Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giao an lop 1 tuan 10 nam 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.93 KB, 18 trang )

Tuần 10
Thứ 2 ngày 30 tháng 10 năm 2017
Tiết 1,2:

Học vần
BÀI 39: AU – ÂU

I.Yêu cầu :
-Đọc được : au , âu , cây cau , cái cầu ; từ và câu ứng dụng
- Viết được : au , âu , cây cau ,cái cầu .
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Bà cháu
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết thành thạo, luyện nói thành câu
- Giáo dục các em biết kính trọng, lễ phép và giúp đỡ ông , bà.
II.Chuẩn bi :
-Tranh minh hoạ từ khóa., câu ứng dụng, phần luyện nói SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS viết bảng con và đọc: chú mèo , - HS viết bảng con theo yêu cầu.
ngôi sao , cái kéo
- HS đọc: chú mèo , ngôi sao , cái kéo
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng.
2. Bài mới.
- G/v giới thiệu bài - ghi bảng.
* Dạy vần au
a. Nhận diện vần.
- Vần au được tạo nên từ những âm nào? - Âm a đứng trước , âm u đứng sau
- Giới thiệu vần au viết thường.
-Yêu cầu HS so sánh au với ao
+ Giống:Đều bắt đầu bằng âm a


+ Khác:vần au kết thúc bằng âm u
-Yêu cầu HS ghép vần au
- HS ghép vần au
- HS đọc CN + ĐT.
b. HD HS đánh vần.
- G/V đánh vần mẫu.
c. Hình thành tiếng.
+ Có vần au muốn có tiếng cau ta thêm
+Thêm âm c đứng trước vần au
âm gì ?
- Yêu cầu HS ghép tiếng cau
- HS ghép tiếng cau
- Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn - HS phân tích, đọc cá nhân, đồng
tiếng.
thanh.
d. Giới thiệu từ khoá.
- Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng,
đọc trơn từ.
- HS thực hiện, cá nhân đồng thanh.
- Y/c HS đọc toàn bài vần ay.
* Dạy vần âu: (Quy trình tương tự)
- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.
So sánh âu với au


(nghỉ giữa tiết )
e. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- G/v viết từ ứng dụng lên bảng.
- Y/c HS tìm tiếng có vần mới học, G/v tơ
màu.

- Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc
tiếng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ )
g. HD viết bảng con.
- G/v viết mẫu HD quy trình.
- Cho HS viết bảng con.
- Gv theo dõi uốn nắn.
3. Củng cố:
- Y/c HS đọc bài trên bảng lớp.
- Tổ chức trị chơi: Tìm tiếng mang vần
vừa học.
Tiết 2:
1.Luyện đọc:
* Luyện đọc trên bảng lớp.
( Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.)
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu ứng dụng:
- Giới thiệu tranh, rút câu ứng dụng ghi
bảng:
- Yêu cầu HS đọc cả câu.
2.Luyện viết:
- G/v hướng dẫn quy trình viết.
- GV cho HS luyện viết ở vở tập viết.
- G/v thu 5 -7 bài nhận xét.
3.Luyện nói:
- G/v cho HS quan sát tranh và hỏi.
+ Trong tranh vẽ gì ?
+Em thử đoán xem bà đang nói gì ?
+Bà em thường dạy em những điều gì ?
-Yêu cầu HS nhìn tranh luyện nói theo
tranh

* Chủ đề luyện nói hơm nay là gì ?
- Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nói.
4.Củngcố-Dặn dị:
- u cầu HS nhắc lại các vần vừa học
- Y/c HS đọc lại tồn bài.
* Tổ chức trị chơi: Tìm từ có mang vần
mới học.
Tiết: 3

- HS đọc thầm.
- HS tìm tiếng có vần vừa học.
- HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng,
từ: CN + ĐT.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con : au-cau, âu- cầu
- HS đọc cá nhân đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc các tiếng tìm
được.

- HS đọc cá nhân
- HS đọc thầm,tìm tiếng có vần mới
học.
- Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân ).
- HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn )
- HS theo dõi.
- Cả lớp viết vào vở.
- HS quan sát tranh trả lời.
+ Bà và cháu
+Bà kể chuyện cho cháu nghe.
+Bà thường dạy những điều hay.

- 2 HS luyện nói toàn bài
* Bà cháu.
- HS đọc .
- HS nhắc lại vần vừa học
- HS đọc bài trên bảng lớp-đọc bài
SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được.

