi xe xin đường, luồn lách vượt
lên phía trước ...
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV đánh giá nhận xét và kết quả thảo luận của nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Cần phải tôn trọng đám tang không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ.
- Nên thông cảm chia buồn cùng với những người có người thân mất, khuyên các

bạn không nên có những hành vi không đúng khi gặp đám tang.
*************************
TOÁN T/H
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU

- Giúp HS yếu củng cố lại bảng chia 7
- HS vận dụng các bảng 7 đã học vào làm tính và giải toán.
- HS khá, giỏi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
II.TIẾN TRÌNH:

- HS làm bài cá nhân
Bài 1: Tính nhẩm:
49 : 7
42 : 7
35 : 7
56 : 7
21 : 7
28 : 7
14 : 7
63 : 7
Bài 2: Cô giáo chia 42 cái kẹo thành các túi, mỗi túi có 7 cái kẹo. Hỏi chia được bao
nhiêu túi?
Bài 3: Có 49 lít dầu chia đều vào 7 thùng. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu ?
Bài 4: Lớp 3B có 35 học sinh xếp hàng tập thể dục, mỗi hàng 7 học sinh. Hỏi xếp
được mấy hàng?
Bài 5: Điền dấu ( >; <;=) thích hợp vào chỗ chấm ( với x khác 0)
54 : X …. 36 : X
7 x X … 14 x X
X : 5 …. X : 3

9 x X …. X x 9
- HS báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
********************


THỂ DỤC
TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ”
I.MỤC TIÊU:

- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức
tương đối chính xác.
- Học trò chơi “ Chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng
luật.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Hoạt động cơ bản.
Hoạt động 1: Khởi động
- Nhắc nhở HS thực hiện nội quy, chỉnh đốn trang phục và vệ sinh nơi tập luyện
- Vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
* Chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”
GV nêu tên trò chơi.
- Gv nêu mục đích trò chơi, phổ biến luật chơi và cách chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi nháp, cho HS chơi thi đua.
- GV quan sát nhận xét.
Hoạt động 2: Ôn đi chuyển hướng phải trái
- Gv nêu tên động tác và làm mẫu
- Hướng dẫn hs tập lúc đầu chậm sau tăng nhanh dần theo tiếng vỗ tay
- GV nhắc nhở uốn nắn HS
- Cán sự lớp điều khiển. Chia tổ cho HS thi đua

- GV nhận xét sửa sai.
Hoạt động 4: Học trò chơi “ Chim về tổ”
- GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi.
- Gv nêu mục đích trò chơi, phổ biến luật chơi và cách chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi nháp, cho HS chơi thi đua.
- GV quan sát nhận xét.
2. Hoạt động ứng dụng.
- Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy Ôn đi chuyển hướng phải, trái
- Em hãy kể với bỗ mẹ nghe những điều thú vị của trò chơi “ Chim về tổ”.
***********************************************************
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014
TIẾNG VIỆT T/H
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU

- Giúp HS củng cố: Về các từ ngữ có âm l và n. Từ ngữ chỉ hoạt động. Viết câu có
hình ảnh so sánh.
II.TIẾN TRÌNH:


- HS làm bài cá nhân
Câu 1: Tìm từ có âm dầu l hay n điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ thích hợp:
Nước chảy ...........
Chữ viết ...........
Ngôi sao ...........
Câu 3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trốngtrong từng câu dưới đây để tạo thành
hình ảnh so sánh:
a/ Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lững giữa trời như...............
b/ Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy như..................
c/ Những giọt sương sớm long lanh nh...........

