Tuần 26:
Tiết 26:
Ngày soạn: 20/02/2018
Ngày dạy: 23/02/2018
Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Trình bày được quá trình nước Cham-pa độc lập ra đời.
- Biết được nét chính về tình hình kinh tế - văn hóa Cham-pa từ TK II đến TK X.
2.Thái độ
- Làm cho HS nhận thức người Chăm là một thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
3.Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ lịch sử.
- Đánh giá , phân tích.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Lược đồ Giao Châu và Chăm - pa TK VI – X.
- Tranh ảnh về Tháp cổ Chăm-pa.
- Các tư liệu tham khảo liên quan.
2.Học sinh
- Sưu tầm tranh ảnh về Cham – pa cổ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Ổn định:
6A1……….6A2.......................6A3.....................6A4.....................6A5.................6A6............
1.Kiểm tra bài cũ
- Những di tích nào chứng minh cho sự nghiệp giành lại độc lập của Mai Thúc Loan, Phùng
Hưng ?
2.Giới thiệu bài mới
- GV cho HS xem kênh hình về tháp cổ Cham - pa. Khẳng định Tháp cổ Cham - pa là một
trong những di tích cịn lại ngày nay đánh dấu sự tồn tại nền văn hố.
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình thành lập
nước Cham – pa độc lập.
GV cung cấp thông tin:
+ Khi nhà Hán xâm lược nước ta và đặt ách
thống trị nước ta, nhà Hán chia nước ta thành
3 quận, trong đó có quận Nhật Nam.
+ Quận Nhật Nam gồm 5 huyện, xa nhất là
huyện Tượng Lâm, có người Dừa sinh sống,
có nền văn hóa khá phát triển.
HS đọc SGK : Vào TK II … Lâm Ấp .
? Nước Lâm Ấp ra đời trong hoàn cảnh nào ?
HS đọc SGK tiếp theo: Quốc gia Lâm Ấp …
? Bằng cách nào mà quốc gia Lâm Ấp mở
Nội dung cần đạt
1. Quá trình thành lập nước Cham – pa độc
lập.
- Hoàn cảnh ra đời nước Lâm Ấp:
- Quân Hán chiếm đất người Chăm cổ sát
nhập vào quận Nhật Nam -> đặt ra huyện
Tượng Lâm.
- Cuối TK II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự
lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành quyền
rộng lãnh thổ của mình ?
GV: sử dụng lược đồ để xác định lãnh thổ của
vương quốc Cham - pa.
? Qua quá trình thành lập mở rộng lãnh thổ
của người Cham - pa, em nhận thấy Cham - pa
là một nước như thế nào ?
+ Là nước hùng mạnh.
+ Là vương quốc sớm phát triển và luôn tận
dụng thời cơ để mở rộng lãnh thổ.
GV chuyển mục: Sự hùng mạnh khơng chỉ về
qn sự mà cịn thể hiện trong các thành tựu
kinh tế và văn hóa .-> mục 2 .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tình hình kinh tế –
văn hoá Cham – pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X .
? Cư dân Cham - pa đã biết làm gì để phục vụ
cho cuộc sống của mình ? ( hs yếu)
độc lập:
+ Khu Liêm tự xưng là vua.
+ Đặt tên nước là Lâm Ấp.
- Hoàn cảnh ra đời nước Cham - pa:
- Các vúa Lâm Ấp thường tấn công quân sự
các nước làng giềng mở rộng lãnh thổ:
+ Phía bắc đến Hồnh Sơn (Huyện Tây Quyển)
+ Phía nam đến Phan Rang.
- Đổi tên nước thành Cham - pa.
2. Tình hình kinh tế - văn hố Cham - pa từ
thế kỉ II đến thế kỉ X .
a. Kinh tế .
* Về nông nghiệp:
- Biết sử dụng công cụ bằng sắt.
- Dùng Trâu bò kéo cây.
- Biết trồng lúa nước một năm hai vụ, làm
ruộng bậc thang.
- Biết trồng các loại cây ăn quả: cau, dừa,
? Qua công cụ sản xuất của người Cham em mít...
thấy nghề nào phát triển nhất ?
- Biết khai thác lâm thổ sản: trầm hương, ngà
voi, sừng tê..
? Nhận xét trình độ của người Cham ?
- Biết làm đồ gốm, đánh cá.
* Về ngoại thương:
- Buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn
Độ.
=> Phát triển tương đương với các vùng lân
cận
? Nêu những nét văn hoá cơ bản của người b. Văn hoá .
Cham ?
- TK IV, người Cham có chữ viết riềng.
- Tơn giáo : đạo Bà La Môn và đạo Phật .
- Phong tục : hỏa táng , ở nhà sàn , ăn trầu .
- Kiến trúc : độc đáo như Tháp Cham .
4. Củng cố :
- Nhân dân Tượng Lâm giành được độc lập trong hoàn cảnh nào ?
- Nêu những thành tựu về văn hoá và kinh tế của Cham – pa ?
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài cũ theo câu hỏi SGK .
- Ôn lại bài 23,24 để tiết sau làm bài tập lịch sử
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………