Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giao an tu chon mau moi 5 hoat dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.94 KB, 23 trang )

TUẦN 1 :

Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số,so sánh phân số các
phép tính về phân số và tính chất.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số,so sánh phân số,tính giá trị của biểu thức,tìm x
- Rèn luyện khả năng so sánh,phân tích, tổng hợp cho HS
3. Thái độ:
- Trung thực, cẩn thận, hợp tác, yêu toán học.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Bảng phụ ghi đề bài, phấn màu
2. HS: Bảng nhóm, vở nháp.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cá nhân, luyện tập.
2. Kĩ thuật
: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài)
*Vào bài:
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV- HS
Hoạt động 1: Ôn tập khái
niệm phân số,tính chất cơ


bản của phân số

Nội dung cần đạt
1.Ơn tập khái niệm phân số,tính chất cơ bản của phân
số

- Phương pháp: Thuyết
trình, vấn đáp, hoạt động
cá nhân, luyện tập.
- Kĩ thuật: Động não, đặt a)Ôn tập khái niệm phân số
câu hỏi.
Bài tập1:Tìm x?
Gv:Thế nào là phân số?
Cho ví dụ một phân số nhỏ
hơn 0,một phân số bằng
0,một phân số lớn hơn 0

x
x
0 x 3
a x ¿ <0 ⇒ x< 0 ¿ b ¿ =0 ⇒ x=0 ¿ c ¿ 0< <1 ⇒ < < ⇒ 0< x <3 , x ∈ Z ¿ ⇒
3
3
3
3 3 3

b)Tính chất cơ bản của phân số


HS thực hiện.

GV yc HS làm bài tập
HS làm vào vở,3 hs lên
bảng làm
Bài tập 2
− 12 − 6 . ..
21
=
=
=
16
.. . −12 .. .

Bài tập 3
Gv :Phát biểu tính chất cơ
bản về phân số?
Nêu dạng tổng quát?
HS phát biểu
Gv: Đưa lên màn hình:
Tính chất cơ bản của phân
số
GV:Vì sao bất kì một phân
số có mẫu âm nào cũng
viết được dưới dạng một
phân số có mẫu số dương?
Hs :Trả lời
Gv: Cho Hs làm bài tập
sau:
Bài tập 2:Điền số thích hợp
vào ô trống
YCHS giải thích cách làm

Hs thực hiện
Người ta áp dụng tính chất
cơ bản của phân số để làm
gì?
HS trả lời
Bài tập 3:Rút gọn
a)
b)

7 . 25 − 49
7 . 24+21
2 . ( − 13 ) . 9 . 10
(− 3 ) . 4 . (− 5 ) .26

Bµi tập 4
3
−4

−1
−4

15
17

25
27

* Để so sánh 2 phân số:
+ Viết chúng dới dạng 2 phân số có cùng 1 mẫu dơng
+ So sánh các tử với nhau

phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

2. Cỏc phộp tớnh v phõn s

GV: Mun rút gọn phân số ta làm a) Céng 2 ph©n sè cïng mÉu sè:
như thế nào?
a b
+ =¿
Hs: Muốn rút gọn một phân số, ta
m m
chia cả tử và mẫu của phân số cho b) Trõ ph©n sè: a − c =¿
b d
một ớc chung khác 1 và (-1) của
a c
chúng
c) Nhân phân số : b . d =¿
Hs lên bảng thực hiện
2


Bài tập 4
So sánh hai phân số
3

a) − 4
15

d) Chia ph©n sè: a : c =¿
b d


−1
−4
25
27

b) 17
GV Để so sánh hai phân số ta làm
nh thế nào?
GV: Yêu cầu hs làm bài tập rồi
gọi 2 em lên chữa
GV: Nếu 2 phân số có cùng mẫu
âm phải biến đổi để có cùng mẫu
dương.
Em nào có cách khác để so sánh
hai phân số này?
HS thực hiện
Hoạt động 2:Các phép
tính về phân số
- Phương pháp: Thuyết
trình, vấn đáp gợi mở, hoạt
động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt
câu hỏi.
- Phát biểu quy tắc cộng hai phân
số trong trờng hợp: cùng mẫu,
không cùng mẫu.
- Phát biểu quy tắc trừ phân số,
nhân phân số, chia phân số
các phép tính về phân số
2) Tính chất của phép cộng và

phép nhân phân số.
Gv đa ra bảng “ Tính chất của
phép cộng và phép nhân phân số”
Yêu cầu hs phát biểu thành lời nội
dung các tính chất đó
Hs phát biểu bằng lời
Phép tính
Cộng
Tính chât
Giao hốn
Kết hợp

a c c a
+ = +
b d d b
a c p a c p
+ + = + +
b d q b d q

(

)

