Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

tin hoc 7 ke hoach giang day mon tin hoc 76 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.39 KB, 31 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC

SỔ
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN: TIN HỌC 7

Họ và tên giáo viên: Phạm Như Khoa
Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên
Trường: THCS Nguyễn Trãi
Huyện: Tam Đảo - Tỉnh: Vĩnh Phúc

NĂM HỌC: 2018 - 2019



KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: TIN HỌC 7
Họ tên giáo viên: Phạm Như Khoa
Năm sinh: 1979
Năm vào nghành: 2007
Các nhiệm vụ được giao: - Giảng dạy môn Tin học: Lớp 7ABCD
------------------------------I. ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU.
1. Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu.

Lớp


số

Nữ

Diện


chính
sách

Hồn
cảnh
đặc
biệt

Kết quả xếp
loại học tập bộ
mơn năm học
2017-2018
Học lực
GK

TB Y

SGK
hiện


Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2018 - 2019
Học sinh giỏi
Huyện

Tỉnh

Học lực
Q.g
ia


G

K TB

Y

7A
7B
7C
7D
Tổng

2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của HS:
* Thuận lợi:
- Được giảng dạy theo đúng chuyên ngành đào tạo, trình độ chun mơn vững vàng, có đủ
điều kiện và tiêu chuẩn để giảng dạy và giáo dục học sinh.
- Có đủ đồ dùng dạy học theo yêu cầu bộ môn.
- Được sự chỉ đạo, quan tâm của BGH nhà trường, của các cấp lãnh đạo địa phương, của
đồng nghiệp trong cơng tác giảng dạy và giáo dục học sinh.
- Nhìn chung các em học sinh ngoan, có ý thức học tập tốt, có đủ đồ dùng học tập, SGK,
nhiều em được gia đình quan tâm, tạo điều kiện học tập.
* Khó khăn:
- Đơi khi cịn chưa có điều kiện giảng dạy theo phương pháp mới do đặc thù của học sinh
miền núi, điều kiện cịn khó khăn, các em học tập còn quá yếu chưa đáp ứng được yêu cầu
học tập của bộ mơn .
- Tuy nhiên vẫn cịn một số em lực học còn yếu, nhiều em hs nam mải chơi, lơ là học tập.
Nhiều em gia đình có hồn cảnh khó khăn, khơng có điều kiện học tập; bố mẹ đi làm xa,
chưa có thời gian chú ý, quan tâm tới việc học của con em mình.
II. BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, THỰC HIỆN CHỈ TIÊU

CHUYÊN MÔN.

- Giảng dạy đúng phương pháp bộ môn.
- Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị dạy học.
- Chấm chữa bài kiểm tra kịp thời, đúng theo quy định, đảm bảo tiến độ, cơng bằng,
khách quan, chính xác.
- Quan tâm đến từng đối tượng học sinh.
- Bài soạn có sự phân luồng theo từng đối tượng.


- Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn
để có biện pháp tốt nhất giúp các em học sinh học tập tiến bộ, đạt kết quả cao.
- Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh khá giỏi, học sinh yếu kém theo từng
tháng, có bài kiểm tra chuyên đề để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Nghiêm túc trong các giờ kiểm tra, không để học sinh quay cóp, chép bài của
nhau.
- Đề kiểm tra mang tính phân hóa cao, cập nhật kiến thức.
- Thường xuyên thăm lớp dự giờ, rút kinh nghiệm, trao đổi với đồng nghiệp. Tự trau
dồi kiến thức chuyên môn.
1. Đối với HS khá, giỏi.
- Hướng dẫn các em cách đọc tư liệu, thu thập kiến thức ghi chép vào hóa học.
- Dạy kiến thức nâng cao, giao việc, giáo viên chấm sửa.
- Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, với PHHS
- Xây dựng cho các em nền nếp tự học.
2. Đối với học sinh yếu, kém:
- Thường xuyên kiểm tra ý thức học tập của HS.
- Dạy bồi dưỡng để rèn luyện một số kĩ năng chưa vững.
- Định hướng cho học sinh học tổ - nhóm, có giáo viên theo dõi, nhắc nhở thưởng
xun
- Thiết lập đơi bạn cùng tiến.