Tự nhiên và xã hội


Ôn tập: Con người và sức khỏe
I. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. Khắc
sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt. Tự giác
thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe.
*BĐKH: Giữ vệ sinh thân thể và nơi ở sạch sẽ. Chăm sóc cây xanh góp phần làm
mơi trường trong lành
II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi… HS thu thập
được mang đến lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Tổ chức cho HS chơi trò - HS tham gia chơi
chơi: Chi chi, chành chành
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: Nêu và ghi tên bài
- HS đọc đồng thanh tên bài
2.2 Các hoạt động
a) Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp

- HS thảo luận theo cặp
- Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ
- Đại diện HS phát biểu
thể?
- Cơ thể người gồm có mấy phần?
- HS phát biểu
- Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh
bằng những bộ phận nào của cơ thể?
- nếu bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn
như thế nào?
- HS hát
* Nghỉ giữa tiết: Hát một bài
b) Hoạt động 2: Nhớ và kể lại các việc làm
- HS phát biểu
vệ sinh cá nhân trong một ngày
- Các em hãy nhớ và kể lại trong một ngày
(từ sáng sớm đến khi đi ngủ), mình đã làm
- HS phát biểu
những gì?
+ Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ? Buổi
trưa em thường ăn gì? Có đủ no khơng? Em
- HS chú ý
có đánh răng, rửa mặt trước khi đi ngủ
không?
- Kết luận: Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân
nên làm hằng ngày để HS khắc sâu và có ý
thức thực hiện.
*BĐKH: Giữ vệ sinh thân thể và nơi ở sạch
sẽ. Chăm sóc cây xanh góp phần làm mơi
trường trong lành

3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
__________________________
Tiết 1,2

Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017
HỌC VẦN


BÀI 40: IU – ÊU
I.Yêu cầu :
- Đọc được : iu , êu, lưỡi rìu , cái phễu ; từ và câu ứng dụng
- Viết được : iu , êu , lưỡi rìu , cái phễu .
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Ai chịu khó ?
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết thành thạo, luyện nói thành câu
- Giáo dục các em biết chăm chỉ , chịu khó trong cơng việc
II.Ch̉n bi
- Tranh minh hoạ từ khóa., câu ứng dụng , phần luyện nói: Ai chịu khó.
- Tranh minh hoạ luyện nói:Ai chịu khó
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS viết bảng con và đọc: cây cau , - HS viết bảng con theo yêu cầu.
cái cầu , châu chấu .
- HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng.
cây cau , cái cầu , châu chấu .
2. Bài mới.
- G/v giới thiệu bài - ghi bảng.
* Dạy vần iu

a. Nhận diện vần.
- Vần iu được tạo nên từ những âm nào? - Âm i đứng trước , âm u đứng sau
- Giới thiệu vần iu viết thường.
+Giống:Đều kết thúc bằng âm u
-Yêu cầu HS so sánh iu với au
+Khác:vần iu bắt đầu bằng âm i
-Yêu cầu HS ghép vần iu
- HS ghép vần iu
b. HD HS đánh vần.
- G/V đánh vần mẫu.
- HS đọc CN + ĐT.
c. Hình thành tiếng.
+ Có vần iu muốn có tiếng rìu ta thêm
+Thêm âm r đứng trước vần iu
âmgì?
- HS ghép tiếng rìu
- Yêu cầu HS ghép tiếng rìu
- HS phân tích, đọc cá nhân, đồng
- Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn thanh.
tiếng.
d. Giới thiệu từ khoá.
- Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng,
- HS thực hiện, cá nhân đồng thanh.
đọc trơn từ.
- Y/c HS đọc toàn bài vần iu.
- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.
* Dạy vần êu: (Quy trình tương tự)
So sánh êu với iu
(nghỉ giữa tiết )
e. Đọc từ ngữ ứng dụng:

- G/v viết từ ứng dụng lên bảng.
- HS đọc thầm.
- Y/c HS tìm tiếng có vần mới học, G/v tơ - HS tìm tiếng có vần vừa học.
màu.
- Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc
- HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng,
tiếng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ )
từ: CN + ĐT.


g. HD viết bảng con.
- G/v viết mẫu HD quy trình.
- Cho HS viết bảng con.
- Gv theo dõi uốn nắn.
3. Củng cố:
- Y/c HS đọc bài trên bảng lớp.
- Tổ chức trị chơi: Tìm tiếng mang vần
vừa học.
Tiết 2:
1.Luyện đọc:
* Luyện đọc trên bảng lớp.
( Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.)
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu ứng dụng:
- Giới thiệu tranh, rút câu ứng dụng ghi
bảng:
- Yêu cầu HS đọc cả câu.
(nghỉ giữa tiết )
2.Luyện viết:
- G/v hướng dẫn quy trình viết.

- GV cho HS luyện viết ở vở tập viết.
- G/v thu 5 -7 bài nhận xét.
3.Luyện nói:
- G/v cho HS quan sát tranh và hỏi.
+ Trong tranh vẽ gì ?
+Các con vật trong tranh đang làm gì ?
+Trong số các con vật đó con nào chịu
khó
+ Để trở thành con ngoan trò giỏi các em
phải làm gì ?
-u cầu HS nhìn tranh luyện nói theo
tranh
* Chủ đề luyện nói hơm nay là gì ?
- u cầu HS đọc chủ đề luyện nói.
4.Củngcố-Dặn dị:
- u cầu HS nhắc lại các vần vừa học
- Y/c HS đọc lại tồn bài.
* Tổ chức trị chơi: Tìm từ có mang vần
mới học.
Tiết 3
I.Yêu cầu :

- HS theo dõi.
- HS viết bảng con : iu-rìu, êu- phễu
- HS đọc cá nhân đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc các tiếng tìm
được.