(

Nhân

)

a c c a

. = .
b d d b
a c p a c p
. . = . .
b d q b d q

( )

( )
3


a
a
+ 0=0+
b
b

Cộng với số 0

a
a a
. 1=1 . =
b
b b

Nhân với số 1
a
a
+(− )=0

b
b

Số đối

a b
. =1(a , b ≠ 0)
b a

Số nghịch đảo
Phân phối của phép nhân đối
với phép cộng
Bài tập 5: Tính giá trị của biểu
thức

a c p a c a p
. + = . + .
b d q
b d b q

(

)

Bµi tập 5

( 23 )
15
4 2
1

B=1,4 . − ( + ) : 2
49
5 3
5
A=−1,6 : 1+

( 23 )=− 1610 : 53 =2425
15
4 2
1 −5
B=1,4 . − ( + ) :2 =
49
5 3
5 21

A=− 1,6 : 1+

Gv: Nêu thứ tự thực hiện các
phép tính trong từng biểu thức A,
B
Yêu cầu hs làm bài tập
HS thực hiện
Gv nhận xét ,chữa bài
3. Hoạt động vận dụng:

Bài tập 1.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
a.
b.
Đáp án: a)


−3 9
=
Số thích hợp trong chỗ trống là: A:12; B:1 ; C:-2
4 ?
2 ?
<
Số thích hợp vào chỗ trống là: A:-1 ; B:1 ; C:-2
−5 2

C

b)B

Bài tập 2: Đúng hay sai
¿
4 −7
12. 3+1 3+1
1 3
1
3
¿
1− 11 − =
¿2¿
=
=4 ¿ 3 ¿ + 2− =2. =3 ¿
15 15
7
12
1
2 2

2
2

( )

Đáp án: 1)Đúng

2)Sai

3)Sai

4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
* Tìm tịi, mở rộng:
BT: Tính:
1
1
1
1
1
1
A



 ... 

1.2.3 2.3.4 3.4.5 5.6.7
2015.2016.2017 2016.2017.2018

* Dặn dị:

- Ơn tập các câu hỏi
- Ôn tập các dạng bài tập, trọng tâm là các dạng bài tập ôn trong tiết vừa qua

4


Ngày soạn: 16/8/2017
Tiết 2 :

Ngày giảng: 24/8/2017

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ(tiếp)

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của phân số,hệ thống ba bài toán cơ
bản về phân số
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức,giải tốn đố
- Rèn luyện khả năng so sánh,phân tích, tổng hợp cho HS
3. Thái độ:
- Trung thực, cẩn thận, hợp tác, yêu toán học.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Bảng phụ ghi đề bài, phấn màu
2. HS: Bảng nhóm, vở nháp.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cá nhân, luyện tập.

2. Kĩ thuật
: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ :
Hs1: Phân số là gì?
Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân số.
Chữa bài tập 162b) ( 65 SGK)
Tìm x biết:
4 11
(4,5 − 2 x). 1 =
7 14

Hs2: Nêu quy tắc phép nhân phân số? Viết cơng thức.
Phép nhân phân số có những tính chất gì?