- Khuyến khích tinh thần phát biểu xây dựng bài bằng cách ghi chấm điểm miệng
cho những em trả lời chính xác.
- Tăng cường việc kiểm tra bài cũ, dùng phương pháp tối ưu để truyền đạt kiến thức.
III. PHẦN BỔ SUNG CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: Bài 1,TH1
Tiêu đề: Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính Excel.
Yêu cầu về kiến thức cơ bản
Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
- Biết được chương trình bảng tính là
gì, những tính năng ưu việt và nhu cầu
xử lý bảng.
- Hiểu được cơng dụng tổng qt của
bảng tính Excel. Nắm được các thành
phần, các thao tác cơ bản khi làm việc
với bảng tính, sử dụng được tiếng Việt
trên trang tính.
- Ham thích tìm hiểu chương trình
mới, hình thành tính chính xác và cẩn
thận.
Bài thực hành 1:
Làm quen với chương trình bảng tính
Excel.
- Nắm được cách khởi động, thốt khỏi
Excel và lưu kết quả làm việc, nhận
biết các ô, hàng, cột trên trang tính, biết
di chuyển và nhập dữ liệu trên trang
tính.

- Khởi động Excel, thực hiện các thao
tác trên trang tính, nhập dữ liệu và kết
thúc.

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng
- Bảng và nhu cầu xử lý
thông tin dạng bảng.
- Chương trình bảng
tính (màn hình làm việc,
dữ liệu, khả năng tính
tốn và sử dụng hàm có
sẵn, sắp xếp và lọc dữ
liệu, tạo biểu đồ.)
- Nhập dữ liệu vào trang
tính. (nhập và sửa dữ
liệu, di chuyển, gõ chữ
Việt trên trang tính.)

Yêu cầu vận dụng vào
đời sống kỹ thuật
- Phát vấn, đặt vấn đề,
tạo tình huống.
- Diễn giải, xử lý tình
huống.

- Khởi động Excel.
Nhập, chỉnh sửa dữ liệu
- Lưu kết quả và thốt trên trang tính.
khỏi Excel.

- Thực hành các bài tập
1, 2, 3 SGK/trang 1011.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy.
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu.
………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………........
…………………………………………………………………………………………........
2. Tồn tại và nguyên nhân.
…………………………………………………………………………………………........
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………................
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu……chiếm……%, khá giỏi…….chiếm…….%


Từ tiết thứ:.............đến tiết thứ: ................
Tuần thứ: ............ đến tuần thứ: ..............
Từ ngày ...................đến ngày ...................
Yêu cầu về gd tư tưởng đạo
đức, lối sống
- Thái độ học tập nghiêm túc,
chăm chỉ khi thực hành, có lối
sống lành mạnh, đạo đức
trong sáng khi thực hành

Kiến thức cần phụ đạo
hoặc nâng cao

Chuẩn bị của Thầy và Trò

- GV: Giáo án, SGK, SGV,
đồ dùng dạy học, hình ảnh
trực quan, minh hoạ.
- HS: Sách giáo khoa, vở
ghi chép, chuẩn bị trước bài
học.

- GV: Giáo án, SGK, SGV,
bài thực hành mẫu, phòng
máy.
- HS: Đọc trước bài thực
hành, sách giáo khoa, vở
ghi chép.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)

II.Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: II


Tiêu đề: Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính.

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng

Yêu cầu về kiến thức cơ bản
Bài 2:
Các thành phần chính và dữ liệu

trên trang tính.
- Nắm được cách sử dụng các trang
tính trên bảng tính, các thành phần
chính trên trang tính., cách chọn các
đối tượng và tìm hiểu các loại dữ liệu.
- Biết được các thành phần chính trên
trang tính.Thực hiện được các thao tác
chọn ơ, hàng, cột, khối. Phân biệt được
dữ liệu số, dữ liệu văn bản.
- Nghiêm túc, có ý thức học tập, tích
cực tìm hiểu.
Bài thực hành 2:
Làm quen với các kiểu dữ liệu trên
trang tính.
- Phân biệt được bảng tính, trang tính,
các kiểu dữ liệu và các thành phần
chính của trang tính. Cách mở bảng
tính, nhập dữ liệu, chọn các đối tượng
trên trang tính và lưu bảng tính.
- Thực hiện được các thao tác cơ bản
khi làm việc với bảng tính.

