Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án tự chọn 8 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.39 KB, 14 trang )

Giỏo ỏn t ch n húa 8 Tr ng THCS Hu nh THỳc KHỏng
Giáo án giảng dạy chủ đề tự chọn
Hóa học 8
Năm học 2009-2010
TíNH THEO CÔNG THứC HOá HọC Và PHƯƠNG TRìNH HOá HọC
Loại chủ đề: Bám sát
Thời lợng: 6 tiết
Dạy ngày: 11-18 / 12/2008
Nội dung:
Bài 1: TíNH THEO CÔNG THứC HóA HọC ( 3 tiết)
Tiết 1: Tóm tắc lý thuyết mục I, II + bài tập vận dụng(1,2)
Tiết 2,3 : Tóm tắc lý thuyết mục III + bài tập (3,4,5)
Bài 2: tính theo phơng trình hoá học ( 3 tiết)
Tiết 1: Tóm tắc lý thuyết mục I + bài tập vận dụng(1,2)
Tiết 2,3 : Tóm tắc lý thuyết mục II + bài tập (3,4,5,6)
Chủ đề 4 :
Oxit- axit- bazơ- muối
Loại chủ đề: Bám sát
Thời lợng: 4 tiết
Nội dung:
Bài 1: oxit ( 1 tiết)Tóm tắc lý thuyết và bài tập vận dụng
Bài 2: axit ( 1 tiết)Tóm tắc lý thuyết và bài tập vận dụng
Bài 3: bazơ (1 tiết)Tóm tắc lý thuyết và bài tập vận dụng
Bài 4: muối ( 1 tiết)Tóm tắc lý thuyết và bài tập vận dụng
Chủ đề 2 :
TíNH THEO CÔNG THứC HOá HọC Và PHƯƠNG TRìNH HOá HọC
Loại chủ đề: Bám sát
Thời lợng: 6 tiết
Dạy ngày: 11-18 / 12/2008
Nội dung:
Bài 1: TíNH THEO CÔNG THứC HóA HọC ( 3 tiết)


Tiết 1: Tóm tắc lý thuyết mục I, II + bài tập vận dụng(1,2)
Tiết 2,3 : Tóm tắc lý thuyết mục III + bài tập (3,4,5)
GV:Hu nh Th Ph ng Th o 1
Giỏo ỏn t ch n húa 8 Tr ng THCS Hu nh THỳc KHỏng
Bài 2: tính theo phơng trình hoá học ( 3 tiết)
Tiết 1: Tóm tắc lý thuyết mục I + bài tập vận dụng(1,2)
Tiết 2,3 : Tóm tắc lý thuyết mục II + bài tập (3,4,5,6)
I/ Mục tiêu:
- Củng cố các khái niệm, các công thức chuyển đổi giữa m,n,V. Rèn luyện thành thạo
các bài tập tính theo công thức hoá học.
- Từ PTHH và các dữ liệu đầu bài cho HS biết cách xác định khối lợng ( thể tích, l-
ợng chất) của những chất tham gia và sản phẩm.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi
m, n, V và lợng chất.
II/ Định h ớng ph ơng pháp dạy học:
- Dới sự hớng dẫn của GV, HS tự học và thảo luận theo nhóm học tập
- GV giải đáp các thắc mắc và chữa bài tập
III/ Chuẩn bị của gv và hs:
1) GV: Phiếu học tập, bảng phụ.
2) HS: Ôn lại các công thức chuyển đổi giữa m, n, V đã học và các bớc lập PTHH.
IV/ Tiến trình lên lớp.
1) ổ n định: GV kiểm tra ss học sinh.
2) Bài mới:
Bài 1: TíNH THEO CÔNG THứC HóA HọC
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ 1:
GV: gọi HS nhắc lại công thức xác định
phần trăm các nguyên tố trong hợp chất.
HS: nhăc lại
GV: tóm tắc nhanh lên bảng và yêu cầu HS

làm bài tập:
VD1: XĐ thành phần phần trăm về khối l-
ợng của mỗi nguyên tố có trong hợp chất
FeS
2
.
HS: Suy nghĩ thảo luận .
GV: gọi 2 HS lên bảng làm.
GV: cho một số học sinh khác nhận xét bổ
sung hoàn thiện
GV: treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung
VD2: Hợp chất A có khối lợng mol là 94 có
thành phần các nguyên tố là %K = 82,39%
còn lại là oxi hãy xác định CTHH của hợp
chất A.
I. Xác định phần trăm các nguyên tố
trong hợp chất
A
x
B
y
% A =
y
BA
A
M
Mx
ã
%100..
%B =