- HS đọc cá nhân


- HS đọc thầm,tìm tiếng có vần mới
học.
- Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân ).
- HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn )
- HS theo dõi.
- Cả lớp viết vào vở.
- HS quan sát tranh trả lời.
+ Gà mái, chim, mèo.
-Nối tiếp nhau trả lời theo sự hiểu biết
của mình
- 2 HS luyện nói tồn bài
* Ai chịu khó
- HS đọc .
- HS nhắc lại vần vừa học
- HS đọc bài trên bảng lớp-đọc bài
SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được.

TỐN
LUYỆN TẬP


- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 ; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ
* Bài tập cần làm: Bài 1(cột 2,3) ; bài 2; bài 3( cột 2,3); bài 4
- Rèn kĩ năng thực hành thành thạo các phép trừ trong phạm vi 3
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi làm bài
II.Chuẩn bi :
- Nhóm vật mẫu có số lượng là 3, SGK, bảng … .
III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
3-1-1 =. 1+2+1=
-3 em lên bảng làm
- GV nhận xét.
-Cả lớp làm bảng con.
2.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b).Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1/55: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Bài 1: HS nêu yêu cầu
Lần lượt gọi HS nêu kết quả, GV ghi 1 + 1 = 2
1+2=3
bảng:
2–1=1
3–1=2
2+1=3
3–2=1
Bài 2/55: Gọi nêu yêu cầu của bài
Bài 2: Điền số
Gọi 4 em nêu miệng.
Lần lượt 4 em nêu.
3–1=2
3–2=1
2–1=1
2+1=3
(nghỉ giữa tiết )
Bài 3/55: Học sinh nêu cầu của bài:
Bài 3: Điền dấu + , - vào ô trống:

Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài tập.
Làm trên phiếu bài tập.
2+1=3
3–2=1
Bài 4/55: Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu
1+2=3
3–1=2
bài toán.
Bài 4: Hùng có 2 quả bóng, Hùng cho
-Yêu cầu HS ghi phép tính vào bảng con. Lan 1 quả. Hỏi Hùng còn lại mấy quả
3. Củng cố- Dặn dị:
bóng?
- GV hệ thống lại bài
a/ 2 – 1 = 1
b/ 3 – 2 = 1
- Nhận xét giờ học.
Tiết: 4

Âm nhạc:
Ơn tập 2 bài hát: Tìm bạn thân, Lí cây xanh

I. Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách
hoặc đệm theo tiết tấu, lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Biết đọc thơ 4
chữ theo tiết tấu của bài “Lí cây xanh”.
* HĐNGLL: u mên và bảo vệ mơi trường. Chơi trị Mua hoa
* BĐKH: Yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên, biển có nhiều tài nguyên quý giá và là bể
chứa khí CO2 khổng lồ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu



Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: nêu, ghi tên bài
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Ơn tập bài hát: Tìm bạn
thân
- HS thực hiện
- Cả lớp ôn tập bài hát
- HS thực hiện
- Tập vỗ tay
- HS thực hiện
- Tập hát kết hợp vận động phụ họa
- HS thực hiện
- Cho từng nhóm biểu diễn trước lớp
- HS tham gia chơi
* Nghỉ giải lao: Chơi trị chơi “ con thỏ”
Hoạt động 2: Ơn tập bài hát: Lí cây
xanh
- HS thực hiện
- Cả lớp ôn tập bài hát
- HS ôn tập
- Tập hát kết hợp vỗ tay
- HS thực hiện
- Cho từng nhóm HS tập biểu diễn kết
- HS thực hiện
hợp vận động phụ họa.
- HS tập theo hướng dẫn
- Tập nói thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài - HS thực hiện
hát

* HĐNGLL: u mên và bảo vệ mơi
trường. Chơi trị Mua hoa
- HS chú ý
3. Củng cố: HS lần lượt hát lại 2 bài hát:
Tìm bạn thân, Lí cây xanh
- Nhận xét tiết học
___________________________
Tiết 1,2 :

Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017
HỌC VẦN
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

I. u cầu :
- Đọc được các âm ,vần , các từ ,câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40 .
- Viết được các âm , vần ,các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40
- Nói được từ 2-3 câu theo các chủ đề đã học
- Rèn kĩ năng đọc , viết, luyện nói thành thạo
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chịu khó trong học tập
II. Chuẩn bi :
- Bảng ơn, tranh minh họa cho phần luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ:
- Viết các từ: cây rau, quả cau, tươi
- HS viết bảng con :cây rau, quả cau,
cười.
tươi cười
- GV nhận xét.