d/ Tiếng ve đồng loạt cất lên như...........
Câu 4: Đọc đoạn văn sau:
Trời nắng gắt, con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp
chân dài và mảnh trên nền đất …Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung
rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh
vườn. Nó đi dọc, đi ngang sục sạo, tìm kiếm.
a/ Tìm từ chỉ hoạt động của con ong bay trong đoạn văn trên.
b/ Những từ ngữ này cho thấy con ong ở đây là con vật như thế nào?
- HS báo cáo với cô giáo
Câu 1: Nước chảy lênh láng
Chữ viết nắn nút
Ngụi sao lấp lỏnh
Tinh thần nao nỳng
Câu 3: a/ ……………………như cánh diều đang bay.
b/……………………như những con ngựa tung bờm phi nước đại.
c/……………………như những hạt ngọc.
d/……………………như một dàn đồng ca.
Câu 4: a/ Các từ chỉ hoạt động của con ong là: lướt, dừng, ngước (đầu), nhún nhảy,
giơ, vuốt (râu), bay, đậu, rà khắp (mảnh vườn), đi dọc. đi ngang, sục sạo, tỡm kiếm.
b/ Con ong ở đây là con vật nhanh nhẹn, linh lợi, thông minh.
**************************************
TIẾNG VIỆT T/H
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU

- HS yếu mở rộng vốn từ về cộng đồng.
- Ôn kiểu câu Ai làm gì?
II.TIẾN TRÌNH:

- HS làm bài cá nhân

Bài 1: Cho các tiếng: thợ, nhà, viên.
Hãy thêm vào trước hoặc sau các tiếng trên một tiếng( hoặc hai, ba tiếng) để tạo
thành các từ chỉ người lao động trong cộng đồng.


Mẫu: Thợ mộc,…
Nhà văn,….
Đội viên,…
Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ ( nói về quan
hệ những người trong cộng đồng)
- Một con ngựa đau…..cả tàu bỏ…
- …….làm chẳng nên non
……chụm lại nên hòn núi cao.
- Bầu ơi thương lấy…… cùng
Tuy rằng ……….khác giống nhưng chung một giàn.
Bài 2: Nối các từ ở cột A với cột B để tạo thành câu Ai- làm gì?
A
B
Đám học trò
ngủ khì trên lưng mẹ.
Đàn sếu
hoảng sợ bỏ chạy.
Các em nhở
đang sải cánh trên cao.
- HS báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
****************************************
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10
VÒNG TAY BÈ BẠN
HOẠT ĐỘNG 2

NGHE KỂ CHUYỆN “ MÀU CỦA CẦU VỒNG”
Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo thiết kế và tổ chức các HĐGDNGLL cho HS
lớp 3 ( Sách Hướng dẫn tổ chức các HĐGDNGLL cho HS lớp 3)
********************************************************************
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
TIẾNG VIỆT T/H
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU

- Giúp HS củng cố: Về các từ ngữ có âm ch và tr. Từ ngữ chỉ hoạt động. Viết câu
có hình ảnh so sánh.
II.TIẾN TRÌNH:

- HS làm bài cá nhân
Bài 1. Điền vào chỗ trống chọn hay trọn
- ……mặt gửi vàng
- Kén cá ……canh
- Lựa ……thóc giống
- Niềm vui …….vẹn
- Tuyển …. diễn viên
Bài 2: Tìm từ dùng sai trong câu sau:
Ngắm nhìn cánh đồng lúa và rặng dừa xanh em cảm thấy quê mình hoà bình qúa.


Bài 3: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu sau.
a. Cánh đồng trông đẹp như một tấm thảm
b. Khi cá vàng khẽ uốn lưng thì đuôi xoè rộng ra như một dải lụa màu da cam còn
khoan thai uốn lượn mãi.
Bài 4: Tìm hình ảnh so sánh trong các câu thơ sau:
a. Tiếng suối trong như tiếng hát ca.