5


Chữa bài tập số 152 ( 27 – SBT)
A=1

13
104
24
12
. 0 ,75 −
+25 % . −3 :3
15

195
47
13

(

)

Đáp án
HS1trả lời câu hỏi và ghi công thức tổng quát
chữa bài tập 162 (B) SGK x = 2
HS2:trả lời câu hỏi và ghi công thức tổng quát
Chữa bài tập
4

A =- 13
*Vào bài:
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV- HS
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
GV:YC HS làm bài 164(sbt-65)
GV: yêu cầu hs tóm tắt đề bài

Để tính số tiền Oanh trả trớc hết ta phải tìm gì?
GV: lưu ý đây là bài tốn tìm 1 số biết giá trị
phần trăm của nó
Gv: Nêu cách tìm
Gv đưa bảng “Ba bài tốn cơ bản về phân số”

HS quan sát và ghi nhớ
Bài tập 2 ( Đa đề bài lên màn hình)
Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 125% chiều
rộng, chu vi là 45m. Tính diện tích của hình chữ
nhật đó?
Gv: u cầu hs nghiên cứu và tóm tắt đề bài.
Nêu cách giải

Nội dung cn t

Bi tp 164(sbt-65)
Tóm tắt:
10% giá bìa là 1200đ
Tính số tiền Oanh trả?
Để tính số tiền Oanh trả trớc hết ta cần tìm giá bìa.
Bài làm:
Giá bìa của cuốn sách là: 1200:10% = 12000 (đ)
Số tiền oanh đà mua cuốn sách là :
12000 1200 = 10800đ
( hoặc : 12000.90% = 10800 ( đ ).
Bài tập 165(sbt-65)

Tóm tắt : hình chữ nhật .
Chỉều dài = 125 chiều rộng
100
Chu vi 45m
Tính S ?
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là :
45m : 2 =22,5 m

Ph©n sè chØ nưa chu vi hình chữ nhật là :
5 4 9
+ = chiều rộng .
4 4 4
Chiều rộng hình chữ nhật là :
22,5: 9 = 22,5. 4 = 10 (m)
4
9
Chiều dài hình chữ nhật lµ :

6


10. 5 = 12,5 ( m )
4
Diện tích hình chữ nhËt lµ :
12,5 . 10 = 125 (m2)
Bµi 166 ( 65 – SGK)

Bài 166 ( 65 – SGK)
Gv dùng sơ đồ đoạn thẳng để hướng dẫn hs
Các nhóm hs làm bài
Gv kiểm tra kết quả của vài nhóm
HS hoạt động theo nhóm .
Một nhóm lên bảng trình bày các nhóm khỏc
nhn xột , gúp ý .

Bài giải
Học kì I , số HS = 2 số HS còn lại = 2 số
7

9
HS cả lớp .
Học kì II , số HS giỏi = 2 số HS còn lại = 2
3
5
số HS cả lớp .
Phân số chỉ số HS đà tăng là :
2 2 18 −10 8
− =
=
5 9 45
45

Sè HS c¶ líp lµ :
8: 8 =8 . 45 =¿ 45(HS)
45
8
Sè HS giái học kì I của lớp là :
45. 2 = 10 ( HS )
9

Bµi 167 ( 65 – SGK)
L·i suÊt mét tháng là :

11200
.100 %=0 , 56 %
2000000

Bi 167 ( 65 – SGK)
Hs dưới lớp làm, 1 hs lên bảng làm

HS làm bài tập , 1 HSlên bảng giải :

NÕu chuyÓn 10 triệu đồng thì lÃi hàng tháng là
10 000 000. 0 ,56 = 56 000 ( Đ)
100
Sau 6 tháng , số tiền lÃi là :
56 000 .3 =168000 (đ )
tóm tắt đề :
105 km = 10500000 cm
Khoảng cách bản đồ : 10,5 cm
a, Tìm TLX ?
b, Nếu AB trên bản ®å = 7,2 cm th× AB thùc tÕ = ?
1
KÕt qu¶ : a) TLX =
1000000
b, AB thùc tÕ =72 km.

Bài tập ( Đa đề bài lên màn hình)
Khoảng cách giữa 2 thành phố là 105 km. Trên
một bản đồ, khoảng cách đó dài là 10,5 cm
a) Tính tỉ lệ xích của bản đồ
b) Nếu khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên bản
đồ là 7,2 cm thì trên thực tế khoảng cách đó là
bao nhiêu km?
Gv YC hs suy nghĩ tìm lời giải

7


Hs thực hiện

Gv nhận xét, chữa bài
3. Hoạt động vận dụng:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ.
- Các dạng bài tập đã chữa