2.Bài mới :
a) Giới thiệu bài, ghi bảng


b)Ôn tập các vần đã hoc :
- Hãy nêu tiếp các vần đã học
Ghi bảng eo , ao , au , iu ,êu ,iêu,..
-Yêu cầu các em đọc lại các vần đó
GV gắn bảng ơn
-Em có nhận xét gì về các vần đã học
-Yêu cầu các em chỉ các chữ có trong
bảng ơn và đọc
-Ghép các âm ở cột dọc và các âm ở
hàng ngang để tạo thành vần
Ghi vào bảng ôn
(nghỉ giữa tiết )
b.Đọc từ ứng dụng:
sáo diều, lưỡi rìu ,chú mèo, cái phễu ,…
c.Luyện viết
Yêu cầu HS viết vào bảng con các từ
sau : cây nêu , chịu khó , leo trèo
Hướng dẫn thêm một số em viết chậm
Thu bài , nhận xét
3. Củng cố- Dặn dò.
Tổ chức trò chơi:Ghép từ thành câu
- Nhận xét giờ học
Tiết 2:
1)Luyện đọc:
-Luyện đọc trên bảng lớp.
-Luyện đọc câu ứng dụng .

(nghỉ giữa tiết )
2) Luyện viết:
-Hướng dẫn HS viết các từ: xưa kia,
ngửi mùi, quả chuối, tươi cười.
3)Luyện nói :
Hướng dẫn các em luyện nói theo các
chủ đề đã học
3. Củng cố- dặn dị :
Đọc tồn bài trên bảng
Tìm tiếng có vần iêu ,ươu
Về nhà ôn lại bài , viết lại các chữ còn
sai
Tiết sau : kiểm tra GKI
Tiết 3 :
I.Yêu cầu :

- Nhiều HS nêu
- Nhiều HS đọc
-Kết thúc bằng ân o, u
-3 em chỉ và đọc các chữ có trong bảng
ôn
- Nối tiếp nhau ghép các vần
- Đọc đồng thanh
-Đọc cá nhân , tổ , đồng thanh
-Cả lớp viết vào bảng con

- HS thi đua theo tổ.

- HS đọc CN, nhóm.
- HS đọc từ, đọc câu

- HS viết bài vào vở: xưa kia, ngửi mùi,
quả chuối, tươi cười.
- Học sinh luyện nói theo các chủ đề đã
học
- 2 HS đọc
Thi tìm nhanh tiếng có vần iêu, ươu
Thực hành ở nhà

Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4


- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4 ; biết mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ
* Bài tập cần làm: Bài 1( cột 1,2); Bài 2; Bài 3.
- Rèn kĩ năng thực hành thành thạo các phép trừ trong phạm vi 4
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi làm bài
II.Ch̉n bi :
-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC :
-Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập -2 học sinh làm.Toàn lớp làm bảng con.
1/55.
- Gv nhận xét
2.Bài mới :
- Học sinh QS trả lời câu hỏi.
a)GT phép trừ : 4 – 1 = 3 (có mơ hình).
Học sinh nêu : 4 hình vng.

-Có mấy hình vng?
Bớt 1 hình vng.
-Cơ bớt mấy hình vng?
Cịn 3 hình vng.
-Cịn lại mấy hình vng?
- Có 4 hình vng bớt 1 hình vng cịn
Vậy 4 hình vng bớt 1 hình vng, cịn 3 hình vng.
mấy hình vuông?
- HS đọc
-GV ghi bảng 4 – 1 = 3
*GT phép trừ: 4 – 3 = 1 , 4 – 2 = 2
(tương tự).
-Cá nhân, đồng thanh lớp.
-Gọi học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi
4.
(nghỉ giữa tiết )
Bài 1: HS nêu miệng
b)Hướng dẫn luyện tập :
4-1=3
4-2=2
3 +1 = 4
Bài 1/56: Học sinh nêu yêu cầu của bài 3 - 1 = 2
3-1=2
4-3=1
tập
Bài 2: Tính
Yêu cầu học sinh thảo luận và nêu kết -Học sinh làm bảng con các bài cịn lại.
quả.
Viết phép tính thích hợp vào ơ vng.
Bài 2/56: Học sinh nêu yêu cầu của bài

tập.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc -Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn
vừa nói vừa làm mẫu 1 bài.
chạy đi. Hỏi cịn lại mấy bạn đang chơi
- Yêu cầu học sinh làm bảng con.
nhảy dây?
Bài 3/56: Học sinh nêu yêu cầu của bài -Học sinh làm và nêu kết quả.
tập.
4-1=3
- Cho học sinh quan sát tranh rồi nêu nội
dung bài toán.
- 4 em đọc.
- Gọi 2 HS lên bảng làm ,lớp làm vào vở
3.Củng cố:
Đọc lại bảng trừ trong PV4.
Nhận xét, tuyên dương


Tiết: 4

Mĩ thuật
EM VÀ BẠN EM (Tiết 1)

I. Mục tiêu:
Nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể người.
Thể hiện được bức tranh chủ đề “Em và bạn em” bằng cách vẽ hoặc xé dán.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. Chuẩn bi:
*Giáo viên: Tranh ảnh chân dung, tranh ảnh các hoạt động của học sinh.