Yêu cầu vận dụng vào
đời sống kỹ thuật

- Chọn các đối tượng trên
trang tính (ơ, hàng, cột hay
khối).
- Nhập dữ liệu trên trang
tính

- Dùng hình ảnh trực quan
kết hợp so sánh với
- Các thành phần: thanh Microsoft Word để rút ra
bảng chọn, hàng, cột, ô, bài học
khối, thanh công thức, hộp
tên.
- Trang tính đang được
kích hoạt là trang tính
đang được hiển thị trên
màn hình, có nhãn trang
màu trắng, tên trang viết
bằng chữ đậm.

-Mở bảng tính và lưu bảng
tính với một tên khác.
- Bài tập 1: Tìm hiểu các
thành phần chính của
trang tính.
- Bài tập 2: Chọn các đối
tượng trên trang tính.
- Bài tập 3: Mở bảng tính.
- Bài tập 4: Nhập dữ liệu
vào trang tính.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I. Đánh giá việc thực hiện kế hoach giảng dạy.
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu.
………………………………………………………………………………………............
…………………………………………………………………………………………........
…………………………………………………………………………………………........

2. Tồn tại và nguyên nhân.
…………………………………………………………………………………………........
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………................
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu……chiếm……%, khá giỏi…….chiếm…….%
Từ tiết thứ:.............đến tiết thứ: ................
Tuần thứ: ............ đến tuần thứ: ..............
Từ ngày ...................đến ngày ...................


Yêu cầu về gd tư tưởng
đạo đức, lối sống
- Thái độ học tập nghiêm
túc, chăm chỉ khi thực
hành, có lối sống lành
mạnh, đạo đức trong sáng

Kiến thức cần phụ đạo hoặc
nâng cao
- Đưa thêm một số bài tập để
học sinh thực hành

- Nghiêm túc thực hiện,
tác phong chuẩn mực, tự
giác.

Chuẩn bị của Thầy và
Trị
- GV: Giáo án, SGK, SGV,
máy tính, máy chiếu.

HS: chuẩn bị bài trước, sách
giáo khoa, vở, bút ghi chép.

- GV: Giáo án, bài thực hành
mẫu, phòng máy.
- HS: Đọc trước bài thực
hành, sách giáo khoa, vở,
bút ghi chép.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)

II.Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ:
Tiêu đề: Luyện gõ bằng Typing Test,
Bài 3: Thực hiện tính tốn trên trang tính.
Bài thực hành 3: Bảng điểm của em.


Yêu cầu về kiến thức cơ bản
Luyện gõ bằng Typing Test
- Hiểu công dụng và ý nghĩa của phần
mềm. Biết cách khởi động/ kết thúc phần
mềm, mở các bài và chơi, ơn luyện gõ
phím.
- Thực hiện được khởi động/ kết thúc
phần mềm, tự mở các bài và chơi. Luyện
gõ phím nhanh và chính xác.
Bài 3:
Thực hiện tính tốn trên trang tính.

- Biết sử dụng cơng thức để tính tốn,
nhập cơng thức. Thấy được tầm quan
trọng của sử dụng địa chỉ trong công
thức.
- Thực hiện được nhập công thức và sử
dụng địa chỉ trong công thức.

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào
đời sống kỹ thuật

- Giới thiệu và khởi - Thực hành trực tiếp trên
động phần mềm.
máy tính.
- Trò chơi Bubbles.
Trò chơi ABC.
- Trò chơi Clouds.
- Trò chơi Wordtris
Kết thúc phần mềm.
- Sử dụng công thức - Biết sử dụng cơng thức
để tính tốn.
để tính tốn trên trang tính.
- Các bước nhập cơng
thức.
- Sử dụng địa chỉ ơ
trong công thức.

Bài thực hành 3: Bảng điểm của em. - Hiển thị dữ liệu số trong

- Biết nhập và sử dụng cơng thức trên
trang tính.
- Nhập đúng cơng thức, sử dụng địa chỉ
trong cơng thức.