4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng, dặn dị:
- Tìm hiểu thêm các dạng toán khác như: Dạng tổng – hiệu, tổng - tỷ, tốn chuyển động,..
Ơn tập các câu hỏi
- Ơn tập các dạng bài tập, trọng tâm là các dạng bài tập ôn trong 2 tiết vừa qua

-

TUẦN 2:
Ngày soạn: 21/08/2017

Ngày dạy: 29/08/2017

Tiết 3: SỐ HỮU TỈ, SO SÁNH SỐ HỮU TỈ
I, MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- HS nắm chắc ĐN số hữu tỉ, cách so sánh hai số hữu tỉ.
- Nắm chăc thế nào là số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương.
2.Kĩ năng
- Vận dụng giải thành thạo các dạng BT có liên quan.
3.Thái độ:
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV,CBNC, Ôn tập đại số 7

2. HS: Bảng nhóm, vở nháp.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cá nhân, luyện tập.
2. Kĩ thuật
: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ :
Số hữu tỉ là gì? Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ? Cách so sánh hai số hữu tỉ?
*Vào bài:
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: I) Lý thuyết
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
gợi mở, hoạt động cá nhân.

8


- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- GV gọi hai HS đứng tại chỗ trả lời 2câu
hỏi:
+ HS1: Số hữu tỉ là gì? Kí hiệu tập hợp
số hữu tỉ?
+ HS2: Nêu cách so sánh hai số hữu tỉ?

1. Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng
phân số với a, bỴ Z, b≠0.

- Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
2. Với hai số hữu tỉ x,y ta ln có: hoặc x
= y, hoặc x < y, hoặc x > y.
- Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách
- 2 HS trả lời câu hỏi của GV.
viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh
hai số đó.
- Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên
trái điểm y.
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ
dương; Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu
tỉ âm; Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ
dương cũng không là số hữu tỉ âm.
Hoạt động 2: II) Bài tập
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
BT2-T5 (ÔT Đại số) Trong các câu sau
- GV gọi HS trả lời miệng, mỗi em 1
đây, câu nào đúng, câu nào sai?
câu.
a) Số hữu tỉ dương lớn hơn số hữu tỉ âm.
- HS trả lời miệng.
b) Số hữu tỉ dương lớn hơn số tự nhiên.
c) Số 0 là số hữu tỉ âm.
d) Số nguyên dương là số hữu tỉ.
Giải:
a + d: đúng
b + c: sai
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời miệng BT1-T4 (ƠT Đại số)

Điền kí hiệu (Ỵ,Ï, Ì) thích hợp vào ơ
BT1 (ƠT Đại số).
vng.
-5
N;
-5
Z;
-5
Q
Z;
Q;
N
Z
Q
- HS trả lời miệng.
Giải:
- 5 Ï N;
- 5 Ỵ Z;
-5ỴQ
Ï Z;
Ỵ Q;
NÌZÌQ
BT3-T5 (ƠT Đại số)
So sánh các số hữu tỉ sau:
a) x = và y =
b) x = và y =
c) x = - 0,375 và y = d) x = và y = - 8,6
Giải:
- GV gọi 2HS lên bảng làm BT3(a,c);
a) x = = ; y = =

2HS làm BT3(b,d).
Vì -26 < -15 và 65 > 0 do đó x < y.
b) y = = =
- 2HS lên bảng làm bài.
Vì -196 < -195 và 225 > 0 do đó x < y.
c) x = - 0,375 = = suy ra x = y.
- HS cả lớp làm bài vào vở.

9


- HS dưới lớp nhận xét bài làm trên
bảng.

- GV yêu cầu 1HS đọc đề BT6 (ÔT Đại
số).
- 1HS đọc đề bài.

d) x = = = - 8,5, suy ra x > y.
BT6-T6 (ÔT Đại số)
Giả sử x = , y =
(a, b, m Ỵ Z, m > 0) và x < y. Hãy chứng
tỏ rằng nếu chọn z = thì ta có x < z < y.
Giải:
Theo đề bài x = , y = (a, b, m Ỵ Z, m >
0). Vì x < y nên a < b.
Ta có x = , y = , z =
Vì a < b nên a + a < a + b hay 2a < a + b,
do đó
x < z (1)

Lại do a < b nên a + b < b + b hay a + b <
2b, do đó z < y (2)
Từ (1) và (2) suy ra x < z < y.
Kết luận trên cho thấy: trên trục số giữa
hai điểm hữu tỉ khác nhau bất kì bao giờ
cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa và do
đó có vơ sơ điểm hữu tỉ.

- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS nghe giảng, trình bày bài làm vào
vở.
4. Hoạt động vận dụng :
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
? Số hữu tỉ là gì? Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ?
? Nêu cách so sánh hai số hữu tỉ?
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi củng cố của GV.
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng :
* Tìm tịi, mở rộng :
2016 20172017
va
BT : So sánh : 2017 20182018

* Dặn dị:
- Học bài: ơn lại cách so sánh hai số hữu tỉ.
- BVN: BT5-T5 (Ôn tập Đại số)

***************************************
TUẦN 2:
Ngày soạn: 23/08/2017


Ngày dạy: 31/08/2017

Tiết 4: ÔN TẬP CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ

1


I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ số hữu tỉ
2/ Kỹ năng:
- HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản
các pt hợp lý
3/ Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Bảng phụ ghi đề bài, phấn màu
2. HS: - Học bài: ôn lại cách so sánh hai số hữu tỉ.
- BVN: BT5-T5 (Ôn tập Đại số)
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cá nhân, luyện tập.
2. Kĩ thuật
: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ :
GV gọi 1 HS lên bảng chữa BT5-T5 (Ôn tập Đại số)

Cho số hữu tỉ (với a, b Ỵ Z, b ≠ 0). Hãy so sánh số hữu tỉ với số 0.
Giải:
- Nếu a, b cùng dấu thì là số dương nên >0.
- Nếu a, b trái dấu thì là số âm nên <0.
Nều a = 0 thì
*Vào bài:
2. Hoạt động luyện tập:

Hoạt động thầy – trũ
Hot ng 1: Kin thc cn nh. (7)
- Phơng pháp: Thuyt trỡnh, vấn đáp gợi
mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động nÃo, đặt câu hỏi.
x

a
b
;y
m
m

- HS1: Cho 2 s hữu tỉ:
(m0), Viết dạng TQ cộng trừ 2 số hữu tỉ
x, y

Nội dung cần đạt
A/ Kiến thức cấn nhớ:

1,
x


x Ỵ Q; y Ỵ Q
a
b
; y  ; a, b, m Î Z ; m 0
m
m

1


Hoạt động thầy – trò

Hoạt Động 2: Vận dụng. (7’)
- Phơng pháp: Thuyt trỡnh, vấn đáp gợi
mở, hoạt động cá nhân, hot ng nhúm.
- Kĩ thuật: Động nÃo, đặt câu hái.
Dạng 1: Thực hiện phép tính
- GV: Gọi 2 HS lên bảng.
- HS dưới lớp làm vào nháp – n.xét
HS1: a,
HS2: b,
c,
d,
Thi: Ai tính nhanh hơn – (đúng)

Nội dung cần đạt
x y 

a b a b

 
m m
m

x y 

a b a b


m m
m

B/ Vận dụng

1, Bài số 1: Tính:
1 1

a, 21 28 =

−1
12

 5
(  3)    
 2 =
b,

−1
2


3  5  3
   
7
 2  5
c,

Khắc sâu KT:


a  a  a a   a  a

;     ;  

b
b  b b  b   b

BT7 (b,c) - T8 (ƠT Đại số) Tính:
b) +
c) 2HS: tiếp tục lên bảng làm bài
HS1: b
HS2: c
GV:chữa bài, củng cố
- GV yêu cầu HS thảo luận làm BT9
khoảng 2 phút, sau đó gọi đại diện 2 nhóm
lên bảng, mỗi nhóm trình bày một câu.
- HS thảo luận nhóm, 2 nhóm trình bày
bài.

4  2 7
   

d, 5  7  10 =

187
70

=
27
70

BT7 (b,c) - T8 (ÔT Đại số) Tính:
Giải:
b) + = + = +
= = -1
c) - = = =
BT9 (b,d)- T8 (ƠT Đại số) Tính:
b) + +
d) Giải:
b) - - = = = -1
d) - = - = +
= = =2
BT12 (a,c)- T11 (ƠT Đại số): Tính
Giải:
a) - . = - = - = -1
c) : = .
= = =1

1


Hoạt động thầy – trò


Nội dung cần đạt

- GV gọi 2HS đứng tại chỗ trả lời miệng,
mỗi em làm một câu.
a) - .
c) :
- HS trả lời miệng.
- GV ghi kết quả lên bảng.