*Học sinh:Tranh ảnh chân dung của mình, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu,
kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1/ Tìm hiểu:
-Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, tìm hiểu về
-HS quan sát và trả lời:
hình dáng, các bộ phận trên cơ thể người.
-Hình dáng bên ngồi của người có các bộ
-Đầu, mình, chân, tay.
phận chính nào?
-Trên khn mặt người có các bộ phận nào?
-Mắt , mũi, miệng, 2 tai, tóc.
*Y/C HS quan sát bạn bên cạnh và nêu đặc
*HS quan sát nhóm đơi : 2-4
điểm về hình dáng, khn mặt của bạn?
hs nêu đặc điểm của bạn mà
mình vừa quan sát.
*Y/C hs quan sát hình 5.2 để tìm hiểu về tranh *HS quan sát và thảo luận
thể hiện người.
nhóm 4
-Các bức tranh được thể hiện bằng các chất
-Màu nước, xé dán giấy màu,
liệu gì?
sáp màu
-Bức tranh nào thể hiện nữa người, bức tranh -Bức tranh thứ 1 thể hiện nữa
nào thể hiện cả người?
người, bức tranh thứ 2, 3 thể

hiện cả người.
-Em thấy màu sắc trong các bức tranh như thế -Màu sắc tươi sáng, có đậm,
nào?
nhạt.
-Hình vẽ các khn mặt có gì khác nhau?
-Mỗi khn mặt đều có hình
dáng và đặc điểm riêng của
từng người ( tóc, trang phục,
kính, mũ, giày, dép...)
*Khi vẽ chân dung chúng ta có thể vẽ nữa
*Quan sát hình và tìm hiểu
người hoặc vẽ cả người.
cách vẽ
2/Cách thực hiện:
*Y/C hs quan sát hình 5.3a và 5.3b để tham
*Quan sát một số tranh vẽ
khảo cách tạo hình dáng người.
người để có ý tưởng tạo hình
*Cách vẽ tranh về người:
người cho riêng mình.
-Vẽ các bộ phận chính của cơ thể người.
-Vẽ các chi tiết khác( các bộ phận trên khn
mặt, tóc…)
-vẽ màu.


*Cách xé tạo dáng sản phẩm:
-Vẽ các bộ phận chính của cơ thể người ra tờ
giấy màu rồi xé rời.
-Ghép các bộ phận thành cơ thể người hoàn

chỉnh.
-Xé dán them các hình ảnh phụ.
* Y/C hs quan sát tranh vẽ người hình 5.4.
_________________________
Thứ Năm ngày 2 tháng 11 năm 2017
Tiết: 1,2

Học vần
Tự kiểm tra

I. Mục tiêu
- Kiểm tra lại kĩ năng đọc, các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40,
tốc độ 15 tiếng/ phút. Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40,
tốc độ 15 chữ/ 15 phút.
II. Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra phô tô sẵn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Tiết 1
1. Ổn định tổ chức: Nêu yêu cầu khi
kiểm tra
2. Tiến hành kiểm tra
- Gọi từng HS lên đọc bài
- Phát giấy thi
- Hướng dẫn HS làm bài tập điền x, hay
ch vào chỗ chấm
- Hướng dẫn HS làm bài tập: Nối
* Nghỉ chuyển tiết: hát bài Lý cây xanh
Tiết 2
3. Kiểm tra viết
- Viết vần: GV đọc lần lượt từng vần

cho HS viết
- Viết từ: GV đọc từng từ cho HS viết
- Hướng dẫn HS tập chép câu: Bé trai,
bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
+ GV ghi câu chính tả lên bảng, hướng
dẫn cách trình bày. Yêu cầu HS nhìn
bảng chép bài vào giấy thi.
4. Củng cố, dặn dò
- Thu bài
- Chữa bài, nhận xét buổi thi

Hoạt động của học sinh
- HS chú ý, thực hiện
- HS lên đọc bài theo yêu cầu của giáo
viên
- HS chú ý làm bài
- HS chú ý làm bài

- HS chú ý viết đúng
- HS chú ý, thực hiện
- HS chú ý, viết bài

- HS nộp bài
- HS chú ý


Tiết 3

TOÁN
LUYỆN TẬP


I.Yêu cầu :
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học ; biết biểu thị tình huống trong
hình vẽ bằng phép tính thích hợp
* ĐC Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3, bài 4, bài 5(b)
* Không làm bài tập 5 ( a)
- Rèn kĩ năng thực hành thành thạo các phép trừ trong phạm vi 3 ,4
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi làm bài
II.Chuẩn bi :
- Nhóm vật mẫu có số lượng là 5, SGK, bảng
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
-Gọi 2 học sinh làm các bài tập 1/56:
-2 em lên làm.
-GV nhận xét,
Cả lớp làm bảng con
2.Bài mới :
Bài 1/57: Học sinh nêu yêu cầu của bài Bài 1: Tính
tập.
-HS làm bài
4
3
4
4
2
3
Yêu cầu thực hiện bảng con.