ơ tính.
- Bài tập 1: Nhập cơng
thức.
- Bài tập 2: Tạo trang tính
và nhập cơng thức.
- Bài tập 3: Thực hành
lập và sử dụng công thức.
- Bài tập 4: Thực hành lập
bảng tính và sử dụng công
thức.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I. Đánh giá việc thực hiện kế hoach giảng dạy.
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu.
………………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
2. Tồn tại và nguyên nhân.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu……chiếm……%, khá giỏi…….chiếm…….%
Từ tiết thứ:.............đến tiết thứ: ................
Tuần thứ: ............ đến tuần thứ: ..............
Từ ngày ...................đến ngày ...................

Yêu cầu về gd tư tưởng
đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc
nâng cao

Chuẩn bị của Thầy và
Trò


- Thái độ học tập nghiêm
túc, chăm chỉ khi thực
hành, có lối sống lành
mạnh, đạo đức trong sáng
- Nghiêm túc, tích cực
học tập và tác phong
chuẩn mực.

-

GV: Giáo án, phịng
máy, phần mềm.
- Bài thực hành mẫu,
phòng máy.
- HS: Đọc trước bài
thực hành, sách giáo khoa

- Trật tự, nghiêm túc, có ý
thức tích cực trong học
tập.


- GV:

Giáo án, SGK,
SGV, máy tính, máy
chiếu.
- HS: Đọc trước bài, sách
giáo khoa, vở, bút

- GV: Giáo án, bài thực
hành mẫu, phòng máy.
- HS: Đọc trước bài thực
hành, sách giáo khoa.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)

II. Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ:
Tiêu đề: Bài 4: Sử dụng hàm để tính tốn
Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em.
Bài tập; Kiểm tra(1 tiết )

Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào
đời sống kỹ thuật



Bài 4: Sử dụng hàm để tính tốn
- Biết được hàm trong chương trình
bảng tính là gì, cách sử dụng một hàm.
Biết một số hàm trong chương trình
bảng tính.
- Nhập được hàm vào ơ tính, sử dụng
một số hàm cơ bản để tính tốn.

Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp
em.
- Biết nhập các cơng thức và hàm vào
ơ tính. Biết sử dụng các hàm SUM,
AVERAGE, MAX, MIN.
- Nhập được các hàm cơ bản để tính
tốn.

- Hàm là cơng thức được
định nghĩa từ trước. Hàm
được sử dụng để thực hiện
tính tốn theo cơng thức
với các giá trị dữ liệu cụ
thể.
- Dấu “=” là dấu đầu tiên
khi nhập hàm vào ô tính.

- Sử dụng được một số
hàm thơng dụng trong
Excel: hàm tính tổng

(SUM), hàm tính trung
bình cộng (AVERAGE),
hàm xác định GTLN
(MAX), hàm xác định
GTNN (MIN).

- Bài tập 1: Lập trang tính - Sử dụng hàm
AVEGARE, MAX, MIN
và sử dụng công thức.
- Bài tập 2: Mở bảng tính để tính tốn
cũ đã lưu và thực hiện một
số tính tốn.
- Bài tập 3: Sử dụng hàm
AVEGARE, MAX, MIN.
- Bài tập 4: Lập trang tính
và sử dụng hàm SUM.

Bài tập
Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của
học sinh và việc sử dụng các hàm để
tính tốn.
Kiểm tra(1 tiết )
- Kiểm tra khả năng nắm bắt và vận
dụng kiến thức của học sinh từ bài
1đến bài 4

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I. Đánh giá việc thực hiện kế hoach giảng dạy.
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu.
………………………………………………………………………………………..........

…………………………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………………......
2. Tồn tại và nguyên nhân.
…………………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………..
..........………………………………………………………………………………………
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu……chiếm……%, khá giỏi…….chiếm…….%
Từ tiết thứ:.............đến tiết thứ: ................
Tuần thứ: ............ đến tuần thứ: ..............
Từ ngày ...................đến ngày ...................
Yêu cầu về gd tư tưởng
đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc
nâng cao

Chuẩn bị của Thầy và
Trò


- Thái độ học tập nghiêm
túc, chăm chỉ khi thực hành,
có lối sống lành mạnh, đạo
đức trong sáng
- Nghiêm túc, tích cực học
tập và tác phong chuẩn mực.

- GV: Giáo án, đồ dùng dạy
học.
- HS: Chuẩn bị trước bài,

sách giáo khoa, vở, bút.