3. Hoạt động vận dụng:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ.
4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
* Tìm tịi, mở rộng:
3
3
3
3


 ... 
49.51
BT: Tính giá trị của biểu thức: A = 1.3 3.5 5.7

* Dặn dị:
- Ơn KT về gt tuyệt đối của số hữu tỉ
- BTVN: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
6  2 6
  
7  11 7 

5 
 5  7
b,  
  

 11   19 31 
8 
 11 8   3
c,  
  

 14 19   14 19 
a,

Hùng Cường, ngày….., tháng
8 năm 2017

TUẦN 3:
Ngày soạn: 27/08/2017

Ngày dạy: 04/08/2017

Tiết 5: ÔN TẬP NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán nhân chia số hữu tỉ
2/ Kỹ năng:
- HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản
các pt hợp lý
3/ Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học

4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

1


II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV,CBNC, Ôn tập đại số 7
2. HS: Bảng nhóm, vở nháp.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cá nhân, luyện tập.
2. Kĩ thuật
: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài)
*Vào bài:
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động thầy – trò
Hoạt động 1: Kin thc cn nh.
- Phơng pháp: Thuyt trỡnh, vấn đáp gợi
mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động nÃo, đặt câu hỏi.
a
c
x ;y
b
d

in vo ch trng:

x.y = ....
x:y = ....
1 4 1 6
.
 .
tính hợp lý: 3 5 3 5

Hoạt động 2 : Vận dụng.
- Phơng pháp: Thuyt trỡnh, vấn đáp gợi
mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động nÃo, đặt câu hỏi.
Dng 1: Tỡm x
a) x + =
b) x - =
c) - x - =
d) - =
- Gv hướng dẫn HS xác định vị trí của x
trong phép tính, sau đó gọi 2HS lên bảng
làm bài, mỗi em làm 2 câu.
- HS1 làm câu a + c; HS2 làm câu
b + d.

- GV gọi 2HS lên bảng làm bài, mỗi em
làm 2 câu.
a) x =
b) -1 x = 1

Nội dung cần đạt

A/ Kiến thức cấn nhớ:

a
c
y
b;
d
a c a.c
x. y  . 
(a, b, c, d Ỵ Z ; b, d 0)
b d b.d
x

a c a.d
x: y  : 
( a, b, c, d Ỵ Z ; c, b, d 0)
b d b.c

B/ Vận dụng

BT10- T8 (ÔT Đại số): Tìm x, biết:
Giải:
a) x + =
Þx= Þx=
Þx=

b) x - =
Þx= +
Þx=
Þx=


c) x =
d) x =
BT16- T11 (ƠT Đại số): Tìm xẻQ,
bit:
Gii:
a) x =
b) -1 x = 1
ịx= :
ịx= :
ịx= .
ịx= .
Þx=
Þx=

1


c) + : x = - 4

d) + : x =

- 2HS lên bảng làm bài: HS1 làm câu a +
c; HS2 làm câu b + d.
- HS cả lớp làm bài vào vở.

c) + : x = - 4
:x=-4:x=
x= :
x=

Bài số 3:
a.

d) + : x =
:x= :x=
x= :
x=

3 4

10 5
 3 8
x
10
11
 x 
10
11
x
10
x

Bài số 3:Tìm x biết:

b)

4
 3
 x
5

10
3
6
b,  x 

5
7
5 1
c,  : x  2
6 6
2
d , x( x  ) 0
3

 x 

a,

- Để tìm gt của x em vận dụng kiến thức
cơ bản nào ?
- GS: Quy tắc chuyển vế
a, b, c, d,m Î Q
a+b–c–d=m
=> a – m
=-b+c+d
- HS: Hoạt động nhóm làm bài (6 nhóm)
Đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả
GV: Thu bài các nhóm
N1: a, c
N2: b, d


6 3

7 5
9
 x 
35
9
x
35

d)
x 0




2
x
3

c)
1
5
: x  2 
6
6
1
 17
:x

6
6
1  16
x :
6
6
1  6
x 
6 16
1
x
16

Bài số 4:
a,


6
7

tổng
b, Nxét:

1


1
1
1
 

(k Ỵ N )
k (k  1) k k  1
1
1
1
 1



 ... 