y
BA
B
M
My
ã
%100..
Giải:
áp dụng công thức trên:
%Fe =

%100..1
SFe
Fe
M
M
=
120
%100.56.1
= 46,67%.
%S =

%100..2
SFe
S
M
M
=
120
%100.32.2

= 53,33%
Giải:
- Gọi CTHH của A là K
x
O
y
:
- Khối lợng của các nguyên tố K và O có
trong hợp chất A là;
GV:Hu nh Th Ph ng Th o 2
Giỏo ỏn t ch n húa 8 Tr ng THCS Hu nh THỳc KHỏng
HĐ 2:
GV: treo bảng phụ có ghi đề bài tập số 3.
GV: yêu cầu HS đọc lại đề bài và nêu các b-
ớc giải.
B1: Viết công thức Chung dạng N
x
H
y
.
B2: Tìm khối lợng của mỗi nguyên tố trong
1mol chất.
B3: Tính số mol của mỗi nguyên tố trong
1mol chất.
GV; yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
GV: Gọi HS khác nhận xét hoàn thiện.
GV: yêu cầu HS nhắc lại số Avôgađrô.
GV: Cho biết CT thể hiện mối quan hệ giữa
thể tích và lợng chất.(V,n)
N = 6.10

23
ng/tử (P/tử)
n = V: 22,4 => V = n.22,4.
GV: gọi 1 HS khác lên bảng làm tiếp câu b
m
K
=
100
39,82.94
= 78(g)
%O + 100% - 82,39% = 17,02%
m
O
=
100
02,17.94
= 16 (g)
- Số mol của các nguyên tố có trong A:
n
K
=
39
78
= 2 (mol)
n
O
=
16
16
= 1 (mol).

Vây CTHH của A là K
2
O
II/ Luyện tập các dạng bài toán tính
theo CTHH có liên quan đến tỉ khối
của chất khí.
VD3: 1 hợp chất khí A có thành phần
phần trăm theo khối lợng là: %N =
82,35%, %H=17,65%.Hãy cho biết.
a) CTHH của hợp chất A biết tỉ khối của
A so với hiđro là 8,5.
b) Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố
có trong 1,12 lít khí A ở đktc.
Giải:
- CTHH chung của A là N
x
H
y
.
- Khối lợng của mỗi nguyên tố có trong A
là:
m
N
=
100
17.35,8
= 14(g)
m
H
=

100
17.65,17
= 3(g)
- Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1
mol hợp chất A.
n
N
=
14
14
= 1 n
H
=
1
3
= 3
Vậy CTHH cảu hợp chất A là: NH
3

b) Số mol phân tử NH
3
trong 1,12 lít khí A
ở đktc là: 1,12: 22,4 = 0,05 (mol)
- Số mol ng/tử N có trong 0,05 mol NH
3

là: 0,05.6.10
23
= 0,3.10
23

(ng/tử)
- Số mol ng/tử H là: 0,05. 3 = 0,15 (mol).
GV:Hu nh Th Ph ng Th o 3
Giỏo ỏn t ch n húa 8 Tr ng THCS Hu nh THỳc KHỏng
GV: Gọi HS khác nhận xét hoàn thiện.
HĐ 3:
GV: treo bảng phụ lên bảng yêu cầu HS các
nhóm thảo luận để đa ra các bớc giải dạng
bài toán này.
HS: thảo luận đa ra các bớc giải nh sau:
B1: Tính
32
OAl
M
B2: Xác đinh % về khối lợng của các
nguyên tố trong hợp chất.
B3: Dựa vào % xác định khối lợng các
nguyên tố.
GV: treo bảng phụ yêu cầu HS cho biết sự
khác nhau của bài tập này so với VD 4 nh
thế nào?
- VD4 cho biết khối lợng của hợp chất yêu
cầu đi tìm khối lợng của nguyên tố.
- VD5 cho biết khối lợng của nguyên tố yêu
cầu đi tìm khối lợng của hợp chất.
GV: hớng dẫn các bớc tiến hành giải.
Yều cầu HS lên bảng trình bày.
-Số mol ng/tử H có trong 0,05 mol NH
3


là: 0,15.6.10
23
= 0,9.10
23
(ng/tử).
III. Luyện tập các dạng bài tập tính khối
lợng của các nguyên tố trong hợp chất.
VD 4: Tính khối lợng của các nguyên tố
có trong 30,6g Al
2
O
3
.
1) Tính
32
OAl
M
= 120 (g)
%Al =
120
%100.27.2
= 52,94%
%O =
120
%100.16.3
= 47,06%
3) Dựa vào % kl của các nguyên tố có
trong Al
2
O