- Trật tự, nghiêm túc, có ý
thức tích cực trong học tập.

- GV: Giáo án, bài thực
hành mẫu, phòng máy.
- HS: Đọc trước bài, sách
giáo khoa.

- Nghiêm túc và tuân theo
những qui tắc nhất định.

- GV: Giáo án, bài tập, máy
tính, máy chiếu.
HS: Sách giáo khoa, vở, bút.

- Nghiêm túc làm bài.

- GV: Bài kiểm tra.
HS: Ôn tập những nội dung
đã học ở nhà.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)

II.Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ:
Tiêu đề: Học địa lý thế giới với Earth Explorer:
Bài 5: Thao tác với bảng tính; Bài thực hành 5: Bố trí lại trang tính của em

Yêu cầu về rèn luyện
Yêu cầu vận dụng vào
Yêu cầu về kiến thức cơ bản
kỹ năng
đời sống kỹ thuật


Học địa lý thế giới với Earth
Explorer:
- Hiểu công dụng và ý nghĩa của phần
mềm. Biết cách khởi động/ kết thúc
phần mềm, mở giao diện để quan sát,
xem thông tin để học tập mơn địa lí.
- Thực hiện được khởi động/ kết thúc
phần mềm, tự mở các giao diện để
quan sát, xem thông tin trên bản đồ.
Bài 5: Thao tác với bảng tính.
- Biết thực hiện các thao tác với bảng
tính: điều chỉnh độ rộng/cao của
hàng/cột, chèn (xóa) hàng/cột, sao
chép và di chuyển dữ liệu, sao chép
công thức.
- Thực hiện được các thao tác: điều
chỉnh độ rộng của hàng/cột, chèn (xóa)
hàng/cột, sao chép và di chuyển dữ
liệu, sao chép cơng thức.

Bài thực hành 5: Bố trí lại trang
tính của em
- Biết thực hiện các thao tác điều

chỉnh độ rộng hoặc độ cao của
hàng/cột, chèn (xóa) hàng/cột, các thao
tác sao chép và di chuyển dữ liệu.

- Phóng to, thu nhỏ và
- Giới thiệu và khởi động dịch chuyển bản đồ.
phần mềm.
Xem thông tin trên bản
- Quan sát bản đồ bằng
đồ.
cách cho Trái Đất tự quay
- Phóng to, thu nhỏ và
dịch chuyển bản đồ.
- Xem thông tin trên bản
đồ.
- Điều chỉnh độ rộng cột
và độ cao hàng.
Chèn thêm hoặc xoá cột
và hàng.
- Sao chép và di chuyển
dữ liệu (Copy, Cut,
Paste).

Khi sao chép một ơ có nội
dung là cơng thức chứa
địa chỉ, các địa chỉ được
điều chỉnh để giữ nguyên
quan hệ tương đối về vị
trí so với ơ đích.


- Thực hiện được các thao - Biết điều chỉnh độ
tác điều chỉnh độ rộng rộng cột, độ cao hàng,
hoặc độ cao của hàng/cột, chèn thêm hàng và cột,
chèn (xóa) hàng/cột, các sao chép và di chuyển
thao tác sao chép và di dữ liệu.
chuyển dữ liệu.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I. Đánh giá việc thực hiện kế hoach giảng dạy.
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu.
………………………………………………………………………………………..........
…………………………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………………......
2. Tồn tại và nguyên nhân.
…………………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………..
..........………………………………………………………………………………………
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu……chiếm……%, khá giỏi…….chiếm…….%
Từ tiết thứ:.............đến tiết thứ: ................
Tuần thứ: ............ đến tuần thứ: ..............
Từ ngày ...................đến ngày ...................
Yêu cầu về gd tư tưởng
đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc
nâng cao

Chuẩn bị của Thầy và
Trò



- Nghiêm túc, tích cực học
tập và tác phong chuẩn mực.

- Nghiêm túc, tích cực học
tập, hình thành tính chính
xác và cẩn thận.

- Nghiêm túc, có ý thức học
tập, ham học hỏi và tinh thần
trách nhiệm.

- GV: Giáo án, phòng máy,
phần mềm.
- HS: Kiến thức, sách giáo
khoa, vở, bút ghi chép.