2003.2002  1.2 2.3
2001.2002 
1
1
1
2004001


 1

2002 2003
2002 2005003
B

2/ Dạng tốn tổng hợp
Tính nhanh:
1 2 3 4 5 6 5 4 3 2 1
         
a, 2 3 4 5 6 7 6 5 4 3 2

1
1
1
1
B

 ... 

2003.2002 2002.2001
3.2 2.1
b,


GV hướng dẫn HS làm bài tập
a)Nhóm các số hạng là hai số đối nhau
HS nghe giảng và làm bài tập
HS thực hiện câu b
Gv nhận xét, củng cố
4. Hoạt động vận dụng:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ.
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
* Tìm tịi, mở rộng:
(1 

1
1
1
1
1
)(1  )(1  )(1  )...(1 

)
2
3
4
5
2017

BT: Tính B =
* Dặn dị:
- Ơn tập về hai góc đối đỉnh.
- Tiết sau mang êke, thước đo góc, thước thẳng.
TUẦN 3:
Ngày soạn: 30/9/2017

Ngày dạy: 7/9/2017

Tiết 6: ÔN TẬP VỀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I.

MỤC TIÊU:

1.Kiến thức
- Ôn tập các kiến thức về ĐN-TC hai góc đối đỉnh
- Nhận biết được hai góc đối đỉnh.
2.Kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải các bài tập về hai góc đối đỉnh.
3. Thái độ:
Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo trong giải toán.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.

* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: - Bảng phụ, êke, thước đo góc, thước thẳng.
2. HS: êke, thước đo góc, thước thẳng
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cá nhân, luyện tập.
1


2. Kĩ thuật
: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài)
*Vào bài:
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV v HS
Ni dung cn t
I. Kiến thức cơ bản:
H1 : Kiến thức cơ bản
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
gợi mở, hoạt động cá nhân.
Hai gãc ®èi ®Ønh:
- Kĩ thut: ng nóo, t cõu hi.
* Định nghĩa:
* Tính chất:
GV đưa ra các câu hỏi dẫn dắt HS
nhắc lại các kiến thức đã học về hai
góc đối đỉnh.

II.
HĐ2 : Bài tập :
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
Dạng 1: Dạng bài tập đúng, sai
GV đưa bảng phụ bài tập 4.
HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu, thảo
luận nhóm khoảng 2ph.
ị HS đứng tại chỗ trả lời, giải thích các
câu sai.

Dạng 2: Vẽ hình
- 1HS lên bảng vẽ góc xÂy

= 35.

- GV hướng dẫn HS vẽ góc x’A’y’ đối
đỉnh với góc xAy.

Bµi tËp:

Dạng 1: Dạng bài tập đúng, sai
BT4- T4 (Ơn tập hình học) Trong các
câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
(Đ)
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
(S)
c) Hai góc khơng đối đỉnh thì khơng

bằng nhau.
(S)
d) Hai góc khơng bằng nhau thì
khơng đối đỉnh.
(Đ)
Dạng 2: Vẽ hình
BT2- T4 (ƠT hình học)
a) Vẽ góc xAy = 35.
b) Vẽ góc x’A’y’ đối đỉnh với góc
xAy.
c) Viết tên các góc có số đo bằng 35.
d) Viết tên các góc có số đo bằng
145.
Giải:
y

- HS cả lớp vẽ hình vào vở dưới sự
1


hướng dẫn của GV.
- GV yêu cầu 1HS lên bảng làm câu c,
1HS làm câu d.
- 2HS lên bảng làm bài.
Dạng 3: Tính số đo góc
HS đọc đề bài.
? Bài tốn cho biết gì? u cầu gì?
ị HS lên bảng vẽ hình.
? Ta cần tính số đo những góc nào?
HS trả lời


35

x’

x

A

y’
c) Hai góc có số đo bằng 35 là: góc
xAy và góc x’A’y’.
d) Hai góc có số đo bằng 145 là: góc
xAy’ và góc x’Ay.
Dạng 3: Tính số đo gúc
Bài tập 3: Vẽ hai ng thẳng cắt nhau,
trong các góc tạo thành có một góc bằng
500. Tính số đo các góc còn lại.