3
để tìm ra m
Al
, và m
O

m
Al
=
100
94,52.6,30
=16,2 (g)
m
O
=
100
06,47.06,30
=14,4 (g
VD 5: Tìm khối lợng của hợp chất
Na
2
SO
4
có chứa 2,3 gam Na.
Giải:
1)
)(142
42
gM
SONa

=
Trong 142(g) Na
2
SO
4
có 46(g) Na
x(g) 2,3(g)
=> x =
)(1,7
46
3,2.142
g
=
Vậy khối lợng của Na
2
SO
4
cần tìm là:
7,1(g)
Phiếu học tập
VD1: Xác định thành phần phần trăm về khối lợng của mỗi nguyên tố trong hợp chất FeS
2
.
VD 2: Hợp chất A có khối lợng mol là 94 có thành phần các nguyên tố là %K = 82,93%
còn lại là oxi. Hãy xác định CTHH của hợp chất A.
VD3: Một hợp chất khí A có thành phần phần trăm theo khối lợng là %N = 82,35%,
%H=17,65%.Hãy cho biết.
a) CTHH của hợp chất A biết tỉ khối của A so với hiđro là 8,5.
b) Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1,12 lít khí A ở đktc.
VD4: Tính khối lợng của các nguyên tố có trong 30,6g Al

2
O
3
.
VD5: Tìm khối lợng của hợp chất Na
2
SO
4
có chứa 2,3 gam Na.
Bài 2: tính theo ph ơng trình hoá học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV:Hu nh Th Ph ng Th o 4
Giỏo ỏn t ch n húa 8 Tr ng THCS Hu nh THỳc KHỏng
Hđ 1:
GV: yêu cầu HS nắc lại các bớc thực
hiện bài toán tính theo phơng trình hoá
học
HĐ 2:
GV: treo bảng phụ có ghi đề bài, yêu
cầu
HS đọc và tóm tắt đề bài.
Tóm tắt: Biết m
Zn
= 1,3(g)
Tìm m
ZnO

GV: Treo bảng phụ có ghi sẵng các bớc
giải dạng bài toán này.
HS: dựa vào các bớc giải tiến hành thực

hiện.
GV: gọi HS nhắc lại các công thức
chuyển đổi giữa m,n, M ( m = n.M)
GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH.
GV: Yêu cầu HS cả lớp tự làm VD2.
GV: Thu và chấm điểm. đồng thời gọi
HS lên bảng trình bày.
Chop HS khác nhận xét chỉnh sửa hoàn
thiện.
I. N hững kiến thức cần nắm.
B1: Đổi các số liệu đầu bài về số mol.
B2: Lập PTHH.
B3: Dựa váo số mol chất đã biết để tìm số
mol các chất khác theo phơng trình.
B4: áp dụng công thức tính ra khối lợng hoặc
thể tích theo yêu cầu của bài toán.
II. bài tập vận dụng.
1) Tính khối l ợng chất tham gia và sản
phẩm bằng cách nào.
VD1: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam kẽm trong
bình khí oxi ngời ta thu đợc ZnO.
a) Hãy lập PTHH của các phản ứng trên.
b) Tính khối lợng ZnO đợc tạo thành.
Giải:
B1: Tìm số mol Zn tham gia PƯ.
)(2,0
65
13
mol
M

m
n
Zn
Zn
Zn
===
B2: Lập PTHH.
2 Zn + O
2
t
o
2 ZnO
B3: Theo PTHH tìm n
ZnO.
n
ZnO
=n
Zn
= 0,2 (mol)
B4: Tìm k/l ZnO tạo thành.
m
ZnO
= 0,2.81 = 16,2 (g)
VD2: Đốt cháy hoàn toàn a(g) bột nhôm ta
cần dùng hết 19,2(g) oxi phản ứng kết thúc ta
thu đợc nhôm oxit(Al
2
O
3
)

a) Hãy lập PTHH.
b) Tìm các giá trị a và b.
Giải:
B1: Đổi số liệu đầu bài về số mol.
)(6,032.2,19.
222
molMmn
OOO
===
B2: Lập PTHH.
4 Al + 3 O
2
2 Al
2
O
3
B3: Dựa vào PTHH và số mol oxi đã biết để
tìm số mol Al và Al
2
O
3
Theo PƯ:
)(4,0
3
6,0.2
3
2
232
molnn
OOAl

===
)(8,0
3
6,0.4
3
4
2
molnn
OAl
===
B4: Tính khối lợng của các chất.
GV:Hu nh Th Ph ng Th o 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×