Lưu ý: Học sinh viết thẳng cột, dấu – viết
1
2
3
2
1
1
ngay ngắn.
3
1
1
2
1
2
Bài 2: Điền số vào ô trống
- HS làm vào phiếu bài tập
Bài 3: Tính
4–1–1=2
4–1–2=2
Bài 4: Điền dấu < , > , =
3–1=2
3–1>3-2
Bài 2/57: Học sinh nêu yêu cầu của bài
4–1>2
4–3<4-2

tập.
Nhận xét bài bạn
-Yêu cầu các em làm phiếu bài tập
Bài 5: Quan sát tranh nêu bài toán
Bài 3/57: Học sinh nêu cầu của bài:
Học sinh làm vào vở và nêu kết quả.
Yêu cầu HS làm vào vở
b) 4 – 1 = 3
(nghỉ giữa tiết )
Bài 4/57: HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào bảng.
-Thực hiện ở nhà.
Bài 5 /57( b): Học sinh nêu cầu của bài:
Yêu cầu HS quan sát tranh nêu bài toán
rồi viết phép tính thích hợp
4. Củng cố:
-GV hệ thống lại bài
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ,xem bài


mới: Phép trừ trong phạm vi 5 .
Tiết: 3

Đạo đức
Lễ phép với anh chi, nhường nhin em nhỏ (Tiết 2)

I. Mục tiêu
- HS hiểu: đối với anh, chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- HS biết cư sử lễ phép với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.
Biết vì sao phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Phân biệt các hành vi,

việc làm phù hợp chưa phù hợp về việc lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học: truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ
đề bài học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Mời HS lên bảng trả lời câu
- 2 HS lên bảng trả lời
hỏi: Anh, chị em trong gia đình cần phải
làm gì?
2. Bài mới
- Cả lớp đọc đồng thanh tên bài
2.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu+ ghi tên
bài
2.2 Các hoạt động
- HS làm việc theo nhóm 2
Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3
- Nêu yêu cầu: Em hãy nối các bức tranh - HS nối tiếp phát biểu
với chữ nên hoặc không nên cho phù
- HS chú ý
hợp.
- Mời đại diện một số nhóm lên báo cáo - HS thực hiện
kết quả
- Kết luận chung: Tranh 2; 3; 5 nối với
- HS thực hiện
nên, tranh: 1,; tranh 4 nối với không nên
* Nghỉ giải lao: Hát một bài
- HS thực hiện
Hoạt động 2: Học sinh chơi đóng vai
- Chia nhóm, yêu cầu HS đóng vai theo

các tình huống của bài tập 2
- Mời lần lượt từng nhóm lên báo cáo
kết quả.
- HS nối tiếp phát biểu
- GV kết luận chung: Là anh, chị cần
phải nhường nhịn em nhỏ. Là em, cần
- HS phát biểu
phải lễ phép, vâng lời anh, chị.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- HS chú ý
- Em đã làm gì để thể hiện lễ phép với
anh, chị, nhường nhịn em nhỏ?
- Kể một số tấm gương mà em biết về lễ
phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học:
khen những em đã thực hiện tốt và nhắc
nhở những em còn chưa thực hiện.


________________________________
Tiết 1,2:

Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017
HỌC VẦN
BÀI 41: IÊU- YÊU

I.Yêu cầu :
- Đọc được : iêu , yêu , diều sáo , yêu quý ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : iêu , yêu , diều sáo , yêu quý .
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Bé tự giới thiệu.

- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết thành thạo, luyện nói thành câu
- Giáo dục các em tính chăm chỉ , chịu khó trong học tập
II.Chuẩn bi
-Tranh minh hoạ từ khóa., câu ứng dụng , phần luyện nói:Bé tự giới thiệu
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS viết bảng con và đọc: líu lo, chịu - HS viết bảng con theo yêu cầu.
khó, kêu gọi.
- HS đọc: líu lo, chịu khó, kêu gọi.
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng
SGK
2. Bài mới.
- G/v giới thiệu bài - ghi bảng.
* Dạy vần iêu
a. Nhận diện vần.
- Âm đôi iê đứng trước , âm u đứng
- Vần iêu được tạo nêu từ những âm nào? sau
- Giới thiệu vần iêu viết thường.
+Giống:Đều kết thúc bằng âm u
-Yêu cầu HS so sánh iêu với iu
+Khác:vần iêu bắt đầu bằng âm đôi iê
-Yêu cầu HS ghép vần iêu
- HS ghép vần iêu
b. HD HS đánh vần.
- G/V đánh vần mẫu.
- HS đọc CN + ĐT.
c. Hình thành tiếng.
+ Có vần iêu muốn có tiếng diều ta thêm +Thêm âm d đứng trước vần iêu và dấu