- GV: Giáo án, SGK, SGV,
máy tính, máy chiếu.
HS: Chuẩn bị trước bài,
sách giáo khoa, vở, bút ghi
chép.

- GV: Giáo án, bài thực
hành mẫu, phòng máy.
HS: Đọc trước bài thực
hành, sách giáo khoa, vở,
bút ghi chép.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)


II.Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ:
Tiêu đề: Bài tập; Kiểm tra thực hành 1 tiết; Ôn tập HKI; Kiểm tra học kỳ I:
Yêu cầu về rèn luyện
Yêu cầu vận dụng vào
Yêu cầu về kiến thức cơ bản
kỹ năng
đời sống kỹ thuật


Bài tập:
Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức Ôn tập Các kiến thức đã
của học sinh và cách thao tác và bố học
trí trang tính.
Kiểm tra thực hành 1 tiết:
Đánh giá sự nắm bắt kiến thức - Sử dụng các hàm:
và kỹ năng vận dụng kiến thức đã SUM,
AVERAGE,
học trong bố trí trang tính.
MAX, MIN. Các thao
tác chỉnh sửa bảng tính.
Ơn tập HKI:
- Các thao tác khởi
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức
động Excel.
của học sinh từ đầu năm học.
- Các thành phần chính
- Điều chỉnh việc học của học sinh

trên cửa sổ của Excel.
cũng như việc dạy của giáo viên.
- Các bước nhập công
thức
Kiểm tra học kỳ I:
Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của
học sinh. Từ bài 1 đến bài 5
ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I. Đánh giá việc thực hiện kế hoach giảng dạy.
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu.
………………………………………………………………………………………..........
…………………………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………………......
2. Tồn tại và nguyên nhân.
…………………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………..
..........………………………………………………………………………………………
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu……chiếm……%, khá giỏi…….chiếm…….%

Từ tiết thứ:.............đến tiết thứ: ................
Tuần thứ: ............ đến tuần thứ: ..............
Từ ngày ...................đến ngày ...................
Yêu cầu về gd tư tưởng
đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc
nâng cao

Chuẩn bị của Thầy và
Trò



- Nghiêm túc, tích cực học
tập và tác phong chuẩn mực.

- GV: Giáo án, bài tập, máy
tính, máy chiếu.
- HS: Sách giáo khoa, vở,
bút.

- Nghiêm túc, làm bài chính
xác và cẩn thận.

- GV: Giáo án, bài kiểm tra.
- HS: Ôn kỹ lại những kiến
thức đã học.

- Nghiêm túc, có ý thức học
tập, ham học hỏi và tinh thần
trách nhiệm.

- GV: Giáo án, bài tập, đồ
dùng dạy học.
HS: Ôn tập kiến thức đã
học, sách giáo khoa, vở ghi
chép.

- Nghiêm túc, làm bài chính
xác và cẩn thận.


- GV:Bài kiểm tra
HS: Ơn tập kiến thức đã
học.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)

II.Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ:
Tiêu đề: Bài 6: Định dạng trang tính.
Bài thực hành 6: Trình bày bảng điểm lớp em.
Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào
đời sống kỹ thuật


Bài 6: Định dạng trang tính.
- Định dạng font chữ, - Biết định dạng các

- Biết định dạng dữ liệu trên trang cỡ chữ và kiểu chữ.
kiểu dữ liệu trên trang
tính, trang tính bảng tính đẹp mắt.
- Định dạng màu chữ.
tính.
- Thực hiện định dạng phơng chữ, Căn lề trong ô tính.
cỡ chữ, kiểu chữ, căn lề, tô màu, - Tăng hoặc giảm số

viền khung, định dạng dữ liệu số.
chữ số thập phân của dữ
liệu số.
- Tô màu nền và kẻ
đường biên của các ơ
tính.
Bài thực hành 6:
Trình bày bảng điểm lớp em.
- Biết thực hiện các thao tác căn
chỉnh dữ liệu và định dạng trang
tính.
- Thực hiện được các thao tác căn
chỉnh dữ liệu và định dạng trang
tính

- Bài tập 1: Thực hành
định dạng văn bản và số,
căn chỉnh dữ liệu, tô màu
văn bản, kẻ đường viền
và tô màu nền.
- Bài tập 2: Thực hành
lập trang tính, sử dụng
cơng thức, định dạng,
căn chỉnh dữ liệu và tô
màu.