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
b. Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
- HS báo cáo với cô giáo
*********************************
HĐGD MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HỌA TIẾT
VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:

- Biết thêm về hoạ tiết trang trí.
- Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
HS khá giỏi vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:

- Một số tranh mẫu có cách trang trí khác nhau. Sưu tầm một số tranh vẽ của thiếu
nhi ...
- Vở tập vẽ, màu vẽ ...
III. TIẾN TRÌNH:

1. Hoạt động cơ bản. GV giới thiệu một số tranh ảnh cho HS xem và kết luận: Các
đồ vật có dạng hình chữ nhật có được trang trí đựơc dùng trong sinh hoạt hằng
ngày: thảm, khăn trải bàn, khay…
+Trang trí hình chữ nhật có những điểm trang trí giống hình vuông, hình tròn.
+Hoạ tiết trang trí thường là hoa, lá, các con vật cách điệu…
2. Hoạt động thực hành.
- Quan sát, nhật xét.
- GV yêu cầu HS quan sát hình chữ nhật đã trang trí (có trong vở tập vẽ ) để HS
nhận xét:

+Hoạ tiết chính, to đặt ở giữa.
+Hoạ tiết phụ ở xung quanh và các góc.
+Hoạ tiết và màu sắc sắp xếp cân đối theo trục. (dọc, nagng hoặc chéo ).
-GV gợi ý để vẽ: Các hoạ tiết giống nhau phải vẽ bằng nhau.
- Cách vẽ tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát hình mẫu trong vở tập vẽ, đặt câu hỏi để HS nhận thấy:
+Hoạ tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì?


+Bông hoa có bao nhiêu cánh? Hình của bông hoa như thế nào?
+Hoạ tiết trang trí ở các góc có dạng hình gì?
-Khi HS trả lời, GV có thể vẽ trên bảng sau đó nhấn mạnh:
+Cần vẽ tiếp các hoạ tiết cho phù hợp.
+Hoạ tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau.
+Vẽ màu theo ý thích :
. Hoạ tiết giống nhau cần vẽ cùng màu.
. Hoạ tiết chính có thể vẽ lớp cánh trứơc một màu, lớp cánh sau là màu khác .
. Nếu hoạ tiết là màu sáng thì nền là màu đậm cà ngược lại.
. Có thể chuyển màu của hoạ tiết chính ra hoạ tiết góc và ngược lại.
- Thực hành.
-GV yêu cầu HS tự vẽ vào vở tập vẽ.
-Trong khi HS làm bài GV đến từng bàn quan sát , hướng dẫn thêm cho HS còn lúng
túng để các em hoàn thành bài vẽ.
- Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài vẽ đẹp và nhận xét.
- GV nhận xét tiết học của lớp. Động viên , khen ngợi HS tích cực học tập.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Cho bố mẹ xem bài vẽ của mình.
************************************
TIẾNG ANH

( Đ/C OANH DẠY)
************************************
HĐGD ÂM NHẠC
( Đ/C CHINH DẠY)
********************************************************************
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014

HĐGD THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA
( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:

- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều đẹp
- Đối với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh.
Các cánh của ngôi sao đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Giấy nháp, giấy thủ công, bút chì, kéo thủ công.
III. TIẾN TRÌNH:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


1 GV nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của hoạt động thực hành.
Hoạt động cả lớp
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều đẹp
- Đối với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh.
Các cánh của ngôi sao đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp.
2.HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa.
Hoạt động cả nhóm:

- HS nhắc lại quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh :
+ Gấp, cắt bông hoa 5 cánh : Cắt tờ giấy hình vuông rồi gấp giấy giống như gấp
ngôi sao 5 cánh. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Mở ra sẽ được bông hoa 5 cánh.
+ Gấp, cắt bông hoa 4 cánh : Gấp tờ giấy hình vuông làm 8 phần bằng nhau. Sau đó
vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 4 cánh.
+ Gấp, cắt bông hoa 8 cánh : Gấp tờ giấy hình vuông thành 16 phần bằng nhau. Sau
đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 8 cánh
- Cho HS thực hành theo nhóm.
- GV quan sát, sửa chữa, uốn nắn những thao tác HS thực hiện còn lúng túng.
3. Trưng bày sản phẩm thực hành của HS
Hoạt động cả lớp
- GV tổ chức cho HS các nhóm thi xem bông hoa của nhóm nào đẹp hơn.
- GV chọn 1 số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát, nhận xét.
- Khen ngợi, động viên, khuyến khích HS.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà giới thiệu sản phẩm em vừa gấp được cho cả nhà xem.
- Gấp, cắt, dán thêm một sản phẩm nữa mà em thích.
********************************
THỂ DỤC
KIỂM TRA ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
VÀ ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
I.MỤC TIÊU:

- Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải , trái.
- Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. Chơi trò chơi “
Chim về tổ”. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II. TIẾN TRÌNH:


1. Hoạt động cơ bản.
Hoạt động 1: Khởi động
- Nhắc nhở HS thực hiện nội quy, chỉnh đốn trang phục và vệ sinh nơi tập luyện
- Vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc
* Chơi trò chơi “ Có chúng em”


- GV nêu tên trò chơi. GV phổ biến luật chơi và cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi nháp. GV tổ chức cho HS chơi thi đua
- GV quan sát nhận xét
Hoạt động 2: GV chia từng tổ kiểm tra các động tác ĐHĐN và RLTTCB
- GV tập hợp hàng ngang, kiểm tra theo tổ
- Đi chuyển hướng phải, trái kiểm tra theo nhóm. Mỗi đợt kiểm tra 5- 8 HS
- Những em chưa hoàn thành nhắc nhở tiếp tục tập luyện giờ sau kiểm tra
Hoạt động 3: Trò chơi “ Chim về tổ”
- GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi.
- Gv nêu mục đích trò chơi, phổ biến luật chơi và cách chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi nháp, cho HS chơi thi đua.
- GV quan sát nhận xét.
2. Hoạt động ứng dụng.
- Em hãy kể với bỗ mẹ nghe những điều thú vị của trò chơi “ Chim về tổ”
*****************************************************************
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014
TIẾNG ANH
( Đ/C OANH DẠY)
*****************************************************************
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014
TOÁN T/H
LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

- Củng cố HS yếu về gấp 1 số lên nhiều lần và áp dụng vào giải toán.
II.TIẾN TRÌNH:

- HS làm bài cá nhân
Bài 1 : Nhà Hà có 7 con gà, số ngan có gấp 3 lần số gà. Hỏi nhà Hà có bao nhiêu
con ngan?
Bài 2: Can nhỏ chứa 3 l rượu, can to chứa gấp 4 lần can nhỏ. Hỏi can to chứa bao
nhiêu l rượu?
Bài 3: Mỗi xe đạp chở được 56 kg gạo. Hỏi 7 xe như thế thì chở được bao nhiêu kg
gạo?
Bài 4: Tìm x:
55 : x = 5
20 : x = 2
66 : x = 6
42 : x = 7
47 : x = 7
56 : x = 24 : 3
63 : x = 18 : 2
- HS báo cáo kết quả với thầy cô giáo.


TON T/H
LUYN TP
I.MC TIấU

- Cng c HS v bng chia 7, tỡm s chia v gim 1 s i nhiu ln v ỏp dng vo
gii toỏn.
II.TIN TRèNH:


- HS lm bi cỏ nhõn
Bi 1: Tớnh
56 : 7 + 58
63 : 7 + 45
56 : 7 + 15
28 : 7 + 68
40 - 42 : 7
75 + 35 : 7
Bi 2: Tỡm X
56 : x = 7
63 : x = 3
84 : x = 4
70 : x = 7
48 : x = 2
60 : x = 10
55 : x = 5
20 : x = 2
66 : x = 6
Bi 3: Mt can du cú 63 lớt, sau khi dựng s du trong can gim i 7 ln. Hi trong
can cũn li bo nhiờu lớt du?
Bi 4: Mt can du cú 36 lớt, sau khi dựng s du trong can gim 6 ln. Hi trong
can cũn li bo nhiờu lớt du?
Bi 5: Mt gúi ko cú 49 cỏi, sau khi chia cho cỏc bn thỡ cũn li

1
s ko. Hi
7

trong gúi cũn li bao nhiờu cỏi ko?