âm gì và dấu gì?
sắc trên đầu âm ê
- Yêu cầu HS ghép tiếng diều
- HS ghép tiếng diều
- Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn - HS phân tích, đọc cá nhân, đồng
tiếng.
thanh.
d. Giới thiệu từ khoá.
- Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng,
đọc trơn từ.
- HS thực hiện cá nhân, đồng thanh.
- Y/c HS đọc toàn bài vần iêu
* Dạy vần yêu: (Quy trình tương tự)
- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.
So sánh yêu với iêu
(nghỉ giữa tiết )
e. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- G/v viết từ ứng dụng lên bảng.


- Y/c HS tìm tiếng có vần mới học, G/v tô
màu.
- Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc
tiếng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ )
g. HD viết bảng con.
- G/v viết mẫu HD quy trình.
- Cho HS viết bảng con.
- Gv theo dõi uốn nắn.
3. Củng cố:
- Y/c HS đọc bài trên bảng lớp.

- Tổ chức trị chơi: Tìm tiếng mang vần
vừa học.
Tiết 2:
1.Luyện đọc:
* Luyện đọc trên bảng lớp.
( Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.)
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu ứng dụng:
- Giới thiệu tranh, rút câu ứng dụng ghi
bảng:
- Yêu cầu HS đọc cả câu.
(nghỉ giữa tiết )
2.Luyện viết:
- G/v hướng dẫn quy trình viết.
- GV cho HS luyện viết ở vở tập viết.
- G/v thu 5 -7 bài nhận xét.
3.Luyện nói:
- G/v cho HS quan sát tranh và hỏi.
+ Trong tranh vẽ gì ?
+Em hãy tự giới thiệu về mình cho các
bạn nghe?
+Chúng ta sẽ tự giới thiệu về mình trong
các trường hợp nào ?
-Yêu cầu HS nhìn tranh luyện nói theo
tranh
* Chủ đề luyện nói hơm nay là gì ?
- u cầu HS đọc chủ đề luyện nói.
4.Củngcố-Dặn dị:
- u cầu HS nhắc lại các vần vừa học
- Y/c HS đọc lại toàn bài.

* Trị chơi: Tìm từ có mang vần mới học.
Tiết 3

TỐN

- HS đọc thầm.
- HS tìm tiếng có vần vừa học.
- HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng,
từ: CN + ĐT.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con : iêu-diều, yêu- HS đọc cá nhân đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc các tiếng tìm
được.

- HS đọc cá nhân

- HS đọc thầm,tìm tiếng có vần mới
học.
- Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân ).
- HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn )
- HS theo dõi.
- Cả lớp viết vào vở.
- HS quan sát tranh trả lời.
+ Các bạn nhỏ đang tự giới thiệu về
mình.
- Nối tiếp nhau trả lời theo sự hiểu biết
của mình
- 2 HS luyện nói tồn bài
* Bé tự giới thiệu
- HS đọc .

- HS nhắc lại vần vừa học
- HS đọc bài trên bảng lớp-đọc bài
SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được.


PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5.
I.Yêu cầu :
- Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ.
* Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2(cột 1); bài 3; bài 4(a)
)
II.Chuẩn bi :
- Nhóm vật mẫu có số lượng là 5, SGK, bảng …
- Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 5.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC :
-Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập.
-3 em làm trên bảng lớp.
3+2=
1+2-1 =
-Cả lớp làm vào bảng con
3–1+2=
2.Bài mới :
a)Giới thiệu bài, ghi bài học.
b)Giới thiệu phép trừ 5 – 1 = 4 (có mơ
hình).
-Cho HS quan sát tranh nêu bài toán:

-Học sinh quan sát, nêu miệng bài toán :
Có 5 quả cam, lấy đi 1 quả. Hỏi còn lại
bao nhiêu quả cam?
-Hỏi:Có 5 bơng hoa bớt 1 bơng hoa cịn - 4 bơng hoa.
mấy bơng hoa?
+ 5 bớt 1 còn mấy
- 5 bớt 1 còn 4
-HS cài phép tính 5 – 1 = 4
- GV ghi phép tính lên bảng.
-Học sinh đọc : 5 – 1 = 4
*Các phép tính khác hình thành tương tự.
- Cho học sinh đọc bảng trừ
-HS luyện học thuộc lòng bảng trừ
5–1=4 ,
5–2=3
trong phạm vi 5
5–3=2 ,
5–4=1
Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan
hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các
phép tính.
5–1=4 , 5–4=1 , 1+4=5
Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia.
Các phép trừ khác tương tự như trên.
(nghỉ giữa tiết )
c/Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1/59: Gọi HS nêu Y/C bài tập.
Bài 1:Tính
-Yêu cầu HS nêu miệng kết quả các phép Học sinh nêu kết quả các phép tính .
tính ở bài tập 1.