- Biết thực hiện các
thao tác căn chỉnh dữ
liệu và định dạng trang
tính.


ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I. Đánh giá việc thực hiện kế hoach giảng dạy.
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu.
………………………………………………………………………………………..........
…………………………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………………......
2. Tồn tại và nguyên nhân.
…………………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………..
..........………………………………………………………………………………………
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu……chiếm……%, khá giỏi…….chiếm…….%
Từ tiết thứ:.............đến tiết thứ: ................
Tuần thứ: ............ đến tuần thứ: ..............
Từ ngày ...................đến ngày ...................
Yêu cầu về gd tư tưởng
đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc
nâng cao

Chuẩn bị của Thầy và
Trò


- Nghiêm túc, có ý thức
học tập và tích cực học
hỏi.

- GV:


Giáo án, SGK,
SGV, máy tính, máy
chiếu.
- HS: Đọc trước bài ở nhà,
sách giáo khoa, vở, bút
ghi chép.

- Thực hiện nghiêm túc,
nêu cao tinh thần học hỏi
và ý thức trách nhiệm.

- GV: Giáo án, bài thực

hành mẫu, phòng máy.
HS: Đọc trước bài thực
hành, sách giáo khoa, vở.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)

II.Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ:
Tiêu đề: Bài 7: Trình bày và in trang tính.
Bài thực hành 7: In danh sách lớp em.
Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng


Yêu cầu vận dụng vào
đời sống kỹ thuật


Bài 7: Trình bày và in trang tính.
- Biết kiểm tra trước khi in và - Xem trước khi in.
- Biết kiểm tra trước khi
những công việc cần làm khi chuẩn - Điều chỉnh ngắt in và những công việc
bị in.
trang.
cần làm khi chuẩn bị in.
- Thiết lập khu vực in, điều chỉnh - Đặt lề và hướng giấy
việc ngắt trang, đặt lề và hướng giấy in.
in. In trang tính.
- In trang tính.

Bài thực hành 7:
In danh sách lớp em.
- Biết kiểm tra trang tính trước khi
in. Biết điều chỉnh trang in cho phù
hợp với yêu cầu in.
- Thực hiện xem trước khi in, thiết
lập lề, hướng giấy cho trang in và
điều chỉnh các dấu ngắt trang.

- Bài tập 1: Kiểm tra
trang tính trước khi in.
- Bài tập 2: Thiết đặt lề
trang in, hướng giấy và
điều chỉnh các dấu ngắt

trang.
- Bài tập 3: Định dạng
và trình bày trang tính.
- Các bước nhập công
thức.
- Cú pháp các hàm.

- Kiểm tra trang tính
trước khi in.
- Thiết đặt lề trang in,
hướng giấy và điều
chỉnh các dấu ngắt
trang.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN
I. Đánh giá việc thực hiện kế hoach giảng dạy.
1. Đã thực hiện tốt các yêu cầu.
………………………………………………………………………………………..........
…………………………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………………......
2. Tồn tại và nguyên nhân.
…………………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………..
..........………………………………………………………………………………………
3. Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu……chiếm……%, khá giỏi…….chiếm…….%
Từ tiết thứ:.............đến tiết thứ: ................
Tuần thứ: ............ đến tuần thứ: ..............
Từ ngày ...................đến ngày ...................
Yêu cầu về gd tư tưởng
đạo đức, lối sống


Kiến thức cần phụ đạo hoặc
nâng cao

Chuẩn bị của Thầy và
Trò


- Nghiêm túc, phát huy
tính tích cực trong học tập.

- GV:

Giáo án, SGK,
SGV, máy tính, máy
chiếu.
- HS: Đọc trước bài học,
sách giáo khoa, vở, bút
ghi chép.

- Thực hiện nghiêm túc,
chính xác, cẩn thận, có ý
thức trách nhiệm.

- GV: Giáo án, bài thực

hành mẫu, phòng máy.
- HS: Đọc trước bài thực
hành, sách giáo khoa, vở,..


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)

II.Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ:
Tiêu đề: Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu
Bài thực hành 8: Ai là người học giỏi.
Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu về rèn luyện
kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào
đời sống kỹ thuật



×