- HS bỏo cỏo kt qu vi thy cụ giỏo.
******************************
HOT NG TP TH
TUN 8
I. MC TIấU:

- Giỳp HS thy c nhng u, khuyt im trong tun qua, t ú cú hng khc
phc. Ôn tập , củng cố các môn học.
- Giỏo dc HS tinh thn phờ bỡnh v t phờ bỡnh.
- Xõy dng thỏi phn u vn lờn hc gii.
- Rốn t duy nhanh nhy v k nng phỏt hin tr li cõu hi.
II.TIN TRèNH:

1. Ni dung sinh hot:
- Cỏc nhúm trng bỏo cỏo hot ng trong tun ca nhúm.
- T chc trũ chi: Hi vui hc tp
2. ỏnh giỏ cỏc hot ng trong tun :
* CT hi ng t qun nhn xột tỡnh hỡnh ca lp v iu khin c lp phờ bỡnh v
t phờ bỡnh.
* GV ỏnh giỏ chung:


a.Ưu điểm: - Nế nếp tốt. Đi học đều và đúng giờ. Xếp hàng vào lớp và tập thể dục
nhanh nhẹn. Giũ vệ sinh lớp học sạch sẽ. Thư viên ngăn nắp. Học tập khá nghiêm
túc, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài: Dương, Thành, Tài, yến Vy...
- Tuần qua sinh hoạt 15 phút đầu giờ đúng chủ điểm, thực hiện khá tốt, lễ phép với
thầy cô giáo
b. Khuyết điểm: Một số em còn quên sách vở và đồ dùng học tập ( cường, Đức).
Đọc bài còn nhỏ ( Biên ); Viết bài chữ chưa đều nét ( Đức, Biên, Hải..)
- Các nhóm sinh hoạt tự giác đánh giá cá nhân và đưa ra ý kiến nhằm xây dựng tập

thể lớp.
3. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
5. Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì các nề nếp đã có.
- Khắc phục những nhược điểm như đã nêu trên.
- Tiếp tục lµm ®å dïng học tập.
- Lao động: Chăm sóc bồn hoa trước lớp.
******************************************************************


BÀI TẬP BỔ SUNG TUẦN 8
TOÁN
BÀI 20: b¶ng CHIA 7
Bài 1: Tính
28 : 7 + 58
56 : 7 + 45
49 : 7 - 5
35 : 7 + 68
40 - 28 : 7
75 + 42 : 7
Bài 2: Chia một số cho 7 thì được 5. Hỏi số đó chia cho 4 thì còn dư bao nhiêu?
********************
TOÁN
BÀI 21: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
Số đã cho
32 16
28
36
24

20 40 84
Giảm 4 lần
Giảm đi 4 đơn vị
Bài 2: Một can dầu có 56 lít, sau khi dùng số dầu trong can giảm đi 7 lần. Hỏi trong
can còn lại bào nhiêu lít dầu?
**************************
TOÁN
BÀI 22: TÌM SỐ BỊ CHIA
Dự kiến bài tập:
Bài 1: Tìm X
42 : x = 7
27 : x = 3
32 : x = 4
54 : x = 6
45 : x = 5
60 : x = 10
Bài 2: Một can dầu có 32 lít, sau khi dùng số dầu trong can giảm 6 lần. Hoit trong
can còn lại bào nhiêu lít dầu?
1
Bài 3: Một gói kẹo có 56 cái, sau khi chia cho các bạn thì còn lại số kẹo. Hỏi
7
trong gói còn lại bao nhiêu cái kẹo?
**************************
TIẾNG VIỆT
BÀI 8B

Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trốngtrong từng câu dưới đây để tạo thành hình ảnh
so sánh:
a/ Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lững giữa trời như...............
b/ Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy như..................

c/ Những giọt sương sớm long lanh nh...........
d/ Tiếng ve đồng loạt cất lên như...........



×