2-1=1
3–2=1
4–3=1
3–2=1
4–2=2
5–3=2
Bài 2/59: Gọi HS nêu Y/C bài tập.
Bài 2:Tính
GV hướng dẫn học sinh làm vào vở
- Học sinh làm vào vở.


Bài 3/59: Yêu cầu HS nêu Y/C bài tập.
-Củng cố học sinh cách thực hiện phép Bài 3:Tính
5
5
tính cột dọc.


-Cho học sinh làm bảng con.
3
2
2

Bài 4/59: Học sinh nêu Y/C bài tập.
-Cho HS quan sát tranh dựa vào mơ hình
bài tập SGK
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
3.Củng cố:
- Đọc lại bảng trừ trong PV5.

4.Dặn dò : Về nhà xem lại các bài tập đã
làm



3

5
1
4



5
4
1



4
2
2



4
1
3

Bài 4:Viết phép tính thích hợp vào

trống:
-Học sinh quan sát mơ hình và làm bài
tập.
a) 5 – 2 = 3
b) 5 – 1 = 4
-Học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm
vi 5
-Thực hiện ở nhà.

Tiết: 4

Thủ cơng
Xé, dán hình con gà con ( Tiết 1)

I. Mục tiêu
- HS xé, dán được hình con gà con đơn giản. Xé được hình con gà con và dán cân
đối, phẳng.
II. Đồ dùng dạy học: Bài mẫu về xé, dán hình con gà con dơn giản. Giấy thủ cơng
các màu. Hồ dán, giấy trắng làm nền. Khăn lau tay.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: HS nêu lại cách xé hình tán lá - HS trả lời
cây, thân cây
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Nêu và ghi tên bài
- HS đọc lại tên bài: Xé, dán hình con
2.2. Các hoạt động chủ yếu
gà con
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát

và nhận xét về đặc điểm, hình dáng,
- HS chú ý
màu sắc của con gà.
- Con gà có các bộ phận nào?
- thân, đầu ( đầu có mắt, mỏ; thân: có
- Con gà con có gì khác so với gà lớn
cánh, chân, đuôi)
(gà trống, gà mái) về đầu, thân, chân,
- HS chú ý phát biểu
đi, tồn thân.
- HS chú ý
- Lưu ý HS khi xé, dán hình con gà con - HS chú ý
nên chọn màu theo ý thích.
- HS hát một bài
* Nghỉ giải lao: Hát một bài
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- HS chú ý, thực hành theo
- Xé hình thân gà: Dùng một tờ giấy
màu, lật mặt sau, đếm ô, đánh dấu, vẽ


hình chữ nhật có cạnh dài 10 ơ, cạnh
ngắn 8 ơ
+ Vẽ và xé 4 góc theo đường cong của
hình chữ nhật.
+ Xé, chỉnh sửa để giống hình thân gà
- Xé hình đầu gà: Đếm ơ, đánh dấu, vẽ
và xé 4 góc theo đường cong của hình
vng.
- Xé hình đi gà: Đếm ơ, đánh dấu, vẽ

và xé một hình vng mỗi cạnh 4 ơ
+ Vẽ hình tam giác. Xé thành hình tam
giác.
- Xé hình mỏ, chân và mắt gà: Dùng
giấy khác màu để xé hình mỏ, mắt, chân

+ Yêu cầu HS lấy giấy nháp kẻ ơ. Tập
vẽ, xé hình đi, chân, mỏ, mắt gà
- Dán hình: Gián theo thứ tự: thân gà,
đầu gà, mỏ gà, mắt và chân gà lên giấy
nền.
+ Lưu ý: Trước khi gián cần sắp xếp
thân, đầu, đi, chân gà cho cân đối.
3. Củng cố, dặn dị: Nhận xét tiết học

- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS chú ý, thực hành theo
- HS chú ý
- HS chú ý
- HS chú ý
- HS thực hiện
- HS chú ý
- HS chú ý
- HS chú ý

SINH HOẠT LỚP
I/Nhận xét tuần qua :
1/Ưu điểm :
- HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần.

- Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc.
- Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
2/Khuyết điểm :
- 1 số em còn quên dụng cụ học tập ở nhà
- Trong lớp học khơng tập trung vẫn cịn nói chuyện nhiều
II/Phương hướng tuần tới :
- Tiếp tục duy trì ổn định nề nếp, sĩ số HS
- Thực hiện các phong trào do nhà trường và Liên đội phát động.
-Rèn chữ viết cho cả lớp, tập cách trình bày vở chính tả sạch đẹp
III/Biện pháp:
-Tăng cường đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra, động viên học sinh một cách kịp thời.
- Nhắc nhở các em đi học buổi 2 nghiêm túc



×