Giải
Ta có: gúc xOy = gúc xOy(đối đỉnh)
Mà gúc xOy = 500 ịgúc xOy = 500.
Lại có: góc xOy + góc x’Oy = 1800(Hai
gãc kỊ bï)
? Nên tính góc nào trước?
góc x’Oy = 1800 - góc xOy
Þ HS lên bảng trình bày, dới lớp làm ị
vào VBT.
gúc xOy = 1800-500 = 1300.
GV đa bảng phụ bài tập 2.

0
HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu, thảo Lại có: gúc xOy = gúc xOy = 130
(Đối đỉnh)
luận nhóm khoảng 2ph.
ị HS đứng tại chỗ trả lời, giải thích
các c©u sai.

3. Hoạt động vận dụng :
- GV yêu cầu HS trả lời miệng các câu hỏi:
? Thế nào là hai góc đối đỉnh?
? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì?
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng :
* Tìm tòi, mở rộng :
BT : Mỗi câu sau đúng hay sai ?
a. Có những cặp góc bằng nhau nhưng khơng phải là hai góc đối đỉnh.
b. Hai góc bằng nhau và có chung đỉnh là hai góc đối đỉnh.
c. Hai góc bằng nhau và tạo thành 4 góc, đơi một đối đỉnh.
d. Hai góc đơi đỉnh thì hai góc đó phải là hai góc nhọn.
e. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

1


f. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
* Dặn dị :
- Học bài: ơn lại định nghĩa hai góc đối đỉnh
- VN: BT3; 6- T4; BT8; 9; 11- T7 (Ôn tập hình học).

TUẦN 4:

Ngày soạn: 03/08/2017

Ngày dạy: 11/09/2017

Tiết 7: ƠN TẬP VỀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH (tt)
I.MỤC TIÊU:
1. KT : + Ơn tập được khái niệm hai góc đối đỉnh , tính chất hai góc đối đỉnh .
+ Nhận biêt nhanh các góc đối đỉnh .
2. KN: Thành thạo kỹ năng vẽ hai góc đối đỉnh .
3. TĐ: Tích cực học tập và u thích mơn học.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Bảng phụ ghi đề bài, phấn màu
2. HS: Bảng nhóm, vở nháp.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cá nhân, luyện tập.
2. Kĩ thuật
: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ :
HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh?



Vẽ xOy . Vẽ x ' Oy ' là góc đối đỉnh của xOy . Trong hình vừa vẽ cịn cặp góc đối đỉnh
nào khác nữa không? Đọc tên.


1


y'
x
O
y

x'



xOy
và x ' Oy ' là hai góc đối đỉnh
 '

xOy
và x ' Oy là hai góc đối đỉnh.

HS2: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh.
- Vẽ hai góc đối đỉnh, đặt tên
- Bằng suy luận hãy chứng tỏ hai góc đó bằng nhau( làm miệng)
2
3

O

1
4


GV nhận xét và cho điểm.
*Vào bài:
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Luyện tập
Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái Bài tập1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước
đứng trước câu trả lời đúng nhất:
câu trả lời đúng nhất:
a/ Hai góc đối đỉnh thì:
Đáp án:
A. Bù nhau
B. Phụ nhau
C. Bằng nhau
D. Cùng bằng 900 a/ C
b/ B
b/ Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành:
c/ D
A. Một cặp góc đối đỉnh
B. Hai cặp góc đối đỉnh
C. Ba cặp góc đối đỉnh
D. Bốn cặp góc đối đỉnh
c/ Hình vẽ sau có:
t
y'
O
t'


y



A. tOy và t ' Oy ' là hai góc đối đỉnh




B. tOy và tOy ' là hai góc kề bù
C. Ot và Ot’ là hai tia đối nhau
D. Cả ba câu trên đều đúng.
- HS đổi bài cho nhau để kiểm tra.

2



×